1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010

178 568 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 9,5 MB

Nội dung

An toàn lao động trong sửa chữa Chương 2: Các phần việc chính của quy trình công nghệ sửa chữa lớn 2.1.. Hư hỏng là việc ô tô bị giảm tính năng kỹ thuật ban đầu hoặc tính năng sử dụng,

Trang 1

Chương I Đại cương về công nghệ sửa chữa ô tô

1.1 Khái niệm về hư hỏng

1.2 Khái niệm về sửa chữa

1.3 Tổ chức công nghệ sửa chữa

1.4 Đánh giá hiệu quả sửa chữa

1.5 An toàn lao động trong sửa chữa

Chương 2: Các phần việc chính của quy trình công nghệ sửa

chữa lớn 2.1 Nhận, tháo rửa xe

2.3 Kiểm tra và phân loại

3.3.1 Tiêu chuẩn kiểm tra

3.3.2 Thiết bị đo, kiểm tra

3.3.3 Kiểm tra kích thước, hình dáng

3.3.4 Kiểm tra vết nứt mặt ngoài

3.3.5 Kiểm tra vết nứt bên trong

2.4 Lắp ráp sau sửa chữa

2.5 Kiểm tra chất lượng sau sửa chữa, giao xe

Chương 3: gia công sửa chữa phục hồi các chi tiết

3.1 Tổng quan về phương pháp sửa chữa các chi tiết

3.2 Phương pháp gia công cơ khí sửa chữa chi tiết

Chương 5 Sửa chữa hệ thống truyền lực

Chương 6: Sửa chữa gầm và khung vỏ ô tô

Chương 7 Sửa chữa hệ thống điều hòa không khí

Trang 2

Chương I Đại cương về công nghệ sửa chữa ô tô

1.1 Khái niệm về hư hỏng

Cũng giống như các thiết bị máy móc khác, ô tô là một máy móc có kết cấu phức tạp gồm hàng nghìn các chi tiết được lắp ghép với nhau thành các tổng thành Trong quá trình khai thác: Ô tô được sử dụng trong điều kiện phức tạp khác nhau về mặt địa hình, khí hậu,

sử dụng trong điều kiện nắng mưa, ban ngày, ban đêm Vì sử dụng trong điều kiện như vậy cho nên theo thời gian ô tô bị hư hỏng, làm thay đổi trạng thái kỹ thuật của ô tô, làm cho ô tô không đảm bảo được tính năng kỹ thuật ban đầu, không đảm bảo độ tin cậy

Hư hỏng là việc ô tô bị giảm tính năng kỹ thuật ban đầu hoặc tính năng sử dụng, không

đảm bảo độ tin cậy khi hoạt động do một tỡnh trạng bất thường xảy ra trong một bộ phận nào đú của thiết bị, làm cho nú họat động sai chức năng hoặc ngừng hoạt động

Sự thay đổi này được biểu hiện qua các đặc trưng cơ bản sau:

- Tính năng động lực của ô tô giảm:

Trong quá trình sử dụng các chi tiết bị hao mòn làm cho không đảm bảo kích thước ban

đầu làm áp suất cuối kỳ nén giảm, làm giảm công suất động cơ, dẫn đến mô men và lực kéo giảm Do chi tiết hao mòn làm hiệu suất truyền động cơ khí giảm, làm giảm công suất dẫn đến giảm gia tốc, làm tăng thời gian tăng tốc Do đó, tốc độ trung bình của ô tô giảm

- Sự biến đổi trọng tải của ôtô trong sử dụng

Bảng 1.1: Quy luật biến đổi tình trạng của ô tô có trọng tải 4T và 2,5T

trong các thời kỳ sử dụng

- Sự biến đổi xuất tiêu hao nhiên liệu trong sử dụng

Các thí nghiệm cho thấy: suất tiêu hao nhiên liệu thay đổi tuỳ theo độ hao mòn của

động cơ Nếu gọi I là độ hao mòn, ta có thể thiết lập quan hệ hàm tỉ lệ thuận:

Ge = F(I)

Trong đó:Ge - suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ (g/Kw.h)

Độ hao mòn I càng lớn thì suất tiêu hao nhiên liệu Ge càng tăng

Độ hao mòn các chi tiết trong động cơ còn làm tăng lượng tiêu hao dầu nhờn và giảm

áp suất dầu bôi trơn do khe hở lắp ghép quá lớn.Trong quá trình sử dụng, một số mặt lắp ghép bị hao mòn có thể khắc phục được bằng công tác bảo dưỡng thông qua điều chỉnh lại mối lắp ghép Những mối lắp ghép bị hao mòn không điều chỉnh được trong quá trình bảo dưỡng, phải tháo ra để sửa chữa, phục hồi hoặc thay mới

* Lượng tiêu hao nhiên liệu thay đổi theo thời gian

Tiếng gõ xuất hiện vì muội than tích tụ trong buồng đốt trong một thời gian dài Việc khống chế tiếng gõ làm muộn thời điểm đánh lửa, làm tăng lượng tiêu hao nhiên liệu Nếu thời điểm đánh lửa muộn khoảng 5 độ, thì lượng tiêu hao nhiên liệu tăng gần 6% Khi xe

Lực kéo Pk (KN) Trọng tải q (kG) Năng suất W

(T.km/h) Thời kỳ sử dụng

Xe 4T Xe 2,5T Xe 4T Xe 2,5T Xe 4T Xe

2,5T Mới chạy

- 2,1

2,423 2,416 2,239 2,100 1,979

1836

1380 970,7

Trang 3

mới chạy 5.000 đến 10.000 km, lượng tiêu hao nhiên liệu giảm từ 5 đến 10% Đó là vì ma sát của động cơ, hệ thống truyền lực, các lốp, v.v đã giảm

Tiêu hao nhiên liệu phụ thuộc vào người điều khiển ô tô (khi giảm tốc độ từ 100 km/h xuống 80 km /h, lượng tiêu hao nhiên liệu giảm khoảng 10 đến 30%.)

Tiêu hao dầu bôi trơn động cơ Cách kiểm tra và bổ sung dầu bôi trơn

Trong quá trình sử dụng ở các chi tiết lắp ghép có chuyển động tương đối với nhau do có

ma sát làm các chi tiết bị mài mòn, dẫn đến làm thay đổi hình dáng bê mặt làm việc của chi tiết, làm thay đổi kích thước của chi tiết Dạng hư hỏng thường gặp là các chi tiết bị biến dạng: về hình dáng bị côn theo hướng trục và bị ô van theo hướng kính, khối lượng chi tiết giảm Đường kính trục nhỏ lại và đường kính lỗ tăng

+ Khái niệm: mòn là dạng phá hoại bề mặt chi tiết do tồn tại các hạt cứng giữa hai bề mặt

ma sát từ ngoài vào hoặc từ chi tiết tróc ra Dạng phá hoại: cào xước, cắt phoi tế vi

Có hai dạng mài mòn: mài mòn cơ học hoặc mài mòn cơ hoá

+ Điều kiện hình thành:

Trang 4

Vận tốc mài là lớn nhất so với các quá trình khác Tuy nhiên, điều kiện này không chặt chẽ trong trường hợp có cả tróc

Do sự biến đổi nhiệt độ các chi tiết dẫn đến các chi tiết bị cong vênh, dạn nứt

Hao mòn hoá học là sự ăn mòn cơ giới kết hợp với ăn mòn hoá học

Hóa nhiệt là dạng phá hoại dần dần bề mặt chi tiết ma sát, thể hiện ở sự hình thành và bong tách các lớp màng cấu trúc thứ cấp, do tương tác giữa bề mặt kim loại bị biến dạng dẻo với ô xy và các phân tử môi trường

1.2.3 Hư hỏng do tai nạn, va chạm

Hư hỏng do người điều khiển ô tô chủ quan gây ra tai nạn,dẫn đến va chạm giữa ô tô với các vật thể (ô tô với ô tô, ô tô với vật cố định, ô tô với người) dẫn đến các chi tiết bị biến dạng: bong, chóc, méo, cong, vênh, gãy, nứt, vỡ

Ngoài ra, do ô tô lưu hành không đảm tính năng kỹ thuật hoặc hư hỏng đột xuất của ôtô dẫn

đến tai nan

Trang 5

1.2.4.Hư hỏng một số chi tiết điển hình

+ Hao mòn Xy lanh

a Điều kiện làm việc

- Chịu nhiệt độ cao và biến thiên không đều:

