1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thời trong tiếng nhật và các biểu hiện tương đương trong tiếng việt

177 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 556,72 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THÚY NGA THỜI TRONG TIẾNG NHẬT VÀ CÁC BIỂU HIỆN TƢƠNG ĐƢƠNG TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI – năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THÚY NGA THỜI TRONG TIẾNG NHẬT VÀ CÁC BIỂU HIỆN TƢƠNG ĐƢƠNG TRONG TIẾNG VIỆT Ngành: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU Mã số: 22 20 24 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ CHUNG TỒN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Các số liệu kết nghiên cứu luận án hoàn toàn trung thực, khách quan, nghiêm túc chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận án MỤC LỤC Vũ Thúy Nga Trang MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thời giới nói chung .8 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thời Nhật Bản 10 1.1.3 Tình hình nghiên cứu thời Việt Nam 15 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 18 1.2.1 Biểu thời gian phạm trù Thời .18 1.2.2 Phạm trù thời nói chung quan điểm làm việc luận án 20 1.2.3 Phạm trù thời mối quan hệ với thể tình thái 22 1.2.4 Những vấn đề đối chiếu dịch thuật liên quan đến đề tài nghiên cứu 24 1.3 THỜI TRONG TIẾNG NHẬT 27 1.3.1 Sự đối lập lưỡng phân phạm vi biểu thời tiếng Nhật 27 1.3.2 Thời tuyệt đối thời tương đối .28 1.4 TIỂU KẾT 39 CHƢƠNG PHÂN TÍCH BIỂU HIỆN CỦA THỜI TIẾNG NHẬT TỪ GĨC ĐỘ HÌNH THÁI VÀ NGỮ NGHĨA 41 2.1 PHÂN TÍCH BIỂU HIỆN CỦA THỜI TIẾNG NHẬT TỪ GĨC ĐỘ HÌNH THÁI CỦA VỊ TỪ 42 2.1.1 Biểu thời tuyệt đối 43 2.1.2 Biểu thời tương đối 50 2.2 PHÂN TÍCH BIỂU HIỆN NGỮ NGHĨA CỦA THỜI TIẾNG NHẬT TỪ GĨC ĐỘ TÍNH CHẤT CỦA VỊ NGỮ 55 2.2.1 Biểu ngữ nghĩa thời vị ngữ trạng thái 56 2.2.2 Biểu ngữ nghĩa thời vị ngữ hành động .58 2.3 PHÂN TÍCH BIỂU HIỆN NGỮ NGHĨA CỦA THỜI TIẾNG NHẬT TRONG CẤU TRÚC CÚ PHÁP CÓ/ VẮNG (T) TRONG QUAN HỆ TƢƠNG TÁC VỚI (Pht) 63 2.3.1 Biểu thời cấu trúc câu khơng có (T) 65 2.3.2 Biểu thời cấu trúc câu có chứa (T) 69 2.3.3 Biểu ngữ nghĩa thời cấu trúc câu có chứa phó từ liên quan đến yếu tố thời gian 73 2.3.4 Mối liên hệ (T) (Pht) cấu trúc câu ghép 74 2.4 TIỂU KẾT 81 CHƢƠNG PHÂN TÍCH BIỂU ĐẠT CỦA THỜI TIẾNG NHẬT QUA ĐỐI CHIẾU VỚI CÁCH BIỂU ĐẠT THỜI GIAN TƢƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN CỨ LIỆU DỊCH NHẬT - VIỆT VÀ VIỆT - NHẬT 83 3.1 PHÂN TÍCH BIỂU ĐẠT THỜI TIẾNG NHẬT QUA CÁC BIỂU ĐẠT TƢƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN CỨ LIỆU DỊCH NHẬT - VIỆT 83 3.1.1 Đối chiếu thời tuyệt đối tiếng Nhật với biểu tương đương tiếng Việt liệu dịch Nhật - Việt 83 3.1.2 Xem xét thời tương đối biểu đạt tương đương tiếng Việt liệu dịch Nhật - Việt 103 3.2 PHÂN TÍCH BIỂU ĐẠT THỜI TIẾNG NHẬT QUA CÁC BIỂU ĐẠT TƢƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN CỨ LIỆU DỊCH VIỆT - NHẬT 112 3.2.1 Xem xét phát ngơn khơng có yếu tố (T) (P) tiếng Việt dịch sang tiếng Nhật 113 3.2.2 Xem xét phát ngơn có chứa yếu tố ngữ pháp biểu thời gian (P) dịch sang tiếng Nhật 114 3.3 TIỂU KẾT 123 CHƢƠNG KHẢO SÁT CÁCH NẮM BẮT VÀ SỬ DỤNG THỜI TRONG TIẾNG NHẬT CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM - ĐỀ XUẤT LƢU Ý TRONG DẠY VÀ HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN THỜI 126 4.1 XEM XÉT CÁCH NẮM BẮT VÀ SỬ DỤNG THỜI TIẾNG NHẬT QUA KHẢO SÁT VĂN BẢN DỊCH CỦA SINH VIÊN 126 4.1.1 Khảo sát lần thứ .127 4.1.2 Phân tích kết khảo sát lần thứ 130 4.1.3 Khảo sát lần thứ hai .133 4.1.4 Phân tích kết khảo sát lần thứ hai 138 4.