Khảo sát độc tính và một số tác dụng dược lý có thể hỗ trợ điều trị ung thư của viên thực phẩm chức năng tổng hợp từ cao chiết capsaicin, curcumin, piperine, glycyrrhizin
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
6,81 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN TIẾN BẰNG KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÓ THỂ HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ CỦA VIÊN THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỔNG HỢP TỪ CAO CHIẾT CAPSAICIN, CURCUMIN, PIPERINE, GLYCYRRHIZIN Chuyên ngành: Sinh lý động vật Mã số: 60 42 30 3 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐÀM SAO MAI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Cuối cùng luận án tốt nghiệp cũng đến giai đoạn kết thúc, thời gian tuy ngắn ngủi nhưng đã để lại trong tôi nhiều ý nghĩa, không chỉ là kiến thức học tập, nghiên cứu khoa học và những kết quả bước đầu thu được mà còn là những tình cảm, những bài học quý báu, sự trưởng thành hơn cho hành trang bước vào đời. Bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, khóa luận này đã hoàn thành với sự quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình của tất cả thầy cô, anh chị, bạn bè và gia đình. Lời đầu tiên, tôi muốn gửi lời tri ân đến gia đình mình. Mọi người đã luôn bên cạnh tôi, giúp đỡ, ủng hộ tôi rất nhiều trong học tập và cuộc sống, là chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tôi thêm tự tin và vững bước trên đường đời. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả Thầy Cô đã tham gia giảng dạy cao học chuyên ngành Sinh lý dộng vật. Thầy Cô đã mang đến cho tôi những kiến thức chuyên môn quý giá, giúp tôi có đủ khả năng để hoàn thành chương trình học tập của mình. Và trên hết, với tất cả lòng biết ơn và kính trọng, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy ThS. Phan Kim Ngọc. Thầy đã quan tâm, tạo mọi điều kiện tốt nhất, tận tình chỉ bảo cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. Thầy cũng là người đầu tiên định hướng cho tôi bước vào con đường nghiên cứu khoa học, mà cụ thể là trong lĩnh vực nuôi cấy tế bào ung thư, thử nghiệm hoạt chất, nghiên cứu trên chuột. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô TS. Đàm Sao Mai, Cô đã nhận lời đứng tên luận án, tận tình quan tâm, hướng dẫn tôi hoàn thành luận án, viết luận án. Xin cảm ơn những ý kiến đóng góp quan trọng và sâu sắc của Cô. Bên cạnh đó, tôi xin cảm ơn Anh Trần Hoàng Dũng, khóa luận sẽ không thể thực hiện tốt nếu không có sự giúp đỡ của Anh. Mặc dù bận rất nhiều công việc nhưng Anh cũng thu xếp thời gian để hỗ trợ tôi trong công việc nghiên cứu, góp ý xây dựng. Ngoài ra, Anh còn mang đến cho tôi nhiều kinh nghiệm quý giá trong cuộc sống. Cảm ơn các em Đức Thuận, Huyền Trang, Thanh An đã cùng tham gia làm chung đề tài với tôi, chia sẽ cũng như giúp đỡ tôi rất nhiều trong công việc. Hy vọng nhóm đề tài chúng ta sẽ tiếp tục gắn bó và đạt được những thành công mới trong tương lai. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh Hưng, anh Phúc, chị Trúc, chị Thư và tất cả các anh chị, các bạn, các em cán bộ Phòng Tế bào gốc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Những người đã quan tâm, giúp đỡ và chỉ bảo tôi trong suốt thời gian qua. Cảm ơn tất cả mọi người. Tôi cũng xin cảm ơn tập thể các bác sĩ, dược sĩ, công nhân viên Viện dược liệu TPHCM, chị Hà – cán bộ Trung tâm Thú y vùng VI, các cán bộ bộ môn sinh hóa, bộ môn hóa vô cơ trường ĐH Khoa học Tự Nhiên đã hợp tác, hỗ trợ tôi hoàn thành luận án. Chân thành cảm ơn tất cả mọi người!!! TP. Hồ Chí Minh, 10-05-2011 Nguyễn Tiến Bằng i Nguyễn Tiến Bằng MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. Tổng quan tài liệu 4 1.1. Tổng quan về các hoạt chất nghiên cứu 4 1.1.1. Capsaicin 4 1.1.1.1. Đặc điểm chung 4 1.1.1.2. Dược tính và ứng dụng 5 1.1.2. Curcumin 9 1.1.2.1. Đặc điểm chung 9 1.1.2.2. Dược tính và ứng dụng 10 1.1.3. Piperine 12 1.1.3.1. Đặc điểm chung 12 1.1.3.2. Dược tính và ứng dụng 12 1.1.4. Glycyrrhizin 13 1.1.4.1. Đặc điểm chung 13 1.1.4.2. Dược tính và ứng dụng 14 1.1.5. Sự phối hợp giữa các hoạt chất 16 ii Nguyễn Tiến Bằng 1.2. Thực phẩm chức năng và ung thư 18 1.2.1. Giới thiệu 18 1.2.2. Xu hướng mới trong nghiên cứu ung thư: hoạt chất tự nhiên 20 1.2.3. Thực phẩm chức năng hỗ trợ phòng và điều trị ung thư 23 1.3. Tổng quan về nghiên cứu tác dụng dược lý 26 1.3.1. Mục đích 26 1.3.2. Những yếu tố cơ bản trong nghiên cứu tác dụng dược lý [7] 27 1.3.2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến đáp ứng của động vật đối với hoạt chất nghiên cứu 27 1.3.2.2. Cơ chế tác dụng dược lý của thuốc hoặc hoạt chất sinh học 28 1.3.2.3. Chăm sóc, sinh sản và quản lý động vật thí nghiệm 29 1.3.3. Ứng dụng kết quả nghiên cứu tác dụng dược lý trên người [5] 31 Chương 2. Vật liệu – Phương pháp 33 2.1. Vật liệu, thiết bị và dụng cụ 33 2.1.1. Vật liệu 33 2.1.2. Đối tượng thí nghiệm 33 2.1.3. Dụng cụ - thiết bị - hóa chất 33 2.1.3.1. Dụng cụ 33 2.1.3.2. Thiết bị 35 2.1.3.3. Hóa chất 39 2.2. Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1. Phương pháp tạo sản phẩm 42 iii Nguyễn Tiến Bằng 2.2.1.1. Phương pháp thu cao chiết 42 2.2.1.2. Phương pháp tạo bột cao nghệ, cao ớt, cao tiêu, cao cam thảo 44 2.2.1.3. Phương pháp thu cao chiết ớt đặc 44 2.2.1.4. Phương pháp đóng viên 45 2.2.2. Phương pháp khảo sát độc tính sản phẩm 47 2.2.2.1. Phương pháp khảo sát độc tố cấp tính 47 2.2.2.2. Phương pháp khảo sát độc tính bán trường diễn 49 2.2.3. Phương pháp khảo sát tác dụng dược lý thực nghiệm 50 2.2.3.1. Phương pháp khảo sát tác dụng kháng ung thư in vitro 51 a. Phương pháp giải đông, nuôi cấy, nhân dòng tế bào ung thư Hep G2 50 b. Khảo sát tác dụng kháng ung thư bằng nhuộm trypan blue 52 c. Khảo sát tác dụng kháng ung thư bằng nhuộm MTT 53 d. Phương pháp phân tích hình thái tế bào 54 2.2.3.2. Phương pháp khảo sát tác dụng tăng cường sức khỏe 54 2.2.3.3. Phương pháp khảo sát tác dụng kháng viêm 55 2.2.3.4. Phương pháp khảo sát tác dụng