Động cơ xăng: T

max = 2800 0K Động cơ Diesel: T

max = 2200 0K Vùng trên chịu nhiệt độ cao hơn vùng dưới và thay đổi trong

một chu kỳ

- Chịu ma sát lớn, đặc biệt đối với động cơ cao tốc ở khu

vực sát buồng cháy thường phải chịu ma sát khô và tới hạn,

vùng dưới ma sát tới hạn và ma sát ướt

- Môi trường: sản vật cháy chứa các chất ăn mòn như:

CO

2, NO, SO

2 kết hợp với nước tạo thành các axít

- Chịu tải trọng lớn và thay đổi theo chu kỳ

Ma sát giữa séc măng và xy lanh phụ thuộc vào lực ép của séc măng lên xy lanh:

xy-lực của séc măng thứ i tác dụng lên xy lanh

Quy luật phân bố áp suất khí thể trên xy lanh

Phương của lực ngang tác dụng lên xy lanh

Trang 6

Vận tốc trượt do tiếp xúc giữa séc măng và thân piston thay đổi lớn Hao mòn của xy lanh tỷ lệ thuận với lực, vận tốc trượt, nhiệt độ Đó là hao mòn có qui luật

b Hao mòn xy lanh theo phương dọc trục

c Hao mòn xy lanh theo hướng kính

+ Hao mòn trục khuỷu

a Điều kiện làm việc

- Trục khuỷu làm việc trong điều kiện bôi trơn ma sát ướt, nhưng có khi ma sát khô hoặc tới hạn (lúc khởi động hoặc tắt máy, tăng giảm đột ngột vận tốc góc, khi khe hở trục bạc lớn)

- Chịu nhiệt độ từ 150 -2500C, do nhiệt truyền từ buồng cháy qua piston thanh truyền hoặc

- Chịu mài mòn: do lọc dầu không sạch hoặc do các hạt mài

b Hao mòn trục khuỷu có quy luật

Hao mòn, hư hỏng bình thường do qui luật làm việc của trục

khuỷu

Trang 7

Theo đồ thị trên hình vùng trên số lần tác dụng ít, vùng dưới tác dụng nhiều Dưới tác dụng của lực ly tâm các cổ trục của trục khuỷu nhiều xy lanh chịu phụ tải không đều

Động cơ xăng lượng hao mòn khác động cơ diesel, nhưng định tính như nhau

Động cơ 1 xy lanh mòn cổ chính bằng 1/2 lượng mòn cổ biên

Động cơ nhiều xy lanh cổ giữa thường mòn nhiều hơn

Tiếp xúc trục bạc, nếu có hạt mài thì hạt mài đọng lại gây hao mòn ở giữa nhiều hơn

Giả sử hao mòn tỷ lệ thuận với lực tác dụng (áp lực) và thời gian (số lần) tác dụng của nó thì qui luật hao mòn của chốt khuỷu và cổ trục chính của động cơ xăng khác động cơ diesel Sở dĩ vậy, là vì đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu của hai loại động cơ này là khác nhau:

- Động cơ xăng cao tốc: phần đầu to lực quán tính lớn và tác dụng nhiều lần, phần đuôi mặc dù có trị số lớn hơn, nhưng chỉ một lần tác dụng Do đó, chốt khuỷu mòn phía dưới nhiều hơn và cổ trục chính mòn phía trên nhiều hơn

- Động cơ diesel vận tốc góc không lớn lắm nhưng áp suất lớn, nên đồ thị lực tác dụng lên chốt khuỷu có đầu nhỏ đuôi to Điều đó bù trừ với số lần tác dụng lực Do đó chốt khuỷu và

cổ trục chính mòn đều hơn

c Hao mòn trục khuỷu không có qui luật

Hao mòn, hư hỏng không bình thường, do các dạng kết cấu đặc biệt của trục khuỷu

d Hỏng do mỏi

Xuất hiện các vết nứt tế vi ở nơi tập trung ứng suất: góc lượn, cạnh sắc lỗ dầu Dưới tác dụng của tải trọng biến thiên và đổi chiều mà các vết nứt tế vi dần phát triển lớn lên đến lúc làm gãy trục, vết gãy phẳng Thường xảy ra đối với các trục khuỷu:

- Có kết cấu không hợp lý Ví dụ: động cơ D6-3D12 (gãy 40ữ 50%)

- Có quá trình gia công sửa chữa không đúng: không có góc lượn hoặc góc lượn không

đúng, không làm cùn các cạnh sắc của lỗ dầu

- Chế độ sử dụng không tốt: thay đổi tải đột ngột

- Lắp ráp không tốt: các cổ trục không đồng tâm gây tải trọng phụ trong quá trình sử dụng

+ Hao mòn séc măng

a Điều kiện làm việc

- Chịu nhiệt độ cao: trong quá trình làm việc, séc măng trực tiếp tiếp xúc với khí cháy, do piston truyền nhiệt cho xy lanh qua séc măng và do ma sát với vách xy lanh nên séc măng

có nhiệt độ cao, nhất là séc măng thứ nhất Khi séc măng khí bị hở, không khít với xy lanh, khí cháy thổi qua chỗ bị hở làm cho nhiệt độ cục bộ vùng này tăng lên rất cao, có thể làm cháy séc măng và piston Nhiệt độ của séc măng khí thứ nhất 623 – 6730 K, các séc măng khí khác 473-5230 K, séc măng dầu 373- 4230 K Do nhiệt độ cao, sức bền cơ học bị giảm sút, séc măng dễ bị mất đàn hồi, dầu nhờn dễ bị cháy thành keo bám trên séc măng và xylanh, làm xấu thêm điều kiện làm việc, thậm chí làm bó séc măng

Trang 8

- Chịu lực va đập lớn: khi làm việc, lực khí thể và lực quán tính tác dụng lên séc măng, các lực này có giá trị rất lớn, luôn thay đổi về trị số và chiều tác dụng nên gây ra va đập mạnh giữa séc măng và rãnh séc măng

- Chịu mài mòn: khi làm việc, séc măng ma sát với vách xy lanh rất lớn Công ma sát của séc măng chiếm đến 50 ữ60% toàn bộ công tổn thất cơ giới của động cơ đốt

do ỏp suất tiếp xỳc của sộc măng tỏc dụng lờn vỏch xy lanh lớn, tốc độ trượt lớn mà bụi trơn lại rất kộm, bị ăn mũn hoỏ học và mài mũn bởi cỏc tạp chất sinh ra trong quỏ trỡnh chỏy hoặc

cú lẫn trong khớ nạp và trong dầu nhờn

b Hao mòn séc măng

- Séc măng hao mòn ở phần miệng và phần lưng là nhiều nhất, hình 1.19 Đối với séc măng ô tô máy kéo khi khe hở miệng = 1, 5 - 2 mm thì loại bỏ

- Mòn theo chiều cao chủ yếu mòn ở các góc

Thử bề dày séc măng: lăn trong rãnh séc măng không đảo là được

1.3 Khái niệm về sửa chữa

1.3.1 Đặc điểm sửa chữa ô tô

Những hoạt động về mặt kỹ thuật để đảm bảo cho ô tô có đủ năng lực hoạt động trong quá trình sử dụng được gọi chung là hoạt động bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa ô tô Sửa chữa ô tô là những hoạt động nhằm khôi phục lại khả năng làm việc của các tổng thành, các cơ cấu, chi tiết ô tô đã mất khả năng làm việc

Sửa chữa ô tô bao gồm các công việc: kiểm tra, chẩn đoán, tháo lắp điều chỉnh và phục hồi chi tiết, thay thế cụm chi tiết, tổng thành ô tô

Số lần sửa chữa tăng lên thì chất lượng và tính năng kỹ thuật của xe giảm

Tính chất của sửa chữa là thực hiện theo nhu cầu kết quả của việc kiểm tra kỹ thuật khi bảo dưỡng hoặc một hành trình xe chạy theo quy định Ngoài ra, sửa chữa là công việc mang tính đột xuất, không được báo trước các hư hỏng xảy ra khi nào và hư hỏng như thế nào

1.3.2 Phân loại sửa chữa

+ Sửa chữa nhỏ( tiểu tu): Là lần sửa chữa đột xuất theo yêu cầu của hư hỏng mà không

có kế hoạch Là những lần sửa chữa các chi tiết đơn lẻ trong cụm chi tiết, không phải là chi tiết cơ bản trong tổng thành, hệ thống nhằm loại trừ hoặc khắc phục các hư hỏng, sai lệch xảy ra trong quá trình sử dụng ô tô

+ Sửa chữa lớn: Là lần sửa chữa có kế hoạch theo chu kỳ, trong sửa chữa lớn lại được

chia thành sửa chữa lớn ô tô và sửa chữa tổng thành

Sửa lớn tổng thành là sửa chữa phục hồi các cụm chi tiết cơ bản, cụm chi tiết chính của tổng thành đó

Sửa chữa lớn ô tô là sửa chữa, phục hồi từ 5 tổng thành trở lên hoặc sửa chữa đồng thời

động cơ và khung ô tô

Sửa chữa lớn nhằm phục hồi lại năng lực hoạt động của ô tô và các tổng thành Trong sửa chữa lớn, ô tô và các tổng thành được tháo dời thành các chi tiết để kiểm tra, sửa chữa, phục hồi, lắp lại chạy thử, chi tiết nào không phục hồi được thì thay thế chi tiết mới

+ Cơ sở phân loại:

Dựa vào tính chất của các công việc sửa chữa để phân loại

Đối với tổng thành chia ra: + chi tiết cơ bản

+ chi tiết chính

+ chi tiết phụ

Ví dụ: Tổng thành hộp số:

Trang 9

+ Chi tiết cơ bản: Vỏ hộp số

+ Chi tiết chính : Trục, bánh răng

+ Chi tiết phụ: Bộ phận bắt nối

Tên tổng thành Tên chi tiết cơ bản Tên chi tiết chính

Động cơ với ly hợp Thân động cơ Nắp xy lanh, trục khuỷu, bánh đà, trục

cam, Vỏ ly hợp

Hộp số chính Vỏ hộp số Nắp hộp số, trục sơ cấp, trục thứ cấp,

trục trung gian, các bánh răng

Trục các đăng ống trục các đăng Mặt bích các đăng, ổ trục then hoa

Hệ thống lái Cơ cấu lái Hình thang lái, thanh răng

Hệ thống phanh Cụm phanh Tổng phanh chính, cơ cấu phanh

Cơ cấu lái Vỏ cơ cấu lái Trục vít, bánh răng, cụm cơ cấu trợ lực

Sửa chữa lớn tổng thành: Việc sửa chữa có đụng đến phục hồi chi tiết cơ bản

1.3.3 Chu kỳ sửa chữa

Chu kỳ sửa chữa lớn là khoảng thời gian ô tô hoạt động được tính bằng số ngày hoặc số

km ô tô đã đi được

Chu kỳ sửa chữa lớn thông thường được nhà chế tạo quy định sau khi ô tô chạy được số

km nhất định Được xác định dựa vào biểu đồ quy luật hao mòn của các chi tiết, khi các chi tiết bị mòn đến hết giới hạn cho phép

Chu kỳ sửa chữa có thể thay đổi theo điều kiện khai thác, khi ô tô hoạt động ở điều kiện khai thác khắc nghiệt thì chu kỳ sửa chữa sẽ phải rút ngắn hơn so với quy định

Sửa chữa lớn áp dụng cho cụm máy hoặc ô tô đã họat động hết thời gian (hoặc quãng

đường) làm việc cho phép giữa 2 kỳ đại tu Khoảng thời gian hay quãng đường này được cụ thể cho từng loại xe, loại máy khác nhau do nhà chế tạo quy định, có thể từ 100.000 – 200.000 km lăn bánh của ô tô, tương ứng với 4.000 – 8.000 giờ hoạt động của động cơ Đối với các phương tiện làm việc trong điều kiện khắc nghiệt (ở miền rừng núi, vùng khai thác mỏ ) thường rút ngắn từ 10 – 15% thời gian định mức

1.4 Tổ chức công nghệ sửa chữa

1.4.1 Những khái niệm cơ bản

a Quá trình sản xuất trong sửa chữa ô tô: Tập hợp các tác động kỹ thuật mà kết quả là

chuyển xe hỏng thành xe tốt Quá trình sản xuất bao gồm các quy trình công nghệ sửa chữa xe; quy trình chế tạo, phục hồi chi tiết, kiểm tra chẩn đoán kỹ thuật

b Quy trình công nghệ sửa chữa: là một phần của quá trình sản xuất gồm các nguyên

công có tác động trực tiếp vào xe; tổng thành, chi tiết, chuyển chúng vào đúng trạng thái theo yêu cầu kỹ thuật về sửa chữa Các nguyên công phải được sắp xếp theo trình tự nhất

định được gọi là quy trình công nghệ

c Nguyên công công nghệ sửa chữa ô tô: là một phần của quy trình công nghệ sửa

chữa gồm các công việc tiến hành tại một vị trí làm việc Trong nguyên công công nghệ có các bước công nghệ

Trang 10

Hiện nay, người ta chia sửa chữa lớn ô tô thành hai phương pháp chính:

+ Phương pháp sửa chữa từng xe

+ phương pháp sửa chữa bằng thay thế tổng thành

1.4.2 Sơ đồ quy trình công nghệ sửa chữa

a Phương pháp sửa chữa từng xe

+ Sơ đồ quy trình công nghệ

+ Đặc điểm

Sau khi xe sửa chữa xong thì toàn bộ các tổng thành trên xe đều là các tổng thành của

xe cũ ( trừ các tổng thành không phục hồi được phải thay thế)

Khó đồng bộ hoá các khâu trong quá trình sửa chữa nên thời gian sửa chữa thường dài,

dễ sinh ra hiện tượng khung xe chờ tổng thành, tổng thành chờ phụ tùng, chi tiết

Tiếp nhận xe và rửa xe

Tháo xe

Tháo tổng thành

ra chi tiết

Rửa chi tiết

Kiểm tra- phân loại

Bỏ đi

Kho phụ tùng

Sửa chữa chi tiết

Lắp chi tiết thành tổng thành

Trang 11

+ Ưu- nhược điểm

Ưu điểm: Phù hợp với các xí nghiệp có quy mô nhỏ, chủ sở hữu là các thành phần khác nhau, phù hợp với điều kiện trang thiết bị kỹ thuật nhỏ

Nhược điểm:

Thời gian sửa chữa dài do các khâu làm việc không đồng bộ

Chất lượng sửa chữa thấp Khó áp dụng phương pháp sửa chữa theo chuyên môn và cơ giới hoá trong quy trình sản xuất

b Phương pháp sửa chữa bằng thay thế tổng thành

+ Ưu- nhược điểm

- Ưu điểm:

Rút ngắn thời gian sửa chữa

Dễ dàng đồng bộ trong các khâu sản xuất

Tháo tổng thành

Rửa chi tiết

Kiểm tra-phân loại

Còn dùng

được

Cần sửa chữa

Bỏ đi

Sửa chữa chi tiết

Lắp chi tiết thành tổng thành

Kho phụ tùng

dự trữ

Kho phế liệu

Trang 12

Có thể chuyên môn hoá cao các khâu trong sản xuất và thực hiện lắp ráp các tổng thành theo dây chuyền

Do có thể áp dụng việc chuyên môn hoá cao trong sửa chữa nên nâng cao được chất lượng sửa chữa

- Thay thế hoàn toàn và thay hẳn:

Khi xe vào sửa chữa, bất luận là sửa chữa nhỏ, lớn thì ngươi ta thường thay hẳn tổng thành Hình thức này chỉ áp dụng đối với xe cùng một cơ quan

- Cho mượn tạm tổng thành:

Khi xe vào sửa chữa, nếu là sửa chữa nhỏ thì người ta sửa chữa từng xe, nếu là sửa chữa lớn hoặc sửa chữa nhỏ nhưng thời gian sửa chữa quá lâu thì áp dụng việc cho mượn tạm tổng thành

Khi xe vào sửa chữa, tháo tổng thành trên xe xuống, lắp tổng thành từ kho lên, cho mượn tổng thành Khi sửa chữa xong thì lại tháo tổng thành cho mượn xuống, lắp tổng thành cũ lên áp dụng cho cơ quan sửa chữa công cộng

- Chỉ thay thế tổng thành khi sửa chữa lớn:

Là hình thức dung hoà hai hình thức trên

+ Xác định số lượng tổng thành dự trữ

Để áp dụng được phương pháp sửa chữa bằng phương pháp thay thế tổng thành thì trước hết phải có tổng thành dự trữ là số lượng tổng thành dự trữ phụ thuộc vào vốn lưu

