Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
490 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính LỜI MỞ ĐẦU Trong cơ chế mới, với sự hoạt động của nhiều thành phần kinh tế, tính độc lập, tự chủ trong các doanh nghiệp ngày một cao hơn, mỗi doanh nghiệp phải năng động sáng tạo trong kinh doanh, phải tự chịu trách nhiệm với kếtquả kinh doanh của mình, bảo toàn được vốn kinh doanh và quan trọng hơn là phải kinh doanh có lãi. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải nhận thức được rõ về vị trí của khâu tiêu thụ sản phẩm, nó quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và là cơ sở để doanh nghiệp có thu nhập bù đắp các chi phí đã bỏ ra. Bên cạnh đó, mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là lợi nhuận nên việc xácđịnh đúng đắn và chính xáckếtquả kinh doanh nói chung và kếtquảbánhàng nói riêng cũng rất quan trọng. Do đó bên cạnh các biện pháp quản lý chung, việc tổchức hợp lý côngtáckếtoánbánhàng và xácđịnhkếtquảbánhànglà rất cần thiết giúp doanh nghiệp có đầy đủ thông tin kịp thời và chính xác để đưa các quyết định kinh doanh đúng đắn. Nhận thức được tầm quan trọng của tổchứccôngtáckếtoánbánhàng và xácđịnhkếtquảbán hàng, vận dụng lý luận đã học tập và nghiên cứu tại trường, kết hợp với thực tế thu nhận được từ tổchứccôngtáckếtoán tại côngtyThươngmạiThuốc lá, tôi đã chọn đề tài: “Tổ chứccôngtáckếtoánbánhàngvµxácđịnhkếtquảbánhàngởcôngtyThươngmạiThuốc lá” để nghiên cứu và viết luận văn của mình. Nội dung luận văn gồm 3 phần: Chưong I: Lý luận chung về tổchứccôngtáckếtoánbánhàng và xácđịnhkếtquảbánhàng tại công ty. Chương II: Thực tế tổchứccôngtáckếtoánbánhàng và xácđịnhkếtquảbánhàng tại công ty. Sinh viên: Hà Thị Duyên – K39 21-14 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện côngtáckếtoánbánhàng và xácđịnh kết quảbánhàngởcôngtyThươngmạiThuốc lá. Trong quá trình thực tập, em đã nhận được sự chỉ dẫn và giúp đỡ của các thầy, các cô trong bộ môn kếtoán doanh nghiệp, trực tiếp là Thạc sỹ Nguyễn Thị Ngọc Thạch cùng với các cô chú cán bộ kếtoáncôngtyThươngmạiThuốc lá. Tuy nhiên, phạm vi của đề tài rộng, thời gian thực tế chưa nhiều nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được sự chỉ bảo giúp đõ của các thầy, cô giáo và các cô chú phòng kếtoáncôngtyThươngmạiThuốclá để bài luận văn này được hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hà Thị Duyên Sinh viên: Hà Thị Duyên – K39 21-14 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔCHỨCCÔNGTÁCKẾTOÁNBÁNHÀNG VÀ XÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Sự cần thiết của việc nghiên cứu công táckếtoánbánhàng và xácđịnh kết quảbánhàng 1.1.1 Đặc điểm, vai trò của bánhàng và xácđịnhkếtquảbánhàng Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo ra các loại sản phẩm và cung cấp dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường (nhu cầu sản xuất và nhu cầu tiêu dùng) thông quaquá trình bánhàng (trao đổi) với mục tiêu là lợi nhuận. Bánhànglàquá trình các doanh nghiệp thực hiện việc chuyển hóa vốn kinh doanh của mình từ hình thái hàng hóa sang hình thái tiền tệ và hình thành kếtquả tiêu thụ. Đây làkếtquả cuối cùng của hoat động sản xuất kinh doanh tại đơn vị. Xét trên góc độ kinh tế, bánhànglà việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa, sản phẩm gắn với phần lớn lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng, đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc được chấp nhận thanh toán. Theo đó quá trình bánhàng trong doanh nghiệp cho thể chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Đơn vị bán căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết để xuất giao sản phẩm, hàng hóa cho đơn vị mua. Giai đoạn này phản ánh một mặt của quá trình vận động lưu thông thành phẩm. Giai đoạn 2: Khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán lúc này quá trình