Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
720,79 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Vũ Thúy Nga THỜITRONGTIẾNGNHẬTVÀCÁCBIỂUHIỆN TƢƠNG ĐƢƠNG TRONGTIẾNGVIỆT Chuyên ngành: Mã số: Ng n ngữ so sánh đối chiếu 22 20 24 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỘC VIỆN KHOA HỌC XÁC HỘI VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Chung Toàn Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời coi phạm trù ngữ pháp nhiều ngôn ngữ mảng đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu tiếng giới Các nghiên cứu rằng, việc hiểu sử dụng thời giúp cho việc lý giải xử lý tài liệu, văn đảm bảo tính logic chặt chẽ nâng cao hiệu sử dụng ngôn ngữ Trongtiếng Nhật, thời khẳng định phạm trù ngữ pháp quan trọng Đã có nhiều nghiên cứu nhà Nhật ngữ thờitiếng Nhật, nữa, có nghiên cứu đối chiếu thờitiếngNhật với biểuthời gian ngôn ngữ khác tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Hàn v.v Tuy nhiên, Việt Nam, kết nghiên cứu thờitiếngNhật chưa biết đến, đặc biệt, thấy, đến thời điểm tại, Nhật Bản Việt Nam, chưa có nghiên cứu đối chiếu liên quan đến thờitiếngNhậttiếngViệt thực TiếngViệt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, loại hình ngôn ngữ không sử dụng thời ngữ pháp bắt buộc Do đó, với người Việt, việc hiểu sử dụng tốt thờitiếngNhật - loại hình ngơn ngữ chắp dính hồn tồn khác biệt khó khăn khơng nhỏ Để giúp người Việt hiểu vận dụng thờitiếngNhật hay giúp người Nhật nắm bắt biểu đạt thời gian ngơn ngữ khơng bị ngữ pháp hóa thờitiếngViệt đòi hỏi cần có nghiên cứu mặt lý luận đối chiếu nhà nghiên cứu, giảng dạy hai ngôn ngữ tiếngNhậttiếngViệt Với lí trên, chọn nghiên cứu đối chiếu “Thời tiếngNhậtbiểutươngđươngtiếng Việt” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Nắm rõ chế hoạt động thờitiếngNhật từ góc độ lí luận với tư cách phạm trù ngữ pháp thuộc loại hình ngơn ngữ chắp dính khác biệt với tiếngViệt - Xác định lại đặc thù khác biệt tiếngNhậtbiểu đạt thời so sánh với cách biểu đạt thời gian người Việt - Cung cấp thêm nguồn tư liệu thực chứng hoạt động phạm trù thờitiếngNhật thông qua việc xem xét biểu hoạt động phạm trù khối ngữ liệu thực tế để phục vụ cho cơng tác nghiên cứu thời nói chung Việt Nam nói riêng - Đưa số đề xuất nhằm nâng cao hiệu giảng dạy thời cho sinh viên Việt Nam trước mắt lâu dài Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống lại vấn đề liên quan đến thời ngôn ngữ học nói chung thờitiếngNhật nói riêng với tư cách phạm trù ngữ pháp - Phân tích biểuthờitiếngNhật mặt hình thái ngữ nghĩa - Phân tích, đối chiếu thờitiếngNhật với biểutươngđươngtiếngViệt cách chuyển dịch ý nghĩa thời gian từ tiếngViệt sang tiếngNhật - Phân tích lỗi sử dụng thờitiếngNhật sinh viên Việt Nam, giúp ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn giảng dạy Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án thờitiếngNhật xem xét từ bình diện đối chiếu ngơn ngữ học - Ngồi ra, luận án xem xét đến biểu đạt tiếngViệt tạo nội dung tươngđương với thờitiếngNhật hay biểu đạt từ vựng tiếngViệt diễn đạt tương ứng sang tiếngNhật từ góc độ thời Phạm vi nghiên cứu Do dung lượng luận án có hạn, chúng tơi dừng lại việc khảo sát hoạt động thờitiếngNhật từ bình diện kết học nghĩa học nguồn liệu văn viết Việc khảo sát nguồn ngữ liệu ngữ người Nhật, nội dung liên quan đến hoạt động ngữ dụng dành riêng nghiên cứu khác Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp thủ pháp nghiên cứu như: - Phương pháp miêu tả; phương pháp phân tích ngữ pháp; phương pháp đối chiếu - Một số thủ pháp phân tích định lượng, phân tích định tính, thống kê Ngữ liệu nghiên cứu Ngữ liệu dùng để khảo cứu khảo sát cho luận án là: - Các cơng trình nghiên cứu Nhật ngữ học Việt ngữ học liên quan đến thời - Nguồn ngữ liệu tiếng Nhật: ấn phẩm văn hoá đáng tin cậy, có văn phong chuẩn mực, số tiểu thuyết, truyện ngắn nhà văn có tầm ảnh hưởng lớn Nhật Bản dịch sang tiếngViệt nên thuận tiện cho việc đối chiếu ngôn ngữ như: Akutagawa Ryunosuke, Miyazawa Kenji, Murakami Ryu - Nguồn ngữ liệu tiếng Việt: lựa chọn số truyện ngắn tác giả có tên tuổi làng Văn học Việt Nam dịch giả Nhật Bản dịch sang tiếngNhật như: Thạch Lam, Võ Thị Hảo Đóng góp khoa học luận án Thông qua sở lý luận thời gian ngôn ngữ với trọng tâm thời, luận án góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận tổng quan liên quan đến thời Bằng phương pháp đối chiếu, luận án khẳng định, thời phạm trù ngữ pháp tiếng Nhật, có chức định vị tình thời gian thơng qua biểu hình thái vị từ (khơng động từ mà bao gồm tính từ cấu trúc ngữ pháp chứa danh từ) có khác biệt rõ rệt với biểu đạt thời gian tiếngViệt Có thể thấy rõ, thờitiếngNhật giữ vai trò quan trọng giúp cho người tiếp nhận thông tin nắm rõ ràng thời điểm xảy hành động, việc thuộc khung thời gian kể phát ngơn khơng có yếu tố từ vựng hay phó từ mức độ Trong đó, phó từ ngữ pháp thời gian (P) “đã”, “sẽ”, “đang” tiếngViệt có ý nghĩa tươngđươngthờitiếngNhật huy động sử dụng với tỉ lệ đáng kể đối ứng - mang tính bắt buộc cho trường hợp Điều cách tri nhận thời gian biểu đạt