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ LƢU Ý TRONG DẠY - HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN THỜI 141 4.2.1 Thực trạng công tác giảng dạy tiếng Nhật có liên quan đến thời 142 4.2.2 Một số lưu ý dạy - học liên quan đến thời cho sinh viên Việt Nam .143 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT CÁC THUẬT NGỮ Ký hiệu (P) (Pht) (T) C-P DT ĐT Mđc Mđp PQK PQK TĐ PQK tđ QK QK TĐ QK tđ Thời TĐ Thời Tđ TT VNĐT VNTT Ý nghĩa biểu thị Phó từ ngữ pháp thời gian Phó từ tần suất, mức độ Trạng từ thời gian Chính - phụ Danh từ Động từ Mệnh đề Mệnh đề phụ Phi khứ Phi khứ tuyệt đối Phi khứ tƣơng đối Quá khứ Quá khứ tuyệt đối Quá khứ tƣơng đối Thời tuyệt đối Thời tƣơng đối Tính từ Vị ngữ động từ Vị ngữ tính từ DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT NGUỒN NGỮ LIỆU KHẢO SÁT Ký hiệu C CH D G H K N Nđ Ns.1 Ns.2 Ns.3 Ns.4 Ns.5 Tên ngữ liệu Tác phẩm tiếng Nhật 『『『『『『『『『『『『『『『―Những đứa trẻ bị bỏ rơi tủ gửi đồ‖ Tác phẩm tiếng Nhật 『『『『『『『『『『―Quán ăn mè nheo chuyện‖ Tác phẩm tiếng Việt ―Dây neo trần gian‖『『『『『『『『 Tác phẩm tiếng Việt ―Gió lạnh đầu mùa‖ 『『『『『『『『『 Tác phẩm tiếng Việt ―Hai đứa trẻ‖ 『『『『『『『 Bài báo nghiên cứu tiếng Nhật『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 『『『『―Áp dụng hệ thống quản lý cầu đường Việt Nam vấn đề‖ Tác phẩm tiếng Việt ―Nắng vƣờn‖『『『『『『『『 Tác phẩm tiếng Việt ―Ngƣời đầm‖ 『『『『『『『『 Bản tin tiếng Nhật 1『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 ―Từ hôm trưng bày hạc giấy mà tổng thống Obama gấp‖ Bản tin tiếng Nhật 2『『『『『『『『『『『『『『『『『『 ―Thu hút giới! Cuốn sổ tay bà mẹ trẻ sơ sinh Nhật Bản‖ Bản tin tiếng Nhật 3『『『『 『『『『『『『『『『『『『『 『『 ―TPP Nga cảnh báo vùng kinh tế với trung tâm Hoa Kì‖ Bản tin tiếng Nhật 4『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 ―Người hâm mộ nhà văn Mưrakami Haruki tập trung chờ công bố giải thưởng tác giả‖ Bản tin tiếng Nhật 5『『『『『『『『『『『『『 『『『『『 『『 ―Chủ tịch Jica『 Cần linh hoạt với nguồn vốn ODA『‖ S Chuyên luận tiếng Nhật『『『『『『『『『『『『『『『『 ―Văn hóa Nhật – Những điều không biết‖ Y Tác phẩm tiếng Nhật『『『『『―Bốn bề bờ bụi‖ DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 1.1 Tên bảng Dạng thức biến đổi vĩ tố tiếng Nhật (theo chức Trang 29 biểu đạt) 1.2 Dạng ―ru‖ dạng ―ta‖ thời tuyệt đối 31 1.3 Mối quan hệ thời thể tiếng Nhật 36 1.4 Phân bậc cấp độ biểu thể tiếng Nhật 36 1.5 Cấu trúc vị ngữ câu tiếng Nhật gồm thời, thể, tình thái 37 2.1 Biểu thời tiếng Nhật từ góc độ hình thái 42 2.2 Tỉ lệ vị ngữ biểu thời động từ, tính từ hệ từ 42 ngữ liệu 2.3 Tỉ lệ thời tuyệt đối, thời tƣơng đối ngữ liệu 43 2.4 Vị ngữ biểu thời câu đơn/ câu ghép (T) 65 có (T) 3.1 Biểu thời tuyệt đối khơng có (T) dịch sang tiếng Việt 92 3.2 Biểu thời tuyệt đối có (T) dịch sang tiếng Việt 100 3.3 Biểu thời tƣơng đối (T) dịch sang tiếng Việt 106 3.4 Biểu thời tƣơng đối có (T) đƣợc dịch sang tiếng Việt 110 3.5 Biểu đối ứng ―đã‖ với cấu trúc ngữ pháp 117 tiếng Nhật 3.6 Biểu đối ứng ―vẫn‖ với cấu trúc ngữ pháp 119 tiếng Nhật 3.7 Biểu đối ứng ―đang‖ với cấu trúc ngữ pháp 121 tiếng Nhật 3.8 Biểu đối ứng ―sẽ, sắp‖ với cấu trúc ngữ pháp tiếng Nhật 122 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Biểu đồ 3.1 Tên biểu đồ Tỉ lệ thời tuyệt đối khơng có (T) tiếng Nhật dịch sang