Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ MAI HẠ VY PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG CỦA LIÊN TỪ TRONG TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI Luận văn thạc sĩ ngữ văn Người hướng dẫn: PGS TS Trịnh Sâm Chuyên ngành :NGƠN NGỮ HỌC SO SÁNH Mã số :5.04.27 Khố học : 2003-2006 TP HỒ CHÍ MINH - 2008 Chuyên đề tốt nghiệp QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Ngồi cách trình bày theo quy định chung, luận văn cịn có số quy ước sau: Kí hiệu ví dụ: -Các ví dụ đánh theo thứ tự mổi chương, chẳng hạn: Ví dụ1, Ví dụ 2,… Ví dụ n -Trong ví dụ có Ví dụ n (a, b,c…) Chẳng hạn như: Ví dụ 5: 5a/ 5b/ 5c/ Kí hiệu trích dẫn ví dụ: Sau trích dẫn ví dụ, số tác phẩm chúng tơi ghi rõ tên tác giả tác phẩm Tuy nhiên, có vài tác phẩm lấy từ tập truyện ngắn chọn lọc Do đó, số tác phẩm lấy từ 33 truyện ngắn chọn lọc 1945-1975,chúng tơi kí hiệu I Những tác phẩm lấy từ 45 truyện ngắn 1975-1985 chúng tơi kí hiệu II Ví dụ:(Nguyễn Thành Long, I) Tên tài liệu trích dẫn số trang trích dẫn ghi số thứ tự ngoặc vuông Số số thứ tự tài liệu, số sau số trang nơi trích dẫn tài liệu, hai số ngăn cách dấu phẩy Ví dụ: [10, tr 233]:Tài liệu 10, trang 233 Chuyeân đề tốt nghiệp MỤC LỤC Chương dẫn nhập 1 Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu - Lịch sử nghiên cứu đề tài - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu nguồn liệu - Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương một: LIÊN TỪ VÀ GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ LIÊN TỪ - 1.1 Tổng quan Liên từ - 1.2 Phân loại ngữ nghĩa qui luật hoạt động Liên từ tiếng Việt 20 1.2.1 Liên từ độc lập 20 1.2.1.1 Liên từ liên kết -20 1.2.1.2 Liên từ tương phản -20 1.2.1.3 Liên từ mục đích 20 1.2.1.4 Liên từ yêu cầu tối thiểu -20 1.2.1.5 Liên từ phòng ngừa -20 1.2.1.6 Liên từ kết nhận thức hay cảm nhận 21 1.2.1.7 Liên từ tiếp nối -21 1.2.1.8 Liên từ loại trừ 21 1.2.1.9 Liên từ nguyên nhân tổng thể -21 1.2.1.10 Liên từ hậu 21 1.2.1.11 Liên từ so sánh -21 1.2.2 Liên từ phụ thuộc -21 1.2.2.1 Liên từ điều kiện -22 1.2.2.2 Liên từ điều kiện giả định -23 1.2.2.3 Liên từ nguyên nhân kết -23 1.2.2.4 Liên từ hệ 23 1.2.2.5 Liên từ mục đích -25 1.2.2.6 Liên từ tường giải -25 1.2.2.7 Liên từ thời gian 25 1.2.2.8 Liên từ mức độ 25 Chuyên đề tốt nghiệp 1.2.2.9 Liên từ cách thức mục đích hành động -25 1.2.3 Liên từ chuyển đổi -26 1.2.3.1 Liên từ “ khi…khi” -26 1.2.3.2 Liên từ “lúc…lúc” -26 1.2.4 Liên từ liệt kê 26 1.2.4.1 Liên từ “thì…thì” 26 1.2.4.2 Liên từ” nào…nào” 26 1.3 Các khái niệm liên quan đến đề tài đặc trưng phương thức liên kết liên từ tiếng Việt 27 1.3.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài: -27 1.3.1.1 Câu 27 1.3.1.2 Phát ngôn 30 1.3.1.3 Đoạn văn 32 1.3.1.4 Lập luận -32 1.3.1.5 Liên kết -33 1.3.2 Đặc trưng phương thức liên kết liên từ tiếng Việt 34 1.3.2.1 Khái niệm phương thức liên kết liên từ 34 1.3.2.2 Xác định mối quan hệ logic-ngữ nghĩa -35 Chương hai: CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ CHỨC NĂNG CỦA LIÊN TỪ TIẾNG VIỆT 40 2.1 Chức nhấn mạnh 42 2.2 Chức cú học liên từ quan hệ logic-ngữ nghĩa đồng hướng, ngược hướng nhân -60 2.2.1 Liên từ quan hệ đồng hướng -60 2.2.1.1 Đồng hướng kết hợp 60 2.2.1.2 Đồng hướng bổ sung thông tin 67 2.2.1.3 Chức liên từ quan hệ đồng hướng giải thích minh hoạ -68 2.2.1.4 Chức liên từ quan hệ đồng hướng giải thích tương tự 74 2.2.2 Liên từ quan hệ ngược hướng 75 2.2.2.1 Sơ liên từ “ “ -76 2.2.2.2 Các phương thức liên kết liên từ “ “ 77 Chuyên đề tốt nghiệp 2.2.2.3 Các cấp độ liên kết liên từ “ nhưng” -80 2.2.3 Liên từ quan hệ nhượng 85 2.3 Tiểu kết 93 Chương ba: PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG MỘT SỐ LIÊN TỪ TIẾNG VIỆT -94 3.1.