1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thương mại và vận tải tín thành hưng (2)

101 553 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

- Nắm bắt và theo dõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng, từng phương thứcthanh toán, từng loại hàng hoá tiêu thụ và từng khách hàng, để đảm bảo thu hồinhanh chóng tiền vốn.- Tính toán,

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sựhướng dẫn của cô giáo: ThS Lê Thị Thanh Các số liệu, kết quả nêu trongkhóa luận là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế tại công ty TNHHThương mại và Vận tải Tín Thành Hưng

Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2013

Sinh viên

Nguyễn Thu Thảo

Trang 2

MỤC LỤC

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 3

5 Kết cấu 3

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 4

1.1.SỰ CẦN THIẾT CỦA KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI. 4

1.1.1 Yêu cầu quản lý quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại 4

1.1.2 Vai trò của kế toán trong việc quản lý hàng hóa, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 5

1.2. CÁC PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN.………6

1.2.1 Các phương thức bán hàng 6

1.2.2 Các phương thức thanh toán 10

1.3. KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 11

1.3.1 Một số khái niệm liên quan đến kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 11

1.3.2 Kế toán bán hàng theo phương pháp kê khai thường xuyên 21

1.3.3 Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh theo phương pháp kiểm kê định kỳ 25

Trang 3

1.3.4 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 26

1.4. CÁC HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN 28

1.4.1 Hình thức kế toán nhật ký chung 28

1.4.2 Hình thức kế toán nhật ký – sổ cái 29

1.4.3 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 30

1.4.4 Hình thức kế toán nhật ký – chứng từ 32

1.4.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính 33

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI TÍN THÀNH HƯNG 35

2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI TÍN THÀNH HƯNG. 35

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 35

2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 35

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty 37

2.1.4 Tình hình kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 38

2.1.5 Chính sách kế toán của công ty 39

2.2 PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN CÔNG TY SỬ DỤNG. 40

2.2.1 Phương thức bán hàng 40

2.2.2 Phương thức thanh toán 40

2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY. 41

2.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng 41

2.3.2 Kế toán giá vốn hàng bán 54

Trang 4

2.3.3 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 60

2.3.4 Kế toán chi phí hoạt động tài chính 63

2.3.5 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh 66

2.3.6 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 70

2.4 ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI TÍN THÀNH HƯNG. 72

2.4.1 Ưu điểm 72

2.4.2 Hạn chế, tồn tại 73

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI TÍN THÀNH HƯN……… 75

3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA CÔNG TY. 75

3.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY. 76

3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY. 77

3.3.1 Thực hiện phân loại chi phí 77

3.3.2 Đưa vào sử dụng các tài khoản về CKTM và CKTT 78

3.3.3 Thực hiện trích lập dự phòng phải thu khó đòi 81

3.3.4 Xây dựng hệ thống báo cáo kế toán quản trị 83

3.3.5 Thực hiện xét duyệt đơn đặt hàng 85

3.3.6 Áp dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán 85

3.3.7 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 86

Trang 5

3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁNHÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH. 86

3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước 863.4.2 Kiến nghị với Bộ Tài Chính 873.4.3 Kiến nghị với công ty TNHH Thương mại và Vận tải Tín Thành Hưng 88

Kết luận 90

Trang 6

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU

Sơ đồ 1.1: Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp………… 22

Sơ đồ 1.2: Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng đại lý……… 23

Sơ đồ 1.3: Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng gửi bán……… 24

Sơ đồ 1.4: Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trả chậm trả góp… 24

Sơ đồ 1.5: Kế toán bán hàng theo hình thức hàng đổi hàng……… 25

Sơ đồ 1.6: Kế toán xác định kết quả kinh doanh……… 27

Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung…… 28

Sơ đồ 1.8: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái… 29

Sơ đồ 1.9: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ…… 31

Sơ đồ 1.10: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký – chứng từ 33

Sơ đồ 1.11: Sơ đồ kế toán máy………34

Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý của công ty……… 36

Bảng 2.1: Tài sản và nguồn vốn của công ty……… 38

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về kết quả kinh doanh của công ty từ 2010 – 2012 39

Biểu 1: Hóa đơn giá trị gia tăng hàng bán ra……… 43

Biểu 2: Phiếu xuất kho………44

Biểu 3: Giấy báo có……….45

Biểu 4: Mẫu sổ Nhật ký chung………46

Biểu 5: Mẫu sổ cái TK 511……….47

Biểu 6: Mẫu sổ cái TK 333……….48

Biểu 7: Mẫu sổ cái TK 131……….49

Biểu 8: Mẫu Sổ cái TK 112………50

Biểu 9: Mẫu Sổ chi tiết TK thuế GTGT phải nộp……… 51

Biểu 10: Mẫu Sổ chi tiết TK Tiền gửi ngân hàng Nông nghiệp………52

Biểu 11: Mẫu Sổ chi tiết TK Phải thu khách hàng……… 53

Biểu 12: Báo cáo nhập xi măng Chinfon trong tháng ……… 55

Biểu 13: Báo cáo xuất xi măng Chinfon trong tháng……….56

Trang 7

Biểu 14: Báo cáo nhập xuất tồn xi măng, thép………57

Biểu 15: Mẫu sổ Nhật ký chung……… 58

Biểu 16: Mẫu Sổ cái TK 632……… 59

Biểu 17: Mẫu chứng từ giao dịch Ngân hàng về doanh thu tài chính………….60

Biểu 18: Mẫu Sổ Nhật ký chung……….61

Biểu 19: Mẫu Sổ cái TK 515……… 62

Biểu 20: Sổ Nhật ký chung……….64

Biểu 21: Sổ cái TK 635……… 65

Biểu 22: Mẫu sổ Nhật ký chung……… 67

Biểu 23: Mẫu sổ cái 642……… 68

Biểu 24: Mẫu sổ cái 334……… 69

Biểu 25: Mẫu sổ cái TK 911………71

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Hội nhập với nền kinh tế thế giới là một xu thế mang lại cơ hội rất lớn để cácnước cùng nhau hợp tác thúc đẩy phát triển kinh tế Hội nhập cũng mang đếnnhững thách thức không nhỏ cho mỗi quốc gia để duy trì và phát triển cácdoanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh vô cùng gay gắt với chính các doanhnghiệp trong nước và cả những doanh nghiệp lớn mạnh của các quốc gia khác.Đất nước ta cũng đang chuyển mình hội nhập cùng với sự phát triển kinh tếcủa khu vực và thế giới Trong điều kiện đó, các doanh nghiệp muốn vươn lên