Trang 91 tiếng Việt 3.2 Tỉ lệ thời tuyệt đối có (T) tiếng Nhật dịch sang tiếng 100 Việt 3.3 Tỉ lệ biểu thời gian tiếng Việt dịch sang tiếng Nhật 122 KẾT LUẬN Trong cơng trình nghiên cứu này, giải vấn đề thời tiếng Nhật từ góc độ lí luận đến triển khai phân tích có luận chứng hoạt động thực tế thời tiếng Nhật (có so sánh đối chiếu với biểu tƣơng ứng tiếng Việt) thu đƣợc đƣợc kết nghiên cứu sau: (1) Luận án khẳng định thời tiếng Nhật phạm trù ngữ pháp đƣợc ngữ pháp hoá cách rõ ràng, rành mạch qua hệ thống biến hình đƣợc phân định vĩ tố ―ru‖ ―ta‖ Các yếu tố hoạt động phối kết hợp với danh từ thời gian (T) phó từ mức độ, tần suất tình (Pht) (2) Đặc biệt, với vai trò phạm trù ngữ pháp, thời tiếng Nhật có chức định vị tình thời gian thơng qua biểu hình thái vị từ (khơng với động từ mà bao gồm tính từ cấu trúc ngữ pháp chứa danh từ) (3) Trong tiếng Nhật, yếu tố hình thái có mặt thƣờng xun cấu trúc, thành phần (T) (Pht) (T) có vai trò quan trọng biểu đạt thời, (Pht) thiên biểu đạt thể, có lúc yếu tố hòa làm với vị từ góp phần biểu đạt xác định khung thời gian cho kiện Thành phần (T) phát ngơn thƣờng có tác dụng biểu đạt thời phạm vi Mđp, (T) Mđp (T) Mđc có độc lập đáng kể (4) Hoạt động biểu thời cấu trúc câu ghép đẳng lập câu ghép đa thành phần, câu ghép - phụ khác biệt Loại phát ngơn có vị ngữ hành động có nhiều cách biểu đạt thời phong phú, đa dạng loại phát ngôn có vị ngữ tình thái (5) Thời TĐ thời Tđ hai đặc trƣng bật thời tiếng Nhật Đặc biệt, với hoạt động thời Tđ, phát ngơn tiếng Nhật có biểu đạt uyển chuyển, giàu sức biểu cảm mang nhiều dấu ấn cá nhân ngƣời nói (6) Thời tiếng Nhật có gắn kết chặt chẽ với thể, tình thái Sự giao thoa thời gian khách quan tình với nhìn chủ quan ngƣời nói tạo nên thời TĐ thời Tđ tiếng Nhật Đặc biệt, cách biểu đạt thời Tđ tạo cho tiếng Nhật có sức biểu cảm cao, mang lại hiệu tu từ, hiệu ứng ngôn ngữ giao tiếp nhƣ biểu ngữ nghĩa độc đáo tác phẩm văn học v.v… Tuy nhiên, điều khó nắm bắt ngƣời Việt học tiếng Nhật (7) Thông qua kết đối chiếu theo hƣớng đặc trƣng học, dựa vào nguồn ngữ liệu tiếng Nhật tiếng Việt, luận án rút đƣợc số kết góp phần bổ sung cho nhận định việc có hay khơng có phạm trù thời tiếng Việt Có thể thấy rõ, thời tiếng Nhật giữ vai trò quan trọng khơng thể thiếu giúp cho ngƣời tiếp nhận thông tin nắm đƣợc rõ ràng thời điểm xảy hành động, việc thuộc khung thời gian kể phát ngơn khơng có trạng từ thời gian Trong đó, phó từ thời gian (P) tiếng Việt đƣợc sử dụng khơng mang tính bắt buộc nhƣ Các yếu tố (P) hoạt động qui ƣớc ngầm định với (T) theo nguyên lí tiết kiệm ngôn ngữ cách tri nhận biểu đạt thời gian ngƣời Việt Trong khung thời gian ngầm xác định, không cần bổ sung thêm yếu tố tình thái hay thể, (P) hầu nhƣ xuất Bởi vậy, qua ngữ liệu dịch Nhật - Việt, thấy vai trò ngữ pháp phó từ ―đã‖, ―sẽ‖, ―đang‖ tiếng Việt đƣợc huy động để biểu đạt thời gian tƣơng ứng tiếng Nhật khơng có từ chứng thời gian (T) ngƣời dịch ngƣời Việt khơng có thói quen ý đến vấn đề Điều phản ánh tƣ thói quen ngƣời sử dụng tiếng Việt, tạo nên ảnh hƣởng định việc nắm bắt hoạt động thời, vốn phạm trù ngữ pháp khác biệt hoàn toàn với tiếng Việt Tƣơng tự nhƣ vậy, sinh viên Việt Nam thƣờng có ý thức sử dụng thời dịch giả nên để lại nhiều lỗ hổng khiến suy nghĩ đề xuất biện pháp giảng dạy để khắc phục vấn đề Tuy nhiên, qua kết phân tích đối chiếu văn dịch Việt - Nhật, thấy phó từ ―đã‖, ―sẽ‖, ―đang‖ tiếng Việt góp phần