Đặt vấn đề -94 3.2.Phân tích chức cách sử dụng số liên từ tiếng Việt -94 3.2.1 Liên từ liên kết “cùng” 94 3.2.2 Liên từ lựa chọn “ hay, hoặc” -95 3.2.3 Liên từ tương phản “Song” -98 3.2.4.Liên từ mục đích “để”, “cho” 99 3.2.5 Liên từ mục đích “nhằm” 102 3.2.6 Liên từ yêu cầu tối thiểu “miễn”, “miễn là” 102 3.2.7 Liên từ “kẻo”, “kẻo mà” - 103 3.2.8 Liên từ kết nhận thức “thì “; “hố ra”; “hèn chi” 103 3.2.9 Liên từ tiếp nối “rồi”; “đoạn” 104 3.2.10 Liên từ loại trừ “Duy”; “Dù”; “Mặc” 105 3.2.11 Liên từ “Vậy”; “Vì vậy”; “Bởi thế” 105 3.2.12 Liên từ “Cho nên” 106 3.2.13 Cặp liên từ “Nếu…thì” - 106 3.2.14 Cặp liên từ”Hễ …thì” 108 3.2.15 Cặp liên từ “ mà…thì” - 108 3.2.16 Cặp liên từ điều kiện giả định “Gía…thì”; “Gía mà… thì”; “Đáng lẽ” - 109 3.2.17 Cặp liên từ nguyên nhân-kết “Vì…nên”; “Bởi…nên” - 109 3.2.18 Cặp liên từ nguyên nhân-kết “Sở dĩ… (là ) vì” - 111 3.2.19 Cặp liên từ hệ “Vì …mà; “ Vì …cho” - 111 3.2.20 Liên từ “ làm”; “ làm cho” 111 3.2.21 Liên từ “thì” - 112 3.2.22 Cặp liên từ “Nếu…thì” - 113 3.2.23 Liên từ mục đích “để”; “cho”; “để cho” - 114 Chuyên đề tốt nghiệp 3.2.24 Liên từ “miễn là” 116 3.2.25 Liên từ tường giải “rằng”; “là” 116 3.2.26 Liên từ thời gian “Khi”; “ khi”; “trong lúc” - 118 3.2.27 Cặp liên từ “Khi…thì” - 119 3.2.28 Liên từ thời gian “Trước khi” 119 3.2.29 Liên từ thời gian “Sau khi” - 120 3.2.30 Cặp liên từ “Lúc…thôi”. - 120 3.2.31 Liên từ “Từ lúc” - 121 3.2.32 Liên từ “Giữa lúc” 121 3.2.33 Liên từ “Từ khi; “đến khi” 121 3.2.34 Liên từ “đến nỗi” 122 3.3.Tiểu kết - 123 KẾT LUẬN - 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 126 NGUỒN TÀI LIỆU ĐƯỢC TRÍCH DẪN 131 CHƯƠNG DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong tiếng Việt đại có vốn từ lớn Về mặt từ vựng vốn từ chia theo cấu tạo từ đơn, từ phức Về mặt ngữ pháp vốn từ chia thành thực từ hư từ Việc phân chia dựa vào tiêu chí: a Theo ý nghĩa từ vựng-ngữ pháp b Theo chức cấu tạo phát ngôn câu Hư từ mảng vốn từ ngôn ngữ Một hư từ thực từ, đơn vị ngơn ngữ.Nó vật liệu tạo nên đơn vị lớn hơn, tạo nên đoản ngữ câu nói.Vì nói đến ý nghĩa thực từ nói đến ý nghĩa hư từ Nhiều nhà ngữ pháp quan niệm hư từ từ khơng có ý nghĩa khơng có ý nghĩa từ vựng chân thực Người ta phủ nhận ý nghĩa từ vựng với lí chủ yếu Chuyên đề tốt nghiệp chúng khơng có tính độc lập khơng có tính chất định danh, khơng biểu thị khái niệm ý niệm Đối với tiếng Việt , nghiên cứu số loại hư từ có tác giả khơng coi từ , mà phụ tố , ngữ tố Nhưng hư từ nằm vốn từ, thiết hư từ phải có ý nghĩa định Đương nhiên ý nghĩa từ ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa quan hệ ngữ pháp.Nhưng tiếng Việt nói riêng, ngơn ngữ phân tích tính nói chung, tuyệt đại phận hư từ bắt nguồn từ thực từ, nói hư từ từ khơng có ý nghĩa từ vựng chân thực khơng phản ánh diện mạo chung hư từ tiếng Việt Trừ số ỏi hư từ tạm coi hư từ tuý, tức từ hư từ vốn xuất từ đầu cơng cụ ngữ pháp, cịn nói chung hư từ kết q trình hư hố thực từ nên liên quan đến nghĩa từ vựng đó.Một vấn đề khơng phần quan trọng tiếng vIệt có thừa nhận hư từ có ý nghĩa từ vựng định tiến hành mơ tả nét nghĩa khác nhau, từ chủ yếu đến thư 1yếu, từ nghĩa đến nghĩa ẩnvv… Và xa nói đến hư từ đồng nghĩa hay phản nghĩa Liên quan đến hư từ, khái niệm chức thường nói đến.Chẳng hạn, hư từ khơng có chức định danh, hư từ có chức biểu đạt vcác quan hệ ngữ pháp vv… Hư từ có ý nghĩa, ý nghĩa hư từ chủ yếu xác định thông qua yếu tố kết cấu, tổ hợp, chức ngữ nghĩa hư từ chủ yếu biểu đạt mối quan hệ yếu tố kết cấu với quan hệ kết cấu với thực bên Hư từ từ khác , tham gia vào kiểu loại cấu trúc khác nhau, ngồi chức ngữ nghĩa, cịn nói đến chức làm thành tố cấu trúc hư từ, chẳng hạn làm thành tố cấu trúc đoản ngữ Liên từ hư từ cú pháp.Chúng khơng có khả làm thành tố ngư mà kết hợp với ngữ để dạng thức hoá tổ hợp cú pháp, bổ sung cho cấu trúc đặc điểm phân bơ Nói cách khác đi, liên từ có chức diễn đạt quan hệ thực thừ với thực từ Cho nên liên từ kết từ diễn đạt ý nghĩa quan hệ, có tác dụng xác định quan hệ cú pháp phương tiện để nối kết từ, ngữ, vế câu (các Chuyên đề tốt nghiệp thành phần câu).Trên giác độ ngữ pháp văn bản, liên từ phương tiện liên kết văn Liên từ có đầy đủ đặc tính chức hư từ vừa nêu trên.Và , liên từ đóng vai trị khơng phần quan trọng hệ thống từ loại tiếng Việt Tiếng Việt linh hồn người Việt , cầu nối giao tiế người với người Tiếng Việt phản ánh đời sống tư tưởng tình cảm dồi dào, phong phú dân tộc, dồi dào, phong phú hình ảnh, màu sắc âm điệu Trong thơ, văn hay văn học nước ta, thấy rõ tinh hoa đặc sắc độc đáo tiếng Việt Tiếng Việt có khả đầy đủ để diễn tả đời sống tư tưởng trạng thái tình cảm người, có khả to lớn chuyển đạt tri thức văn hoá, khoa học kỹ thuật Chính phong phú đa dạng ngồi vốn từ vựng, người Việt