để tồn tại và khẳng định vị trí của mình trên thương trường cần phải xây dựngđược những phương án kinh doanh hiệu quả Và kế toán bán hàng cũng nhưxác định kết quả kinh doanh sẽ cho doanh nghiệp một cái nhìn tổng quát vềtình hình kinh doanh của mình Từ đó, nhà quản lý có thể đưa ra được những

sự thay đổi cần thiết và vạch ra các chiến lược kinh doanh cụ thể mang lại hiệuquả cho doanh nghiệp

Qua đây, ta thấy được tầm quan trọng của công tác kế toán bán hàng và xácđịnh kết quả kinh doanh Vì vậy, khi kinh tế càng phát triển thì công tác kếtoán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh càng đòi hỏi phải được củng cố

và hoàn thiện cho phù hợp hơn

Công ty TNHH Thương mại và Vận tải Tín Thành Hưng là doanh nghiệp vớihoạt động chính là kinh doanh thương mại Vì thế, hoạt động bán hàng giữ vaitrò chủ đạo Để quản lý tốt việc tiêu thụ hàng hóa thì kế toán với tư cách là mộtcông cụ quản lý kinh tế cũng phải được thay đổi và hoàn thiện hơn

Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của vấn đề trên, em đã chọn đề tài cho

khóa luận tốt nghiệp của mình là “Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và

Trang 10

xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại và Vận tải Tín Thành Hưng”.

2 Mục đích nghiên cứu

- Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn nhằm bổ sung và củng cố kiến thức đãhọc, học hỏi kinh nghiệm từ thực tế để chuẩn bị hành trang sự nghiệp chotương lai

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh

- Đánh giá thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh tại công ty TNHH Thương mại và Vận tải Tín Thành Hưng Từ đó,đưa ra một số giải pháp khắc phục, hoàn thiện hệ thống kế toán của công tyhơn nữa

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng công tác kế toán bán hàng và xácđịnh kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Thương mại và Vận tải Tín ThànhHưng

b Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian : Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại công ty TNHHThương mại và Vận tải Tín Thành Hưng tại xã Đồng Phú, huyện ĐôngHưng, tỉnh Thái Bình

- Phạm vi thời gian: Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 01/03/2013 đến ngày24/05/2013; số liệu công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh củacông ty được thu thập trong 3 năm (từ 2010 đến 2012)

- Phạm vi nội dung: Đề tài chủ yếu nghiên cứu các vấn đề liên quan đến tổchức, hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHHThương mại và Vận tải Tín Thành Hưng

4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 11

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc và các anh chị phòng kếtoán Công ty TNHH Thương mại và Vận tải Tín Thành Hưng cùng sự chỉ bảo

tận tình của cô giáo hướng dẫn: ThS Lê Thị Thanh đã giúp đỡ, góp ý cho em

trong quá trình thực hiện đề tài này Mặc dù em đã có nhiều cố gắng song dođiều kiện thời gian hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót, em mongnhận được sự đóng góp, giúp đỡ của thầy cô để khóa luận tốt nghiệp của emđược hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn

Trang 12

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT

QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

1.1.1 Yêu cầu quản lý quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

trong doanh nghiệp thương mại.

a) Yêu cầu quản lý hàng hoá:

 Quản lý về mặt số lượng: Phản ánh giá trị và giám đốc tình hình thựchiện kế hoạch sản xuất, tình hình nhập xuất tồn kho, doanh nghiệp dựtrữ sản phẩm kịp thời, và đề ra các biện pháp xử lý hàng hoá tồn kho lâungày, tránh ứ đọng vốn

 Quản lý về mặt chất lượng: Để có thể cạnh tranh được trên thị trườnghiện nay thì hàng hóa lúc nào cũng phải đáp ứng được chất lượng thỏamãn nhu cầu của người tiêu dùng Đó là một yêu cầu rất cần thiết củahoạt động kinh doanh Do đó khi mua hàng thì các doanh nghiệp phảilựa chọn nguồn hàng có tiêu chuẩn cao và phải kiểm tra chất lượng khimua về nhập kho Hàng hóa dự trữ trong kho luôn phải kiểm tra bảoquản tốt tránh tình trạng hư hỏng, giảm chất lượng làm mất uy tín củadoanh nghiệp

 Quản lý về mặt giá trị: Doanh nghiệp luôn phải theo dõi giá trị hàng hóatrong kho và theo dõi tình hình biến động giá cả trên thị trường để biếtđược hàng hóa có giá trị tăng giảm như thế nào để phản ánh đúng thực

tế giá trị hàng tồn kho

b) Yêu cầu quản lý quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh:

Xuất phát từ ý nghĩa của quá trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng màviệc quản lý quá trình này cần bám sát các yêu cầu cơ bản sau:

Trang 13

- Nắm bắt và theo dõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng, từng phương thứcthanh toán, từng loại hàng hoá tiêu thụ và từng khách hàng, để đảm bảo thu hồinhanh chóng tiền vốn.

- Tính toán, xác định đúng đắn kết quả của từng loại hoạt động và thực hiệnnghiêm túc, đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước và cơ chế phân phối lợi nhuận theoquy định

1.1.2 Vai trò của kế toán trong việc quản lý hàng hóa, bán hàng và xác

định kết quả kinh doanh.

