1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty tnhh thương mại hoàng lâm

61 434 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 636,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LỜI MỞ ĐẦU Lý thuyết luôn đi đôi với thực hành, nhà trường là nơi trau dồi kiến thức trên cơ sở lý luân, doanh nghiệp và nơi áp dụng những lý thuyết đó vào thực tiễn. Vấn đề quản lý và sử dụng con người hiện nay trong các doanh nghiệp nói chung là một vấn đề hết sức quan trọng, ở đâu biết khai thác triệt để hiệu quả nguồn lực con người thì ở đó hoạt động kinh tế nói riêng và hoạt động khác nói chung sẽ đạt hiệu quả cao. Để làm dược điều đó người quản lý phải biết khai thác nguồn lực đó của con người, những nhu cầu, sở thích, ham mê, long nhiệt tình. Tất cả những điều đó tạo ra động lực lớn của người lao động. Vấn đề quan trọng nhất của hoạt động tạo động lực đó là vấn đề trả thù lao lao động, đó là vấn đề được nhiều cấp ngành quan tâm. Qua thực tiễn thực tập tại công ty TNHH Thương Mại Hoàng Lâm em cũng em cũng nhận thấy được tầm quan trạng của thù lao lao động. Được sự hướng dẫn tận tình của thầy PGS TS Trần Việt Lâm giáo hướng dẫn, cùng với sự giúp đỡ tạo điều kiện của ban lãnh đạo, phòng kế toán, phòng kinh doanh công ty, em đã thực hiện chuyên đề thực tập của mình với đề tài “Hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty TNHH Thương Mại Hoàng lâm”. Bài chuyên đề thực tập của em gồm 3 chương: Chương I : Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Thương Mại Hoàng Lâm Chương II : Thực trạng công tác thù lao lao động tại Công ty TNHH Thương Mại Hoàng Lâm Chương III : Một số giải pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động của công ty TNHH Thương Mại Hoàng Lâm. Em xin chân thành cảm ơn! SV: VŨ ĐÌNH PHONG - Mã 423062 1 GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Chương 1: Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Thương Mại Hoàng Lâm 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 1.1. Lịch sử ra đời của Công ty Tên DN: Công ty TNHH Thương Mại Hoàng Lâm. Địa chỉ DN: Phương Nhị, Liên Ninh, Thanh Trì, Hà Nội. Giám đốc doanh nghiệp. Họ tên Giám đốc: Đinh Ngọc Quỳnh. Điện thoại: 0904.152368 Trình độ văn hoá: Cử nhân đại học Kinh nghiệm quản lý: Trên 20 năm kinh nghiệm quản lý. Cơ sở pháp lý của DN. Công ty TNHH Thương Mại Hoàng Lâm được thành lập theo quyết định số 0102001599 ngày 10 tháng 12 năm 2000 do ông Đinh Ngọc Quỳnh làm Giám đốc. Cơ quan chủ quản: Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội. Ngày thành lập: 01/01/2000 Vốn pháp định(ban đầu): 1.200.000.000 (đồng) Vốn điều lệ(ban đầu): 1.200.000.000 (đồng) Năm 2011 bổ sung vốn điều lệ 3.000.000.000( đồng) Loại hình DN: Công ty TNHH. Nhiệm vụ của DN. Công ty TNHH Thương Mại Hoàng Lâm được thành lập theo quyết định số 0102001599 ngày 01 tháng 01 năm 2000 với mục đích kinh doanh thương mại, buôn bán các mặt hàng như sữa, bánh kẹo, sữa tắm, các loại mỹ phẩm… của các SV: VŨ ĐÌNH PHONG - Mã 423062 2 GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN công ty lớn như Công ty TNHH FrieslandCampina Việt Nam, Công ty Cổ Phần Kinh Đô Miền Bắc, Công ty Liên Doanh Unilever Việt Nam. Với mục đích phát triển kinh doanh ngành hàng đăng ký, bộ máy quản