cần nói đúng, viết chuẩn mực tiếng Việt, vận dụng tốt phong cách ngơn ngữ khác Nhìn chung, tiếng Việt có khả đầy đủ diễn tả đời sống tư tưởng tình cảm đẹp đẽ dân tộc Việt Nam, có khả to lớn chuyển đạt tri thức văn hoá, khoa học kỹ thuật Giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt giữ gìn phát triển vốn từ vựng tiếng Việt; nói viết ngữ pháp tiếng Việt, giữ gìn sắc, tinh hoa phong cách tiếng Việt thể văn Nhiệm vụ người Việt Nam phải giữ gìn sáng tiếng Việt, tức giữ gìn sắc đẹp đẽ, độc đáo tiếng Việt,đồng thời xây dựng, phát triển chuẩn mực tiếng Việt ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ pháp, văn phong vv… Phần lớn học sinh q trình học mơn tiếng Việt, chưa biết biết sử dụng lúng túng, vận dụng chưa chuẩn xác liên từ tiếng Việt (từ nối, quan hệ từ, từ chuyển tiếp…) làm hạn chế khả giao tiếp khả diễn đạt văn (làm sai ngữ nghĩa, phá vỡ kết cấu câu văn bản) Như vai trò liên từ tiếng Việt vô quan trọng việc trình bày, diễn đạt ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Chuyên đề tốt nghiệp Việc giải đề tài mà quan tâm phụ thuộc vào hai loại tri thức mà Việt ngữ học làm năm qua Đó vấn đề chất từ loại liên từ chức liên từ Trong trình tiếp xúc với viết, làm văn học sinh trung học nhận thấy phần lớn em chưa biết chưa sử dụng liên từ tiếng Việt Các em tỏ lúng túng chọn lựa liên từ phù hợp để đưa vào câu, vào ngữ cảnh Vì lí trên, chúng tơi có tham vọng nghiên cứu chức liên từ tiếng Việt đại nhằm giúp cho em học sinh trung học nói riêng người tìm hiểu tiếng Việt nói chung có hiểu biết định chức liên từ Hiểu chức liên từ để từ đưa vào câu viết, vận dụng xác hiệu giao tiếp học tập nghiên cứu LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Nghiên cứu liên từ tiếng Việt nhà ngôn ngữ học đề cập đến từ lâu Ngữ pháp truyền thống gọi hư từ cú pháp liên từ giới từ Trong tiếng Việt cịn có thuật ngữ khác để gọi chúng, chẳng hạn từ nối quan hệ từ Trong khuôn khổ viết này, chấp nhận gọi quan hệ từ hay từ nối liên từ nói chung Các tác giả “Việt Nam văn phạm” [34] thống kê phân loại chi tiết hệ thống liên từ tiếng Việt Trong “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt” Nguyễn Kim Thản [54,tr 347-348] định nghĩa liên từ sau: “Liên từ loại hư từ (trong nhóm quan hệ từ) có tác dụng nối liền từ (hoặc từ tổ, đoạn câu) có quan hệ liên hợp quan hệ qua lại với nhau” Và ông phân loại liên từ sau [54,tr 348]: “Xét theo quan hệ hai thành phần liên từ nối lại, chia liên từ làm hai tiểu loại: -Liên từ biểu thị quan hệ liên hợp -Liên từ biểu thị quan hệ qua lại Chuyên đề tốt nghiệp Những liên từ thuộc tiểu loại thứ nối liền từ, từ tổ, đoạn câu, câu lại với nhau, mà khơng có phụ thuộc vào nào, chúng có chức ngữ pháp Những liên từ thuộc tiểu loại thứ hai nối liền từ, từ tổ, đoạn câu, câu mà dựa vào kia, để biểu thị ý nghĩa phức tạp có liên quan chặt chẽ với Nguyễn Kim Thản nêu lên đặc trưng liên từ, phân loại liên từ,đi vào phân tích liên từ biểu thị quan hệ liên hợp liên từ biểu thị quan hệ qua lại Ông nêu lên số liên từ thường dùng tiếng Việt việc cho số ví dụ Trong “Giáo trình tiếng Việt” [66,tr153] Bùi Tất Tươm chủ biên nhà xuất giáo dục phát hành năm 1994 liên từ gọi quan hệ từ (hay từ nối) Giáo trình miêu tả liên từ hay quan hệ từ chân tiếng Việt Các tác giả nêu lên ý nghĩa khái quát quan hệ từ (liên từ), đặc điểm ngữ pháp cuối phân loại liên từ Giáo trình chia liên từ làm hai loại: liên từ biểu thị quan hệ đẳng lập liên từ biểu thị quan hệ phụ Theo tác giả Đinh Văn Đức “Ngữ pháp tiếng Việt” [25,tr 207], ông xem liên từ thuộc nhóm quan hệ từ, loại hư từ cú pháp dùng để diễn đạt quan hệ logic, quan hệ cách thức phản ánh người ngữ “Chúng thứ phương tiện liên kết xúc tác thành tố phụ với trung tâm đoản ngữ, đoản ngữ, mệnh đề với cấu trúc phát ngơn” Ơng cho việc tìm ranh giới triệt để liên từ giới từ khó, tính chất đa chức yếu tố Trong giáo trình ơng nêu lên phạm vi quan hệ từ, phân loại nội quan hệ từ mức độ ngữ pháp hoá quan hệ từ Trong “ Từ loại tiếng Việt” tác giả Lê Biên [8,tr161] liên từ xếp vào nhóm quan hệ từ Ơng cho rằng, tiếng Việt việc tách quan hệ từ thành giới từ liên từ thiếu khách quan, khơng có tác dụng từ loại Giáo trình đơn giản nêu lên đặc trưng liên từ tiểu loại liên từ Ông dừng lại việc nêu lên vài ví dụ liên từ số quan hệ như: quan hệ nguyên nhân-kết quả, quan hệ nhượng bộ, quan hệ điều kiện- kết Chuyên đề tốt nghiệp Chủ yếu thuộc văn phong trang trọng Trước kia, sau từ người ta đánh dấu (:) Hiện nay, câu có mệnh đề phụ sau, người ta đánh dấu phẩy Ví dụ 241: 241a/ “Chúng ta phải nhớ người đời có chỗ hay chỗ dở” (HCMTT) 241b/ “Nhu lờ mờ nhận rằng, nết hiền Nhu chưa hẳn người ta chuộng đâu” (Nam Cao) 241c/ “Điều chứng minh rõ thêm rằng, trước thực chủ trương dán tem thuế, lượng rượu nhập lậu, trốn thuế lớn tới mức nào…”(ND) Trong câu phức có hai, ba mệnh đề phụ sau, văn hội thoại dùng liên từ “rằng” Ví dụ 242: “Sáng chồng mày bảo rằng, bé lên bảy tuổi rồi, xin lấy ba đồng” (Ngô Tất Tố) 3.2.25.b/ Liên từ “là” Liên từ “la” thường sau động từ nói năng, cảm giác thuộc văn phong bình dân như: nói, bảo, tưởng, thú nhận, v v… Ví dụ 243: 243a/ “ Động nói chửi thề” 243b/ “ Động ốm la ốm kịch liệt” 243c/ “Tôi thú thật với anh (Nhâm) la hôm qua lúc anh bất tỉnh tơi khóc” (MS,Triệu Bơn) Trong câu phức có hai trung tâm chủ – vị trên, từ “rằng”, “là” trở thành liên từ, mang ý nghĩa tường giải rõ rệt Bởi vậy, theo chúng tôi, ta nên đánh dấu phân câu sau liên từ “rằng”, “là” Còn trường hợp sau liên từ “rằng” có nhiều ý, tạo thành mệnh đề phụ khác nhau, ta đánh dấu “:” Như vậy, câu đánh dấu phân câu sau: “Tôi thú thật với anh la, hôm qua lúc anh bất tỉnh, tơi khóc” 107 Chuyên đề tốt nghiệp 3.2.26 LIÊN TỪ CHỈ THỜI GIAN “KHI”, “TRONG KHI”, “TRONG LÚC” Các danh từ “lúc” (trong cụm từ “có lúc”, “những lúc”), (trong cụm từ ”có khi”, “nhiều khi”) ghép với giới từ “trong”, “trước”, “sau”, “giữa”, v v…, để trở thành liên từ thời gian như: khi, trước khi, sau khi, lúc, v v… nhằm diễn đạt quan hệ thời gian hành động, tạo thành nội dung thông báo khác giao tiếp ngôn ngữ hàng ngày 3.2.26.a/ Liên từ “trong khi”, “trong lúc” Liên từ “trong khi” diễn đạt hành động mệnh đề phụ diễn đồng thời với hành động mệnh đề Ví dụ 244: “Câu chuyện đêm hôm Dần thầm nhắc lại, đưa đẩy chối cùn mặt sân con” (MĐC,Nam Cao) 3.2.26.b/ Liên từ “khi” Liên từ “khi” với thời – thể từ trạng từ, để diễn đạt hành động mệnh đề phụ chấm dứt, hành động mệnh đề tiếp tục Ví dụ 245: “Khi mẹ tơi khuất hẳn, tơi cịn sụt sùi khóc” (LL,Mạnh Phú Tứ) Liên từ “khi” với thời – thể từ “xong”, “hết”, “được”, để diễn đạt hành động kết thúc mệnh đề phụ tiếp đến hành động sau Đó ý nghĩa tiếp nối hành động thuộc chủ thể hành động Ví dụ 246: 246a/ “Khi lau chùi cho thằng bé xong, chị cu Năng đến trước mặt hai người khách xoa tay nói: 246b/ Ông bà xơi nước, kẻo nguội” (SM,Nguyên Hồng) 3.2.27 CẶP LIÊN TỪ “KHI THÌ” Liên từ “khi… thì” dùng để diễn đạt thời điểm hành động phụ xảy lúc hành động bắt đầu 108 Chuyên đề tốt nghiệp Ví dụ 247: “Khi bọn Bảo Kim tới Bắc cung, hội bắt đầu khai mạc” (ĐHLT,Nguyễn Huy Tưởng) Liên từ “khi… thì” dùng để diễn đạt thời điểm hành động phụ diễn ra, hành động kết thúc Ví dụ 248: “Khi Nguyễn Mại đến nhà, trời vừa sáng bạch” (Nguyễn Huy Tưởng) 3.2.28 LIÊN TỪ “TRƯỚC KHI” Liên từ trước động từ để diễn đạt khoảng thời gian trước diễn hành động mệnh đề phụ, nền, hành động tiến hành Ví dụ 249: 249a/ “Nhưng trước học, San lại nhân lúc Thứ đứng ngồi hiên gác, lại bên y” (TTÂ,Nam Cao) 249b/ “Mừng băn khoăn khơng biết có nên báo cho anh tin ấy, trước anh hay không” (ĐH,Xuân Cang) 3.2.29 LIÊN TỪ “SAU KHI” Liên từ “sau khi” diễn đạt hành động kết thúc tiếp tục hành động khác thuộc chủ đề Ví dụ 250: “… sau điều đình với bà Cả mơ lấy chỗ cho Cúc ăn ngày hai bữa…, Lâm xuống phố” (CB,Thiết Can) Liên từ “sau khi… (thì)” dùng để diễn đạt hành động kết thúc mệnh đề phụ, sau hành động mệnh đề chínhbắt đầu Đó ý nghĩa nối tiếp hai hành động, nhấn mạnh giới từ “sau” cộng với liên từ “khi” thành từ ghép “sau khi” Ví dụ 251: 109 Chuyên đề tốt nghiệp 251a/ “Sau thằng đi, lão (Hạc) tự bảo rằng: “Cái vườn ta… “ (LH,Nam Cao) Từ ta thấy rõ ràng rằng, câu sau thuộc mô hình câu phức thời gian với lược bỏ từ “khi” mà dùng từ “thì”; 251b/ “Càng gần thắng lợi nhiều khó khăn” 251c/ “Chồng lấy làm lại hỏi, vợ bảo cắp rồi” Có thể hiểu hai câu sau: “Khi gần thắng lợi, nhiều gian nan” “Khi người chồng hỏi, vợ bảo là, cắp rồi” 3.2.30 CẶP LIÊN TỪ”LÚC…THÌ” Từ “lúc” thời gian cụ thể từ “khi” Từ “lúc” diễn đạt thời điểm hành động mệnh đề phụ kết thúc, từ “thì” nhấn mạnh vào thời điểm bắt đầu hành động mệnh đề Ví dụ 252: 252a/ “Lúc Dũng đến nhà, đèn nhà máy bật sáng” (ĐH,Xn Cang) 252b/ “Lúc có tơi, nhà tơi chẳng cịn nghèo” (Ng,Nam Cao) Liên từ “lúc” diễn đạt hành động phụ xảy đồng thời với hành động mệnh đề chính: 252c/ “Lúc ngồi nghỉ lúc xốc vác cơng việc ánh trời, Bống vận có áo dài thâm mỏng” (ĐBT,Nguyên Hồng) 3.2.31 LIÊN TỪ ”TỪ LÚC” Theo chúng tôi, giới từ “tư” ghép với danh từ “lúc”, để trở thành liên từ ghép thời gian Ví dụ 253: “Từ lúc người đàn ơng về, ta chẳng làm việc nữa”(NĐBCML,Y Ban ) 3.2.32 LIÊN TỪ”GIỮA LÚC” Liên từ có nghĩa nhấn mạnh vào thời điểm thời kỳ Ví dụ 254: 110 Chuyên đề tốt nghiệp 254a/ “Thằng bé đời lúc sinh nhai thắt lại” (Tơ Hồi) 254b/ “Giữa lúc rượu ngà ngà say, ông Keng cười hể bảo Keng:…” (AK,Nguyễn Kiên) 3.2.33 LIÊN TỪ “TỪ KHI”, “ĐẾN KHI” 3.2.33.a/ Liên từ “từ khi” Diễn đạt khoảng thời gian dài kể từ giai đoạn Ví dụ 255: “Từ ông đi, nhà sút dần xuống” (CĐCM,Tơ Hồi) 3.2.33.b/ Liên từ “đến khi”: Liên từ “đến khi” dùng để diễn đạt thời điểm bắt đầu kiện (hay hành động) mệnh đề phụ, hành động mệnh đề kết thúc Ví dụ 256: 256a/ “Lúc Thoa dịu dàng, theo, nàng không đủ sức để làm vui lòng chị nữa” (TH,Thế Lữ, ) 256b/ “Khi vui vỗ tay vào, đến hoạn nạn, thấy ai” (Tục ngữ) 3.2.34 LIÊN TỪ “ĐẾN NỖI” Trong tiếng Việt có từ “đến nỗi” sử dụng để mức độ mạnh hành động, tính chất, dẫn đến hệ nảy sinh việc sau Ví dụ 257: “Trong phút mãnh liệt, nàng (Ngọc) cắn mạnh vào vai Đặng Lân Lân không chịu kêu rít lên” (ĐHLT,Nguyễn Huy Tưởng) Rõ ràng, ta có câu phức hợp, gồm hai mệnh đề với hai trung tâm chủ – vị khác Ở mệnh đề thứ nhất, danh từ “nàng” chủ ngữ, cụm từ “cắn mạnh” vị ngữ, cụm từ “vào vai Đặng Lân” bổ ngữ Trong mệnh đề sau, danh từ riêng “Lân” chủ ngữ, cụm từ “khơng chịu được” vị ngữ, cụm từ “kêu rít lên” vị ngữ thứ hai Vậy, liên từ “đến nỗi” liên từ mức độ, dùng để nối liền hai mệnh đề Và mệnh đề sau trở thành mệnh đề phụ mức độ Do đó, mặt ngữ nghĩa câu, liên từ mức độ phải thuộc mệnh đề phụ, gắn liền với hành động mức độ cụ thể 111 Chuyên đề tốt nghiệp mệnh đề Vì vậy, theo chúng tơi, ta hồn tồn có sở để đánh dấu phân câu, tách liên từ khỏi mệnh đề sang mệnh đề phụ, cụ thể là” “… nàng (Ngọc) cắn mạnh vào vai Đặng Lân, Lân không chịu được, kêu rít lên Liên từ “đến nỗi” dùng để liên kết hai hành động câu đơn giản Ví dụ 258: “Thị tủi thân quá, nghẹn ngào khơng nói tiếng được” (CP,Nam Cao) 3.3.TIỂU KẾT Như vừa tiến hành khảo sát số liên từ Tiếng Việt đồng thời cho thấy vai trò chức chúng câu Liên từ tiếngViệt vô phong phú đa dạng.Việc nhận diện chúng hoàn tồn khơng dễ dàng, cịn nhiều trường hợp chưa thống Vì chúng tơi phân tích liên từ mang tính đại chúng người chấp chận.Chúng chưa thể sâu vào nghiên cứu chức liên từ phương tiện liên kết văn số nhà ngôn ngữ học làm Liên từ phương tiện liên kết văn thuộc phạm trù vô phức tạp.Trong chuyên luận nhỏ bé này, thiết nghĩ chưa đủ ức tài để vào địa hạt này.Chúng làm nhiệm vụ tổng hợp phân tích liên từ bình diện câu, phát ngơn mà thơi KẾT LUẬN 112 Chuyên đề tốt nghiệp Tổng kết lại, ta nêu lên nhận xét tóm tắt kết luận chủ yếu sau đây: Tiếng Việt có khối lượng liên từ phong phú, dùng để liên kết từ có vai trò cú pháp, mệnh đề câu với sắc thái ý nghĩa tu từ khác Ví dụ: Với ý nghĩa tương phản, tiếng Việt có từ “nhưng”, “song”, “còn”, “chứ”, “mà”, “thế mà”, “huống chi”, “huống hồ”, “vả lại”, “hèn chi”, “thảo nào”, nhiên”, v v… Với ý nghĩa điều kiện thực thi, tiếng Việt không dùng liên từ “nếu… thì”, mà cịn có nhiều từ khác như: “nhỡ… thì”, “hễ… thì”, “mà… thì” dùng riêng từ “thì” Với ý nghĩa điều kiện giả định, tiếng Việt không sử dụng liên từ “giá… thì” dùng riêng từ “thì” (Giá mà… thì), mà cịn có nhiều từ khác như: “đáng lẽ… nhưng”; “đáng nhẽ… thì”, “lẽ ra… nhưng”… “mà… (đã)” v v… Để nguyên nhân… kết kiện, tiếng Việt có hàng loạt từ như: “vì… nên”, “bởi… nên”, “bởi vì… cho nên”, “do… nên”, “vì… mà”, “vì… cho”, “nhỡ… nên” liên từ “thì” với ý nghĩa nguyên nhân, kết hay hậu tinh tế, khác Chẳng hạn, “vì… nên” nguyên nhân… hậu quả… hiển nhiên: “Bởi vì… cho nên” “nguyên nhân… hậu quả” nhấn mạnh; “… thì” hậu tất yếu (Gần mức, đen…); “Vì… mà” nguyên nhân… hậu “xấu” “Vì… cho” nguyên nhân… hậu tác động v v… Như vậy, thực tế, hệ thống liên từ tồn hoạt đông cấp độ cấu trúc loại câu đơn giản phức hợp đa dạng Vì vậy, khơng cần phải tách riêng hệ thống liên từ hệ thống giới từ, mà cấp độ cú pháp phải nghiên cứu dạng biểu cụ thể mơ hình câu khái quát với sắc thái tu từ khác nhau, đặc biệt là, quy luật đảo trật tự vế câu Hệ thống liên từ tiếng Việt phong phú chỗ, liên từ có vài từ đồng nghĩa, diễn đạt sắc thái ý nghĩa tu từ khác Điều tạo khả sử dụng mơ hình cấu trúc câu đầy đủ rút gọn, nhằm diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp nhau, khác sắc thái ý nghĩa tu từ thuộc văn phong khác nhau, văn phong trang trọng, quy, văn phong trung hòa, văn phong hội thoại, văn phong bình dân Chẳng hạn, để diễn đạt thức giả định, tiếng Việt sử dụng nhiều liên từ khác như: giá… thì; giá mà… thì; đáng ra… thì; mà… thì… nhỡ…, 113 Chuyên đề tốt nghiệp thì… v v… Như vậy, đặc biệt, tiếng Việt có liên từ giả định thời tương lai “nhỡ… thì” Đó nét độc đáo ưu chi tiết hóa từ ngơn ngữ theo loại hình phân tích, để tạo nên tinh tế biểu cảm mạnh mẽ, kín đáo, tha thiết, thờ ơ, v v… giao tiếp cộng đồng Chính hệ thống liên từ tiếng Việt phong phú chức đa dạng phong phú Tuy nhiên, khuôn khổ viết này, đề cập, chúng tơi sâu vào phân tích hai chức liên từ tiếng Việt đại, chức nhấn mạnh chức cú học Chức nhấn mạnh liên từ nói đến thông qua số liên từ cặp liên từ : mà, cịn, khơng những…mà cịn…Hơn nữa, Vả lại Chức cú học liên từ tiếng Việt thể thông qua mối quan hệ logic- ngữ nghĩa liên từ như: quan hệ đồng hướng, ngược hướng nhượng Chức thể qua mạch lạc vănbản, qua số phương thức liên kết liên từ Điều cho kết luận liên từ đóng vai trị vơ quan trọng giao tiếp ngày Liên từ sợi dây liên kết, chất xúc tác để kết nối ý, câu, cú, đoạn văn Chính liên từ chất men làm cho câu văn, đoạn văn trở nên trau chuốt hơn, mềm mại hơn, uyển chuyển đầy hình tượng Cũng liên từ làm cho người đọc hiểu tác phẩm nghệ thuật mang tính phong cách riêng tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Lê A- Đinh Thanh Huệ (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục Hoàng Anh (chủ biên), Tiếng Việt thực hành, Nxb lý luận trị Diệp Quang Ban (1986), Đọc sách hệ thống liên kết văn Trần Ngọc Thêm, Ngôn Ngữ số 3 Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, Nxb GD Diệp Quang Ban (1998), “Về mạch lạc văn bản”,Tạp chí ngơn ngữ số 1(tr47) Diệp Quang Ban (2004), Ngữ Pháp Tiếng Việt, tập 2, NXBGD 114 Chuyên đề tốt nghiệp Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam (phần câu), Nxb Đại học sư phạm, 2004 Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục,Hà Nội,1998 Lê Biên (1999), Từ loại TiếngViệt đại (in lần thứ tư), Nxb GD 10 Lê Cận,Phan Thiều,,Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập II, Nxb Giáo dục 11 Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà nội 12 Đỗ Hữu Châu, Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động, Ngôn ngữ, 3/1982 1/1983 13 Đỗ Hữu Châu (1995), Giáo trình giản yếu ngữ dụng học, Nxb GD, Huế 14 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt Nxb HN 15 Đỗ Hữu Châu-Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb GD,2001 16 Mai Ngoc Chừ – Vũ Đức Nghiệu- Hồng Trọng Phiến (1992), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng việt Nxb ĐHTHCN, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Dân (1999), Lô gich tiếng Việt, Nxb GD 18 Nguyễn Đức Dân (1997), Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Đức Dân (2002), Nỗi oan thì,là, mà,Nhà xuất trẻ 21 Nguyễn Đức Dân- Lê Đông (1985), Phương thức liên kết từ nối, “ Ngôn ngữ” (HN) 20 Nguyễn Đức Dân-Trần Thị Ngọc Lang(1993), Câu sai câu mơ hồ,Nxb Giáo dục 22 Trần Trí Dõi (1997), Bài tập tiếng Việt thực hành,Nxb Giáo dục 23 Hữu Đạt-Trần Trí Dõi-Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Giáo dục 24 Lê Đông,Ngữ nghĩa- ngữ dụng hư từ tiếng Việt:Ý nghĩa đánh giá hư từ,Ngôn ngữ số 2/1991 25 Lê Đông, Ngữ nghĩa, ngữ dụng hư từ tiếng Việt :Siêu ngôn ngữ hư từ tiếng Việt, Ngôn ngữ số 2/1992 26 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, HN 27 Nguyễn Thiện Giáp (1985),Từ vựng học tiếng Việt, NXBĐH THCN HN 115 Chuyên đề tốt nghiệp 28 Nguyễn Thiện Giáp (2000),Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1995), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà nội 30 Cao Thị Quỳnh Hoa (2004), Mô tả –so sánh giới từ liên từ tiếng Hán đại kết từ tiếng Việt (luận văn cao học) 31 Phan văn Hịa (1998), Phương tiện liên kết phát ngơn đối chiếu ngữ liệu Anh-Việt (luận án tiến sỉ ngôn ngữ hoc), Hà Nội 32 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb GD TPHCM 33 Cao Xuân Hạo (chủ biên)(1999), Câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục 34 Trần Trọng Kim-Phạm Duy Khiêm-Bùi Kỷ (1949), Việt Nam văn phạm,TânViệt 35 Nguyễn Lai, Suy nghĩ số vấn đề ngữ pháp chức năng, Ngôn ngữ, 3/1992 36 Đinh Trọng Lạc (1996),99 Phương tienvà bien phap tu từ tieng viet, Nxb GD,Hà Nội 37 Đỗ Thị Kim Liên (1995), Quan hệ ngữ nghĩa câu ghép không liên từ, Ngôn ngữ (số 2) 38 Hồ Lê(1979), Về logic ngữ nghĩa thông tin lời nói, “Ngơn ngữ”số 40 Hồ Lê(1992), Cú pháp tiếng Việt (Q1 &2 ),NXB KHXH HN 39 Hồ Lê (1996),Quy luật ngơn ngữ – tính qui luật chế ngơn giao, Nxb KHXH 41 Lê Văn Lí (1968),Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam (In lần thứ nhất), Sài Gòn 42 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, NXBKHXH, Hà Nội 44 Hoàng Phê (1982),Logic ngơn ngữ tự nhiên, “Ngơn ngữ” số 43 Hồng Phê(1989),Logic ngôn ngữ học,Nxb Khoa học xã hội, HN 45 Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt,Nxb Khoa học xã hội, HN 48 Hoàng Trọng Phiến (1978), Ngữ pháp tiếngViệt –Câu,Nxb Đại học THCN,HN 47 Hoàng Trọng Phiến (1981), Đặc trưng ngơn ngữ nói tiếng Việt (Trong vấn đề ngơn ngữ học Việt Nam).,NXBKHXH 46 Hồng Trọng Phiến(2003), Cách dùng hư từ Tiếng Việt,Nxb Nghệ An 49 Nguyễn Phú Phong(2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt,Nxb ĐHQG Hà Nội 50 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ Tiếng Việt đại, NXB GD 116 Chuyeân đề tốt nghiệp 51 Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt đại,NXB GD HN 52 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa,Hà nội 53 Trịnh Sâm (2001), Bài giảng giáo trình ngữ pháp văn bản,Đại học sư phạm 56 Nguyễn Kim Thản(1964), Nghiên cứu ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 57 Nguyễn Kim Thản(1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Văn Thành (1994), Câu phức phụ thuộc có liên từ khơng liên từ tiếng Việt, Tạp chí khoa học ĐHTH HN, số 55 Nguyễn Văn Thành (1996),Vai trò cấu trúc ngữ pháp giới từ liên từ tiếng Việt cách đánh phân câu, Tạp chí khoa học ĐHQG HN số 59 Trần Ngọc Thêm(1981), “Một cách hiểu tính liên kết văn ”, Ngôn ngữ số 58 Trần Ngọc Thêm(2000), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt,NXBGD 60 Lê Quang Thiêm(1985), “Nhận xét đặc điểm ngữ nghĩa kiểu câu tiếng Việt”, “ Ngôn ngữ” (số 4) 61 Nguyễn Minh Thuyết(1986),Thảo luận vấn đề xác định hư từ tiếng Việt, “Ngôn ngữ”(số 3) 62 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (1997), Tiếng Việt thực hành,Nxb Giáo dục, 1997 64 Nguyễn Hữu Tiến(1998), Mạch lạc vai trò từ ngữ chuyển tiếp quan hệ so sánh, Ngôn ngữ (số 4) 63 Nguyễn Hữu Tiến(1999), Quan hệ liên câu văn tiếng Việt, Ngôn ngư (số 1) 65 Bùi Đức Tịnh (1972), Văn phạm Việt Nam-Giản dị thực dụng, SG 66 Bùi Minh Toán –Lê A-Đỗ Việt Hùng (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục 67 Hồng Tuệ(2001), Tuyển tập ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 68 Bùi Tất Tươm- Nguyễn Văn Bằng –Hoàng Xuân Tâm- Nguyễn Thị Quy-Hồng Diệu Minh (1994), Giáo trình tiếng Việt,Nxb GD 117 Chuyên đề tốt nghiệp 69 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt,Nxb Khoa học xã hội,HN 70 Hoàng Văn Vân(2002), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt theo quan điểm chức hệ thống,NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH B TÀI LIỆU ĐƯỢC DỊCH SANG TIẾNG VIỆT 72 Saussure F de (2005),Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb Khoa học xã hội 73 I R Galperin (1987),Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngơn ngữ học, Hồng Lộc dịch, Nxb KHXH 74 Halliday M K A (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch),NXBĐHQG-Hà Nội C TIẾNG ANH 75 D Crystal (1992), An encyclopedic dictionary of languagage and languages,Penguin Books 76 D Nunan (1993), Introducing discouse analysis,Penguin English 78 M A