động của nhà máy, phụ thuộc vào sản xuất và hiệu quả kinh doanh của nhà máy

Nếu số lượng tổng thành ít thì không đáp ứng được quá trình sản xuất dẫn đến thời gian sửa chữa kéo dài

TAK: Thời gian sửa chữa tổng thành đó (ngày, giờ)

Tm: Tổng thời gian sửa chữa cho khung xe (ngày, giờ)

Tc: thời gian vận chuyển tổng thành đi và về (ngày, giờ)

* Phương pháp xác định theo kinh nghiệm

Cứ 100 xe thì phải dự trữ số lượng các loại tổng thành như sau: động cơ, hộp số, cần sau, cần trước, các đăng thì phải có số lượng dự trữ từ 4- 6 tổng thành còn bộ phận thùng

xe, bộ phận chống đỡ thùng xe thì phải dự trữ 2- 4 tổng thành

Trang 13

1.5 Đánh giá hiệu quả sửa chữa

1.5.1 Chất lượng sửa chữa

Chất lượng sửa chữa là mức độ khôi phục tính năng kỹ thuật của ô tô sau sửa chữa so với tính năng kỹ thuật ban đầu của ô tô Đánh giá chung thì tính năng của ô tô sau sửa chữa thường có tuồi bền thấp hơn so với ô tô mới

Chất lượng sửa chữa phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố:

- Trình độ, tay nghề của thợ sửa chữa

- Chất lượng của phương pháp phục hồi chi tiết

- Chất lượng của thiết bị

- Chất lượng của chi tiết thay thế

- Chế độ chạy rà sau sửa chữa

1.5.2 Tuổi thọ xe sau khi sửa chữa

Tuổi bền của ô tô sau sửa chữa lớn thường không bằng ô tô mới Tuồi bền của ô tô giảm dần khi số lần sửa chữa tăng lên, do thời làm các chi tiết bị não hoá làm tăng mài

mòn

1.5.3 Lựa chọn phương pháp sửa chữa

Lựa chọn phương pháp sửa chữa hợp lý là việc làm cần thiết trước khi tiến hành sửa chữa Việc này sẽ quyết định đến chất lượng cũng như giá thành sửa chữa

Yêu cầu quan trọng được đặt ra đối với sửa chữa là giá thành của sữa chữa tổng thanh

1.6 An toàn lao động trong sửa chữa

Những điều cần biết khi làm việc

- Luôn làm việc an toàn để tránh bị thương

- Cẩn thận để tránh tai nạn cho bản thân

Nếu bị thương khi làm việc, điều đó không chỉ ảnh hưởng đến bạn, mà nó còn ảnh hưởng

đến gia đình, đồng nghiệp và công ty của bạn

Các yếu tố gây tai nạn:

A Tai nạn do yếu tố con người

Tai nạn có thể xảy ra do việc sử dụng không đúng máy móc hay dụng cụ, không mặc quần áo thích hợp, hay do kỹ thuật viên thiếu cẩn thận

B Tai nạn xảy ra do yếu tố vật lý

Tai nạn xảy ra do mỏy múc hay dụng cụ bị hư hỏng, sự khụng đồng nhất của cỏc thiết

bị an toàn hay mụi trường làm việc kộm

Trang 14

Quần áo làm việc

Để tránh tai nạn hãy chọn quần áo làm việc chắc và vừa vặn để hỗ trợ cho công việc Tránh quần áo làm việc có thắt l−ng, khoá và nút quần áo lô ra, nó có thể gây nên h− hỏng cho xe trong quá trình làm việc Nh− là một biện pháp an toàn chống tai nạn và cháy, tránh

để da trần

Giầy bảo hộ

Đừng quờn đi giầy bảo hộ khi làm việc Do sẽ nguy hiểm khi đi dộp hay giầy thể thao

mà dễ trượt hay làm giảm hiệu quả cụng việc Chỳng cũng làm cho người mặc cú nguy cơ

bị thương do đồ vật bị rơi bất ngờ

Găng tay bảo hộ

Khi nõng những vật năng hay thỏo cỏc đoạn ống xả hay tương tự, nờn đeo găng tay Tuy nhiờn, khụng cần thiết phải quy định đeo găng tay cho những cụng việc bảo dưỡng thụng thường Khi nào thỡ bạn nờn đeo băng tay phải được quyết định tuỳ theo loại cụng việc mà bạn địn tiến hành

• Ngay lập tức lau sạch bất kỳ nhiờn liệu, dầu hay mở bắn ra để trỏnh cho bản thõn bạn

và người khỏc khụng bị trượt trờn sàn

• Khụng nờn tạo tư thể khụng thoải mỏi khi làm việc Nú khụng chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả cụng việc, mà cũn cú thể làm cho bạn bị ngó và bị thương

• Đặc biệt cẩn thận khi làm việc với những vật nặng do bạn cú thể bị thương nếu chỳng rơi vào chõn Cũng như, hóy nhớ rằng bạn cú thể bị đau lưng nếu cố nhấc vật quỏ nặng

so với mỡnh

• Để di chuyển từ vị trớ này đến vị trớ khỏc ở nơi làm việc, đừng quờn đi theo lối đi đó quy định

Trang 15

• Không được sử dụng những vật dễ cháy gần công tắc, bảng công tắc hay môtơ điện v.v

do chúng có thể dễ dàng bắt cháy

Khi làm việc với dụng cụ, hãy tuân thủ những chú ý sau để tránh bị thương:

1-Các thiết bị điện, thuỷ lực và khí nén có thể gây ra thương tổn nghiêm trọng nếu sử dụng không đúng

2- Hãy đeo kính bảo hộ trước khi sử dụng dụng cụ tạo ra những mạt kim loại Hãy làm sạch bụi và mạt ra khỏi dụng cụ như máy mài và khoan sau khi sử dụng

3- Không đeo găng tay khi làm việc với dụng cụ có chuyển động quay hay khi làm việc trong khu vực có chuyển đông quay Găng tay có thể kẹt vào vật quay và làm bị thương tay bạn

4- Để nâng xe trên cầu nâng, trước hết, nâng nó cho đến khi lốp hơi nhấc khỏi mặt đất Sau đó, chắc chắn rằng xe được đỡ chắc chắn trên cầu nâng trước khi nâng hẳn xe lên

Trang 16

Không bao giờ lắc xe khi nó đã được nâng lên, do điều đó có thể làm cho xe rơi xuống và gây nên tai nạn nghiêm trọng

Tránh hoả hoạn

Những cảnh báo sau phải được tuân thủ để tránh hoả hoạn:

• Nếu chuông báo cháy kêu, tất cả nhân viên phải hỗ trợ việc cứu hoả Để làm như vậy,

họ phải biết bình cứu hoả được đặt ở đâu và cách sử dụng chúng như thế nào

• Không hút thuốc trừ khi ở nơi quy định, và đừng quên dập tàn thuốc trong gạt tàn

Để tránh hoả hoạn và tai nạn, hãy tuân theo những cảnh báo sau trong vùng xung quanh những vật dễ cháy:

• Giẻ có thấm xăng hay dầu đôi khi có thể tự bốc cháy, nên chúng phải được vứt bỏ và trong thùng kim loại có nắp

• Không dùng ngọn lửa hở xung quanh khu vực chứa dầu hay dung dịch rửa chi tiết dễ cháy

• Không bao giờ sử dụng ngọn lửa hở hay tạo tia lửa ở vùng xung quanh ắc quy đang nạp điện, do chúng tạo ra khí dễ cháy có thể bắt lửa

• Không mang nhiên liệu hay dung dịch rửă vào trong xưởng trừ khi cần thiết, và hãy dùng bình chứa đặc biệt có thể đậy kín

Trang 17

• Không vứt bỏ dầu thải có thể cháy và xăng xuống cống do chúng có thể gây nên hoả hoạn trong hệ thống cống Hãy luôn vứt những chất này trong bình xả hay bình chứa thích hợp

• Không được khởi động động cơ của xe có nhiên liệu bị rò rỉ cho đến khi chỗ rò rỉ đã được sửa chữa, như tháo chế hoà khí, tháo cáp âm ra khỏi ắc quy để tránh động cơ bị khởi động bất ngờ

Những chú ý về an toàn thiết bị điện

Sai sót khi làm việc với thiết bị điện có thể gây nên đoản mạch và cháy Do đó, hãy học cách sử dụng đúng và cẩn thận tuân theo những chú ý sau:

Nếu phát hiện thấy có bất kỳ sự không bình thường nào trong thiết bị điện, ngay lập tức tắt công tắc OFF và liên lạc với Người quản lý / đốc công Trong trường hợp ngắn mạch hay cháy trong mạch điện, hãy tắt công tắc OFF trước khi tiến hành dập lửa Hãy báo cáo đường dây điện không đúng hay các thiết bị điện lắp không đúng với Người quản lý / đốc công Hãy báo cáo bất kỳ cầu chì cháy nào với Người quản lý do cầu chì cháy báo hiệu có chập mạch ở đâu đó

Không bao giờ thực hiện những hành động sau do chúng đặc biệt nguy hiểm:

•Không được đến gần dây điện bị hở hay đứt

•Để tránh điện giật, không bao giờ chạm vào bất kỳ thiết bị điện nào nếu tay ướt

•Không bao giờ chạm vào công tắc có dãn nhãn "không làm việc"

•Khi tháo phích cắm, không kéo dây điện, hãy kéo bản thân phích

•Không được chạy dây điện qua khu vực ướt hay ngấm dầu, qua bề mặt nung nóng hay xung quanh những góc nhọn

•Không sử dụng những vật có thể cháy ở gần công tắc, bảng công tắc hay môtơ v.v chúng dễ dàng sinh ra tia lửa

Trang 19

Chương 2: Các phần việc chính của quy trình công nghệ

sửa chữa lớn 2.1 Nhận, tháo rửa xe

2.1.1 Nhận xe

Khi xe vào xưởng sửa chữa thì phải kiểm tra tình trạng của xe Công việc kiểm tra thu nhận xe nhằm mục đích xác định rõ tình trạng kỹ thuật của xe Khi xe vào xưởng phải kiểm tra xem trang bị trên xe có đầy đủ không để tránh trường hợp khách hàng trước khi đưa xe vào xưởng sửa chữa tháo bớt linh kiện quan trọng gây khó khăn cho việc sửa chữa sau này

- Việc xác định tình trạng kỹ thuật xe cũng nhằm mục đích sơ bộ xác định được thời gian

xe nằm sửa chữa, đồng thời sơ bộ xác định được dự toán sửa chữa

- Vì vậy, việc thu nhận có tính chất quan trọng nên người kiểm tra có thể tháo tổng thành Kết quả kiểm tra được ghi vào biên bản để sau này làm căn cứ giao xe, thanh toán

2.1.1.1 Các bước kiểm tra trước khi đưa ô tô vào xưởng

a Kiểm tra bên ngoài ô tô

Trước tiên đi xung quanh ô tô và quan sát, nếu xe đậu ở vị trí cân bằng mà thấy xe nghiêng về một bên thì có thể là hệ thống treo có vấn đề Dùng tay ấn mạnh ở mỗi góc của

ô tô sau đó nhả tay cho ô tô dao động, nếu hệ thống treo tình trạng tốt, ô tô phải dao động

từ 1 đến 2 lần và không dao động nữa Sau đó dùng tay đặt ở đỉnh mỗi bánh xe, giật mạnh

từ trước ra sau, nếu bạn cảm thấy có sự chuyển động của tay được hay nghe thấy tiếng kim loại trong đó, có thể là bi bánh xe hay khớp nối hệ thống treo có vấn đề

+ Kiểm tra thân xe

Kiểm tra từng phần trên thân xe và nóc xe Xem xét những vết xước, lõm gỉ Các khe hở giữa các thanh giằng và bề mặt chúng phải đồng nhất, kiểm tra thanh cản trước sau và các cửa xe Các thanh giằng bị méo mó, các khe hở rỗng có thể cho thấy sự lắp ráp hay sửa chữa lần trước không tốt

Kiểm tra màu sơn toàn bộ xe, màu sơn phải giống nhau ở mọi nơi Những phần thân xe

được sơn lại có thể sẽ không hoàn toàn giống màu và độ bóng của sơn gốc Hãy để ý đến màu sơn khác nhau ở mép ngoài của những phần khác nhau, những phần được sơn lại có thể thậm chí sáng bóng hơn phần sơn gốc Nhưng sơn cũng có thể thay đổi mầu sắc cùng với thời gian Đôi khi sự sửa chữa là rõ ràng, nhưng cũng có khi cần sẽ phải nhìn thật gần, nghiêng đầu từ từ để đón bắt ánh sáng Nếu nghi ngờ những vết lõm có thể bị sơn vá thì dùng nam châm vĩnh cửu để xem có dính trên bề mặt nghi ngờ không Nếu vết lõm được sơn vá bởi matit thì nam châm sẽ không dính Để biết ô tô có những dấu hiệu đã sửa chữa thân xe trước đó thì ở xung quanh trên ngưỡng cửa đang mở, nắp ca pô và nắp cốp xe, nếu những phần này của xe được sơn lại có thể có dấu hiệu của sự sơn quá đà, sơn có thể dính

ở gioăng cao su xung quanh cửa và cốp Hãy xem kỹ mặt dưới của nắp ca pô và nắp cốp

có những dấu hiệu của sự hư hại hay sửa chữa không

Nhưng vết nứt, rạn nhỏ của phần trang trí xe thì không là nguyên nhân dẫn đến những hư hại khác, nhưng rỉ thì có thể Đặc biệt chú ý tới chỗ vết sơn phồng rộp, hay những vết rỉ xung quanh bánh xe và phần để chân như bậc lên xuống, phần dưới cùng của những cánh cửa Dùng đèn để soi phần gầm xe xem độ rỉ và sự ăn mòn bởi axit và muối

Mở và đóng các cửa và cốp xe xem có đóng dễ dàng và khít không, đặc biệt là cửa lái Nếu thấy lỏng bản lề chứng tỏ chiếc xe đang xem đã sử dụng lâu rồi Cũng nên xem xét kỹ các gioăng cao su xung quanh các cửa xem còn nguyên vẹn, đã sửa chữa hay sứt mẻ gì

Trang 20

không Lỏng, hở hang, mất cao su có thể tạo lỗ thủng cho nước lọt vào, bụi và tiếng hú của gió

+ Kiểm tra đèn và kính đèn

Kiểm tra xem tất cả các đèn có hoạt động đầy đủ không Thử đèn pha, cốt, đèn phanh,

đèn xin nhan và các đèn khác như là đèn sương mù Chắc chắn tất cả các đèn còn nguyên vẹn và không bị rạn nứt, mờ vì hơi nước hay thiếu

bị phồng dộp gì không Nhìn gờ diềm chỗ vành xem có bị lõm hay nứt gì không

+ Kiểm tra đĩa phanh

Hầu hết các ô tô con và ô tô du lịch nhỏ đều bố trí phanh đĩa trước và phanh trống sau, một số cả 4 bánh đều là phanh đĩa Với một cái đèn ta có thể nhìn xuyên qua vành bánh trước, đĩa phanh phải nhẵn, phẳng, không có rãnh sâu Nếu đĩa phanh có các rãnh sâu cần phải láng lại đĩa phanh

+ Kiểm tra kính

Xem xét cẩn thận kính chắn gió và tất cả các kính cửa sổ khác xem có bị nứt, rạn, vỡ không Một lỗ nhỏ do đá bắn phải có thể là nguyên nhân gây nên nứt kính và những nguy cơ khác Rạn nứt kính chắn gió thường lan rộng theo thời gian và có thể dẫn đến phải thay thế kính mới Khi có vết nứt cần khoan lỗ khoan nhỏ tại đuôi vết nứt để chặn việc vết nứt sẽ lan rộng

b Kiểm tra bên trong xe

+ Kiểm tra mùi trong xe: Khi mở cửa xe, mốc hoặc ngửi thấy mùi mốc, điều này chứng tỏ

nước đã vào trong xe Cần phải chú ý cẩn thận ở đây bởi vì rất khó phát hiện lỗ rò để bít lại Tháo thảm xe ra dò tìm và ngửi những chỗ ướt bên dưới tấm thảm

+ Kiểm tra bàn đạp phanh, ly hợp và ga: Các độ mòn bọc cao su đạp phanh, ly hợp và

ga cho thấy dấu hiệu sử dụng Những xe chạy ít cây số cho thấy không thể mòn nhiều, nếu cao su pêđan mòn vệt thành vết điều đó cho thấy xe đã chạy nhiều cây số Nếu cao su chân ly hợp mòn nhiều điều đó có nghĩa là lái xe có thói quen tỳ chân lên bàn đạp ly hợp liên tục và luôn đặt sự căng thẳng lên bàn đạp ly hợp và cần số Nhưng vậy sẽ xác định các hư hỏng của các bộ phận này do thói quen hay ô tô chạy nhiều rồi hư hỏng