lớn vào việc biểu thị thời Đặc biệt, với phát ngơn có (T), vai trò yếu tố (P) chiếm tỉ lệ đáng kể (khoảng 30%) Điều góp phần bổ sung thêm cho nhận định thời gian tiếng Việt phạm trù ―từ vựng - ngữ pháp‖ cho thấy ảnh hƣởng thói quen sử dụng ngơn ngữ tƣ ngƣời ngữ với tƣ cách ngƣời dịch rõ nét (8) Ngoài ra, qua đối chiếu, phân tích chúng tơi thu đƣợc biểu thời gian tƣơng đối tiếng Việt cho thấy cách sử dụng phó từ biểu thời gian nhƣ ―đã‖, ―sẽ‖ cách bất qui tắc tạo nên nét độc đáo sử dụng thời gian ngôn ngữ tiếng Việt Tuỳ thuộc vào vị trí mệnh đề chứa yếu tố (P) Mđc hay Mđp mà vai trò thời hay thể mạnh biểu đạt (9) Liên quan đến phƣơng diện ứng dụng nghiên cứu, sở khảo sát cách sử dụng thời ý thức thời tiếng Nhật sinh viên ngành Nhật, đƣa số lƣu ý giảng dạy tiếng Nhật cho sinh viên Việt Nam Chúng nhận thấy việc nâng cao ý thức sử dụng thời hƣớng dẫn cách biểu đạt thời cho ngƣời học từ giai đoạn học tiếng Nhật điều cần thiết Chúng đƣa số đề xuất liên quan đến phƣơng pháp giảng dạy tiếng Nhật thực hành sở kết nghiên cứu đối chiếu giảng dạy dịch thực hành nguyên tắc tƣơng đƣơng ngữ dụng khơng có đối ứng 1:1 biểu đạt hình thái tiếng Nhật biểu đạt thời gian tiếng Việt (10) Đây cơng trình nghiên cứu thời tiếng Nhật có đối chiếu với tiếng Việt, vậy, luận án nhiều điều cần phải tiếp tục nghiên cứu để đƣợc làm sáng tỏ Chẳng hạn nhƣ: nghiên cứu ảnh hƣởng thời ảnh hƣởng tiếp nhận ngƣời dịch ngƣời ngữ đến kết hiệu ứng văn dịch nhƣ nào?; cần có số liệu thực chứng nhiều để xác nhận xem (P) nhƣ ―đã‖, ―sẽ‖, ―đang‖ có cần thiết huy động vào cơng tác dịch thuật Nhật -Việt để làm rõ mốc thời gian tƣơng quan có ý nghĩa tác dụng đến việc biểu đạt tiến triển việc, hành động trục thời gian khứ, tại, tƣơng lai hay không? v.v Chúng hi vọng đƣợc tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu làm rõ thêm vấn đề dựa sở nghiên cứu đối chiếu với chung tay, góp sức đội ngũ giảng viên, nhà nghiên cứu Nhật Bản Việt Nam 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ Vũ Thuý Nga (2014), ―Phạm trù Thời tiếng Nhật - So sánh với tiếng Việt ngôn ngữ khác‖, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống số 3, tr.60-69 Vũ Thuý Nga (2016), ―Phân tích biểu cách biểu đạt Thời tiếng Nhật‖, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội số 1, tr.101-108 Vũ Thuý Nga (2016), ―Phân tích đối chiếu Thời tiếng Nhật với cách biểu đạt Thời tiếng Việt‖, Kỷ yếu Hội nghị khoa học giáo viên Khoa tiếng Nhật - Đại học Hà Nội tháng 5/2016, tr.22-32 Vũ Thuý Nga (2016), ―Thời số vấn đề liên quan đến giảng dạy thời tiếng Nhật‖, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ - Đại học Hà Nội số 47, tháng 6/2016, tr.12-22 Vũ Thuý Nga (2017), ―Một số biểu thời gian cần lƣu ý giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời Nhật từ góc độ đối chiếu ngơn ngữ Việt - Nhật‖, Tạp chíKhoa học Ngoại ngữ - Đại học Hà Nội số 52, tháng 9/2017, tr.71-77 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1『 Alexandre de Rhodes (1991), Từ điển An Nam-Lusitan-Latinh (từ điển Việt-Bồ-La), Nxb KHXH, Hà Nội 2『 Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 3『 Diệp Quang Ban (2005), Một hướng tiếp cận yếu tố ―Tính thời gian‖ tiếng Việt, Viện KHXH Việt Nam, tr.333-342 4『 5『 6『 Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt , Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - Ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2001), Đại cương ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 8『 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hồng Cổn (2001), ―Vấn đề tƣơng đƣơng Dịch thuật‖, Ngôn ngữ (11) Do-Hurinville Le Thanh Danh (2007), ―Tính đơn nghĩa tiếng Việt so sánh với tiếng Pháp‖, Ngôn ngữ (1) Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgic - Ngữ nghĩa - Cú pháp, Nxb Đại học, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1996), ―Biểu nhận diện thời gian tiếng Việt‖, Ngôn ngữ (3) 7『 9『 10『 11『 12『 13『 Vũ Văn Đại (2011), Lý luận thực tiễn dịch thuật, NXB ĐHQG Hà Nội 14『 Nguyễn Tuấn Đăng (2004), ―Sự chồng chéo phạm trù thì, thức, thể biểu chúng tiếng Việt‖, Ngôn ngữ (3) Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Đông & Nguyễn Văn Hiệp (2003), ―Khái niệm tình thái ngơn ngữ học‖, Ngơn ngữ (7) 15『 16『 17『 18『 19『 20『 21『 22『 23『 24『 25『 26『 Lê Đông & Nguyễn Văn Hiệp (2003), ―Khái niệm tình thái ngơn ngữ học‖, Ngơn ngữ (8) Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2008), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Hạo (1998), ―Về ý nghĩa thể tiếng Việt‖, Ngôn ngữ (5) Cao Xuân Hạo (2000), ―Ý nghĩa hồn tất tiếng Việt‖, Ngơn ngữ (5) Cao Xuân Hạo (2006), ―Suy nghĩ dịch thuật‖ Dịch thuật Việt Nam thời @ (http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/2006/01/533571/) Nguyễn Văn Hiệp (1994), ―Tình thái ngữ hệ thống thành phần phụ câu tiếng Việt‖, Đại học KHXH & NV, Hà Nội, Ngôn ngữ (5) Nguyễn Văn Hiệp (2005), ―Tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt chiến lƣợc lịch sự‖, Proceedings of the 6th PAN-ASIATIC international symposium on linguistics Hanoi, Publisher of Social Sciences, tr.125-139 Nguyễn Văn Hiệp (2007), ―Một số phạm trù tình thái chủ yếu ngơn ngữ‖, Đại học KHXH & NV, Hà Nội, Ngôn ngữ (8) Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích Cú pháp, Nxb Giáo dục Nghiêm Thị Thu Hƣơng (2014), Nghiên cứu đối chiếu phương thức biểu thời gian tiếng Hàn tiếng Việt, Luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội 27『 Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28『 30『 31『 Nguyễn Thƣợng Hùng (2005), Dịch thuật - Từ lý thuyết đến thực hành, Nxb VHSG Kasevich V.B (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trƣơng Vĩnh Ký (1883), Ngữ pháp tiếng Việt (chƣa rõ Nxb) 32『 Lyons J (1996), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33『 Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp (2009), Dẫn Luận Ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34『 Panfilov V.S (1993), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, Đại học Quốc Gia Hà Nội 29『 35『 Panfilov V.S (2002), ―Một lần phạm trù tiếng Việt‖, Ngơn ngữ (7) 36『 Nghiêm Phúc (2009), Lý luận dịch thuật, Nxb Giáo dục Trung Hoa 37『 Trần Kim Phƣợng (2004), ―Những trƣờng hợp dùng phụ từ tiếng Việt‖, Ngôn ngữ đời sống (5) Trần Kim Phƣợng (2004), Thời, Thể phương tiện biểu tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội Trần Kim Phƣợng (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, vấn đề Thời Thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lƣơng Bá Phƣơng (2016), Các phương tiện biểu thời gian tiếng Anh tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội Đào Thản, Hoàng Phê Hoàng Văn Hành (1980), Sổ tay dùng từ, Nxb KHXH, Hà Nội Saussure F.D (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, Hà Nội Lê Hùng Tiến (2010), ―Tƣơng đƣơng dịch thuật tƣơng