K Halliday & Ruqaiya Hassan (1976), Cohesion in English,Longman London & New York 77 M A K Halliday (1989), An introduction to functional grammar, London,Edward Arnold 79 R E Asher (1994), (Editor in chief), The encyclopedia of Language and linguistics,Pergamon Press Ltd, New York DANH MỤC VÀ QUY ƯỚC VIẾT TẮT NGUỒN TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 1.AT:An Tư,Nguyễn Huy Tưởng Trong “Tổng tập văn học Việt Nam” T 30 A NXB KHXH HN,1995 2.AK : Anh Keng Nguyễn Kiên, Trong tập “ Truyện ngắn Việt Nam” NXB Giáo dục HN,1985 3.BV:Bỉ vỏ Nguyên Hồng 118 Chuyên đề tốt nghiệp 4.BCR: Biển cứu rỗi Võ Thị Hảo,Trong tập “20 truyện ngắn hay nhất” NXB HN,1976 CL:Cái Lạt Vũ Thị Thường, Trong tập “Truyện ngắn chọn lọc (1945-1975)” NXB Tác phẩm HN,1976 CLGVD:Cái lồng gà vơ dụng Tam Kính,Trong “ Tổng tập văn học Việt Nam” T30 A NXB KHXH HN,1995 CB:Cát bụi Thiết Cang ,NXB Văn học HN,1976 CP:hí Phèo Nam Cao CCB:Chiếc cán búa Võ HuyTâm,“Tập truyện ngắn thưởng” NXB VH 1959 10 CDM: Con dế mèn, Tơ Hồi, Trong “Tổng tập văn học Việt Nam” T 30A NXB KHXH ,1995 11 CĐCM: Cứu đất cứu mường Tơ Hồi, Trong “Tổng tập văn học Việt Nam” T 30A NXB KHXH ,1995 12 DH: Dì Hảo Nam Cao 13 ĐBT: Đây bóng tối Nguyên Hồng 14 ĐHLT: Đêm hội Long trì Nguyễn Huy Tưởng Trong “Tổng tập văn học Việt Nam” T 30 A NXB KHXH HN,1995 15 ĐH:Đêm hồng Xuân Cang ,Truyện ngắn chọn lọc (1945-1975), NXB Tác phẩm HN,1976 16 ĐGMT:Đi mùa trăng,Hàn Mặc Tử 17 Đ:Điền Nam Cao 18 ĐV: Điếu văn Nam Cao 19.ĐC:Đứa Đỗ Đức Thu, Trong “ Tổng tập văn học Việt Nam” T 25 NXB KHXH HN,1995 20 ĐM:Đui mù Nam Cao 20 GM:Giọt máu Nguyên Hồng 21 GĐM:Gió đầu mùa.Thạch Lam 22 HTĐ:Hậu thiên đường Nguyễn Thị Thu Huệ ,Trong tập “ 20 truyện ngắn hay nhất” NXB HN,1993 23 HAHTCV:Hai anh học trị có vợ Bùi Hiển,Trong “Tổng tập văn học Việt Nam” T30A NXB KHXH HN 1995 119 Chuyeân đề tốt nghiệp 24 HCĐ,Hàng cơm đêm Ngun Hồng 25 HHB:Hồng biển Trần Thị Thiên Hương,Trong tập “ 20 truyện ngắn hay nhất” NXB HN,1993 26 KPD:Khói phù dung.Phạm Hồng, NXB Công An nhân dân HN, 1973 27 KNVNCĐX:Kỷ niện người xa Bùi Hiển,Trong “Tổng tập văn học Việt Nam” T30A NXB KHXH HN 1995 28 LL:Làm lẽ Mạnh Phú Tứ, Trong “Tổng tập văn học Việt Nam” T30 B NXB KHXH HN,1995 29 LH:Lão Hạc Nam Cao 30 MS:Mầm sống.Triệu Bôn , NXB Tác phẩm HN,1976 31 MBN:Một bữa no Nam Cao 32 MĐC:Một đám cưới Nam Cao 33 MDu:Mợ Du Nguyên Hồng 34 Mda:Mua danh Nam Cao 35 MCB:Mùa cá bột Đỗ Chu,Truyện ngắn chọn lọc (1945-975), NXB Tác phẩm HN,1976 36 ML:Mùa Lạc.Nguyễn Khải 37 N:Nghèo Nam Cao 38 NVT: Người ven thành Tơ Hồi, Trong “Tổng tập văn học Việt Nam” T 30A NXB KHXH ,1995 39 NĐBCML:Người đàn bà có ma lực Y Ban , NXB HN,1993 40 NCHT:Những cánh hoa tàn Nam Cao 41 NĐCTGĐ:Những đứa gia đình.Nguyễn Thi,Trong tập “Truyện ngắn Việt Nam” NXB Giáo dục HN,1985 42 NMĐO:Nước mắt đàn ông Nguyễn Thị Thu Huệ ,Trong tập “ 20 truyện ngắn hay nhất” NXB HN,1993 43 QH:Quê Hương.Nguyễn Địch Dũng,Trong tập”Truyện ngắn chọn lọc(19451974)”,NXB Tác phẩm mớiHN,1976 44 SM:Sống mòn Nam Cao 45 SM:Sông máu Nguyên Hồng 46 TĐ:Tắt đèn.Ngô Tất Tố 120 Chuyên đề tốt nghiệp 47 TX:Thằng xin Bùi Hiển,Trong “Tổng tập văn học Việt Nam” T30A NXB KHXH HN 1995 48 TN,Thư nhà.Hồ Phương 49 Th:Thoa Thế Lữ,Trong tập “ Truyện ngắn chọn lọc”,NXB Văn học, 1987 50 TTA:Thời thơ ấu Nguyên Hồng 51 TS:Trăng sáng Tô Hoài, Trong “Tổng tập văn học Việt Nam” T 30A NXB KHXH ,1995 52 TTHT:Tuyển tập Hoài Thanh 53 TTĐTM:Tuyển tập Đặng Thai Mai 54 VVM,Vàng máu Thế Lữ,Trong tập “ Truyện ngắn chọn lọc”,NXB Văn học, 1987 55 VN:Vợ nhặt Kim Lân,Trong “ Tổng tập văn học Việt Nam” T 30 A NXB KHXH HN,1995 121 ... Cấu trúc chức liên từ tiếng Việt Chương 3: Phân tích chức cách sử dụng số liên từ tiếng Việt 12 Chuyên đề tốt nghiệp Chương LIÊN TỪ VÀ GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ LIÊN TỪ 1.1 TỔNG QUAN VỀ LIÊN TỪ Theo... đặc trưng liên từ, phân loại liên từ, đi vào phân tích liên từ biểu thị quan hệ liên hợp liên từ biểu thị quan hệ qua lại Ông nêu lên số liên từ thường dùng tiếng Việt việc cho số ví dụ Trong “Giáo... “khi” c Liên từ “khi… thì” d Liên từ “trước khi” e Liên từ “sau khi” f Liên từ “lúc… thì” g Liên từ ? ?từ lúc” h Liên từ “giữa lúc” i Liên từ ? ?từ khi” diễn đạt khoảng thời gian dài kể từ giai đoạn