người Việt khơng chung bình diện t phạm trù ngữ pháp tiếngNhật mà thuộc bình diện khác, phạm trù “từ vựng - ngữ pháp” nghiên cứu luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn Ý nghĩa lý luận Luận án tổng quan quan điểm, khái niệm thời ngôn ngữ, qua bổ sung thêm nhận định khái niệm thờitiếngNhật vào khái niệm thời tư liệu ngôn ngữ học phổ quát liên quan đến thờiViệt Nam Hệ thống cách biểu đạt thờitiếng Nhật, qua rút đặc thù phương thức biểuthờitiếngNhật từ góc độ ngơn ngữ học đối chiếu Thông qua đối chiếu hai ngôn ngữ Nhật - Việt, làm rõ nét tương đồng khác biệt cách biểuthời hai loại hình ngơn ngữ khác biệt ngơn ngữ chắp dính ngơn ngữ đơn lập, tìm điểm khác biệt mang tính đặc trưng liên quan đến biểu đạt thời gian ngôn ngữ hai dân tộc Việt Nam - Nhật Bản Ý nghĩa thực tiễn: Luận án đóng góp tư liệu thực tế liên quan đến thờitiếng Nhật, bổ sung nguồn ngữ liệu xác thực thời khối ngữ liệu có liên quan đến biểuthời gian phạm trù thời ngơn ngữ nói chung Kết nghiên cứu luận án giúp người dạy người học tiếngNhật nắm kiến thức có ý thức thường xuyên biểu đạt thờitiếngNhật ý thức biểuthời gian tươngđươngtiếngViệttiếngNhật trình dạy học tiếngNhật Đề xuất phương pháp giảng dạy thờitiếngNhật sở kết nghiên cứu đối chiếu, nêu bật tính đặc thù ngơn ngữ biểu đạt tư có liên quan đến thời gian mà thời mang lại, hướng tới biên soạn giảng tiếngNhật có trọng tới biểuthời Cấu trúc luận án Luận án gồm 150 trang văn Ngồi phần mở đầu kết luận, luận án chia thành chương: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận phục vụ nghiên cứu; Chƣơng 2: Phân tích biểuthờitiếngNhật từ góc độ hình thái ngữ nghĩa; Chƣơng 3: Phân tích biểu đạt thờitiếngNhật qua đối chiếu với biểu đạt thời gian tương ứng tiếngViệt liệu dịch Nhật - ViệtViệt - Nhật; Chƣơng 4: Khảo sát cách nắm bắt sử dụng thờitiếngNhật sinh viên Việt Nam, đề xuất lưu ý dạy học có liên quan đến thời CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thời giới nói chung Phạm trù thời vấn đề thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu giới Theo quan điểm nhà ngữ pháp truyền thống, “Thời” dịch từ tiếng Latinh “Tempus” phạm trù liên quan tới mối quan hệ thời gian diễn đối lập ngữ pháp có hệ thống động từ Các nhà ngữ pháp truyền thống phân tích tiếng Hy Lạp tiếng Latinh thừa nhận ba đối lập: khứ, tương lai Guillaume (1929) phân biệt Thời thành Thời bao hàm Thời lộ Ông cho Thời bao hàm thể (aspect), Thời lộ thời tình (tens) thực yếu tố hình thái đơn việc sử dụng hệ thống biến tố nên ngơn ngữ biến tiếng Anh tiếng Pháp thời thường che lấp thể Khi nghiên cứu chế ngữ nghĩa biểu đạt thời, Reichenbach H (1947) tham tố xuất thời gian bao gồm: thời điểm nói S (point of speech); thời điểm chiếu vật R (point of reference); thời điểm kiện E (event frame); hướng (đi trước, trùng hợp, sau); khoảng cách (xa, gần) W.Frawley (1992) nêu cách biểu ý nghĩa thời ngôn ngữ cách biểu trực chỉ: “Thời thực việc định vị tình so với điểm qui chiếu coi cố định thời gian nêu rõ mối quan hệ tình trung tâm điểm thời gian cách hướng khoảng cách đó” Nửa sau kỷ 20, xuất nhiều công trình nghiên cứu thời, thể học giả tên tuổi giới Benveniste E (1966), Comrie B (1978, 1985), Lyons J (1996), Panfilov V.S (2002) v.v… Cùng với phát triển ngành ngữ pháp học kết nghiên cứu bổ sung nghiên cứu thời, mối quan hệ thời gian biểu đạt thời gian ngày nhìn nhận cách khách quan Nhiều kết nghiên cứu thời ngôn ngữ tiếng Nhật, tiếng Việt, tiếng Trung công bố, tạo cách nhìn nhận mới, cung cấp thêm liệu thực chứng để nghiên cứu thời ngôn ngữ học phổ quát ngơn ngữ trở nên linh hoạt, tồn diện sâu sắc 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thờiNhật Bản Ở Nhật Bản, nghiên cứu thời, thể quan tâm từ thời kỳ trung nghiên cứu sớm thờitiếngNhật đại phải kể tới Yuzawa (1929) Tác giả dạng chia động từ “テ イ/ル te i/ru” hay “テ アル te a/ru” hình thái thời, thể tiếngNhậtthời kỳ trung đại khác nhiều so với hình thái biểu thời, thể tiếngNhật đại TrongtiếngNhật đại, kể tới số nhà nghiên cứu lớn gắn với cơng trình để lại nhiều dấu ấn quan trọng như: Kindaichi Haruhiko (1950, 1955), Suzuki Shigerushin (1965, 1979), Teramura Hideo (1984), Takahashi Taro (1986), Kato Yasuhiko & Fukuchi Tsutomu (1989), Masuoka Takashi & Takubo Yukinori (1992), Kudo Mayumi (1995), Nitta Yoshio (2007), Suzuki Tai (2013), Iori Isao & Kiyomi (2016) v.v Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ Nhật đưa nhiều khái niệm thờitiếngNhật Nghiên cứu Teramura (1984), Kato & Fukuchi (1989), Masuoka & Takubo (1992), Nitta (2007) v.v… trí cho thờitiếngNhật không biểu phạm trù ngữ pháp động từ ngôn ngữ Ấn - Âu mà biểu vị ngữ tính từ danh từ Các học giả phân tích cách sử dụng dạng “ta” biểuthời Quá khứ dạng “ru” biểuthời Phi khứ dựa yếu tố: tính chất vị ngữ; tính kết nối câu; tâm lý người nói Tại Nhật Bản, nghiên cứu mặt lý luận nhà Nhật ngữ nêu trên, có nhiều nghiên cứu đối chiếu thờitiếngNhật với thời ngôn ngữ khác như: đối chiếu thờitiếngNhật với thờitiếng Hàn (Inoue Yu & Ikukoshi Naoki, 1997), thờitiếngNhật với biểuthời gian tiếng Trung (Inoue Yu & Ikukoshi Naoki & Kimura Hideki, 2002); đối chiếu thờitiếngNhật với thờitiếng Anh Nishiyama Atsuko (2009) số cơng trình nghiên cứu khác 1.1.3 Tình hình nghiên cứu thờiViệt Nam Ở Việt Nam, vấn đề liên quan đến phạm trù thời, thể bắt đầu xuất Từ điển Alexand de Rhodes năm 1651 Mặc dù vấn đề đặt muộn so với Châu Âu gây nhiều tranh luận từ dẫn đến hai xu hướng nghiên cứu đối lập Liên quan đến thời, kể tới: 1) Khuynh hướng phủ nhận có thờitiếngViệt với nhà nghiên cứu tiêu biểu như: Johnes R.B Huỳnh Sanh Thơng (1960), Hồng Tuệ (1988), Cao Xn Hạo (1998), Diệp Quang Ban (2005) v.v… 2) Khuynh hướng khẳng định có tồn thờitiếngViệt như: Trương Vĩnh Ký (1883), Nguyễn Minh Thuyết (1995), Đinh Văn Đức (2001), Trần Kim Phượng (2004) v.v… Bên cạnh khuynh hướng phủ nhận khẳng định có thời nêu trên, Trần Thị Chung Toàn (2016) nghiên cứu thờitiếngViệt cho rằng: “thời tiếngViệt phạm trù mang đặc trưng từ vựng - ngữ pháp Ở đó, yếu tố từ vựng nằm phân bố bổ túc với yếu tố ngữ pháp tạo thành cấu trúc ngữ pháp định tái lời nói “theo nguyên tắc ngầm định tiết kiệm” cách tri nhận thời gian theo tư người Việt” Liên quan đến nghiên cứu đối chiếu thời ngôn ngữ giới với biểuthời gian tiếng Việt, có số cơng trình nghiên cứu như: đối chiếu với thờitiếng Pháp Phạm Quang Trường (2008), đối chiếu với thờitiếng Hàn Nghiêm Thị Thu Hương (2014), đối chiếu với thờitiếng Anh Lương Bá Phương (2016) v.v… Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đối chiếu thờitiếngNhật với biểuthời gian tiếngViệt Để giúp người học tiếngNhật hiểu vận dụng biểu đạt thời gian ngơn ngữ có thờitiếngNhật sang ngơn ngữ khơng ngữ pháp hóa thờitiếngViệt ngược lại, vấn đề đòi hỏi cần có thêm nhiều nghiên cứu mặt lý luận đối chiếu nhà nghiên cứu, giảng dạy hai ngôn ngữ tiếngNhậttiếngViệt Luận án cơng trình nỗ lực để giải vấn đề 1.2 Cơ sở lý luận phục vụ nghiên cứu luận án 1.2.1 Biểuthời gian phạm trù Thời Cách nhìn thời gian thể thời gian ngôn ngữ khác Lyons J (1977) rằng, thời gian khách quan thời gian siêu ngôn ngữ (metalingiustic tense), thời gian ngữ pháp hóa thời gian ngơn ngữ (language‟s tense) Có ngơn ngữ ngữ pháp hóa thời gian hệ thống phạm trù thời, thể, tình thái tiếng Anh, tiếngNhật v.v… có ngơn ngữ lại chủ yếu sử dụng phương tiện từ vựng (qua hệ thống từ thời gian như: hôm nay, sáng mai, lúc ấy, bây giờ, sớm, muộn v.v ) kết hợp với yếu tố ngữ pháp, hay bổ sung thêm ngữ cảnh, suy luận logic, phương thức đảo trật tự từ… để thể thời gian như: tiếng Việt, tiếng Trung v.v… Trong phát triển ngành nghiên cứu ngôn ngữ học, đặc biệt ngữ pháp học, với kết nghiên cứu bổ sung liệu nhiều ngôn ngữ khác loại hình với thứ tiếng Ấn - Âu, mối quan hệ thời gian biểu đạt thời gian ngày nhìn nhận cách khách quan đầy đủ hơn, kết nghiên cứu thời ngày bổ sung để tạo tranh chi tiết xác thực Luận án nghiên cứu, phân tích thời dựa quan điểm thời gian ngôn ngữ cách nhìn nhận thời 1.2.2 Phạm trù thời nói chung quan điểm làm việc luận án Theo ngôn ngữ học đại cương (2008), “Thời phạm trù ngữ pháp động từ, biểu thị quan hệ hành động với thời điểm phát ngôn với thời điểm định nêu lời nói” Tuy nhiên, với phát triển ngôn ngữ, bình diện nghiên cứu thời ngày bổ sung chi tiết đầy đủ Việc tìm cách biểu đạt khác nhau, mối liên quan biểu đạt từ vựng ngữ pháp hay mối quan hệ thời ngôn ngữ thời gian tư v.v ngày ý Gần đây, khái niệm “phạm trù” ngày dần mở rộng Đinh Văn Đức (2001), Nguyễn Thiện Giáp (2008, 2011) số nhà nghiên cứu ngôn ngữ khác, bàn đến vấn đề từ loại phân loại từ tiếngViệt đề xuất khái niệm “Phạm trù từ vựng - ngữ pháp” Trần Thị Chung Toàn (2016), nghiên cứu biểu đạt thời gian tiếngViệt yếu tố từ vựng thời gian (T) phó từ bổ sung ý nghĩa thời gian (P) như: “đã, sẽ, đang” biểu ý nghĩa tươngđương với biểu đạt thời ngôn ngữ ngữ pháp hóa thời cho tiếng Việt, “thời phạm trù từ vựng - ngữ pháp” Theo tác giả, biểu đạt thời gian người Việt thực theo cách thức sau: 1) Xác lập khung thời gian qua từ vựng (T) làm từ chứng 2) Vắng (P) thuộc khung thời gian (T) xuất 3) Cơ chế ngầm tự động khôi phục (P) để xác lập (T) ngược lại 4) (T) (P) xuất để tạo nghĩa tình thái nhấn mạnh cho phát ngôn 5) Ngầm định quy ước lược bỏ (P/ T) theo nguyên lí tiết kiệm Trong đó, (T) từ vựng có chức xuất thời gian cụ thể ngữ cảnh lần xuất hiện, đồng thời chịu trách nhiệm xác lập khung thời gian cho tình; (P) yếu tố mang tính ngữ pháp biểu đạt trạng thái thời gian tình cách thức tạo cho tiếngViệt có nhiều cấu trúc biểuthời gian, nhiên, có cấu trúc có mặt đầy đủ (T) (P) và, 11 mệnh đề phụ câu phức hay phức hay vị ngữ đứng cuối phát ngôn thể loại văn phong biểu đạt tư hình tượng, biểu cảm tiểu thuyết, truyện kể, v.v Lúc này, dạng “ru” thờitương đối biểu tình xảy từ lâu khứ thời điểm chúng mang tính lịch sử hay phán đốn người nói việc khứ, trạng thái biểu thị mệnh đề phụ câu v.v ; dạng “ta” biểu phát hiện; hồi tưởng; giả định; yêu cầu cấp bách; phê phán, đánh giá, tâm trạng người nói việc xảy khứ; thái độ thừa nhận chất, chân lý việc, lí mà người nghe đưa đến hay việc định v.v… 1.3.2.3 Hiệntượng Siêu thời giải phóng khỏi thờiTrongtiếng