lý công ty đã hoạch định lên chiến lược cụ thể chi tiết cho từng phần hành để thực hiện chiến lược kinh doanh nhằm đạt mục tiêu cao nhất, mở rộng và giữ vững chân hàng trên thị trường. Với nhiệm vụ của đại lý cấp1 phân phối các mặt hàng của các hãng sản xuất tới tay các đại lý cấp 2, tiệm sạp, là khâu trung gian giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng. Mà mục đích trước nhất là tạo niềm tin từ khách hàng giữ được chữ tín trong kinh doanh, đảm bảo chất lượng sản phẩm cũng như quyền lợi hợp nhất của khách hàng. 1.2. Các giai đoạn phát triển của Công ty Xuất phát điểm là người có trình độ học vấn cùng niềm đam mê kinh doanh, luôn luôn tìm tòi học hỏi mở rộng kiến thức trong nước và nước ngoài qua những năm du học tại Liên Xô và áp dụng vào ngay trong nhu cầu thực tiễn cuộc sống của chính bản thân. Ông Đinh Ngọc Quỳnh đã từng bước xây dựng phát triển công ty và đến năm 2000 đã chính thức thành lập và lấy tên gọi pháp lý là Công ty TNHH Thương Mại Hoàng Lâm. Ông đã đưa Công ty đi lên từ một cửa hàng tạp hóa nhỏ với mục đích ban đầu là phục vụ cho người tiêu dùng, nắm bắt tâm lý của người tiêu dùng cùng sự kết hợp tìm hiểu vùng thị trường lân cận. Do đặc thù là vùng thị trường tỉnh lẻ, dân cư đông đúc nhưng mức thu nhập dân còn thấp các nhu cầu cải thiện đời sống vật chất chưa cao. Chính vì lý do đó mà để đưa các mặt hàng cung cấp tới tay người tiêu dùng có chỗ đứng và niềm tin với khách hàng là cả sự nỗ lực quyết tâm cao của toàn thể độ ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty. Với mục đích bán những cái mà thị trường cần chứ không phải bán những cái có sẵn. Vì vậy mà chủ cửa hàng luôn luôn tìm kiếm mọi luồng thông tin từ khách hàng và người tiêu dùng trong khu vực. SV: VŨ ĐÌNH PHONG - Mã 423062 3 GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Do nhu cầu trên thị trường ngày càng lớn hơn nữa cửa hàng lại có nhiều cửa hàng bán lẻ với đa dạng chủng loại hàng hoá; chính điều kiện đó là nền tảng thúc đẩy kinh doanh và thấy được sự thiết thực thành lập công ty để phân phối sản phẩm cho các hãng sản xuất tới tay người tiêu dùng. Vì vậy vào tháng 1/2000 ông Đinh Ngọc Quỳnh đã cùng với bạn bè thân hữu cam kết góp vốn kinh doanh và thành lập Công ty TNHH Thương Mại Hoàng Lâm. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường công ty đã từng bước đổi mới hoạt động kinh doanh và từng bước phát triển. Đến cuối năm 2000 công ty đã có hơn 20 lao động với đầy đủ các chế độ bảo hiểm và với mức doanh thu gần 3.500.000.000đồng. Từ những ngày đầu thành lập, do quy mô còn nhỏ hẹp, ngồn vốn còn tập trung vào để đặt hàng chính vì thế mà Công ty chưa có được mặt bằng để đặt trụ sở chính mà thay vì thế cả văn phòng làm việc và kho tàng đều mới là cơ sở đi thuê. Với chiến lược kinh doanh tiếp cận thị trường, tạo chân hàng vững chắc ngay từ những ngày đầu thành lập, mặc dù với nguồn nhân lực còn hạn chế nhưng với tinh thần đoàn kết tập thể của CB CNV trong toàn Doanh nghiệp trong thời gian ngắn mặt hàng đã được phủ khắp toàn bộ vùng thị trường và đặc biệt đã tạo được niềm tin của khách hàng. Xây dựng được uy tín là thành công trong kinh doanh. Qua hơn một năm làm công tác giải phóng mặt bằng và xây dựng kiến thiết cơ bản văn phòng làm việc