đƣơng dịch Anh-Việt‖, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 26 (141-150) Nguyễn Kim Thản (2008), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Thị Lệ Thanh (1999), ―Sự nhận thức tháng tiếng Việt tiếng 38『 39『 40『 41『 42『 43『 44『 45『 Đức 46『 đại‖, Ngôn ngữ (2), tr63-72 Nguyễn Ngọc Thanh (2000), Phạm trù thời gian tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn (bản tóm tắt), Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 47『 48『 (5) 49『 50『 Nguyễn Văn Thành (1992), ―Hệ thống từ thời – thể phạm trù ngữ pháp cấu trúc thời – thể động từ tiếng Việt‖, Ngơn ngữ (2) Lý Tồn Thắng (2000), ―Về cấu trúc ngữ nghĩa câu‖, Ngôn ngữ Lý Tồn Thắng (2012), Một số vấn đề lí luận ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb ĐHQG, HN 51『 Phan Thị Minh Thúy (2003), Cách diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Việt (so sánh với tiếng Nga), Luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội 52『 53『 54『 Nhân văn, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Thuyết (1995), ―Các tiền phó từ thời, thể tiếng Việt‖, Ngôn ngữ (2) Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội Trần Thị Chung Toàn (2002), Động từ tiếng Nhật với đơn vị tạo nghĩa tương đương tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Khoa Ngôn ngữ học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55『 56『 57『 58『 Trần Thị Chung Toàn (2004), Sổ tay động từ phức tiếng Nhật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Chung Tồn (2014), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Nhật dành cho sinh viên Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa Trần Thị Chung Toàn (2016), ―Biểu thời gian thời tiếng Việt‖, ngôn ngữ (7) Hoàng Tuệ (1988), ―Nhận xét Thời, Thể Tình Thái Tiếng Việt‖, Khoa học xã hội, Hà Nội 59『 Lê Đình Tƣ & Vũ Ngọc Cân (2009), Nhập môn ngôn ngữ học, Hà Nội 60『 Phạm Quang Trƣờng (2008), ―Phạm trù Thời Thể phƣơng thức biểu Thời, Thể hai ngôn ngữ Pháp – Việt‖, Ngôn ngữ Ủy ban Khoa học Xã hội (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Nhƣ Ý (1998, chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61『 62『 63『 Yule George (2003), Dụng học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 64『 Hoàng Văn Vân (2004), Nghiên cứu dịch thuật, Nxb KHXH, Hà Nội TIẾNG ANH 65『 Baker, M (1992) A Coursebook on Translation London and NewYork: Routledge 66『 Chomsky N (1965), Aspect of the Theory of Syntax, Cambrige University Press, Cambridge 67 『 Chung S & Timberlake A (1985), Tense, Aspect, and Mood, In: Language Typology and Syntactic Description III: Grammatical Catgories and the 68『 Lexicon, ed By T Shopen Cambridge University Press Comrie B (1978), Aspect, London, NewYork, Melbourne, Cambridge Univesity Press 69『 Comrie B (1985), Tens, Cambrridge University Press 70『 Koller.W (1992), The Concept of Equivalence and the Object of Translation Studies, University of Bergen, Norway 71『 Flawley W., (1992), Linguistic Semantics, New Jersey 72『 Johnes R.B Huỳnh Sanh Thông (1960), Introduction to spoken Vietnamese Washington DC: American Coucil of Learned Societies 73『 Lyons J (1977), Semantics 2, Cambridge Univ.Press 74『 Reichenbach H (1947), Elements of symbolic logi, Berkeley: University of Canifornia Press 75『 Phan, Trang (2013), Syntax of Vietnamese Aspect, University of Sheffield 76『 Weinreich E (1953), Language in Contact, Findings and Problem, Neww York