Nhật, thời tuyệt đối thờitương đối, số nhà nghiên cứu đưa khái niệm “Hiện tượng giải phóng khỏi thời”, phân thành hai trường hợp Trường hợp thứ tượng “Siêu thời”, vật, việc thuộc chân lí, tượng khách quan… Trường hợp thứ hai thường gặp loại vị ngữ tính từ nằm mệnh đề phụ câu có hai mệnh đề trở lên, lúc này, người tham thoại thường trọng vào mệnh đề phát ngơn mà bỏ qua yêu cầu “khắt khe” thời với phát ngơn có vị ngữ động từ 1.3.2.4 Mối quan hệ thời, thể, tình thái tiếngNhậtTrong ngơn ngữ có phạm trù ngữ pháp thời, thời - thể - tình thái mức độ thể nhiều khác ln có mối quan hệ gắn kết với bề mặt hình thái từ Mối quan hệ mật thiết thể rõ tiếngNhật Kindaichi (1955) cho rằng, thể động từ tiếngNhật đại đối lập mặt hình thức “dạng vận động” “dạng trạng thái” đối lập “suru” “shite i/ru” Tuy nhiên, Okuda (1977) lại thống mặt hình thái ý nghĩa dạng cho rằng, “suru” “thể hoàn thành”, biểu hành động, động tác xem chỉnh thể hồn chỉnh khơng chia cắt, “shite i/ru” “thể chưa hồn thành”, miêu tả động tác, hành động diễn liên tục chia thành nhát cắt giai đoạn phát triển tình Tương ứng “thể hồn thành” “thể chưa hồn thành”, có đối lập thời khứ thời phi khứ Teramura (1984) cho “shita” hiểu khối, điểm thể tính thời, “shite i/ta” hiểu theo bề rộng, kéo dài thể tính thể 12 Tuy chung hình thức từ “ru” “ta” ngữ cảnh đó, nét nghĩa thuộc phạm trù thể hay thời người tham thoại trọng trở thành tiêu điểm phát ngôn Luận án đặt trọng tâm nghiên cứu thờitiếngNhật nên tạm thời tách khỏi tiêu điểm thể, tình thái tập trung nhấn mạnh vào nội dung ngữ nghĩa liên quan đến thời 1.4 Tiểu kết chƣơng Trong chương này, phác thảo tranh chung thời với quan điểm, khái niệm liên quan đến thời gian ngôn ngữ, đặc biệt đặc trưng có liên quan đến thờitiếngNhậtThời - thể - tình thái, có phân bậc rõ ràng cấu trúc chung thành phần vị từ, nhiều trường hợp, dấu hiệu hình thái, vỏ ngữ âm vĩ tố “ru” “ta”, chúng biểu thị đồng thời chức thời, thể tình thái Đây điểm khác biệt lớn tiếngNhật với ngơn ngữ có phạm trù ngữ pháp thời ngôn ngữ Ấn Âu TrongthờitiếngNhật phạm trù thuộc bình diện ngữ pháp với biến đổi hình thái vĩ tố từ rõ rệt biểuthời gian tiếngViệt lại hoạt động theo chế “ngầm định” “tiết kiệm” bình diện từ vựng - ngữ pháp, vậy, tươngđương định từ kết dịch thuật mà khó khái qt hố thành đối ứng - chế hoạt động hai ngơn ngữ CHƢƠNG PHÂN TÍCH BIỂUHIỆN CỦA THỜITIẾNGNHẬT TỪ GĨC ĐỘ HÌNH THÁI VÀ NGỮ NGHĨA Ngoài danh từ thời gian “今日 hôm nay”, “明日 ngày mai”, v.v tiếngNhật có loại phó từ (Pht) tần suất, mức độ “いつも thường xuyên” , “もう rồi”, v.v… có tác dụng tạo cấu trúc vị ngữ có liên quan đến dạng thức thờitiếngNhật Để tách biệt yếu tố khơng biến hình yếu tố hình thái có biến hình vị từ phát ngôn, xem xét phát ngôn tách riêng thành cấp độ, từ bình diện từ loại vị ngữ đến đặc thù vị ngữ hoạt động vị từ kết nối với yếu tố (T) (Pht) để tạo thành phát ngôn với nhiều thành phần, cụ thể sau: 13 2.1 Phân tích biểuthờitiếngNhật từ góc độ hình thái vị từ TrongtiếngNhật hình thái biểuthời xuất vị từ, bao gồm vị ngữ động từ, vị ngữ tính từ cấu trúc ngữ pháp chứa danh từ bảng 2.1: Bảng 2.1 BiểuthờitiếngNhật từ góc độ hình thái Thời Hình thái biểu Động từ Tính từ-i Tính từ-na danh từ Phi khứ ru i Quá khứ ta katta da/de aru/desu datta/de atta/deshita Khảo sát nguồn ngữ liệu, thu tỉ lệ biểuthời thành phần vị từ từ loại bảng 2.2: Bảng 2.2: Tỉ lệ vị ngữ biểuthời động từ, tính từ hệ từ Thứ tự Từ loại Số lƣợng Tỉ lệ (%) Động từ 1025 78 Tính từ đi“ i” 93 7,0 Danh từ tính từ “na” kết hợp với hệ từ 198 15 1316 100 Tổng Kết cho thấy biểuthời động từ chiếm tỉ lệ cao (78%), dạng “ru” dạng “ta” động từ nhà ngôn ngữ Nhật lấy làm hình thái điển hình, đại diện cho vĩ tố “i” “na” Như chương chúng tơi trình bày, bàn thờitiếng Nhật, phân loại xem xét hoạt động thời dạng thời tuyệt đối thờitương đối Do vậy, luận án khảo sát ngữ liệu phân tích xem thời tuyệt đối thờitương đối biểu theo hình thái Kết bảng 2.3: Bảng 2.3: Tỉ lệ thời tuyệt đối, thời tƣơng đối ngữ liệu Thời Số lƣợng biểu Tỉ lệ (%) TĐ Tđ khơng có (T) 682 51,7 87 có (T) khơng có (T) có (T) Tổng 463 115 56 1316 35,3 8,7 4,3 13 100 14 Dựa kết khảo sát này, xem xét phân tích biểuthời tuyệt đối thờitương đối biểu qua cấp độ hình thái loại vị từ sau: 2.1.1 Biểuthời tuyệt đối Trong 1316 vị ngữ biểu thời, có 1145 vị ngữ biểuthời tuyệt đối, chiếm tỉ lệ 87 % Cụ thể sau: 2.1.1.1 Biểuthời tuyệt đối vị ngữ động từ Chúng thu 908 vị ngữ động từ thời tuyệt đối, chiếm tỉ lệ 69% Ở dạng Phi khứ có cấu trúc: {[thân từ] + vĩ tố “ru”}; dạng khứ có cấu trúc: {[thân từ] + vĩ tố “ta”} 2.1.1.2 Biểuthời tuyệt đối vị ngữ tính từ danh từ Trong 1145 vị ngữ biểuthời tuyệt đối, thu 62 vị ngữ tính từ-i miêu tả khả năng, tính chất… vật, việc, chiếm tỉ lệ 4,7% Tính từ-i, dạng Phi q khứ có cấu trúc: {[thân từ] + vĩ tố “i”}; biểu q khứ biến đổi “i” sang “ta”, có cấu trúc là: {[thân từ] + vĩ tố“katta”}; 175 vị ngữ tính từ-na danh từ thời tuyệt đối miêu tả tính chất, khả năng, trạng thái, đặc thù chủng loại vật, việc, chiếm tỉ lệ 13,3% Thời tuyệt đối vị ngữ tính từ-na, dạng Phi khứ có cấu trúc: {[thân từ] + hệ từ da/de aru/desu}; biểu khứ có cấu trúc: {[thân từ] + hệ từ de at/de shi/ dat + vĩ tố “ta”} 2.1.2 Biểuthờitương đối Trong 1316 vị ngữ có biểu thời, có 171 vị ngữ có biểuthờitương đối, chiếm tỉ lệ 13% Cụ thể biểuthờitương đối cho từ loại sau 2.1.2.1.Biểu thờitương đối vị ngữ động từ Chúng thu 128 động từ thờitương đối, chiếm tỉ lệ 9,7% Ở dạng Phi khứ sử dụng cấu trúc: {[thân từ] + vĩ tố “ta” }; dạng khứ sử dụng cấu trúc: {[thân từ] + vĩ tố “ru”} 2.1.2.2 Biểuthờitương đối vị ngữ tính từ danh từ Chúng tơi thu 28 vị ngữ tính từ-i thờitương đối, chiếm tỉ lệ 2,2 % Ở dạng Phi khứ sử dụng cấu trúc: biến đổi đuôi “i” sang “ta” {[thân từ] + vĩ tố“katta”}; biểu khứ sử dụng cấu trúc: {[thân từ] + vĩ tố “i”}; 15 vị ngữ tính từ na danh từ thờitương đối (1,1%) Ở dạng Phi khứ sử dụng cấu trúc: {[thân từ] + hệ từ de at/de shi/ dat + vĩ tố “ta”}; biểu khứ sử dụng cấu trúc:{[thân từ] + hệ từ da/de aru/desu} 2.2 Phân tích biểu ngữ nghĩa thờitiếngNhật từ góc độ tính chất vị ngữ 15 Phần lớn nhà nghiên cứu ngôn ngữ Nhật cho thờitiếngNhậtbiểu khác biệt hai loại vị ngữ vị ngữ trạng thái vị ngữ hành động 2.2.1 Biểu ngữ nghĩa thời vị ngữ trạng thái Do yêu cầu biểu đạt người phát ngơn, vị ngữ trạng thái xuất thành phần câu, mệnh đề mệnh đề phụ Chúng có nội dung ngữ nghĩa như: biểu đạt trạng thái thường xuyên, ổn định, Siêu thời gian; biểu đạt trạng thái thời điểm định Ví dụ: 公園内に日本庭園風のデザインや植物の配置をすることは [いやが外られ]たが、国人が利用する旅館やホテルなどにはいま も 日本庭園は[欠かせな]い。Trong cơng viên, mơ hình trí vườn cảnh hay trồng kiểu Nhật khơng ưa chuộng nữa, quán trọ kiểu Nhật hay khách sạn mà người nước ngồi trọ cách trí theo lối vườn cảnh Nhật Bản điều thiếu 2.2.2 Biểu ngữ nghĩa thời vị ngữ hành động Hoạt động vị ngữ hành động ln đa dạng, phong phú, theo đó, đặc tính thời, thể chúng, ngồi nội dung biểu ngữ nghĩa vị ngữ tình thái, có biểu đa chiều, đa dạng như: biểu đạt tình mang tính chân lý, chất thuộc Siêu thời; giải thích thứ tự, thao tác vận hành, sử dụng, chế biến trình tổng thể; biểu thị việc, tượng nắm bắt qua giác quan; biểu đạt hành động, động tác, vận động tình xảy thời điểm thuộc tại, tương lai hay khứ; biểu đạt hành động, thói quen khứ Ví dụ: 今回 、戦争の苦しみを[経験しまし]た。共に、平和を広 め核兵器のない世界を原爆資料館で公開されるのは、この4羽 の折り鶴と芳名録で、芳名録には「私たちは追求する勇気を持 ちましょう」と、核兵器の廃絶に向けたメッセージが[記され ていま]す。Món đồ trưng bày bảo tàng tư liệu lần hạc giấy sổ lưu bút khách tham quan, sổ có ghi thơng điệp hướng tới bãi bỏ vũ khí hạt nhân “Chúng ta trải qua đau khổ chiến tranh Chúng ta có dũng khí theo đuổi giới hồ bình khơng có vũ khí hạt nhân” 2.3 Phân tích biểu ngữ nghĩa thờitiếngNhật cấu trúc cú pháp có/ vắng (T) quan hệ tƣơng tác với (Pht) 16 Trong tổng số 1316 vị ngữ biểu thời, thu 794 vị ngữ khơng có thành phần từ vựng xuất thời gian (T) hay phó từ mức độ (Pht), chiếm tỉ lệ 60% 522 vị ngữ có (T) hay (Pht) chiếm tỉ lệ 40 %, mô tả bảng 2.4 Bảng 2.4: Vị ngữ biểuthời câu đơn/ câu ghép (T) có (T) Loại câu Câu đơn Câu ghép Tổng Tỉ lệ BiểuThời TĐ Thời Tđ Thời TĐ Thời Tđ Khơng có (T) Có (T) 66 599 128 794 60 28 430 61 522 40 (%) 2.3.1 Biểuthời cấu trúc câu khơng có (T) Trong 794 vị ngữ khơng có (T) tham gia vào cấu trúc tổng thể câu, có 67 vị ngữ câu đơn 727 vị ngữ câu ghép Kết khảo sát ngữ liệu cho thấy thời cấu trúc câu không chứa thành phần trạng ngữ (T) chiếm tỉ lệ cao (60%), phản ánh vai trò quan trọng khả độc lập mặt hình thái yếu tố ngữ pháp thời phát ngôn người Nhật Có thể thấy biểuthời câu đơn hay câu ghép, cần dựa vào hình thái từ nắm tình thời điểm hay QK trục thời gian Tuy nhiên, có trường hợp ngoại lệ, biểuthờitương đối 2.3.2 Biểuthời cấu trúc câu có (T) Qua khảo sát chúng tơi thu 522 vị ngữ biểuthời câu có (T), chiếm tỉ lệ 40% Trong có 31 vị ngữ biểuthời câu đơn 491 vị ngữ biểuthời câu ghép Thời câu có (T) biểu qua hình thái vĩ từ câu khơng có (T), mô tả hoạt động chúng qua: Sự phối kết logic (T) thành phần vị ngữ biểuthời tuyệt đối; Sự lệch chuẩn kết hợp (T) với thành phần vị ngữ biểu đạt thời 2.3.3 Biểu ngữ nghĩa thời cấu trúc câu có chứa phó từ liên quan đến yếu tố thời gian Trongtiếng Nhật, có số phó từ tần suất (Pht) tình, bản, chúng thiên biểu đạt ý nghĩa thể tần suất, trạng thái tình ý nghĩa chuyên biệt thời gian góp phần tạo vị từ thời gian như: 常に(thường xuyên), 時々 (thỉnh thoảng), 一 般 的 に (nói chung, là) 、 既 に (đã), ま だ (vẫn chưa/chưa), もう (đã) v.v 17 2.3.4 Mối liên hệ (T) (Pht) cấu trúc câu ghép Quan sát ngữ liệu, chúng tơi thấy có phân biệt thời mệnh đề phụ với mệnh đề mệnh đề phụ phát ngơn, chứng tỏ ln có độc lập mệnh đề nhỏ với (T) (Pht) chúng tổng thể phát ngôn Thông thường, mệnh đề đảm nhiệm vai trò ngữ pháp cho tồn phát ngôn, đặt việc, vật mối quan hệ với phát ngơn trước sau Trong phát ngơn, có (T)/(Pht) có quan hệ trực tiếp với vị ngữ mệnh đề chính, nhiều trường hợp, chúng có quan hệ trực tiếp với mệnh đề phụ tổng thể phát ngôn 2.3.4.1 Tính kết nối câu ghép đẳng lập Khảo sát tư liệu chúng tơi thống kê 156 câu có cấu trúc câu ghép đẳng lập dựa vào từ nối như「が、けれども 」 thấy rằng, quan hệ thời mệnh đề câu ghép đẳng lập tương đối độc lập với Tuy nhiên, nhiều