và nhà kho, đầu tháng 10/2005 công ty đã khánh thành và chính thức chuyển về hoạt động kinh doanh tại thôn Phương Nhị, xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. Trụ sở kinh doanh ổn định đã góp phần quan trọng thúc đẩy công ty ngày càng đi lên, ngày càng mở rộng thêm thị trường tiêu thụ và làm tăng doanh thu vượt mức cuối năm 2005 đạt mức 4.500.000.000đồng. Cùng với sự phát triển của xã hội, vượt qua những năm tháng khó khăn của nền kinh tế hội nhập còn non trẻ. Năm 2012 Công ty TNHH TM Hoàng Lâm thực SV: VŨ ĐÌNH PHONG - Mã 423062 4 GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN sự trưởng thành và có tiếng nói trong ngành kinh doanh thương mại phục vụ khách hàng vùng thị trường trong khu vực. 1.3. Ngành nghề kinh doanh của Công ty Công ty TNHH Thương Mại Hoàng Lâm kinh doanh kinh doanh, buôn bán các mặt hàng như sữa, bánh kẹo, sữa tắm, các loại mỹ phẩm, hàng tiêu dùng của công ty TNHH Dutch Lady Việt Nam, Công ty Cổ Phần Kinh Đô Miền Bắc, Công ty Liên Doanh Unilever Việt Nam. Với vai trò là nhà phân phối nhập hàng và phân phối sản phẩm theo vùng thị trường và theo đúng giá dựa trên nguyên tắc và điều lệ đã thống nhất và ký kết trên hợp đồng kinh tế giữa nhà phân phối và nhà cung cấp. (Công ty Unilever và Công ty Friesland Campina Hà Nam). Việc quản lý quá trình lưu chuyển hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ là nhiệm vụ luôn dược đặt lên vị trí cấp thiết đối với kinh doanh thương mại. - Quá trình nhập hàng - Quá trình xuất hàng - Quá trình thanh toán với nhà cung cấp - Hình thức khấu trừ công nợ các chương trình khuyến mại với Nhà cung cấp. Từ đó có chiến lược cho vòng quay nguồn vốn hay chu kỳ lưu chuyển hàng hóa để đạt chiến lược kinh doanh: Đạt chỉ tiêu doanh số, đẩy mạnh vòng quay hàng hóa tăng doanh thu tăng nguồn hình thành vốn thanh toán kịp thời đối với nhà cung cấp đạt thưởng thanh toán đúng hạn hàng quý. Bên cạnh đó xác định thù lao lao động cũng đóng một vai trò quan trọng nó là yếu tố thúc đẩy năng suất lao động, là nguồn động lực để người lao động nhiệt tình với công việc. 2. Các đặc điểm chủ yếu của Công ty trong sản xuất kinh doanh SV: VŨ ĐÌNH PHONG - Mã 423062 5 GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 2.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức 2.1.1. Sơ đồ cơ cấu Công ty Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu Công ty TNHH Thương Mại Hoàng Lâm Quan hệ chức năng Quan hệ trực tuyến (Nguồn: Phòng hành chính) 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phân Ban Giám đốc: Giám đốc: Là người được giao trách nhiệm quản trị doanh nghiệp, là người chỉ huy cao nhất trong doanh nghiệp; có nhiệm vụ chỉ đạo và quản lý điều hành toàn bộ hoạt động của công ty đồng thời chịu trách nhiệm pháp lý trước pháp luật SV: VŨ ĐÌNH PHONG - Mã 423062 6 GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM Ban Giám đốc Bộ phận kinh doanh Kinh Đô Bộ phận kinh doanh Sữa Hà Lan Bộ phận kinh doanh mỹ phẩm U Phòng hành chính Phòng kế toánPhòng kinh doanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty mình. Giám đốc có thể điều hành trực tiếp các phòng ban hoặc có thể điều hành gián tiếp qua phó giám đốc. Phó giám đốc: Là người tham mưu phối hợp với giám đốc để điều hành một