giảm đau 56 2.2.4. Phương pháp xử lý thống kê 57 Chương 3. Kết quả - Biện luận 58 3.1. Kết quả tạo sản phẩm 58 3.1.1. Kết quả thu cao chiết 58 3.1.1.1. Kết quả thu cao chiết capsaicin – ớt 58 3.1.1.2. Kết quả thu bột curcumin – nghệ 58 3.1.1.3. Kết quả thu bột piperine- tiêu 59 iv Nguyễn Tiến Bằng 3.1.1.4. Kết quả thu bột glycyrrhizin – cam thảo 59 3.1.2. Kết quả đóng viên 60 3.2. Kết quả khảo sát độc tính 60 3.2.1. Kết quả khảo sát độc tố cấp tính 60 3.2.1.1. Kết quả bước 1 – thử nghiệm ở liều đơn 2000 mg/kg 60 3.2.1.2. Kết quả bước 2 – thử nghiệm ở liều đơn 5000 mg/kg 61 3.2.2. Kết quả khảo sát độc tính bán trường diễn 61 3.3. Kết quả khảo sát tác dụng dược lý 62 3.3.1. Kết quả khảo sát tác dụng kháng ung thư in vitro 62 3.3.1.1. Kết quả khảo sát đường cong tăng trưởng của tế bào Hep G2 62 3.3.1.2. Kết quả khảo sát tác dụng kháng ung thư bằng nhuộm trypan blue 66 3.3.1.3. Kết quả khảo sát tác dụng kháng ung thư bằng nhuộm MTT 69 3.3.1.4. Kết quả phân tích hình thái tế bào 72 3.3.2. Kết quả khảo sát tác dụng tăng cường sức khỏe 73 3.3.3. Kết quả khảo sát tác dụng kháng viêm 75 3.3.4. Kết quả khảo sát khả năng giảm đau 79 Chương 4. Kết luận 84 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC v Nguyễn Tiến Bằng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Thống kê ung thư trên toàn thế giới năm 2008 (GLOBOCAN, 2008) Bảng 1.2. Các hợp chất chức năng và vai trò của chúng trong giảm nguy cơ ung thư (IFICF, 2001) Bảng 1.3. Các tiêu chuẩn về môi trường phòng động vật (Bhardwaj, 1984) Bảng 1.4. Hệ số ngoại suy liều có hiệu quả tương đương giữa người và các loài động vật thí nghiệm [5] Bảng 2.1. Dụng cụ thí nghiệm Bảng 2.2. Thiết bị thí nghiệm Bảng 2.3. Công thức pha DMEM (Sigma) Bảng 3.1. Kết quả khảo sát độc tính bán trường diễn Bảng 3.2. Mật độ tế bào Hep G2 khi khảo sát đường cong tăng trưởng Bảng 3.3. Tỷ lệ tế bào chết (%) khảo sát bằng phương pháp Trypan blue Bảng 3.4. Tỷ lệ ức chế (%) khảo sát bằng phương pháp nhuộm MTT Bảng 3.5. Bảng so sánh khả năng kháng ung thư in vitro của sản phẩm với các thành phần nguyên liệu Bảng 3.6. Thời gian bơi của chuột trước và sau thí nghiệm Bảng 3.7. Kích thước vòng đùi chuột (mm) ở các lô thí nghiệm Bảng 3.8. Tỷ lệ phù chân chuột ở các lô thí nghiệm Bảng 3.9. Thời gian bắt đầu đau và số lần đau của chuột ở các lô thí nghiệm vi Nguyễn Tiến Bằng DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Cấu trúc phân tử các thành phần của capcaicinoid [19] Hình 1.2. Vai trò của đầu cuối dây thần kinh ngoại vi nhạy cảm vanilloid trong chống viêm [22] Hình 1.3. Công thức cấu tạo các loại curcumin [44] Hình 1.4. Công thức cấu tạo của piperine [51] Hình 1.5. Công thức cấu tạo của glycyrrhizin [28] Hình 2.1. Máy sấy phun Hình 2.2. Tủ sấy, máy cô quay Hình 2.3. Máy dập viên Hình 2.4. Quy trình thí nghiệm tổng quát Hình 2.5. Các nguyên liệu nghệ, tiêu, ớt, cam thảo Hình 2.6. Ngâm và thu dịch chiết Hình 2.7. Bột cao tiêu, nghệ, cam thảo Hình 2.8. Cao chiết capsaicin – ớt Hình 2.9. Hỗn