trường hợp, tình biểu thị mệnh đề đẳng lập phát ngôn, độc lập nghĩa, lại có chung thời điểm gốc trục thời gian, vậy, chúng thuộc chung thời, thời khứ, thời phi khứ 2.3.4.2 Tính kết nối câu ghép - phụ Từ nguồn tư liệu khảo sát, chúng tơi thu 746 câu có biểuthời cấu trúc - phụ, chiếm tỉ lệ 56,5% Trong câu ghép - phụ, mệnh đề chịu trách nhiệm ngữ pháp cho tồn thể phát ngơn thơng thường, mệnh đề sử dụng thời tuyệt đối; biểu đạt thời mệnh đề phụ đa dạng phụ thuộc nhiều yếu tố như: xuất câu trích dẫn, câu dẫn gắn với danh từ, phó từ thời gian, tính chất vị ngữ mệnh đề hành động hay trạng thái, v.v Ngoài ý nghĩa biểu đạt thời tuyệt đối câu ghép - phụ, mệnh đề phụ biểu ý nghĩa thờitương đối 2.4 Tiểu kết chương Trong chương 2, phân tích hệ thống phương thức biểu đạt thờitiếngNhật hình thái ngữ nghĩa, từ cấp độ xem xét hoạt động vị từ câu, tách riêng từ loại vị từ tính chất vị ngữ đến cấp độ câu Ở bước phân tích hình thái, xem xét riêng hoạt động biến hình từ loại, tạm thời tách hoạt động vị từ khỏi có mặt yếu tố từ vựng (T) phó từ biểu đạt nghĩa thời gian (Pht) Tiếp đó, chúng tơi đặt vị từ phối kết hợp với yếu tố (T) và/ (Pht) để nhìn thấy tranh tồn cảnh chung hành chức vị từ biểu 18 đạt thờitiếngNhật Ở cấp độ câu, phân tách thành trường hợp câu đơn, câu ghép; đặc biệt trọng phân tích hoạt động thời câu ghép đa thành phần CHƢƠNG PHÂN TÍCH BIỂU ĐẠT CỦA THỜITIẾNGNHẬT QUA ĐỐI CHIẾU VỚI CÁCH BIỂU ĐẠT THỜI GIAN TƢƠNG ỨNG TRONGTIẾNGVIỆT TRÊN CỨ LIỆU DỊCH NHẬT - VIỆTVÀVIỆT - NHẬT 3.1 Phân tích biểu đạt thờitiếngNhật qua biểu đạt tƣơng ứng tiếngViệt liệu Nhật - Việt 3.1.1 Đối chiếu thời tuyệt đối tiếngNhật với biểutươngđươngtiếngViệt liệu dịch Nhật - ViệtTrong tổng số 1316 vị ngữ biểu thời, luận án thu 682 vị ngữ biểuthời tuyệt đối khơng có (T) Có thể thấy, biểu dấu thờitiếngNhật xuất mang tính bắt buộc có phân định chức “ru”, “ta”, “te i/ru”, “te i/ta” tiếngViệt không qui định sử dụng thời mang tính ngữ pháp mà chủ yếu theo ngầm định khung thời gian mà khơng cần phải thường xun có mặt yếu tố ngữ pháp; vậy, phần lớn biểuthờitiếngNhật dịch sang tiếngViệt đánh dấu “” Một số trường hợp có phó từ “đã”, “sẽ”, “đang”, “vẫn” xuất hiện, chiếm tỉ lệ thấp (15%) chủ yếu biểu đạt mối quan hệ kiện trục thời gian mối liên quan với biểu đạt tình thái thể biểu đạt thời cách bắt buộc cho trường hợp hay tất vị từ tiếngNhật Luận án thu 463 vị ngữ biểuthời tuyệt đối có thành phần từ vụng xuất thời gian (T) Có thể thấy dịch câu tiếngNhật có (T) sang tiếng Việt, biểu từ vựng tương đương, vắng mặt phó từ (P) “đã”, “sẽ”, “đang” câu tiếngViệt chiếm số lượng lớn Tuy nhiên, nhiều trường hợp khơng thể thiếu vai trò bổ sung yếu tố (P) Đặc biệt, với xuất (P) “đã” chiếm tỉ lệ 36% câu tiếngViệt cho thấy, tỉ lệ bổ sung định, yếu tố (P) tiếngViệt góp phần quan trọng vào biểu đạt ngữ pháp thời 3.1.2 Xem xét thờitương đối biểu đạt tươngđươngtiếngViệt liệu dịch Nhật - Việt Từ kết đối chiếu biểuthờitương đối tiếngNhật khơng có (T) với cách dịch sang tiếng Việt, thấy rằng: Khi dịch sang 19 tiếng Việt, biểuthờitương đối không xác định yếu tố ngữ pháp, trừ chúng có thêm vai trò nhấn mạnh mặt tình thái thể Các yếu tố (P), dù vơ tình trùng với biểu đạt thờitiếngNhậttiếng Việt, chúng chủ yếu để biểu đạt nhấn mạnh ý nghĩa thể tình thái Việc sử dụng thờitương đối ngồi phản ánh lệch chuẩn sử dụng ngữ pháp thời cho thấy khác biệt tư thời gian ngôn ngữ người Nhật, tạo nét độc đáo, đặc sắc riêng cho ngôn ngữ Nhật 3.2 Phân tích biểu đạt thờitiếngNhật qua biểu đạt tƣơng ứng tiếngViệt liệu Việt - Nhật 3.2.1 Xem xét phát ngôn yếu tố (T) (P) tiếngViệt dịch sang tiếngNhật Phân tích nguồn ngữ liệu, chúng tơi thu 428 biểu khơng có (T)/(P) tiếng Việt, chiếm tỉ lệ 83% Có thể thấy, câu tiếngViệt dù khơng có thành phần (T) (P) câu dịch sang tiếngNhật đảm bảo qui tắc chia thời, thể rõ ràng phản ánh tư ngôn ngữ người Nhật ý thức phải đặt tình, hành động dòng chảy thời gian tiếngViệt sử dụng theo qui tắc “ngầm định” hay “tiết kiệm”, phù hợp với tư vốn có người Việt khơng sử dụng yếu tố ngữ pháp chuyên biệt thời yêu cầu ngữ pháp bắt buộc 3.2.2 Xem xét phát ngơn có chứa yếu tố ngữ pháp biểuthời gian (P) dịch sang tiếngNhật Theo Trần Thị Chung Toàn (2016), yếu tố thời gian (P), dù yếu tố chuyên biệt mặt ngữ pháp để thể thời, chúng có vai trò bổ sung cho người tham thoại nhận diện thêm góc độ thời gian số phát ngơn Qua ví dụ khảo sát, chúng tơi hệ thống phó từ “đã”, “vẫn”, “đang”, “sắp/sẽ” tiếngViệt dịch sang cấu trúc tiếngNhật bảng sau: Bảng 3.5: Biểu đối ứng “đã” với cấu trúc tiếngNhật Trường hợp TiếngViệt “đã” Dịch sang tiếngNhật “ta” “đã” “te i/ru” Biểuthời Quá khứ tuyệt đối, thể hồn thành tình thái câu - thời Phi q khứ tuyệt đối, thể hồn thành tình thái 20 “te i/ta” nhấn mạnh - thời Phi khứ tuyệt đối, thể hồn thành tình thái nhấn mạnh, so sánh thời Quá khứ tuyệt đối, thể hoàn thành Bảng 3.6:Biểu đối ứng “vẫn” với cấu trúc tiếngNhật Trường hợp TiếngViệt “vẫn” (Mđp) Dịch sang tiếngNhậtBiểu “te i/ru” thời Phi q khứ tương đối, thể chưa hồn thành, tình thái “vẫn” (thói quen QK) “te i/ta” thời Quá khứ tuyệt đối, thể tiếp diễn, Bảng 3.7: Biểu đối ứng “đang” với cấu trúc tiếngNhật Trƣờng hợp TiếngViệt “đang” (Mđc) Dịch sang tiếngNhật “te i/ta” “đang” (Mđp) “te i/ru” Biểuthời Quá khứ tuyệt đối, thể tiếp diễn thể tiếp diễn, thờitương đối Bảng 3.8 Biểu đối ứng “sẽ, sắp” với cấu trúc tiếngNhật Trường hợp TiếngViệt “sẽ” (câu trực tiếp) Dịch sang tiếngNhật “ru” “sẽ” (câu kể) “ru” “sắp” (câu trực tiếp) “ru” “sắp” (câu kể) “ru” Biểuthời Phi khứ tuyệt đối, tương lai thời Phi khứ tương đối thời Phi khứ tuyệt đối, tương lai thời Phi khứ tương đối 21 3.3 Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, qua liệu dịch Nhật - Việt, thấy người dịch người Việt thường có xu hướng bỏ qua yếu tố hình thái biểu đạt thời cách chi tiết tiếngNhật thường đưa tình vào khung thời gian lớn theo qui ước ngầm định tiết kiệm tiếngViệtCác hình thái biểuthời tuyệt đối, thờitương đối không biểu đạt yếu tố ngữ pháp chuyên dụng tương đương; yếu tố “đã” “đang” “sẽ” không thiết phải huy động yếu tố hình thái “ru” hay “ta” tiếng Nhật; chúng huy động câu tiếngNhật có thêm nhấn mạnh nghĩa tình thái thể Trên liệu dịch Việt - Nhật, với phát ngơn có chứa (P) tiếng Việt, thấy “sắp”, “sẽ” có tương ứng hình thái vĩ từ „ru” yếu tố khác, biểu đạt thời Bên cạnh đó, so với “đang” “đã” dường có sức nặng biểu đạt thời phần lớn phương án dịch hướng dạng biểu đạt “ta” “te i/ta”; so với “vẫn” “đang” tiếp nhận nghĩa thời nghĩa tình thái chúng dịch sang hình thái từ “te i/ru” “te i/ta” Về có đối ứng lớn (P) tiếngViệt với biểu hình thái từ “ta” “ru” tiếng Nhật, nhiên, khó đưa đối ứng hồn tồn - chúng bản, hoạt động phạm trù thờitiếngNhật thiên bình diện ngữ pháp tiếngViệt lại thiên bình diện Từ vựng- ngữ pháp CHƢƠNG KHẢO SÁT CÁCH NẮM BẮT VÀ SỬ DỤNG THỜITRONGTIẾNGNHẬT CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM - ĐỀ XUẤT LƢU Ý TRONG DẠY VÀ HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN THỜI 4.1 Xem xét cách nắm bắt sử dụng thờitiếngNhật qua khảo sát văn dịch sinh viên Luận án tiến hành khảo sát cách dịch thờitiếngNhật với đối tượng sinh viên năm thứ khoa tiếng Nhật, Trường Đại học Hà Nội Đây khối sinh viên có chương trình học khối lượng kiến thức tươngđương với sinh viên Trường Đại Học có đào tạo cử nhân tiếngNhậtViệt Nam 4.1.1 Khảo sát lần thứ Tháng 9.2015, tiến hành khảo sát 120 sinh viên học học kỳ 1, năm thứ khoa tiếng Nhật, Trường Đại học Hà Nội Tư liệu khảo sát dịch từ tiếngNhật sang tiếngViệt chuyên luận văn hóa 『知らなきゃ恥ずかしい日本文化』của Shirahata Yozaburo; khảo sát dịch Việt - Nhật, sử dụng tư liệu trích đoạn 22 tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam 4.1.2 Phân tích kết khảo sát lần thứ Chúng tơi nhận thấy, biểu từ vựng thời gian có tỉ lệ dịch tương ứng gần 1:1, tỉ lệ sinh viên ý dịch biểu đạt thời mặt hình thái tiếngNhật sang biểu đạt tương ứng tiếngViệt có tỉ lệ thấp (27,5%); tương tự vậy, dịch Việt - Nhật, tỉ lệ sinh viên ý ngữ cảnh biểu đạt để dịch thờitương ứng tiếngNhật thấp (19,5%) Trong văn dịch Nhật - Việt, sinh viên thường có khuynh hướng bỏ qua không dịch biểu đạt thờitiếngNhật sang tiếngViệt Điều phản ánh thực tế chung người Việt khơng có ý thức thường xun việc huy động đủ yếu tố (P) để biểu đạt thời gian Tuy nhiên, có trường hợp việc dịch lược bỏ (P) tươngđươngthờitiếngNhật không truyền tải hết ngữ nghĩa thông điệp câu tiếngNhật 4.1.3 Khảo sát lần thứ hai Tháng 4.2016, tiến hành khảo sát lần thứ hai, sở phân tích cho sinh viên nắm lỗi dịch sai lần khảo sát thứ Lần này, đối tượng khảo sát thu hẹp 80 sinh viên, lựa chọn chủ yếu số em có ý thức thời để đánh giá xem sau tháng học tập rút kinh nghiệm lần dịch thứ Tư liệu khảo sát dịch từ tiếngNhật sang tiếngViệt đoạn trích tác phẩm truyện ngắn tiếng Nhật『コインロッカー・ベイビー ズ』của nhà văn Murakami Ryu; khảo sát dịch Việt - Nhật, sử dụng tư liệu trích đoạn tác phẩm “Dây neo trần gian” Võ Thị Hảo 4.1.4 Phân tích kết khảo sát lần thứ hai Ngoài biểu từ vựng thời gian tương ứng tỉ lệ sinh viên ý dịch biểu đạt thờitiếngNhật sang tiếngViệt 49,5% tỉ lệ dịch tiếngViệt sang tiếngNhật có ý sử dụng thời 45% Do chưa nắm vững cách sử dụng thời tuyệt đối thờitương đối nên nhiều sinh viên sử dụng lẫn lộn dẫn tới kết chung chưa đạt 50% Bên cạnh đó, sinh viên có khuynh hướng dịch biểuthờitiếngNhật sang tiếngViệt chủ yếu “”, hạn chế huy động phó từ thời gian tiếngViệt Điều cho thấy, người Việt, dù học lí thuyết tiếngthờitiếng Nhật, nhắc nhở ý thức sử dụng thời song ảnh hưởng tư duy, ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ lớn 4.2 Đề xuất số lƣu ý dạy - học có liên quan đến thời Từ thực tiễn giảng dạy qua kết khảo sát cách hiểu sử 23 dụng thời người học, thấy thời phạm trù ngữ pháp quan trọngtiếngNhật song chưa thực quan tâm, ý đưa vào dạy học tiếngNhậtViệt Nam cách bản, hệ thống Trong dạy học, lưu ý đến chuỗi kết hợp yếu tố như: Yếu tố nhận thức; Yếu tố luyện tập; Yếu tố tự xác nhận mơ hình biểu đạt câu; Thực hành tổng hợp 4.3 Tiểu kết chƣơng Trong chương này, từ kết khảo sát sinh viên học tiếngNhật Trường Đại học Hà Nội cách hiểu dịch thờitiếng Nhật, nhận thấy phần lớn sinh viên chưa