Trong các doanh nghiệp thương mại, hàng hóa là tài sản chủ yếu và biến độngnhất Vốn hàng hóa chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng số vốn lưu động cũngnhư toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, kế toán hàng hóa làkhâu quan trọng đồng thời việc kế toán các nghiệp vụ bán hàng và xác định kếtquả kinh doanh quyết định sự sống còn của mỗi doanh nghiệp Vai trò của kếtoán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh được thể hiện ở:

- Phản ánh và giám đốc tình hình tiêu thụ và thực hiện các chỉ tiêu kinh tế vềtiêu thụ cũng như xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa như mức bán ra,doanh thu bán hàng, lãi thuần của hoạt động bán hàng

- Phản ánh đầy đủ, kịp thời và chi tiết sự biến động của hàng hóa ở tất cả cáctrạng thái: hàng đang đi đường, hàng trong kho, hàng đang gia công chếbiến, hàng gửi đại lý ….nhằm đảm bảo an toàn cho hàng hóa và quản lýhàng hóa hiệu quả

- Phản ánh chính xác và kịp thời doanh thu bán hàng để xác định kết quả,đảm bảo thu đủ, kịp thời tiền bán hàng để tránh bị chiếm dụng vốn

- Phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện kết quả kinh doanh, cung cấp sốliệu, lập quyết toán đầy đủ, kịp thời để đánh giá đúng hiệu quả kinh doanhcũng như thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước

Trang 14

Để vai trò phát huy được hiệu quả thì kế toán bán hàng và xác định kết quảkinh doanh cần:

- Tổ chức theo dõi và phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình hiện có

và biến động của từng loại hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng,chủng loại và giá trị

- Phản ánh, ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu, cáckhoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh thucũng như chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp

- Theo dõi, đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng

- Xác định chính xác kết quả kinh doanh, phản ánh và giám sát tình hìnhphân phối kết quả, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước

- Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính vàbáo cáo quản trị, phân tích các hoạt động kinh tế liên quan đến quá trìnhbán hàng, xác định và phân phối kết quả

Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, kế toán bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh cần phải hoàn thiện tốt các nội dung:

- Tổ chức tốt hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổ sách kế toán phùhợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp mình

- Tổ chức tốt hệ thống ghi chép ban đầu và hoàn thiện trình tự luânchuyển chứng từ

- Báo cáo kịp thời tình hình nhập – xuất hàng hóa, tình hình bán hàng vàthanh toán, đôn đốc thu nhận tiền hàng và xác định kết quả kinh doanh

1.2 CÁC PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG VÀ PHƯƠNG THỨC THANH

TOÁN

1.2.1 Các phương thức bán hàng

Trang 15

Mỗi doanh nghiệp có thể lựa chọn rất nhiều phương thức bán hàng Việc sửdụng phương thức bán hàng nào có ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng cáctài khoản kế toán để phán ánh tình hình nhập - xuất - tồn hàng hóa, xác địnhthời điểm bán hàng, ghi nhận doanh thu và giá vốn hàng bán để xác định kếtquả kinh doanh.

Các phương thức bán hàng thường được sử dụng là:

a Bán buôn

Bán buôn là việc bán hàng cho đơn vị khác với khối lượng lớn với giá bán biếnđộng tùy thuộc vào khối lượng hàng bán và phương thức thanh toán Bán buôngồm bán buôn qua kho và bán buôn vận chuyển thẳng

 Bán buôn qua kho: Là phương thức bán hàng truyền thống trong đó hàngxuất bán từ kho của doanh nghiệp Bán buôn qua kho bao gồm các hìnhthức:

- Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: Bên mua nhận hàngtại kho của bên bán, sau khi bên mua nhận đủ hàng phải thanh toán hoặcchấp nhận thanh toán Lúc đó, hàng hóa được xác định là đã tiêu thụ, đồngthời, bên bán ghi nhận doanh thu bán hàng, bên mua chịu trách nhiệm vềhàng hóa và chi phí hàng đang đi trên đường

- Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng: Bên bán xuất hàng hóachuyển đến kho của người mua hoặc địa điểm người mua quy định trênhợp đồng Tại thời điểm xuất kho, hàng hóa vẫn thuộc sở hữu của bên bán

và chưa ghi nhận doanh thu Bên bán chịu trách nhiệm với hàng hóa đó chotới khi bên mua kiểm nhận hàng và thanh toán hoặc chấp nhận thanh toángiá trị hàng hóa Lúc đó, bên mua có hàng hóa, bên bán ghi nhận doanh thubán hàng

Trang 16

 Bán buôn hàng hóa vận chuyển thẳng (Bán hàng giao tay ba): Là phươngthức bán buôn xét theo tính chất vận chuyển hàng, hàng hóa được mua vàbán lại ngay không qua kho của doanh nghiệp.

Bán

Bán buôn hàng hóa vận chuyển thẳng (Bán hàng giao tay ba) gồm 2 hình thức:

- Bán buôn hàng hóa vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp:DNTM sau khi mua hàng thì giao trực tiếp cho bên mua tại kho của ngườibán Hàng hóa được xác định tiêu thụ khi bên mua nhận hàng, thanh toánhoặc chấp nhận thanh toán

- Bán buôn hàng hóa vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: Sauk himua hàng của bên bán, DNTM vận chuyển hàng hóa giao cho bên mua ởđịa điểm thỏa thuận ghi trong hợp đồng

+ Vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: DNTM làm nhiệm vụ thanh toánvới người mua

+ Vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: DNTM không tham gia vàoquá trình thanh toán mà chỉ đóng vai trò trung gian giữa người mua vàngười bán Tức là, B trở thành tổ chức môi giới thương mại giới thiệu chobên cung cấp (A) và bên mua (C) mua bán trực tiếp với nhau và B đượchưởng hoa hồng

b Bán lẻ

Bên cung cấp (A)

Trang 17

Bán lẻ là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các đơn vịkinh tế để tiêu dùng nội bộ, khối lượng mua thường mang tính đơn lẻ, khốilượng nhỏ, giá bán ổn định và hàng hóa đi vào lĩnh vực tiêu dùng.