hợp bột sau khi đã sấy khô Hình 2.10. Quá trình dập viên Hình 2.11. Quy trình khảo sát độc tố cấp tính (trên 1 nhóm 5 con) Hình 3.1. Bột phối trộn và viên nang sau khi hoàn thành Hình 3.2: Hình ảnh tế bào Hep G2 được khảo sát đường cong tăng trưởng Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn đường cong tăng trưởng của tế bào Hep G2 Hình 3.4. Tế bào Hep G2 lô thử thuốc ở nồng độ 0.025 sau 120h – PP Trypan Blue vii Nguyễn Tiến Bằng Hình 3.5. Tế bào Hep G2 lô đối chứng ở nồng độ 0.025 sau 120h – PP Trypan Blue Hình 3.6. Đồ thị biễu diễn tỷ lệ gây chết tế bào của sản phẩm theo nồng độ và thời gian khảo sát xác định bằng PP nhuộm trypan blue Hình 3.7. Biểu đồ tác động của sản phẩm bằng phương pháp nhuộm MTT Hình 3.8. Hình thái tế bào có và không có tác động của sản phẩm Hình 3.9. Mô hình chuột bơi kiệt sức Hình 3.10. Đồ thị biểu diễn thời gian bơi của chuột trước và sau thí nghiệm Hình 3.11. Chân chuột trước và sau khi gây viêm Hình 3.12. Đồ thị biểu diễn tỷ lệ giảm phù chân chuột ở các lô thí nghiệm Hình 3.13. Mô hình chuột bị đau quặn Hình 3.14. Thời gian bắt đầu đau kể từ khi tiêm acid acetic Hình 3.15. Số lần đau trên mô hình chuột bị gây đau bằng acid acetic [...]... chế độ ăn có tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư trong các liệu pháp điều trị bằng xạ trị và hóa trị ngày một gia tăng Các thực phẩm chức năng hỗ trợ bệnh nhân ung thư chủ yếu được tổng hợp từ các hoạt chất có nguồn gốc thiên nhiên như rau, củ, quả, hạt Những thực phẩm này thư ng có các tác dụng tiêu diệt các tế bào ung thư, hạn chế tác dụng phụ khi điều trị ung thư, giảm đau, kháng viêm, nâng cao sức... các tác động bất lợi, bao gồm cả những nghiên cứu sử dụng thực phẩm chức năng trong các liệu pháp kết hợp Xu hướng dùng các thực phẩm chức năng cũng như các bài thuốc đông y hoặc chế độ ăn có tác dụng phòng và hỗ trợ điều trị ung thư trong các liệu pháp chữa ung thư bằng xạ trị và hóa trị ngày một gia tăng Các thực phẩm chức năng hỗ trợ bệnh nhân ung thư chủ yếu được tổng hợp từ các hoạt chất có nguồn... hoạt tính và khảo sát tác động kháng phân bào của cao chiết trên dòng tế bào ung thư nuôi cấy trong phòng thí nghiệm 1.2.3 Thực phẩm chức năng hỗ trợ phòng và điều trị ung thư Một loạt những tác động bất lợi của hóa trị liệu ung thư đã trở thành vấn đề nan giải trong nhiều năm qua, do các thuốc kháng ung thư cũng thư ng tác động lên tế bào Nguyễn Tiến Bằng Chương 1 Tổng quan tài liệu 24 thư ng Một số. .. độc tính và khả năng kháng Nguyễn Tiến Bằng, Đàm Tạp chí Đại học Công ung thư của viên thực phẩm chức nghiệp năng tổng hợp từ cao chiết capsaicin, Sao Mai curcumin, piperine và glycyrrhizin nhằm hỗ trợ điều trị bệnh ung thư 2011 Nguyen Tien Bang, Dam The 12th Asean Food Sao Mai Conferencr, Bangkok, Thailand 2011 Evaluate for some pharmacological effects of capsule collect from capsicum frutescens capsaicin,. .. mạnh mẽ của ung thư là tăng tuổi thọ dân số, khói thuốc lá, chế độ ăn, béo phì và không tập thể dục Trong