+ Kiểm tra dụng cụ và điều khiển: Khởi động xe và để xe chạy không tải Chú ý máy sẽ

khó khởi động khi trời lạnh, hãy xem máy chạy có êm không? Sau đó thứ tự thử các công tắc, các nút, các cần điều khiển Kiểm tra tất cả các cửa và khoá cửa, hoạt động của cửa

sổ, cửa nóc nếu có hãy thử đóng mở nó, thử các đèn bên trong, đèn trần, đèn đọc, đèn gương ở miếng che nắng, cuối cùng bóp còi Bật chế độ sưởi ở mức cao nhất và thử xem

độ nóng đạt tới, có nhanh không Bật điều hoà và chắc chắn có gió lạnh thổi ra Thử hệ thống loa, bật đài AM, FM, catset, ra vào băng, đĩa nghe thử xem còn hoạt động tốt không

+ Kiểm tra ghế: hãy ngồi thử tất cả các ghế, đặc biệt ghế lái thường mòn hơn các ghế

khác và không được võng, lún Ghế ngồi không được rách hoặc bị mòn quá mức Đặc biệt

ở những xe được cho là ít chạy Hãy thử tất cả chế độ điều chỉnh ghế lái để chắc chắn bạn

có thể có vị trí thích hợp

Trang 21

+ Kiểm tra điều hoà: Ô tô sản xuất năm 1994 hoặc trước đó sử dụng chất làm lạnh R12

viết tắt là CFC làm ảnh hưởng tới tầng ozôn của trái đất đã bị cấm sử dụng từ năm 1995 và các nhà sản xuất ô tô có khuynh hướng không sử dụng chất làm lạnh CFC, làm co lại nguồn cung cấp mặt hàng này và đẩy giá lên đắt gấp 6-7 lần chất làm lạnh mới là R134a

và việc tiếp tục thực hiện dùng CFC ngoài lý do tốn kém còn được xem là thiếu trách nhiệm trong việc bảo vệ tầng ozôn của trái đất

Hấu hết những xe sản xuất năm 1994 và tất cả những model theo sau đó đều có khuynh hướng chuyển sang dùng R134a tại các nhà máy, tuy nhiên vẫn còn một vài model vẫn dùng R12 Hệ thống làm lạnh R12 với những vấn đề nhỏ có thể làm chi phí sửa chữa thường xuyên và những sửa chữa lớn sẽ làm tốn rất nhiều tiền tuỳ thuộc vào model Cũng

có thể đối mặt với vấn đề dịch vụ, thậm chí nguy cơ cháy nếu chiếc xe được xem là không

an toàn so với chất làm lạnh khác

Hãy bật điều hoà và thử nhiệt độ, một hệ thống điều hoà được coi là tốt sẽ phải cho ra khí lạnh trong vài phút Hãy đặt nhiệt độ lạnh nhất và tốc độ gió thổi trung bình Sau đó chạy thử xe, hãy chú ý cửa lấy gió ngoài khi bật điều hoà phải ở vị trí đóng

Decal thường được dán ở dưới nắp capô chỉ rõ chất làm lạnh mà nhà máy dùng Đó là cách chắc chắn nhất để biết hệ thống điều hoà trên xe có như thế nào, tình trạng ra sao là phải được kiểm tra bởi một chuyên gia điều hoà Các xưởng sửa chữa điều hoà có thể dùng các thiết bị dò tìm chỗ thủng và các hoá chất để phát hiện, nếu cần thiết để phát hiện lỗ thủng Xưởng cũng có thể kiểm tra kỹ hệ thống để xem có chứa hơn một chất làm lạnh không, sự pha trộn các chất làm lạnh sẽ đặt ra thêm vấn đề và chi phí bởi vì làm sạch chúng đòi hỏi những thiết bị đặc biệt, điều này chỉ xảy ra với những xe có giá trị thấp và đời sâu trước năm 1994 chẳng hạn Việc pha trộn cũng chỉ ra dấu hiệu rằng hệ thống đã bị rò

rỉ và chắc chắn không thể sửa chữa được trước khi chất làm lạnh khác được thêm vào Sẽ thật tệ nếu hệ thống được bơm vào loại khí hay loại ga dễ bắt lửa khác và rò rỉ sang khoang hành khách và có thể là nguyên nhân gây ra cháy hoặc nổ Các chuyên gia dự báo rằng sẽ không đủ chất R12 để phục vụ tốt trong thế kỷ mới Khi được chuyển đổi sang chất làm lạnh mới hệ thống có thể không làm lạnh một cách có hiệu quả

+ Kiểm tra cốp xe

Cốp xe là một chỗ khác nữa để phát hiện xem ô tô có bị nước vào hay không thông qua mùi mốc khi tiến hành kiểm tra Hãy quan sát thảm nếu cảm thấy ướt hay thấy mùi ẩm mốc Nhấc thảm ra và kiểm tra lốp dự phòng cùng với khu vực xung quanh xem có nước và bụi lọt vào không Kiểm tra điều kiện của lốp dự phòng (nếu xe có vành là hợp kim, thì riềm lốp dự phòng phải phẳng phiu không trầy xước nhiều)

Sau khi kiểm tra các bước như vậy sẽ sơ bộ đánh giá được tình trạng kỹ thuật của ô tô, xác định sơ bộ các hư hỏng cần sửa chữa và thay thế

+ Kiểm tra hệ thống điện

Việc đầu tiên bật chìa khóa điện ở vị trí ON (không khởi động động cơ )quan sát trên bảng đồng hồ taplô nếu thấy tất cả các đèn đều sáng có nghĩa là các vị trí cần kiểm tra đều

có đèn báo sẵn sàng, nếu đèn nào đó không sáng thì vị trí đó không kiểm tra được Sau đó khởi động động cơ, sau khoảng gần một giây nếu hệ thống bình thường thì các đèn sẽ tắt (trừ đèn phanh không tắt nếu đang dùng phanh dừng, khi nhả phanh dừng đèn vẫn sáng thì hệ thống phanh bị thiếu dầu phanh ), vị trí nào đèn không tắt thì hệ thống đó có vấn đề hoặc bị trục trặc, cần kiểm tra tiếp theo

Trang 22

+ Phương pháp cơ giới: Bố trí rửa xe trên cầu xe dùng thiết bị là dàn phun nước có áp lực 6-

+ Một số dụng cụ dùng để tháo lắp:

Hóy chọn dụng cụ phự hợp với loại cụng việc

1- Bộ đầu khẩu; 2- Bộ chũng; 3- Cơlờ

Chọn dụng cụ theo tốc độ hoàn thành cụng việc

• Đầu khẩu hữu dụng trong trường hợp mà nú cú thể sử dụng để quay bulụng/đai ốc

mà khụng cần định vị lại Nú cho phộp quay bulụng/đai ốc nhanh hơn

• Đầu khẩu cú thể sử dụng theo nhiều cỏch tuỳ theo loại tay nối lắp vào nú

Trang 23

Chọn dụng cụ theo độ lớn của mụmen quay

• Nếu cần mụmen lớn để xiết lần cuối hay khi nới lỏng bulụng/đai ốc, hóy sử dụng cụ vặn cho phộp tỏc dụng lực lớn

Đặt dụng cụ đúng cách

Trang 24

T¸c dông lùc:

• Luôn xoay dụng cụ sao cho bạn đang kéo nó

• Nếu dụng cụ không thể kéo do không gian bị hạn chế, hãy đẩy bằng lòng bàn tay

Phải luôn xyết lần cuối cùng với cân lực, để xiết đến mômen tiêu chuẩn

1-Đầu nối (Lớn - nhỏ); 2-Đầu nối (Nhỏ - Lớn); 3-Khẩu có đầu nối nhỏ

4-Khẩu có đầu nối lớn Chó ý: Mômen xiết quả lớn sẽ đặt một tải trọng lên bản thân đầu khẩu hay bulông nhỏ

Mômen phải được tác dụng tuỳ theo giới hạn xi?t quy định

Trang 25

Không tác dụng mômen quá lớn Nó có thể làm hỏng cấu trúc của cơ cấu cóc

Trang 26

Không được lồng các ống thép vào phần cán của cờlê Nó có thể làm cho mômen quá lớn tác dụng vào và có thể làm hỏng bulông hay cờlê