 Bán lẻ thu tiền tập trung: Khách hàng tự do lựa chọn hàng hóa và thanhtoán một lần tại quầy thu ngân (tức là có sự tách rời giữa việc thu tiền vàgiao hàng), cuối ngày kế toán lập báo cáo bán hàng hàng ngày và ghi sổmột lần

 Bán lẻ thu tiền không tập trung: Hình thức này phù hợp với quy mô bánhàng nhỏ lẻ Mỗi nhân viên bán hàng thu tiền trực tiếp từ khách hàng, cuốingày lập báo cáo bán hàng và nộp tiền cho phòng kế toán để kế toán phảnánh vào sổ sách

c Bán hàng trả chậm, trả góp

Là phương thức bán hàng mà người mua thanh toán tiền mua hàng thành nhiềulần, ngoài tiền hàng theo giá bán thông thường DNTM còn thu thêm lãi trảchậm Xét về bản chất, người bán chỉ mất quyền sở hữu hàng hóa khi ngườimua thanh toán tiền xong, nhưng khi giao hàng cho người mua thì về phươngdiện kế toán, hàng hóa được coi là đã tiêu thụ, kế toán ghi nhận doanh thu bánhàng theo giá bán trả ngày, phần chênh lệch ghi nhận vào doanh thu hoạt độngtài chính

d Bán hàng đại lý, ký gửi

Với phương thức này, doanh nghiệp giao hàng cho các cơ sở đại lý, bên nhậnđại lý trực tiếp bán hàng, thu tiền và thanh toán cho DNTM để được nhận hoadồng Số hàng giao cho các cơ sở đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của DNTMcho đến khi bên nhận đại lý thông báo về số hàng đã được bán DNTM phải trảhoa hồng cho bên nhận đại lý và khoản hoa hồng đó được ghi nhận vào chi phíbán hàng

e Các phương thức khác

Trang 18

Ngoài các phương thức bán hàng trên, hàng hóa còn được coi là tiêu thụ thôngqua các phương thức khác như:

 Phương thức hàng đổi hàng: Người bán đem sản phẩm, vật tư, hàng hóacủa mình để đổi lấy vật tư, hàng hóa của người mua Giá trao đổi là giá bánvật tư, hàng hóa trên thị trường và khi xuất bán sản phẩm đem trao đổiđược coi là tiêu thụ ngay

 Phương thức bán hàng nội bộ: Là phương thức tiêu thụ sản phẩm giữa đơn

vị với chính đơn vị trực thuộc hay giữa các đơn vị trực thuộc với nhautrong cùng một hệ thống Ngoài ra, khi xuất dùng vật tư, hàng hóa để sửdụng, khuyến mại, quảng cáo, trả lương, khen thưởng hay phục vụ sản xuấtkinh doanh cũng được xác định là tiêu dùng nội bộ và ghi nhận vào doanhthu tiêu thụ nội bộ - Tài khoản 512

1.2.2 Các phương thức thanh toán

Thanh toán đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động bán hàng nóiriêng và hoạt động kinh doanh nói chung của các DNTM Nếu quản lý tốt cácnghiệp vụ thanh toán, DNTM mới tránh được những tổn thất về ứ đọng vốn vàchiếm dụng vốn, tạo điều kiện tăng thu nhập cho doanh nghiệp, giữ uy tín vớikhách hàng

Có hai phương thức thanh toán là thanh toán bằng tiền mặt và thanh toánkhông dùng tiền mặt

1.2.2.1 Thanh toán bằng tiền mặt

Theo phương thức này, khi người mua nhận được hàng từ DNTM thì sẽ thanhtoán ngay cho DNTM bằng tiền mặt hoặc bên mua sẽ nhận nợ để thanh toánbằng tiền mặt trong thời gian sau này

Phương thức này thường được áp dụng với khách hàng mua với khối lượngkhông nhiều hoặc chưa mở tài khoản tại các tổ chức tài chính như ngân hàng

Trang 19

1.2.2.2 Thanh toán không dùng tiền mặt

Theo phương thức này, tổ chức tài chính đóng vai trò trung gian giữa DNTM

và khách hàng làm nhiệm vụ trích tiền từ tài khoản người mua trả vào tàikhoản người bán hoặc ngược lại Các hình thức thanh toán thường được sửdụng : Chuyển tiền, Ủy nhiệm chi, Ủy nhiệm thu, Thư tín dụng …

Phương thức thanh toán này thường được sử dụng khi người mua hàng lànhững khách hàng mua hàng với khối lượng và giá trị lớn, có sự khác biệt vềthời gian và không gian giữa luân chuyển hàng hóa và luân chuyển tiền tệ, có

mở tài khoản tại các tổ chức tài chính Phương thức này sẽ ngày càng được sửdụng rộng rãi vì những tiện ích hơn hẳn thanh toán bằng tiền mặt : an toàn,nhanh, thuận tiện …và làm giảm đáng kể lượng tiền mặt trong lưu thông giúpnhà nước quản lý vĩ mô nên kinh tế

1.3 KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Ở

DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

1.3.1 Một số khái niệm liên quan đến kế toán bán hàng và xác định kết

quả kinh doanh

1.3.1.1 Hàng hóa, bán hàng

a Hàng hóa

Hàng hóa là một trong những phạm trù cơ bản của kinh tế chính trị Theonghĩa hẹp, hàng hóa chính là vật chất tồn tại có hình dạng xác định trongkhông gian, có thể trao đổi, mua bán được Xét theo nghĩa rộng, tất cả những

gì có thể trao đổi, mua bán được đều được coi là hàng hóa

Trong kinh tế chính trị Mac – Lê-nin, hàng hóa được định nghĩa là sản phẩmcủa lao động thông qua trao đổi, mua bán Hàng hóa có thể là hữu hình hay ởdạng vô hình Hàng hóa có 2 thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị.Trong các DNTM, hàng hóa được mua vào để bán ra nhằm đáp ứng nhu cầusản xuất, tiêu dùng, xuất khẩu