hoặc một số lĩnh vực của công ty theo sự phân công đồng thời phó giám đốc cũng là người điều hành hoạt động của các phòng ban và chịu trách nhiệm về các phòng ban trước giám đốc. Ngoài ra phó giám đốc còn là người được uỷ quyền khi giám đốc vắng mặt. Các phòng ban: Phòng hành chính: Có chức năng và nhiệm vụ đề xuất công tác, tổ chức tiếp nhận và điều động công nhân viên, báo cáo tình hình tăng giảm lao động và thu nhập của công nhân trong công ty. Phòng kế toán: Là bộ phận nòng cốt trong bộ máy tổ chức Doanh Nghiệp. Có chức năng tham mưu cho giám đốc trong quản lý sử dụng luân chuyển nguồn vốn của công ty, theo dõi hạch toán về công tác kế toán, tài chính ở công ty nghĩa là phải ghi chép, phản ánh đầy đủ chính xác, trung thực, kịp thời và liên tục một cách có hệ thống về số hiện có và tình hình biến động của tài sản, vật tư, tiền vốn trong quá trình kinh doanh của công ty; kiểm tra tình hình cấp phát tiền lương đến tận tay người lao động, lập báo cáo tài chính. Phòng kinh doanh: Có chức năng và nhiệm vụ lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, tham mưu cho giám đốc về thị trường tiêu thụ hàng hoá của công ty. Ngoài ra phòng kinh doanh còn có nhiệm vụ ký kết các hợp đồng mua bán vật tư, thu thập thông tin và xử lý thông tin về thị trường hàng hoá, dịch vụ. Nắm bắt kịp thời tình hình hàng hóa, đảm bảo kế hoạch đặt hàng, lên chiến lược kinh doanh cu thể cho từng ngành hàng. Kiểm tra kiểm soát tình hình thực hiện các chương trình khuyến mại thực hiện ngoài thị trường, nắm bắt sự phản hồi từ khách hàng từ đó có phương hướng sử lý để giữu vững niềm tin với khách hàng. Nhiệm vụ chung của bộ phận kinh doanh: SV: VŨ ĐÌNH PHONG - Mã 423062 7 GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Duy trì quan hệ kinh doanh hiện có, nhận đơn đặt hàng, thiết lập những mối quan hệ kinh doanh mới bằng việc lập kế hoạch và tổ chức công tác hàng ngày với những quan hệ kinh doanh hiện có hay những quan hệ kinh doanh tiềm năng khác. Lập kế hoạch công tác tháng sau đó theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch của bộ phận mình phụ trách. Hiểu rõ tính năng của sản phẩm, giá cả, ưu nhược điểm của sản phẩm bộ phận mình phụ trách và sản phẩm tương tự của đối thủ cạnh tranh. Theo dõi tình hình hàng hoá thiếu thừa như thế nào để đặt hàng, kiểm tra báo cáo sổ sách nhân viên (gồm kiểm tra tình hình khuyến mại của đơn hàng nhân viên giao cho cửa hàng, thu nhận và xử lý báo cáo của nhân viên về tình trạng công nợ cao khi nhân viên chưa thu được nợ từ khách hàng).Trực tiếp đốc thúc các thủ tục giao hàng, xuất hàng, xử lý các khiếu nại của khách hàng về công tác phục vụ của nhân viên tại đội mình phụ trách, phát triển kinh doanh ở địa bàn được giao phó và mảng kinh doanh phụ trách. Chăm sóc khách hàng và bán hàng theo lịch trình đã định. Các trưởng phòng kinh doanh của từng bộ phận có trách nhiệm tổng kết, báo cáo tình hình hoạt động của đội mình phụ trách lên trưởng bộ phận kinh doanh. Từ đó trưởng phòng kinh doanh có báo cáo tổng kết lên cấp trên (là giám đốc hoặc phó giám đốc) để vạch ra chiến lược kinh doanh mới cho tháng tiếp theo được tốt hơn. Nhiệm vụ của từng bộ phận kinh doanh: Bộ Phận kinh doanh sữa Hà Lan: Theo dõi và xử lý các công việc thuộc về