Quay mỏ lết sao cho vấu di động được đặt theo hướng quay Nếu mỏ lết không được vặn theo cách này, áp lực tác dụng lên vít điều chỉnh có thể làm hỏng nó

Trang 27

Để đảm bảo bugi được lắp đúng, trước tiên hãy xoay nó cẩn thận bằng tay (Tham khảo: mômen xyết tiêu chuẩn 180~200 kg.cm)

1 Luôn sử dụng đúng áp suất không khí (Giá trị đúng: 7 kg/cm2)

2 Kiểm tra súng hơi định kỳ và bôi dầu để bôi trơn và chống rỉ

Trang 28

3 Nếu dùng súng hơi để tháo hoàn toàn đai ốc ra khỏi ren, đai ốc quay nhanh có thể văng ra ngoài

4 Luôn lắp đai ốc vào ren bằng tay trước Nếu súng hơi được sử dụng ngay từ khi bắt đầu, ren có thể bị hỏng Hãy cẩn thận không xi?t quá chặt Hãy dùng vùng lực thấp

để xiÕt chặt

5 Khi kết thúc, dùng cân lực để kiểm tra

T« vÝt h¬i:

Dùng để tháo và thay thế nhanh bulông / đai ốc mà không cần mômen lớn

1 Có thể thay đổi được chiều quay

2 Có thể được sử dụng kết hợp với khẩu, một thanh nối dài v.v

3 Có thể được sử dụng tương tự như tô vít hơi khi không có khí nén

Trang 29

2.2 Khử dầu mỡ, muỗi than, cặn nước

2.2.1 Khử dầu mỡ

Các màng dầu và các loại keo bẩn bám quanh chi tiết, gây khó khăn cho công tác kiểm tra, do đó cần phải khử sạch dầu mỡ và keo bẩn Công tác này là một quá trình hoá lý bao gồm các khâu như: dung dịch rửa, áp lực phun, gia tăng nhiệt độ

Để khử dầu mỡ bám trên chi tiết thì tiến hành theo các phương pháp sau đây:

a Dùng dung dịch hoà tan các lớp dầu mỡ bẩn như xăng, dầu hoả, dầu diesel

Nhược điểm của phương pháp này là dùng dung dịch đắt tiền mà không rửa sạch được nước axít bám lên bề mặt chi tiết Vì vậy phương pháp này thường dùng để rửa các chi tiết nhỏ của bộ chế hoa khí, bơm cao cấp và vòi phun

1,0 1,0

-

- 0,5

2,5 3,1 1,0 0,8 0,5

- Tác dụng của các chất:

+ Na OH, xà phòng đẩy nhanh quá trình hoà tan dầu mỡ vào bể dung dịch

+ Na2CO3: Tác dụng khử sạch keo dầu

+ K2Cr2O3: tác dụng chống dỉ cho chi tiết

- Đối với chi tiết bằng nhôm và hỗn hợp nhôm thì không dùng kiềm để rửa mà dùng dung dịch riêng

2,0 1,0 0,8 0,5

1,0 1,0 _ 0,5

vỡ ra và các màng dầu dời khỏi bề mặt chi tiết, nổi lên bề mặt dung dịch rửa Chi tiết được rửa sạch

Phương pháp này có hiệu quả rửa sạch nhất

2.2.2 Khử muội than

ở buồng cháy của động cơ thường xuất hiện muội than do đốt cháy nhiên liệu, muội than bám vào đỉnh piston, nắp trên buồng cháy làm cho khả năng truyền nhiệt kém là nguyên nhân xúc tác làm động cơ dễ cháy kích nổ Ngoài ra, muội than khi rơi ra đẩy nhanh mài mòn, rơi xuống cácte làm biến chất dầu bôi trơn

Để khử muội than thì dùng các phương pháp sau:

+ Dùng dung dịch hoá học:

Trang 30

Người ta ngâm chi tiết có bám muội than vào bể dung dịch rửa nóng có nhiệt độ 80-90oC với thời gian 1-3 (h) Lớp muội than trên chi tiết bị mềm ra, sau đó nhấc chi tiết ra khỏi bể dung dịch lấy giẻ lau sạch lớp muội than sau đó rửa bằng nước sạch có K2Cr2O3 rồi thổi khô bằng khí nén ở phương pháp này nếu kết cấu phức tạp thì khó rửa

+ Dùng chổi kim loại màu:

Lắp chổi lên đầu mũi khoan để tạo rửa các muội than bám trên chi tiết

Phương pháp này không sạch va dễ gây cạo xước trên bề mặt chi tiết

+ Dùng hạt nhựa, hạt gỗ cứng:

Dùng các súng phun phun với áp lực cao các hạt bắn vào bề mặt chi tiết làm cho các muội than bị bong ra Chỉ cần 2Kg hạt cứng trong thời gian 10 phút người ta có thể rửa sạch 1 lắp máy, tiêu tốn 10m3 không khí Phương pháp này có năng suất cao

3.2.3 Khử cặn nước

Động cơ ô tô thường được làm mát bằng nước, sau một thời gian sử dụng trên thành áo nước làm mát, trên thành ống két nước thường bị bám cặn Các lớp cặn này khả năng tản nhiệt thấp nó chỉ vào khoảng 0,5-1 KCal/m2giờ độ trong khi đó gang là 54 KCal/ m2 giờ độ

Do vậy, khi có cặn thì động cơ nhanh bị nóng dẫn đến công suất động cơ giảm Vì vậy, phải tiến hành khử cặn két nước khi đưa xe vào sửa chữa lớn Để khử cặn thì có các phương pháp sau:

+ Phun dòng nước ngược: làm cho các cặn bị bong ra (bong vẩy cá)

2.3 Kiểm tra và phân loại

2.3.1 Tiêu chuẩn kiểm tra

- Tiêu chuẩn kiểm tra có thể khác nhau ỡ mỗi quốc gia, hãng ôtô khác nhau nhưng luôn phải

đảm bảo tính năng kỹ thuật an toàn cho ô tô khi hoạt động

2.3.2 Thiết bị đo, kiểm tra

+ Thước kẹp: Phạm vi đo:0~150, 200, 300mm; Độ chớnh xỏc phộp đo: 0,02-0,05mm

Trang 31

Vớ dụ: 45+0.25=45.25 (mm)

+ Pan me: Đo đường kính ngoài / chiều dày chi tiết bằng cách tính toán chuyển động quay

tương ứng của đầu di động theo hướng trục Phạm vi đo:

0~25mm; 25~50mm; 50~75mm; 75~100mm

Độ chính xác phép đo: 0,01mm với thiết bị đo điển tử độ chính xác là 0,001 mm

Trang 32

Ví dụ: 55.5+0.45=55.95(mm)

+ §ång hå so: Chuyển động lên xuống của đầu đo được chuyển thành chuyển động quay

của kim chỉ ngắn và dài Dùng để đo độ lệnh hay cong của trục, và sự biến đổi bề mặt của mặt bích v.v

+ D−ìng so: Một loại đồng hồ so được sử

dụng để đo đường kính bên trong Với loại

được mô tả trong hình vẽ, kim dài quay một

vòng khi chân di động di chuyển 2 mm Độ

chính xác của phép đo: 0.01mm

Trang 33

(Giá trị đồng hồ: 20 vạch =0.2mm)

a Chỉnh điểm 0

- Đặt panme đến giá trị đo tiêu chuẩn, và cố định đầu di động của panme bằng khóa hãm

- Dùng chân cố định làm tâm quay, quay đồng hồ

- Đặt đồng hồ về điểm không ở điểm nhỏ nhất có thể (điểm mà tại đó kim đồng hồ đổi hướng để cho biết chân di động ở vị trí gần hơn)

b Đo

- Dùng nút di chuyển để đóng chân di động và đưa các chân vào trong chi tiết cần đo

- Di chuyển chân di động sang trái và phải và lên và xuống, rồi đọc các số đo sau trên đồng hồ Trái và phải: Tại điểm với khoảng cách dài nhất; Lên và xuống: Tại điểm với khoảng cách ngắn nhất

c Cách tính tóan giá trị đo

Giá trị đo = Giá trị đo tiêu chuẩn ± giá trị đọc

+ §ång hå ®o xy lanh

Độ chính xác của phép đo: 0.01mm

- Dùng thước kẹp, đo đường kính xylanh và lấy kích thước tiêu chuẩn

- Lắp thanh đo bổ sung và đệm điều chỉnh sao cho đồng hồ sẽ lớn hơn đường kính xylanh khoảng từ 0.5 đến 1.0 mm (thanh đo bổ sung được đánh dấu với kích thước của chúng (với khoảng cách 5mm), hãy dùng chiều dài này để tham khảo khi chọn thanh đo thích hợp Sau đó, tinh chỉnh bằng vòng đệm)