đó nguyên nhân lớn nhất gây ung thư là khói thuốc lá và chế độ ăn Ung thư có thể gây ra nhiều triệu chứng khác nhau tùy thuộc vào vị trí, đặc điểm và khả năng di căn của khối u Nếu không được chữa trị sớm hầu hết các loại ung thư có thể gây tử vong Hầu hết các trường hợp ung thư có thể chữa trị, thậm... hóa , những tác dụng có thể hỗ trợ rất hữu ích cho bệnh nhân đang điều trị ung thư Tuy nhiên, các chất này có khả năng hấp thụ trong cơ thể thấp, nhanh chóng bị chuyển hóa tại gan và ruột, nên khi sử dụng như những chất chức năng và cần hiệu quả trong một thời gian nhất định thư ng phải sử dụng liều lớn dẫn đến gây độc cho cơ thể, có thể gây tử vong [20] Do đó, cần có những nghiên cứu phối hợp các hoạt... gan từ 6 tới 10 tháng [17] Ở Việt Nam cũng có nhiều nghiên cứu khảo sát cây thuốc, cũng như nghiên cứu thành phần và hoạt tính của chúng, và ít nhiều có thành tựu Giáo sư Vũ Văn Chuyên cho biết chúng ta đã tìm được 87 loại cây đặc hiệu chữa ung bướu và 18 cây có tác dụng chữa u ác tính [8] Một số chế phẩm (nguồn gốc từ thảo mộc) có tác dụng phòng chống ung thư như: - Chế phẩm Phylamin của Học viên. .. lệ tính toán dựa trên các dữ liệu khoa học về chỉ số điều trị Iθ Chỉ số điều trị được tính dựa vào liều độc LD50 và liều hiệu quả ED50 Dựa trên chỉ số điều trị của 4 hoạt chất capsaicin, piperine, curcumin, glycirrhizin ta đánh giá được tính an toàn của mỗi chất và kết hợp với nồng độ mỗi hoạt chất có trong nguyên liệu ta tính được tỷ lệ tương đối khi phối trộn các hoạt chất với nhau [5] 1.2 Thực phẩm. .. cứu phối hợp các hoạt chất để giảm liều của mỗi chất riêng lẻ nhưng vẫn giữ được những tác dụng dược lý cơ bản của chúng Một số nghiên cứu gần đây cho thấy khi phối hợp những hoạt chất này lại với nhau sẽ giúp tăng sinh khả dụng của từng chất lên nhiều lần [19] [20] [34] Từ đó tạo ra một sản phẩm chức năng mới có ích cho cuộc chiến phòng và hỗ trợ điều trị ung thư Đặc biệt hoạt chất piperine đã được... niệm về cuộc chiến chống ung thư, đó là phòng bệnh hơn chữa bệnh và nâng cao đời sống bệnh nhân ung thư Một số các nghiên cứu đã hướng đến việc giảm các tác động bất lợi, các tác Nguyễn Tiến Bằng Đặt vấn đề 2 dụng phụ của những phương pháp điều trị hiện hành, bao gồm cả những nghiên cứu sử dụng thực phẩm chức năng trong các liệu pháp kết hợp Xu hướng dùng các thực phẩm chức năng cũng như các bài thuốc . BẰNG KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÓ THỂ HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ CỦA VIÊN THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỔNG HỢP TỪ CAO CHIẾT CAPSAICIN, CURCUMIN, PIPERINE, GLYCYRRHIZIN . 5 Đánh giá độc tính và khả năng kháng ung thư của viên thực phẩm chức năng tổng hợp từ cao chiết capsaicin, curcumin, piperine và glycyrrhizin nhằm hỗ trợ điều trị bệnh ung thư Nguyễn. Thực phẩm chức năng hỗ trợ phòng và điều trị ung thư 23 1.3. Tổng quan về nghiên cứu tác dụng dược lý 26 1.3.1. Mục đích 26 1.3.2. Những yếu tố cơ bản trong nghiên cứu tác dụng dược lý [7]