Linguistic Circle of New York TIẾNG PHÁP 77『 Benveniste E (1966), Les relations de temps dans le verbe francais, In: Problèmes de linguistique générale I Paris: Gallimard 78『 Guillaume G (1929), Temps et verbe, Champion 79『 Jakobson R (1963), Essai de linguistique générale, Paris 80『 Truong Vinh Ky (1883), Grammaire de la langue Annamite, Saigon: Guillaud & Martinon TIẾNG NHẬT 81『 『『『『『『『『(2016)『『『『『『『『『―『『『『『『『『『 『『『『『『『『『『『『『『『『『『 『『『『 82『 『『『『(1989)『『『『『『『―『『『『『『『『『『―『『『『『『『 『『『『 2『『『『『『 83『 『『『『(2002)『 『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 12 『『『『『『『『『 84『 『『『『『『『『(1997)『『『『『『『『『『『『『『『『『『―『『『『『『『『『『―『『『『『『『『 『『『『『『『『『『『『『 『『 85『 『 『 『 (2001) 『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『12 『『 86『 『『『『『『『『『『『『『(2002)『『『『『『『『『『『『『『 『『―『『『『『『『『『『『『『『『『『 『『『『『『『『『 『『『『『『『『『『『『『 87『 『『『(2010)『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 『『『『『『『『 88『 『 『 『 (1994) 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『『『179 89『 90『 91『 『『『『『(1984)『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『12 『『 『『『『(2012)『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 『『『『『『『『『『『『 『『『『『『『 22 『 2012『 『『『『(1977)『『『『『『『『『『『『『『『―『『『『『『―『 (『『『『『『『『『『『『『)[『『 1978『『『 1985 『『『]『 94『 『『『『(2006)『『『『『『『 『『『『『『『『『『『『『『 『『『『『『『『『1989『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 15『『『『『『 『『『(1995)『『『『『『『『『『『『『『7 『『『『『『『『『『『『『 95『 『『『『『『『『『(1995)『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 92『 93『 96『 『『『『『(1955)『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 97『 『『『『『(1991)『『『『『『『『『NHK 『『『『 98『 『『『『『(1989)『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 『『『『『『 99『 『『『『『(1995)『『『『『『『『『『『『『『『『『『―『『『『『『『『『『『―『『『『『『 100『 『『 『(1981)『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 『『『『『『『 『『『『『『『『 101『 『『『『『『『『『 82(1987)『『『『『『『『『『『『『『『『『『 『『『『『 102『 『『『(1993)『『『『『『『『『『『『『『 『『『2 『『 103『 『『『(2013)『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 『『『『『『『『『『『『『『『『『―『『 『『『『『『『『『『『『 『『『『『『『 104『 『『『『(1965)『『『『『『『『『『『『『『―『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 105『 『『『『(1979)『『『『『『『『『『『『『『―『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『―『『『『『 『『『『『『『『『『『 『『『『 106『 『『『『『『『『『『『(1998)『『『『『『『『 I『II『 107『 『『『『(1975)『『『『『『『『『『『『『―『『『『『『『『『『『―『(『『『『『『『『)『『『『『 108『 『『『『(1985)『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『(『『『『『『『『)『 『『『『 109『 『『『『(1986) 『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 『『『『『『『『 110『 『『『『(1969)『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 111『 『『『『(1971)『『‘『’『『『『『『―『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『―『『『『『『『『『 『『『『『『『『『『『 『『『『『『『『『『『『『『『『『 112『 『『『『(1982)『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『12 『『『『『『『 113『 114『 115『 116『 117『 『『『『(1984)『『『『『『『『『『『『『『 II『『『『『『『 『『『『『1982)『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『12 『『『『『『 『『『『(2009)『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 『『『『(1982)『『『『『『『『『―『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『1 『 『『 『『『『『『『『『『『『 『『『『(2007)『『『『『『『『『『『『『『『『『『 『 118『 『『『『『『『『『『『『 『『『『(2007)『『『『『『『『『 『『『『『『『『『 119『 『『『『『『『『『『『『 『『『『『2007)『『『『『『『『『 『『『『『『『『『 120『 『『『『『『『『『『『『 『『『『(2007)『『『『『『『『『 『『『『『『『『『 121『 『 『『(1991)『『『『『『『『『『『『『『『 122『 『『『『(2011)『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 123『 『『 『(1989)『『『『『『『『『『『『『『『『『『 124『 『『『『『(2016)『『『『『『『『『『『『『『『『『『『‐『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 