Từ phƣơng diện lịch sử

Một phần của tài liệu từ ngữ hơn một dạng chính tả được thừa nhận trong tiếng việt (Trang 87 - 90)

5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1. Từ phƣơng diện lịch sử

Có thể nói nguyên nhân đầu tiên dẫn đến hiện tƣợng chình tả có nhiều cách viết đó chình là lịch sử về chữ quốc ngữ và ngữ âm tiếng Việt. Tại sao lại nói nhƣ vây? Sau khi đọc và tím hiểu về lịch sử chữ quốc ngữ và ngữ âm tiếng Việt, chúng tôi đã phát hiện ra một số những dẫn chứng về hiện tƣợng mà chúng ta đang hết sức quan tâm.

Ở thế kỉ 17, chúng tôi thấy một số chữ quốc ngữ đã đƣợc viết khác nhiều so với hiện nay. Điều đó đƣợc thể hiện rõ trong cuốn: “ Giáo lýcƣơng yếu” của cố Alexandre de Rhodes in ở Rôma năm 1651 có nhan đề: “ Phép giảng tám ngày cho kẻ muấn( muốn) chịu phép rửa toi (tội) mà beao (vào) đạo thánh đức Chúa Blời (trời).

Ví dụ:

“ Phép giảng tám ngày. Ngày thứ nhìt. Ta cãu cũ đức Chúa blời giúp fức cho ta bìet tó tƣãng đạo Chúa là nhƣãng nào ví bậy ta phải hay ở thế nầy chảng có ai fóu lâu; ví chƣn kẻ đến bảy tám mƣơi tƣỡi chảng cò nhẽo. Ví bậy ta nên tím đàng nào cho ta đƣợc fòu lâu, là kièm hàng fòu bậy: thật là viẹ ngƣời cuên tử. Khác phép thế gian nầy, dù mà làm cho ngƣời đƣợc phú quý: fau le chảng làm đƣợc cho ta ngày fau … »

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

 Chuyển sang cách viết của chúng ta ngày nay, đoạn văn trên đƣợc viết nhƣ sau : « Phép giảng tám ngày. Ngày thứ nhất. Ta cầu cúng đức Chúa trời giúp cho ta biết tỏ tƣờng đạo Chúa là nhƣờng nào, ví vậy ta phải hay ở thế này chẳng có ai sống lâu; ví chƣng kẻ bảy tám mƣơi tuổi chẳng có nhiều, ví vậy ta nên tím đàng nào cho ta đƣợc sống lâu là kièm hàng (chƣa hiểu) sống vậy: thật là việc ngƣời quân tử, khác phép thế gian này, dù mà làm cho ngƣời đƣợc phú quý: song lẽ chẳng làm cho ta đƣợc ngày sau…. »

Cũng trong cuốn «Từ điển An Nam Latinh Bồ Đào Nha » của Alexandre de Rhodes in ở Rôma năm 1651,có nhiều chữ hồi ấy cũng viết khác với bây giờ:

Ví dụ :

Thế kỉ thứ 17 Hiện nay

mlẽ lẽ (bỏ phụ âm m)

dea da (bỏ một nguyên âm)

ùa và (bỏ một nguyên âm)

bua vua (phụ âm b thành v)

bó ngựa vó ngựa (phụ âm b thành v)

dè dẹ nhè nhẹ (phụ âm d thành nh)

mũi dọn mũi nhọn (phụ âm d thành nh)

blái núi trái núi (phụ âm bl thành tr)

con tlâu con trâu (phụ âm tl thành tr)

blả ơn giả ơn (phụ âm bl thành gi)

dối blá dối giá (phụ âm bl thành gi)

 Nguyên nhân dẫn đến những vấn đề đó có thể do cách phát âm của chúng ta phát triển và thay đổi hoặc có thể do Alexandre de Rhodes thấy trong khuôn hính chữ quốc ngữ những chỗ chƣa hợp lý nên đã cải tiến.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đến phần lịch sử ngữ âm tiếng Việt : chúng tôi thấy lại xuất hiện một số hiện tƣợng :

Thứ nhất: Về hiện tƣợng lai nguyên của “nh” :

Hiện nay, về mặt chình tả đang có những trƣờng hợp “nh” viết thành “ l, d, r,..” nhƣ chúng ta đã khảo sát. Vì dụ: “ Nhanh  lanh, nhuộm  ruộm, nhƣờng  dƣờng..”. Tại sao lại có sự nhƣ vây? Đi ngƣợc lại thời gian vào thế kỉ thứ 17, đối chiếu với từ điển Việt Bồ La, ta thấy “nh” còn đƣợc ghi là “ML”, hoặc đôi khi cả “MNH”. Đó là những từ hiện ở Bắc Bộ có “nh” mà ở Trung và Nam Bộ có “l” nhƣ: Nhầm  Lầm Nhát  Lát Nhặt  Lặt Nhạt  Lạt Nhẽ  Lẽ Cá nheo  Cá leo Nhời  Lời Nhớn  Lớn Quả nhót  Trái lót

Đó là những trƣờng hợp “nh” mới hính thành trong vài ba thế kỉ nay. Bên cạnh đó còn thấy hiện tƣợng phát âm nƣớc đôi cũng đã đƣợc ghi vào từ điển nhƣ: “ mlầm – mnhầm – nhầm, nhai – dai, nhăn – gian, nhện – dện – rện…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chúng tôi thấy xuất hiện một số những song thức của “ng – g” nhƣ: Ngáy  gáy, ngắt  gắt, con nghẹ  con ghẹ” ngoài một số những từ vừa khảo sát nhƣ: Nghiện – ghiền, ngẫm – gẫm, nghé mắt – ghé mắt..

Thứ ba: hiện tƣợng lai nguyên của “d

Chúng tôi nhận thấy trƣờng hợp đƣợc ghi “D” ở chữ Quốc ngữ hiện nay có cách phát âm khá khác nhau giữa các vùng, dẫn đến việc các từ đƣợc viết theo nhiều cách khác nhau nhƣ: Dăn deo – Răn reo – giăn gieo….Bên cạnh đó, còn có hiện tƣợng nhầm lẫn giữa “d” và “đ” bởi xét ngƣợc về quá khứ thí “ d – đ” xó chung một nguồn gốc. Vì dụ:

- Cứ liệu các thổ ngữ khu IV: Hàng loạt từ có D khu IV phát âm thành Đ: Da (đa), dai (đai), dám (đám), dành (đèng), lá dong (lá đoong), dối (đối), dƣới (đƣới)…

- Cứ liệu chữ Nôm cổ: Có khoảng 70 trƣờng hợp: da (đa), dạt (đạt), dạy (đại), …

Qua một vài vì dụ ở trên cho ta thấy, vấn đề chình tả có nhiều cách thức thể hiện đã có xuất phát điểm từ rất lâu trong lịch sử chữ quốc ngữ và ngữ âm. Chình ví vậy, để chuẩn hóa là cả một vấn đề.

Một phần của tài liệu từ ngữ hơn một dạng chính tả được thừa nhận trong tiếng việt (Trang 87 - 90)