Trang 20

b Bán hàng

Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa gắn liền với phầnlợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng, đồng thời khách hàng thanh toán hoặc chấpnhận thanh toán để thực hiện giá trị của hàng hóa

Quá trình bán hàng là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ vốn sản phẩm,hàng hóa sang vốn tiền tệ hoặc vốn trong thanh toán và hình thành kết quả kinhdoanh Đối với các DNTM, việc đẩy nhanh quá trình bán hàng có ý nghĩa vôcùng quan trọng Đẩy nhanh quá trình bán hàng đồng nghĩa với việc rút ngắnchu kỳ kinh doanh, tăng nhanh vòng quay của vốn, bù đắp chi phí và thực hiệnnghĩa vụ bới ngân sách nhà nước thông qua việc nộp thuế, đầu tư phát triểntiếp và nâng cao đời sống của người lao động trong doanh nghiệp

1.3.1.2 Doanh thu bán hàng

Trong chuẩn mực kế toán số 14, doanh thu được định nghĩa là tổng các giá trịlợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạtđộng sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăngvốn chủ sở hữu

Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm điềukiện sau:

- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sởhữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữuhàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;

- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng;

- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

Doanh nghiệp phải xác định thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi íchgắn liền với quyền sở hữu hàng hóa cho người mua trong từng trường hợp cụ

Trang 21

thể Trong hầu hết các trường hợp, thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro trùngvới thời điểm chuyển giao lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hợp pháp hoặcquyền kiểm soát hàng hóa cho người mua.

Trường hợp doanh nghiệp vẫn còn chịu phần lớn rủi ro gắn liền với quyền sởhữu hàng hóa thì giao dịch không được coi là hoạt động bán hàng và doanh thukhông được ghi nhận

Nếu doanh nghiệp chỉ còn phải chịu một phần nhỏ rủi ro gắn liền với quyền sởhữu hàng hóa thì việc bán hàng được xác định và doanh thu được ghi nhận.Doanh thu bán hàng chỉ được ghi nhận khi đảm bảo là doanh nghiệp sẽ nhậnđược lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng đó

1.3.1.3 Các khoản giảm trừ doanh thu

Theo chuẩn mực kế toán số 14, các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm : Chiếtkhấu thương mại, giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại, thuế GTGTtheo phương pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu …

Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho

khách hàng mua hàng với khối lượng lớn

Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm

chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu

Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu

thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán

Thuế GTGT nộp theo phương pháp trực tiếp:

Thuế GTGT là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinhtrong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng

Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp tính trực tiếp trên GTGTbằng GTGT của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bán ra nhân với thuế suất áp dụngđối với hàng hóa, dịch vụ đó

Trang 22

Khi tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, doanh thu và thuế không táchbiệt trên hóa đơn, tới cuối kỳ, tính thuế GTGT theo tỷ lệ tính trên doanh thu.Như vậy, trong doanh thu đã có thuế GTGT rồi, muốn xác định chính xácdoanh thu thuần thì phải giảm trừ thuế GTGT nằm trong doanh thu.

Thuế tiêu thụ đặc biệt: Là một loại thuế gián thu đánh vào tiêu dùng của xã hội

với mục tiêu nhằm điều tiết mạnh các loại hàng hóa, dịch vụ cao cấp haynhững sản phẩm tiêu dùng không có lợi cho sức khỏe, góp phần hướng dẫnphát triển sản xuất kinh doanh, tiêu dùng xã hội theo định hướng của Nhànước, qua đó góp phần đảm bảo nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà nước.Thuế xuất khẩu: Là thuế đánh vào các hàng hóa, dịch vụ mua bán, trao đổi vớinước ngoài khi xuất khẩu ra khỏi lãnh thổ Việt Nam Tất cả các đơn vị kinh tếtrực tiếp xuất khẩu hoặc ủy thác xuất khẩu phải nộp thuế xuất khẩu

1.3.1.4 Giá vốn hàng bán

Giá vốn hàng bán là trị giá vốn của hàng hóa hoặc dịch vụ đã được tiêu thụtrong kỳ Giá vốn hàng bán là khoản mục chi phí chính và trực tiếp tạo doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Theo chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho, hàng tồn kho được tính theogiá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thìphải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được

Giá gốc hàng tồn kho (còn gọi là trị giá vốn hàng tồn kho) bao gồm: Chi phímua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để cóđược hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại

Đối với các DNTM, giá gốc hàng tồn kho được tính theo công thức:

Trị giá vốn của

hàng hóa xuất kho =

Trị giá mua thực

tế của hàng hóaxuất kho

+ Chi phí muaphân bổ cho

hàng hóa xuấtkho

Trang 23

a Trị giá mua thực tế hàng hóa xuất kho

Đối với các DNTM nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, giá gốc hànghoá mua vào bao gồm giá mua theo hoá đơn (cả thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụđặc biệt - nếu có, không có thuế GTGT), thuế GTGT hàng nhập khẩu (nếukhông được khấu trừ) và các chi phí phát sinh trong quá trình thu mua, vậnchuyển, bốc xếp, bảo quản hàng từ nơi mua về kho doanh nghiệp trừ đi cáckhoản giảm trừ được hưởng như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán.Nếu DNTM nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì giá gốc hàng hóamua vào là giá đã có thuế GTGT

Mỗi doanh nghiệp lựa chọn cho mình một phương pháp tính trị giá hàng hóaxuất kho khác nhau Việc lựa chọn này phụ thuộc vào đặc điểm của hàng tồnkho, trình độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệpcần đảm bảo sự nhất quán trong niên độ kế toán và phải thuyết minh trongBCTC Doanh nghiệp có thể sử dụng các phương pháp sau đây:

 Phương pháp thực tế đích danh

Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp doanh nghiệp quản lý hànghóa theo từng lô hàng nhập Hàng xuất kho thuộc lô hàng nào thì lấy đơn giácủa của lô hàng đó để tính Phương pháp này thường sử dụng với những loạihàng có giá trị cao, thường xuyên cải tiến mẫu mã chất lượng