『『『『『『『『 125『 『『『『『(1978)『『『『『『『『『『『『『『『 126『 『『『『『『『『『(1992)『『『『『『『『『『『『『『『『 127『 『『『『(1992)『『『『『『『『『『『『『『『『『『 128『 『『『『『『『『『(1996)『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『6『『『『『『『『『『『『 『 129『 『『『(2013)『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 130『 『『『(2010)『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 131『 『『『『2014『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 『『『『『 『『『『『『『 14 『 132『 『『『『(1999)『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 37 『『『『『『『『『 133『 『『 『『『(1929)『『『『『『『『『『『『『『『『『『 134『 『『『(2010)『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 135『 『『『『(1982)『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『12 『『『『『『 160 NGỮ LIỆU KHẢO SÁT Ngữ liệu Kí hiệu viết tắt 『『『 (1984)『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 C 『『Murakami Ryu(1984) ―Những đứa trẻ bị bỏ rơi tủ để đồ‖, Kodanshya 『『『『 (1990) 『『『『『『『『『『『『『『『『『 CH Myazawa Kenji (1990) ―Quán ăn mè nheo chuyện‖, Shinchobunko Võ Thị Hảo (1993), ―Dây neo trần gian‖, 『『『『『『『『 D Tập truyện ngắn chọn lọc Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn Thạch Lam (1938), ―Gió lạnh đầu mùa‖『『『『『『『『『 G (nằm tuyển tập Nắng vƣờn - Đời nay, Hà Nội, 1938) , Nxb Nhã Nam Nxb Văn học Thạch Lam (1938), ―Hai đứa trẻ‖『『『『『『『(nằm H tuyển tập Nắng vƣờn - Đời - Hà Nội, 1938), Nxb Nhã Nam Nxb Văn học 『『『『『『『『 (2016) 『『『『『『『『『『『『『『 『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『『 Vol.62A ―Áp dụng hệ thống quản lý cầu đường Việt Nam vấn đề‖ K Thạch Lam (1938) , ―Nắng vƣờn‖『 『『『『『『 『 N (nằm tuyển tập Nắng vƣờn - Đời nay, Hà Nội, 1938) ), Nxb Nhã Nam Nxb Văn học Thạch Lam (1938) , ―Ngƣời đầm‖ 『 『『『『『『 『(nằm tuyển tập Nắng vƣờn - Đời nay, Hà Nội, 1938) ), Nxb Nhã Nam Nxb Văn học Nđ Ns1:『『『『『『『『『『『『『『 『『『『『『『『 Ns.1 ―Từ hôm trưng bày hạc giấy mà tổng thống Obama gấp‖ http://www3.nhk.or.jp/news 10 Ns2:『『『『『『『『『『『『『『『『『『―Thu hút Ns.2 giới! Cuốn sổ tay bà mẹ trẻ sơ sinh Nhật Bản‖ http://www3.nhk.or.jp/news 11 Ns3:『『『『 『『『『『『『『『『『『『『『『―TPP Ns.3 Nga cảnh báo vùng kinh tế với trung tâm Hoa Kì‖ http://www3.nhk.or.jp/news 12 Ns4: 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 Ns.4 ―Người hâm mộ nhà văn Murakami Haruki tập trung đợi công bố giải thưởng tác giả‖ 13 Ns5:『『『『『『『『『『『『『 『『『『『『『―Chủ Ns.5 tịch Jica『 Cần linh hoạt với nguồn vốn ODA『‖ http://www3.nhk.or.jp/news 14 『『『『『 (2003) 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 S 『『『『『『『『『『『『『Shirahata Yozaburo ―Văn hóa Nhật - Những điều khơng thể khơng biết‖, Wanibooks, Tokyo 15 『『『『『 (1992) 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『 『『『 Akutagawa Ryunosuke ―Bốn bề bờ bụi‖, Shincho số tháng Y ... Xem xét thời tương đối biểu đạt tương đương tiếng Việt liệu dịch Nhật - Việt 103 3.2 PHÂN TÍCH BIỂU ĐẠT THỜI TIẾNG NHẬT QUA CÁC BIỂU ĐẠT TƢƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN CỨ LIỆU DỊCH VIỆT - NHẬT... ĐẠT THỜI TIẾNG NHẬT QUA CÁC BIỂU ĐẠT TƢƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN CỨ LIỆU DỊCH NHẬT - VIỆT 83 3.1.1 Đối chiếu thời tuyệt đối tiếng Nhật với biểu tương đương tiếng Việt liệu dịch Nhật - Việt 83... TÍCH BIỂU ĐẠT CỦA THỜI TIẾNG NHẬT QUA ĐỐI CHIẾU VỚI CÁCH BIỂU ĐẠT THỜI GIAN TƢƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN CỨ LIỆU DỊCH NHẬT - VIỆT VÀ VIỆT - NHẬT 83 3.1 PHÂN TÍCH BIỂU ĐẠT THỜI

Ngày đăng: 01/11/2018, 20:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w