mảng phân phối các sản phẩm sữa Cô Gái Hà Lan. Bộ phận kinh doanh Unilever: Theo dõi và xử lý các công việc thuộc về mảng phân phối các sản phẩm như bột giặt omo, surft; nước xả vải comfort, sữa tắm, dầu gội đầu Dove, kem dưỡng da Ponds, kem đánh răng P/S Bộ Phận kinh doanh Kinh Đô: Theo dõi và xử lý các công việc thuộc về mảng phân phối các sản phẩm bánh Kinh Đô. 2.2. Đặc điểm về đội ngũ lao động Sự thay đổi về số lượng, cơ cấu, đội ngũ lao động, chất lượng lao động từ năm 2008 đến năm 2012 được trình bầy theo bảng sau: SV: VŨ ĐÌNH PHONG - Mã 423062 8 GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM TRNG I HC KINH T QUC DN Bng 1: i ng lao ng ca Cụng ty Giai on 2008 - 2012 VT: Ngi T T Lao động Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số l- ợng % Số l- ợng % Số l- ợng % Số l- ợng % Số l- ợng % A Tổng số lao động 35 100 % 37 100 % 40 100 % 42 100 % 51 100 % 1 Lao động gián tiếp 15 42.9 % 15 40.5 % 15 37.5 % 15 35.7 % 16 31.4 % 2 Lao động trực tiếp 20 57.1 % 22 59.5 % 25 62.5 % 27 64.3 % 35 68.6 % B Tổng lao động phân theo trình độ 35 100 % 36 100 % 40 100 % 47 100 % 51 100 % 1 Đại học & trên đại học 4 11.4 % 4 11.1 % 4 10.0 % 4 8.5% 5 9.8% 2 Cao đẳng, trung cấp 7 20.0 % 8 22.2 % 9 22.5 % 9 19.1 % 10 19.6 % 3 LĐ phổ thông 24 68.6 % 24 66.7 % 27 67.5 % 34 72.3 % 36 70.6 % C Tổng lao động phân theo phòng ban 35 100 % 37 100 % 40 100 % 47 100 % 51 100 % 1 Ban giám đốc 3 8.6% 3 8.1% 3 7.5% 3 6.4% 3 5.9% 2 Phòng kế toán 7 20.0 % 7 18.9 % 7 17.5 % 7 14.9 % 7 13.7 % 3 Phòng kinh doanh 3 8.6% 3 8.1% 3 7.5% 3 6.4% 4 7.8% 4 Phòng hành chính 2 5.7% 2 5.4% 2 5.0% 2 4.3% 2 3.9% 5 Bộ phận kho và nhân viên bán hàng 20 57.1 % 22 59.5 % 25 62.5 % 32 68.1 % 35 68.6 % D Tổng lao động phân theo giới tính 35 100 % 37 100 % 40 100 % 47 100 % 51 100 % 1 Nam 20 57.1 % 22 59.5 % 25 62.5 % 27 57.4 % 30 58.8 % 2 Nữ 15 42.9 % 15 40.5 % 15 37.5 % 20 42.6 % 21 41.2 % (Ngun: Phũng hnh chớnh) Qua bng s liu trờn ta cú th thy c tng s lao ng cỏc nm thay i v cú xu hng tng dn. Tuy nhiờn v nhõn s ca ban lónh o v cỏc phũng ban ớt cú s bin ng hoc bin ng rt nh, cũn riờng b phn kho v b phn bỏn hng cú xu hng tng lờn c bit l b phn bỏn hng. i vi cỏc phũng ban ch yu l nhng lao ng cú trỡnh chuyờn mụn i hc v cao ng, cú trỡnh SV: V èNH PHONG - Mó 423062 9 GVHD: PGS-TS TRN VIT LM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN chuyên môn nghiệp vụ tốt, xử lý linh hoạt các tình huống. Chính vì vậy mà sự biến động không đáng kể. Hơn nữa Công ty đã áp dụng phần mềm kế toán vào ngay từ những năm đầu hoạt động nên việc thực hiện có phần đơn giản và cần ít lao động trong bộ phận này hơn. Do tiến dần tới sự chuyên môn hóa nên hệ thống văn phòng đã dần có sự phân tách phần hành cho từng nhân viên chuyên biệt để nhằm mục tiêu chuyên nghiệp, chuyên sâu nên bộ phận văn phòng tăng về nhân sự đáng kể. Lực lượng lao động trực tiếp là đối tượng chính trong nhân sự nhưng cũng có những biến động tại những thời điểm nhất định. Những năm đầu do còn non trẻ trong kinh doanh một nhân viên vừa tiếp thị ghi đơn hàng vừa kiêm nhiệm luôn chính phần hàng giao cho khách hàng, đảm bảo chọn vẹn quy trình luân chuyển hàng “Ghi đơn hàng, giao hàng, làm báo cáo, đảm bảo công nợ hàng hóa”. Do mục tiêu phục vụ tốt nhất