 Phương pháp bình quân gia quyền

Là phương pháp căn cứ vào giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị hàng nhậptrong kỳ để tính giá bình quân của 1 đơn vị hàng hóa Phương pháp bình quan

có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng, phụ thuộcvào tình hình của doanh nghiệp

Theo giá bình quân cuối kỳ

Theo phương pháp này, đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất khotrong kỳ Tuỳ theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp áp dụng mà kế toán hàng tồn

Trang 24

kho căn cứ vào giá nhập, lượng hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ để tínhgiá đơn vị bình quân:

Đơn giá xuất kho

bình quân trong kỳ =

Giá trị hàng tồn đầu kỳ + Giá trị hàng nhập trong kỳ

Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượng hàng nhập trong kỳ

Trị giá mua thực tế của

hàng hóa tồn kho xuất

bán trong kỳ

Số lượng hàng hóa xuất bán trong kỳ

Đơn giá xuất kho bình quân trong kỳ

Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính toán một lần vào cuối kỳ

Nhược điểm: Độ chính xác không cao, hơn nữa, công việc tính toán dồn vàocuối tháng gây ảnh hưởng đến tiến độ của các phần hành khác Ngoài ra,phương pháp này chưa đáp ứng yêu cầu kịp thời của thông tin kế toán ngay tạithời điểm phát sinh nghiệp vụ

Theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (bình quân thời điểm)

Sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tư, hàng hoá, kế toán phải xác định lại giá trịthực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân Giá đơn vị bình quân được tínhtheo công thức sau:

Ưu điểm: là khắc phục được những hạn chế của phương pháp trên

Nhược điểm: việc tính toán phức tạp, nhiều lần, tốn nhiều công sức

Do đặc điểm trên mà phương pháp này được áp dụng ở các doanh nghiệp có ítchủng loại hàng tồn kho, có lưu lượng nhập xuất ít

 Phương pháp nhập trước, xuất trước ( FIFO)

Phương pháp này dựa trên giả thuyết là hàng hóa nhập trước thì sẽ được xuấttrước Do đó, giá trị hàng hóa xuất kho được tính hết theo giá nhập kho lần

Giá trị hàng tồn đầu kỳ + Giá trị hàng nhập trước lần xuất thứ i

Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượng hàng nhập trước lần xuất thứ i

Trang 25

trước rồi mới tính tiếp giá nhập kho lần sau Như vậy giá trị hàng hóa tồn kho

sẽ được phản ánh với giá trị hiện tại vì được tính giá của những lần nhập khomới nhất

 Phương pháp nhập sau, xuất trước ( LIFO)

Phương pháp này dựa trên giả thuyết là hàng hóa nào nhập kho sau sẽ đượcxuất ra sử dụng trước Do đó, giá trị hàng hóa xuất kho được tính hết theo giánhập kho mới nhất, rồi tính tiếp theo giá nhập kho kế tiếp sau đó Như vậy giátrị hàng hóa tồn kho sẽ được tính theo giá tồn kho cũ nhất

 Phương pháp giá hạch toán

Đối với các doanh nghiệp có nhiều loại hàng, giá cả thường xuyên biến động,nghiệp vụ nhập xuất hàng diễn ra thường xuyên thì việc hạch toán theo giáthực tế trở nên phức tạp, tốn nhiều công sức và nhiều khi không thực hiệnđược Do đó việc hạch toán hàng ngày nên sử dụng giá hạch toán

Giá hạch toán là loại giá ổn định, doanh nghiệp có thể sử dụng trong thời giandài để hạch toán nhập, xuất, tồn kho hàng trong khi chưa tính được giá thực tếcủa nó Doanh nghiệp có thể sử dụng giá kế hoạch hoặc giá mua hàng hoá ởmột thời điểm nào đó hay giá hàng bình quân tháng trước để làm giá hạchtoán Sử dụng giá hạch toán để giảm bớt khối lượng cho công tác kế toán nhậpxuất hàng hàng ngày nhưng cuối tháng phải tính chuyển giá hạch toán củahàng xuất, tồn kho theo giá thực tế theo công thức :

Trị giá thực tế hàng

Trị giá hạch toán của

Hệ số

giá

Trị giá thực tế của hàng hóa còn tồn kho đầu kỳ +

Trị giá thực tế của hàng hóa nhập trong kỳ

Trị giá hạch toán của hàng hóa còn tồn kho

đầu kỳ

+ hàng hóa nhập trong kỳTrị giá hạch toán của

=

Trang 26

b Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa xuất kho

Trong đó:

- Hàng hóa tồn kho cuối kỳ bao gồm hàng hóa tồn trong kho; hàng hóa đãmua nhưng còn đang đi trên đường; hàng hóa gửi đi bán nhưng chưa đủđiều kiện ghi nhận doanh thu

- Tiêu thức phân bổ có thể là giá trị mua, số lượng, trọng lượng …Hai tiêuthức phân bổ thường được sử dụng là trị giá mua và số lượng Với tiêuthức phân bổ là giá trị mua mang lại tính chính xác cao hơn, thích hợpkhi hàng nhập có giá trị chênh lệch lớn nhưng việc tính toán sẽ phức tạptrong trường hợp số lượng nhập xuất lớn Với tiêu thức phân bổ là sốlượng, việc tính toán đơn giản hơn nhưng kết quả mang tính chất tươngđối vì chỉ phụ thuộc vào số lượng hàng nhập

Như vậy, tùy từng phương pháp tính giá của DNTM và tùy theo phương thứcphân bổ chi phí thu mua hàng hóa mà ta xác định được giá thực tế hay giá vốncủa hàng hóa xuất kho trong kỳ