nắm vững đặc thù biểu đạt thờitiếngNhật chưa có thời gian rèn luyện đầy đủ vấn đề thời, thể chưa trọng trình giảng dạy tiếngNhật cho sinh viên Điều dẫn đến việc vận dụng đọc hiểu, thực hành dịch, xử lí văn v.v chưa thật hiệu Luận án đề xuất số lưu ý dạy - học tiếngNhật có liên quan đến thời dựa kết nghiên cứu đối chiếu khác biệt phạm trù thờitiếngNhật đặc thù biểu đạt thời gian theo qui tắc ngầm định tiết kiệm tiếngViệt Việc tận dụng kết nhà nghiên cứu để giúp người học - người trưởng thành, tự có ý thức so sánh đối chiếu học ngoại ngữ, tự nâng cao lực nắm bắt sử dụng thành thạo ngoại ngữ thao tác cần thiết dạy - học ngoại ngữ nói chung học tiếngNhật nói riêng KẾT LUẬN (1) Luận án khẳng định thờitiếngNhật phạm trù ngữ pháp ngữ pháp hoá cách rõ ràng, rành mạch qua hệ thống biến hình phân định vĩ tố “ru” “ta” Các yếu tố hoạt động phối kết hợp với danh từ thời gian (T) phó từ mức độ, tần suất tình (Pht) (2) Đặc biệt, với vai trò phạm trù ngữ pháp, thờitiếngNhật có chức định vị tình thời gian thơng qua biểu hình thái vị từ (khơng với động từ mà bao gồm tính từ cấu trúc ngữ pháp chứa danh từ) (3) Trongtiếng Nhật, yếu tố hình thái có mặt thường xuyên cấu trúc, thành phần (T) (Pht) (T) có vai trò quan trọngbiểu đạt thời, (Pht) thiên biểu đạt thể, có lúc yếu tố hòa làm với vị từ góp phần biểu đạt xác định khung thời gian cho kiện Thành phần (T) phát ngơn thường có tác dụng biểu đạt thời phạm vi Mđp, (T) Mđp (T) Mđc có độc lập đáng kể 24 (4) Hoạt động biểuthời cấu trúc câu ghép đẳng lập câu ghép đa thành phần, câu ghép - phụ khác biệt Loại phát ngơn có vị ngữ hành động có nhiều cách biểu đạt thời phong phú, đa dạng loại phát ngơn có vị ngữ tình thái (5) Thời tuyệt đối thờitương đối hai đặc trưng bật thờitiếngNhật Đặc biệt, với hoạt động thờitương đối, phát ngơn tiếngNhật có biểu đạt uyển chuyển, giàu sức biểu cảm mang nhiều dấu ấn cá nhân người nói (6) ThờitiếngNhật có gắn kết chặt chẽ với thể, tình thái Sự giao thoa thời gian khách quan tình với nhìn chủ quan người nói tạo nên thời tuyệt đối thờitương đối tiếngNhật Đặc biệt, cách biểu đạt thờitương đối tạo cho tiếngNhật có sức biểu cảm cao, mang lại hiệu tu từ, hiệu ứng ngôn ngữ giao tiếp biểu ngữ nghĩa độc đáo tác phẩm văn học v.v… Tuy nhiên, điều khó nắm bắt người Việt học tiếngNhật (7) Thông qua kết đối chiếu theo hướng đặc trưng học, dựa vào nguồn ngữ liệu tiếngNhậttiếng Việt, luận án rút số kết góp phần bổ sung cho nhận định việc có hay khơng có phạm trù thờitiếngViệt (8) Ngoài ra, qua đối chiếu, phân tích chúng tơi thu biểuthời gian tương đối tiếngViệt cho thấy cách sử dụng phó từ biểuthời gian “đã”, “sẽ”, “đang” cách bất qui tắc tạo nên nét độc đáo sử dụng thời gian ngơn ngữ tiếngViệt Tuỳ thuộc vào vị trí mệnh đề chứa yếu tố (P) mệnh đề hay mệnh đề phụ mà vai trò thời hay thể mạnh biểu đạt (9) Liên quan đến phương diện ứng dụng nghiên cứu, sở khảo sát cách sử dụng thời ý thức thờitiếngNhật sinh viên ngành Nhật, đưa số lưu ý giảng dạy tiếngNhật cho sinh viên Việt Nam Chúng nhận thấy việc nâng cao ý thức sử dụng thời hướng dẫn cách biểu đạt thời cho người học từ giai đoạn học tiếngNhật điều cần thiết Chúng đưa số đề xuất liên quan đến phương pháp giảng dạy tiếngNhật thực hành sở kết nghiên cứu đối chiếu giảng dạy dịch thực hành nguyên tắc tươngđương ngữ dụng khơng có đối ứng 1:1 biểu đạt hình thái tiếngNhậtbiểu đạt thời gian tiếngViệt Luận án cơng trình nghiên cứu thờitiếngNhật có đối chiếu với tiếng Việt, nhiều điều cần phải tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ / 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ Vũ Thuý Nga (2014), “Phạm trù ThờitiếngNhật - So sánh với tiếngViệt ngôn ngữ khác”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống số 3, tr.60-69 Vũ Thuý Nga (2016), “Phân tích biểu cách biểu đạt Thờitiếng Nhật”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội số 1, tr.101-108 Vũ Thuý Nga (2016), “Phân tích đối chiếu ThờitiếngNhật với cách biểu đạt Thờitiếng Việt”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học giáo viên 5/2016, tr.22-32 Vũ Thuý Nga (2016), “Thời số vấn đề liên quan đến giảng dạy thờitiếng Nhật”, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ số 47, tháng 6/2016, tr.12-22 Vũ Thuý Nga (2017), “Một số biểuthời gian cần lưu ý giảng dạy tiếngViệt cho người Nhật từ góc độ đối chiếu ngơn ngữ Việt - Nhật”, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ số 52, tháng 9/2017, tr.71-77 ... TIẾNG NHẬT QUA ĐỐI CHIẾU VỚI CÁCH BIỂU ĐẠT THỜI GIAN TƢƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN CỨ LIỆU DỊCH NHẬT - VIỆT VÀ VIỆT - NHẬT 3.1 Phân tích biểu đạt thời tiếng Nhật qua biểu đạt tƣơng ứng tiếng Việt. .. tích biểu thời tiếng Nhật từ góc độ hình thái ngữ nghĩa; Chƣơng 3: Phân tích biểu đạt thời tiếng Nhật qua đối chiếu với biểu đạt thời gian tương ứng tiếng Việt liệu dịch Nhật - Việt Việt - Nhật; ... chung thời tiếng Nhật nói riêng với tư cách phạm trù ngữ pháp - Phân tích biểu thời tiếng Nhật mặt hình thái ngữ nghĩa - Phân tích, đối chiếu thời tiếng Nhật với biểu tương đương tiếng Việt cách