tới khách hàng đảm bảo tính chuyên nghiệp từng khâu bộ phận kinh doanh ban lãnh đạo đi sâu đi sát vào thị trường tìm ra cung cách phục vụ khách hàng tốt nhất dảm bảo mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng tăng doanh số đạt hiệu quả tối đa với nguồn nhân lực vốn có. Vì vậy mà đã có sự chuyển hóa: Vẫn là vùng thị trường ấy ban đầu phân cho 2 nhân viên mỗi người phục vụ một nửa thì bây giờ 2 nhân viên đó ghép lại 1 người chịu trách nhiệm ghi đơn hàng và làm báo cáo hàng ngày kết thúc đơn hàng 1 người giao hàng theo đơn đã ghi và chịu trách nhiệm về tiền hàng và công nợ hàng hóa. Hiệu quả công việc tăng gấp đôi thậm trí gấp ba. Để đảm bảo tính chuyên môn 2 nhân viên đó sau 1 tháng lại thay đổi vị trí công việc cho nhau đáp ứng được tính năng động trong bất cứ vị trí công tác nào và tính công bằng trong công việc được đảm bảo nhân viên cảm thấy hợp tình hợp lý làm việc kết hợp hài hòa đạt hiệu quả. Nhưng để đảm bảo đơn hàng có chất lượng nhân viên cần có lượng thời gian nhất định mỗi lần ghé thăm cửa hàng nên việc thị trường từ 2 nhân viên phụ trách gộp lại 1 người phụ trách sẽ không đảm bảo lượng thời gian phủ hết thị trường, thấy được điều thiết yếu đó từ sự chia sẻ phản ánh của nhân kết hợp việc đi kiểm tra thị trường nắm bắt thông tin khách hàng đánh giá kết quả phục vụ hiệu quả phục SV: VŨ ĐÌNH PHONG - Mã 423062 10 GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM [...]... trạng công tác thù lao lao động tại Công ty TNHH Thương Mại Hoàng Lâm SV: VŨ ĐÌNH PHONG - Mã 423062 LÂM 19 GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 1.Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác thù lao lao động của Công ty 1.1 Các nhân tố bên trong Công ty TNHH TM Hoàng Lâm kinh doanh kinh doanh, buôn bán các mặt hàng như sữa, bánh kẹo, sữa tắm, các loại mỹ phẩm, hàng tiêu dùng của công ty TNHH. .. các công cụ bán hang chuyên nghiệp như máy Pam, máy Henheo Công ty TNHH Thương Mại Hoàng Lâm có quy mô kinh doanh vừa và nhỏ, với vốn điều lệ 3 tỷ đồng, sau 12 năm hoạt động công ty luôn đủ khả năng chi trả cho lực lượng lao động trong công ty thậm trí còn trả cao hơn mức thu nhập bình quân của thị trường lao động Công ty kinh doanh trong lĩnh vực hàng tiêu dùng thiết yếu, công ty đối tác là những công. .. chất lượng lao động, chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao năng suất lao động, góp phần tiết kiệm chi phí về lao động sống, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. Tại công ty Hoàng Lâm áp dụng hai chế độ tiền lương: chế độ tiền lương của công ty Hoàng Lâm và chế độ tiền lương của công ty đối tác quy định:... hội sự tiến bộ, văn minh công bằng Làm được điều đó đối với công ty sẽ là thành công lớn tạo sức hấp dẫn rất lớn đối với lao động 2 Phân tích thực trạng công tác thù lao lao động tại Công ty 2.1 Thực trạng công tác tiền lương 2.1.1 Chế độ tiền lương Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động Tổ chức lao động tốt, chế độ tiền lương hợp lý, từ đó kích thích người lao động quan tâm đến thời... Cổng công ty Vườn hoa Khu thể thao Phòng bảo vệ Hệ thống tường rào bao quanh (Nguồn: Phòng hành chính) 3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2008 – 2012 3.1 Kết quả về sản xuất cung cấp sản