1.3.1.5 Chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình bánhàng hóa, cung cấp dịch vụ Chi phí bán hàng bao gồm: Chi phí nhân viên bánhàng, chi phí vật liệu, bao bì, chi phí dụng cụ, đồ dùng, chi phí khấu hao TSCĐ

sử dụng ở bộ phận bán hàng, chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, chi phíquảng cáo sản phẩm, chi phí bảo hành sản phẩm, chi phí dịch vụ mua ngoài,chi phí bằng tiền khác

Tổng tiêu thức phân bổ cho hàng hóa tồn đầu kỳ và

mua vào trong kỳ

x

Tiêu thức phân bổ cho hàng hóa bán

ra trong kỳ

Trang 27

1.3.1.6 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động quản

lý sản xuất kinh doanh, hành chính và một số khoản khác có tính chất chungcho toàn doanh nghiệp

CPQLDN bao gồm : Chi phí nhân viên quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chiphí vật liệu quản lý, chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng cho bộ phận quản lý, chiphí dự phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài, khoản lập dự phòng phải thu khó đòi,chi phí bằng tiền khác

1.3.1.7 Doanh thu hoạt động tài chính, chi phí hoạt động tài chính

Doanh thu hoạt động tài chính là tổng giá trị các lợi ích kinh tế thu được từhoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế toán như tiền lãi (lãicho vay, lãi tiền gửi Ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi đầu tư tráiphiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng khi mua hàng hóa, dịch vụ

…), cổ tức, lợi nhuận được chia, lãi tỷ giá hối đoái, chênh lệch lãi cho bánngoại tê, chênh lệch lãi do chuyển nhượng vốn, thu nhập về hoạt động đầu tưmua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn và doanh thu hoạt động tài chínhkhác của doanh nghiệp

Chi phí hoạt động tài chính là các khoản chi phí về vốn, đầu tư tài chính và cácnghiệp vụ mang tính chất tài chính, bao gồm: chi phí cho vay, chi phí trả lãivay kinh doanh, khoản chiết khấu thanh toán khi bán hàng hóa, cung cấp dịch

vụ, chi phí góp vốn liên doanh, liên kết, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắnhạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán, dự phòng giảm giá đầu tư chứngkhoán, khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái

1.3.1.8 Thu nhập khác, chi phí khác

Trang 28

Thu nhập khác là các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thường xuyên,ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu, như thu về thanh lý TSCĐ, nhượng bánTSCĐ; thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng; thu tiền bảo hiểm đượcbồi thường; thu được các khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí kỳtrước; khoản nợ phải trả nay mất chủ được ghi tăng thu nhập; thu các khoảnthuế được giảm, được hoàn lại và các khoản thu khác.

Chi phí khác là những khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp

vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của các doanh nghiệp, gồm: chi phíthanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý và nhượngbán TSCĐ (Nếu có); chênh lệch lỗ do đánh giá lại vậu tư, hàng hoá, TSCĐ đưa

đi góp vốn liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác; tiềnphạt do vi phạm hợp đồng kinh tế; bị phạt thuế, truy nộp thuế và các khoản chiphí khác

1.3.1.9 Xác định kết quả kinh doanh

Xác định kết quả kinh doanh là xác định và phản ánh kết quả hoạt động kinhdoanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán năm Kếtquả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt động sảnxuất, kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác

 Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thuthuần và trị giá vốn hàng bán (Gồm cả sản phẩm, hàng hoá, bất động sảnđầu tư và dịch vụ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp, chi phí liênquan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư, như: chi phí khấuhao, chi phí sửa chữa, nâng cấp, chi phí cho thuê hoạt động, chi phíthanh lý, nhượng bán bất động sản đầu tư), chi phí bán hàng và chi phíquản lý doanh nghiệp

 Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạtđộng tài chính và chi phí hoạt động tài chính

Trang 29

 Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác

và các khoản chi phí khác và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

1.3.2 Kế toán bán hàng theo phương pháp kê khai thường xuyên

1.3.2.1 Chứng từ, tài khoản sử dụng

a Chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán là một phương tiện để kiểm tra và giám đốc các nghiệp vụkinh tế phát sinh Chứng từ sử dụng bao gồm:

 Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng

 Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi

 Thẻ quầy hàng

 Phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bô, phiếu xuất khohàng gửi bán

 Tờ khai thuế giá trị gia tăng

 Các chứng từ thanh toán (Phiếu thu, séc, chuyển khoản, giấy báo Có củangân hàng, bảng sao kê của ngân hàng… )

 Các chứng khác liên quan như phiếu nhập kho hàng bán bị trả lại, phiếubáo vật tư còn lại cuối kỳ, bảng kê mua hàng…

b Các tài khoản sử dụng

Sử dụng các tài khoản: 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ; 512 –Doanh thu bán hàng nội bộ; 632 – Giá vốn hàng bán, 521, 531, 532 – Cáckhoản giảm trừ doanh thu; 131 – Phải thu khách hàng; 111 – Tiền mặt; 112 –Tiền gửi Ngân hàng; 3331 – Thuế GTGT đầu ra; 515 – Doanh thu hoạt độngtài chính; 635 – Chi phí hoạt động tài chính; 641 – Chi phí bán hàng …

1.3.2.2 Phương pháp kế toán theo các phương thức bán hàng ( Tính thuế

GTGT theo phương pháp khấu trừ )

a Bán hàng trực tiếp

Trang 30

Sơ đồ 1.1: Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp

Ghi chú:

(1): Ghi nhận giá vốn hàng bán (3b): Thuế GTGT được giảm trừ(2a): Doanh thu bán hàng chưa thuế GTGT (4): Kết chuyển giảm trừ doanh (2b): Thuế GTGT thu cuối tháng

(3a): Khoản giảm trừ doanh thu phát sinh

b Bán hàng đại lý

Sơ đồ 1.2: Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng đại lý

Bên giao đại lý

Trang 31

TK 111/112

Bên nhận đại lý:

TK 33311

TK 003

Doanh thu hàng gửi bán

Thuế GTGT đầu ra hàng gửi bán

Hàng hóa được gửi đi bán Khi hàng gửi bán

được xxácđịnh xác định là đã tiêu thụ Hàng gửi bán nhập lại kho

Khi nhận hàng để bán Khi xuất hàng để bán

Bên nhận đại lý thanh toán tiền

Hoa hồng bán đại lý Tổng số tiền bán hàng

TK 111/112

Trả tiền bán hàng đại lý Thuế GTGT

Trang 32

Giá gốc hàng mang

đi trao đổi

Thuế GTGT (nếu có)

Trị giá hàng hóa nhận về

Thuế GTGT (nếu có)

Giá vốn hàng bán

trả chậm trả góp bán hàng trả chậm trả góp

Thuế GTGT đầu ra

Trang 33

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

TK 156) Các tài khoản này chỉ phản ánh trị giá vật tư, hàng hoá tồn kho đầu

kỳ và cuối kỳ Hàng ngày, việc nhập hàng hoá được phản ánh trên TK Mua hàng Cuối kỳ, kiểm kê hàng tồn kho và sử dụng công thức sau để tính giáthực tế của hàng xuất kho:

611-1.3.4 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Kế toán xác định kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định Việc xác định kết quả kinh doanhtrung thực, hợp lý sẽ giúp cho nhà quản lý có một cái nhìn tổng quát, sâu sắc

Thanh toán tiền chênh lệch (nếu có)

Trị giá vốn thực tế hàng nhập trong kỳ

Trị giá vốn thực tế hàng tồn cuối kỳ

Trang 34

-về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty mình và đưa ra những quyếtđịnh kinh doanh hợp lý.

Kế toán cuối mỗi tháng sẽ kết chuyển tất cả các tài khoản doanh thu, thu nhập

và chi phí sang tài khoản 911.Từ đó xác định được chi phí thuế TNDN hiệnhành và lợi nhuận sau thuế

Sơ đồ 1.6: Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Kết chuyển chi phí tài chính

Kết chuyển CPBH/CPQLDN

Kết chuyển doanh thu thuần

Kết chuyển doanh thu

tài chính

Kết chuyển thu nhập thuần khác

Trang 35

Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung

Kết chuyển lợi nhận

(nếu lỗ)

Kết chuyển lợi nhuận (nếu lãi)

Trang 36

Ghi hàng ngày

Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng

1.4.2 Hình thức kế toán nhật ký – sổ cái

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh

tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nộidung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợpduy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là cácchứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Sơ đồ 1.8: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái

Chứng từ gốc

Sổ thẻ, kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp Chi tiết

Nhật ký chung

Sổ cái

Bảng cân đối kế toán

Báo cáo tài chính

Sổ nhật ký đặc biệt

Trang 37

1.4.3 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp đểghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp baogồm:

 Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ

 Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc BảngTổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế Chứng từ ghi

Chứng từ gốc (PNK, PXK, hóa đơn bán hàng, chứng từ thanh toán với khách hàng )

chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 38

sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tựtrong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phảiđược kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.

Sơ đồ 1.9: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

Trang 39

1.4.4 Hình thức kế toán nhật ký – chứng từ

Chứng từ gốc (PNK, PXK, hóa đơn bán hàng, chứng từ thanh toán với khách hàng )

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Bảng tổng hợp chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Sổ đăng ký

chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Trang 40

Đặc trưng cơ bản:

- Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ phát sinh theo bên Có của các tàikhoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tàikhoản đối ứng Nợ

- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình

tự thời gian với việc hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế(theo tài khoản)

- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùngmột sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép

- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản

lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính

Sơ đồ 1.10: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký – chứng từ

Ngày đăng: 04/11/2014, 10:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp - hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thương mại và vận tải tín thành hưng (2)
Sơ đồ 1.1 Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp (Trang 24)
Sơ đồ 1.2: Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng đại lý - hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thương mại và vận tải tín thành hưng (2)
Sơ đồ 1.2 Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng đại lý (Trang 25)
Sơ đồ 1.4: Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trả chậm trả góp - hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thương mại và vận tải tín thành hưng (2)
Sơ đồ 1.4 Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trả chậm trả góp (Trang 26)
Sơ đồ 1.6: Kế toán xác định kết quả kinh doanh - hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thương mại và vận tải tín thành hưng (2)
Sơ đồ 1.6 Kế toán xác định kết quả kinh doanh (Trang 28)
1.4.3. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ - hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thương mại và vận tải tín thành hưng (2)
1.4.3. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ (Trang 30)
1.4.4. Hình thức kế toán nhật ký – chứng từ - hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thương mại và vận tải tín thành hưng (2)
1.4.4. Hình thức kế toán nhật ký – chứng từ (Trang 32)
1.4.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính - hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thương mại và vận tải tín thành hưng (2)
1.4.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính (Trang 34)
Sơ đồ 1.11: Sơ đồ kế toán máy - hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thương mại và vận tải tín thành hưng (2)
Sơ đồ 1.11 Sơ đồ kế toán máy (Trang 35)
Bảng 2.1: Tài sản và nguồn vốn của công ty (Số liệu trích từ Bảng cân đối kế toán năm 2010-2011 và năm 2011-2012) - hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thương mại và vận tải tín thành hưng (2)
Bảng 2.1 Tài sản và nguồn vốn của công ty (Số liệu trích từ Bảng cân đối kế toán năm 2010-2011 và năm 2011-2012) (Trang 39)
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về kết quả kinh doanh của công ty từ 2010 – 2012 (Số liệu trích từ báo cáo tài chính của công ty trong 3 năm từ 2010 đến 2012) - hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thương mại và vận tải tín thành hưng (2)
Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu về kết quả kinh doanh của công ty từ 2010 – 2012 (Số liệu trích từ báo cáo tài chính của công ty trong 3 năm từ 2010 đến 2012) (Trang 40)
BẢNG KÊ XUẤT XI MĂNG CHINFON - hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thương mại và vận tải tín thành hưng (2)
BẢNG KÊ XUẤT XI MĂNG CHINFON (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w