- Ấn đầu di động khoảng 1mm khi đồng hồ so được gắn vào thân của đồng hồ đo xylanh

Trang 34

Chỉnh điểm không của đồng hồ đo xylanh

- Đặt panme đến đường kính tiêu chuẩn đã đo được bằng thước kẹp Cố định đầu di động của panme bằng kẹp hãm

- Di chuyển đồng hồ đo xylanh bằng cách sử dụng thanh đo bổ sung làm tâm quay

- Đặt điểm không của đồng hồ đo xylanh (điểm mà tại đó kim chỉ của đồng hồ thay đổi chiều chuyển động)

Đo đường kính của xylanh

- Ấn nhẹ phần dẫn hướng và cẩn thận đưa đồng hồ vào ống xylanh

Trang 35

+ §o b»ng d©y nhùa:

Được dùng để đo khe hở dầu của những vùng được bắt chặt bằng các nắp, như cổ trục khuỷu và cổ biên Dây đo nhựa được làm bằng nhựa mềm, và có 3 màu, mỗi mầu cho biết chiều dày khác nhau

Dải đo khe hở:

Xanh lá cây: 0.025 ~ 0.076mm

Đỏ: 0.051 ~ 0.152mm

Xanh da trời: 0.102 ~ 0.229mm

Trang 36

+ D−ìng ®o khe hë ®iÖn cùc bugi

Chó ý: mét sè bugi kh«ng ph¶i ®iÒu chØnh khe hë ®iÖn cùc

+ Th−íc l¸:

Trang 37

+ Đồng hồ đo điện:

+ Máy chẩn đoán

Hệ thống OBD là một chức năng tự chẩn đoán của xe được cung cấp bởi ECU

Dựa vào các tín hiệu nhận được từ các cảm biến mà phát hiện ra tình trạng của xe, ECU truyền các tín hiệu đến các bộ chấp hành một cách tối ưu cho tình trạng hiện tại

ECU nhận các tín hiệu từ các cảm biến ở dạng điện áp

Sau đó ECU có thể xác định các tình trạng của hệ thống bằng cách phát hiên những thay

đổi điện áp của tín hiệu, đã được phát ra từ các cảm biến

Nếu ECU xác định tín hiệu đầu vào là bất thường, thì ECU sẽ bật sáng đèn báo hư hỏng (MIL) để thông báo cho lái xe biết và lưu lại mã chẩn đoán hư hỏng (DTC) trong bộ nhớ

Trang 38

Các mã lỗi được lưu trong ECU có thể hiển thị trên máy chẩn đoán bằng cách nối trực tiếp với ECU Hơn nữa, máy chẩn đoán có thể xoá các mã lỗi khỏi bộ nhớ của ECU

Ngoài ra máy chẩn đoán còn có các chức năng khác như hiển thị các dữ liệu thông tin bằng cách liên lạc với ECU qua các cảm biến khác nhau, hoặc dùng như một Vôn kế hoặc máy do hiện sóng

Sử dụng máy chẩn đoán để đọc mã lỗi của hệ thống như trên hình vẽ:

Chức năng phím của máy chẩn đoán

Màn hình hiển thị của máy chẩn đoán

Trang 39

Kết nối máy chẩn đoán với ô tô thông qua các giắc nối:

2.3.3 Kiểm tra kích thước, hình dáng

Sau khi chi tiết được rửa sạch thì đưa vào bộ phận kiểm tra, phân loại để phân loại chi tiết

- Chi tiết còn dùng được

Trang 40

- Chi tiết cần sửa chữa

- Chi tiết bỏ đi

Công việc kiểm tra phân loại là khâu quan trọng Nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sửa chữa và giá thành sửa chữa

a Kiểm tra chi tiết hao mòn và biến dạng

+ Kiểm tra chi tiết dạng trục

Để kiểm tra thông thường dụng cụ là thước kẹp panme, dưỡng kiểm tra…

Khi tiến hành kiểm tra kích thước của một cặp chi tiết cụ thể thì phải nắm được quy luật hao mòn chi tiết

Để kiểm tra nhanh trục, người ta có thể dùng dưỡng

- Nếu cho chi tiết qua được kích thước D mà không qua được kích thước d thì chi tiết còn dùng được

- Nếu cho chi tiết qua được D và d thì chi tiết bỏ đi

Ngày đăng: 05/10/2014, 11:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Quy luật biến đổi tình trạng của ô tô có trọng tải 4T và 2,5T    trong các thời  kỳ sử dụng - bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010
Bảng 1.1 Quy luật biến đổi tình trạng của ô tô có trọng tải 4T và 2,5T trong các thời kỳ sử dụng (Trang 2)
Bảng 1.1: Quy luật biến đổi tình trạng của ô tô có trọng tải 4T và 2,5T    trong các thời  kỳ sử dụng - bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010
Bảng 1.1 Quy luật biến đổi tình trạng của ô tô có trọng tải 4T và 2,5T trong các thời kỳ sử dụng (Trang 2)
Sơ đồ là trình tự các quy −ớc của nhóm lắp ghép thể hiện ở dạng chung nhất, không có  phân nhóm, chi tiết và các chỉ dẫn - bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010
Sơ đồ l à trình tự các quy −ớc của nhóm lắp ghép thể hiện ở dạng chung nhất, không có phân nhóm, chi tiết và các chỉ dẫn (Trang 54)
Sơ đồ là trình tự các quy −ớc của nhóm lắp ghép thể hiện ở dạng chung nhất, không có  phân nhóm, chi tiết và các chỉ dẫn - bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010
Sơ đồ l à trình tự các quy −ớc của nhóm lắp ghép thể hiện ở dạng chung nhất, không có phân nhóm, chi tiết và các chỉ dẫn (Trang 54)
Sơ đồ biến dạng  khi chồn - bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010
Sơ đồ bi ến dạng khi chồn (Trang 64)
Sơ đồ biến dạng  khi chồn - bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010
Sơ đồ bi ến dạng khi chồn (Trang 64)
Hình 6.2. Va chạm trực tiếp. - bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010
Hình 6.2. Va chạm trực tiếp (Trang 162)
Hình 6.2. Va chạm trực tiếp. - bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010
Hình 6.2. Va chạm trực tiếp (Trang 162)
Hình 6.3. Sơ đồ lực tác dụng các cụm chi tiết trên ôtô. - bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010
Hình 6.3. Sơ đồ lực tác dụng các cụm chi tiết trên ôtô (Trang 162)
Hình 6.3. Sơ đồ lực tác dụng các cụm chi tiết trên ôtô. - bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010
Hình 6.3. Sơ đồ lực tác dụng các cụm chi tiết trên ôtô (Trang 162)
Hình 6.4. Sơ đồ lực tác dụng khi ôtô bị đâm từ phía trước và bên hông - bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010
Hình 6.4. Sơ đồ lực tác dụng khi ôtô bị đâm từ phía trước và bên hông (Trang 163)
Hình 6.4. Sơ đồ lực tác dụng khi ôtô bị đâm từ phía trước và bên hông - bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010
Hình 6.4. Sơ đồ lực tác dụng khi ôtô bị đâm từ phía trước và bên hông (Trang 163)
Hình 6.5. Sơ đồ lực va chạm ở dầm dọc trước. - bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010
Hình 6.5. Sơ đồ lực va chạm ở dầm dọc trước (Trang 164)
Hình 6.7. Sơ đồ lực lan truyền . - bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010
Hình 6.7. Sơ đồ lực lan truyền (Trang 165)
Hình 6.8. H− hỏng do lan truyền gây ra . - bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010
Hình 6.8. H− hỏng do lan truyền gây ra (Trang 165)
Hình 6.9. Sơ đồ lực tác dụng phía sau. - bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010
Hình 6.9. Sơ đồ lực tác dụng phía sau (Trang 166)
Hình 6.10. Sơ đồ lực tác dụng từ tai và mép ngoài của xe. - bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010
Hình 6.10. Sơ đồ lực tác dụng từ tai và mép ngoài của xe (Trang 166)
Hình 4.11.  Sơ đồ h− hỏng nóc và cửa xe. - bài giảng công nghệ sửa chữa ô tô 2010
Hình 4.11. Sơ đồ h− hỏng nóc và cửa xe (Trang 167)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w