phẩm Công ty TNHH Thương Mại Hoàng Lâm kinh doanh kinh doanh, buôn bán các mặt hàng như sữa, bánh kẹo, sữa tắm, các loại mỹ phẩm, hàng tiêu dùng của công ty TNHH Dutch Lady Việt Nam, Công ty. .. động chân tay thiếu lao động lành nghề vẫn còn tồn tại Chất lượng lao động hay vấn đề thừa, thiếu lao động là những vấn đề đáng quan tâm nó quyết định phần nào đến thù lao của người lao động Kinh doanh trong lĩnh trng lĩnh vực hang tiêu dung thiết yếu cho trẻ em và người già, với công ty đối tác là một tập đoàn lớn, với chế độ lương cho nhân viên bán hang trực tiếp do công ty đối tác quy định là khá hấp... hệ 3 bên giữa 1 bên là nhà nước, người lao động và những chủ doanh nghiệp thuê lao động Công đoàn là tổ chức nói lên nguyện vọng, mong muốn của người lao động có tổ chức công đoàn tạo lòng tin yên tâm công tác của người lao động 1.2.5 Mong đợi của xã hội Xã hội mong đợi ở công ty không chỉ là mong đợi về vật chất với mức lương phù hợp, mà còn mong đợi hơn ở công ty những đáp ứng về tinh thần Đáng tự... những công ty liên doanh lớn nên tính ổn định về thu nhập của nhân viên là rất cao Bản thân công ty đã có uy tín riêng cộng thêm những chế độ, ưu đãi, tuân theo luật lao động đã giúp cho việc thu hút lao động , Công ty trả lương trả công cho người lao động đúng theo năng lực và cống hiến của họ với tiêu chí công bằng và có quy định thành văn bản 1.2 Các nhân tố bên ngoài 1.2.1.Thị trường lao động SV:... tải dới 3.5 tấn Công nhân vien 1 2 3 4 5 6 7 8 (Nguồn: Phòng kế toán) Chế độ tiền lương của Công ty Hoàng Lâm có ưu điểm là: áp dụng đúng chính sách của nhà nước, cứ ba năm tăng mức lương cho cán bộ công nhân viên một lần điều này cũng động viên người lao động gắn bó lâu dài với Công ty Bên cạnh đó cũng có nhược điểm là mức lương ở các bậc là thấp không cạnh tranh được với các công ty khác 2.1.1.2... Bắc, Công ty Liên Doanh Unilever Việt Nam 3.2 Kết quả mở rộng thị trường SV: VŨ ĐÌNH PHONG - Mã 423062 16 GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Thị trường mà công ty phân phối sản phẩm là thị trường đã được công ty đối tác phân định trước, đó là vùng thị trường Phú Xuyên, Thường Tín, và một phần Hoàng Mai Công ty chỉ thực hiện bánh hàng trên thị trường được phân Nhưng bên cạnh đó công . quát về Công ty TNHH Thương Mại Hoàng Lâm Chương II : Thực trạng công tác thù lao lao động tại Công ty TNHH Thương Mại Hoàng Lâm Chương III : Một số giải pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động. đạo, phòng kế toán, phòng kinh doanh công ty, em đã thực hiện chuyên đề thực tập của mình với đề tài Hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty TNHH Thương Mại Hoàng lâm . Bài chuyên đề thực tập. thiệu khái quát về Công ty TNHH Thương Mại Hoàng Lâm 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 1.1. Lịch sử ra đời của Công ty Tên DN: Công ty TNHH Thương Mại Hoàng Lâm. Địa chỉ DN: Phương

Ngày đăng: 05/10/2014, 06:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu Công ty TNHH Thương Mại Hoàng Lâm - hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty tnhh thương mại hoàng lâm
Sơ đồ 1 Sơ đồ cơ cấu Công ty TNHH Thương Mại Hoàng Lâm (Trang 6)
Bảng 1: Đội ngũ lao động của Công ty Giai đoạn 2008 - 2012 - hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty tnhh thương mại hoàng lâm
Bảng 1 Đội ngũ lao động của Công ty Giai đoạn 2008 - 2012 (Trang 9)
Bảng 3: Một số hệ số đánh giá tình hình tài chính của công ty giai đoạn 2008 đến 2012 - hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty tnhh thương mại hoàng lâm
Bảng 3 Một số hệ số đánh giá tình hình tài chính của công ty giai đoạn 2008 đến 2012 (Trang 13)
Sơ đồ 2: Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà xưởng - hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty tnhh thương mại hoàng lâm
Sơ đồ 2 Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà xưởng (Trang 16)
Bảng 4: Doanh thu và lợi nhận của công ty giai đoạn 2008 – 2012 - hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty tnhh thương mại hoàng lâm
Bảng 4 Doanh thu và lợi nhận của công ty giai đoạn 2008 – 2012 (Trang 17)
Bảng 5. Phân tích Doanh thu và lợi nhận của công ty giai đoạn 2008 – 2012 - hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty tnhh thương mại hoàng lâm
Bảng 5. Phân tích Doanh thu và lợi nhận của công ty giai đoạn 2008 – 2012 (Trang 18)
Bảng 7 - Thu nhập bình quân năm 2012 theo bộ phận - hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty tnhh thương mại hoàng lâm
Bảng 7 Thu nhập bình quân năm 2012 theo bộ phận (Trang 19)
Bảng 8: Hệ thống thang bảng lương tự xây dựng - hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty tnhh thương mại hoàng lâm
Bảng 8 Hệ thống thang bảng lương tự xây dựng (Trang 23)
Bảng 9 – Chế độ lương và phụ cấp lương NVBH - hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty tnhh thương mại hoàng lâm
Bảng 9 – Chế độ lương và phụ cấp lương NVBH (Trang 24)
Bảng 10 – Chế độ lương và phụ cấp lương nhân viên nhập liệu - hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty tnhh thương mại hoàng lâm
Bảng 10 – Chế độ lương và phụ cấp lương nhân viên nhập liệu (Trang 25)
Bảng 11 – Bảng lương bộ phận nhân viên văn phòng - hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty tnhh thương mại hoàng lâm
Bảng 11 – Bảng lương bộ phận nhân viên văn phòng (Trang 30)
Bảng 13 – Bảng lương nhân viên bán hàng tháng 5/2013 Bảng Đề Nghị Trả Lương NVBH 4S - hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty tnhh thương mại hoàng lâm
Bảng 13 – Bảng lương nhân viên bán hàng tháng 5/2013 Bảng Đề Nghị Trả Lương NVBH 4S (Trang 35)
Bảng 14 – Bảng lương nhân viên nhập liệu tháng 5/2013 - hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty tnhh thương mại hoàng lâm
Bảng 14 – Bảng lương nhân viên nhập liệu tháng 5/2013 (Trang 40)
Bảng 17 . Các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoach kinh doanh năm 2013 - hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty tnhh thương mại hoàng lâm
Bảng 17 Các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoach kinh doanh năm 2013 (Trang 48)
Bảng 18 – Chỉ tiêu S3 của nhân viên bán hàng - hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty tnhh thương mại hoàng lâm
Bảng 18 – Chỉ tiêu S3 của nhân viên bán hàng (Trang 50)
Bảng 19 – Cơ cấu lương nhân viên giao hàng - hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty tnhh thương mại hoàng lâm
Bảng 19 – Cơ cấu lương nhân viên giao hàng (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w