bánhàng được hoàn tất. Doanh nghiệp có thể bù đắp chi phí phát sinh và hình thành kếtquả kinh doanh. Tóm lại quá trình bánhàng trong doanh nghiệp có những đặc điểm sau: - Có sự thỏa thuận giữa người mua và người bán về số lượng, chất lượng, quy cách bán hàng. - Có sự thay đổi quyền sở hữu và quyền sử dụng hàng hóa từ người bán sang người mua. Sinh viên: Hà Thị Duyên – K39 21-14 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính - Người bán giao cho người mua một lượng hàng hóa và nhận được tiền hoặc được chấp nhận thanh toán. Khoản tiền này được gọi là doanh thu bánhàng - được dùng để bù đắp chi phí bỏ ra trong quá trình kinh doanh và hình thành nên kếtquảbánhàng trong doanh nghiệp. Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong thời kỳ hạch toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu được xácđịnh bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàngbán và giá trị hàngbán bị trả lại. Căn cứ vào luật thuế giá trị gia tăng doanh thu bánhàng được ghi nhận như sau: - Doanh thu bánhànglàtoàn bộ số tiền hàng, tiền cung ứng dịch vụ (chưa có thuế giá trị gia tăng ) bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có) mà cơ sở kinh doanh được hưởng. Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và đối với hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT. Doanh thu bánhànglàtoàn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụ bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có) mà cơ sở kinh doanh được hưởng (tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế). Kếtquả kinh doanh là mục đích cuối cùng của mỗi doanh nghiệp. Toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp là nhằm mục đích này. Còn bánhàng hóa thành phẩm với vị trí là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở để xácđịnhkếtquả kinh doanh. Kếtquả hoạt động kinh doanh là biểu hiện số tiền lãi hay lỗ từ các loại hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Đây làkếtquả cuối cùng của hoạt động kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp. Như vậy, bánhàng và xácđịnhkếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh có mối quan hệ mật thiết với nhau. Kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh là mục đích cuối cùng của doanh nghiệp, còn bánhànglà phương tiện trực tiếp để thực hiện mục đích đó. Sinh viên: Hà Thị Duyên – K39 21-14 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính 1.1.2 Yêu cầu quản lý quá trình bán hàng, nhiệm vụ của công táckếtoánbánhàng và xácđịnh kết quảbánhàng Trong điều kiện xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa, tự do thương mại, tự do cạnh tranh làm cho sự khác biệt giữa thị trường trong nước và ngoài nứơc ngày càng mờ nhạt, điều đó vừa tạo ra cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ nhưng lại đặt ra cho các doanh nghiệp trong nước thử thách lớn hơn do đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều và mạnh. Đứng trước tình hình này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình chính xác sản phẩm, chính sách tiêu thụ đúng đắn nhằm đáp ứng yêu cầu đa dạng của thị trường để tăng hiệu quả kinh doanh, do vậy yêu cầu quản lý của doanh nghiệp đối với quá trình bánhàng ngày càng trở nên khắt khe và tuân theo các yêu cầu quản lý cơ bản sau: - Quản lý sự vận động và số liệu hiện có của từng loại sản phẩm, hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị của chúng. - Quản lý chất lượng, cải tiến mẫu mã và xây dựng thương hiệu sản phẩm là mục tiêu cho sự phát triển và bền vững của doanh nghiệp. - Tìm hiểu, khai thác và mở rộng thị trường, áp dụng các phương thức bánhàng phù hợp và có các chính sách sau bánhàng “hậu mãi” nhằm không ngừng tăng doanh thu, giảm chi phí của các hoạt động . - Quản lý chặt chẽ các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và các chi phí hoạt động khác nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Từ những yêu cầu chung của quá trình quản lý kinh tế, khi tổchức công táckếtoánbánhàng và xácđịnh kết quảbánhàng được khoa học, hợp lý sẽ cung cấp những thông tin có ích, kịp thời cho nhà quản lý trong việc ra quyết định sản xuất và tiêu thụ phù hợp, có hiệu quả, muốn vậy kếtoánbánhàngxácđịnhkếtquảbánhàng phải thực hiện nhiệm vụ sau: - Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính sách tình hình hiện có và sự biến động của từng loại sản phẩm, hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng chủng loại và giá trị. - Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong Sinh viên: Hà Thị Duyên – K39 21-14 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính doanh nghiệp. Đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng. - Phản ánh và tính toán chính xáckếtquả của từng hoạt động, giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và tình hình phân phối kếtquả các hoạt động. - Cung cấp các thông tin kếtoán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và định kì phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xácđịnh và phân phối kết quả. 1.2 Kếtoánbánhàng 1.2.1 Các phương thức bánhàng 1.2.1.1 Phương thức bánhàng trực tiếp Theo phương thức này, bên khách hàng ủy quyền cho cán bộ nghiệp vụ đến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp hoặc giao nhận hàng tay ba (các doanh nghiệp thươg mại mua bán thẳng ). Khi doanh nghiệp giao hàng hóa, thành phẩm hoặc lao vụ, dịch vụ cho khác hàng, đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán ngay, có nghĩa làquá trình chuyển giao hàng và ghi nhận doanh thu diễn ra đồng thời với nhau, tức là đảm bảo các điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng. 1.2.1.2 Phương thức gửi hàng Theo phương thức này, định kỳ doanh nghiệp sẽ gửi hàng cho khách hàng theo những thỏa thuận trong hợp đồng. Khách hàng có thể là đơn vị nhận bánhàng đại lý hoặc là những khác hàng mua thường xuyên theo hợp đồng kinh tế. Khi xuất kho hàng hóa, thành phẩm giao cho khách hàng thì số hàng hóa, thành phẩm đó vẫn thuộc quyến sở hữu của doanh nghiệp, bởi vì chưa thỏa mãn 5 điều kiện ghi nhận doanh thu. Đến khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toánkếtoán ghi nhận doanh thu do doanh nghiệp đã chuyển các lợi ích gắn với quyền sở hữu hàng hóa, thành phẩm cho khách hàng. Sinh viên: Hà Thị Duyên – K39 21-14 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính 1.2.1.3 Bánhàngqua đại lý Bánhàng đại lý, là phương thức mà bên chủ hàng xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, bên đại lý sẽ được hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá. Doanh thu hàngbán được hoạch toán khi đại lý trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán. 1.2.1.4 Bán h ng tr gópà ả Theo phương thức này, khi giao hàng cho người mua thì số hàng đó được coi là tiêu thụ và doanh nghiệp không còn quyền sở hữu số hàng đó. Người mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua. Số tiền người mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi nhất định. Thông thường thì số tiền trả ở các kỳ sau phải bằng nhau bao gồm một phần tiền gốc và một phần lãi trả chậm. 1.2.1.5 Phương thức hàng trao đổi hàngHàng đổi hànglà phương thức tiêu thụ mà trong đó người bán đem sản phẩm, vật tư, hàng hóa của mình để đổi lấy vật tư, hàng hóa của người mua. Giá trao đổi là giá bán của hàng hóa, vật tư đó trên thị trường. Phương thức này có thể chia làm ba trường hợp: - Xuất kho lấy hàng ngay. - Xuất hàng trước, lấy vật tư, sản phẩm, hàng hóa về sau. - Nhận hàng trước, xuất hàng trả sau. 1.2.1.6. Các trường hợp được coi là tiêu thụ khác. Trên thực tế ngoài các phương pháp bánhàng như trên, sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp còn có thể được tiêu thụ dưới nhiều hình thức khác. Đó là khi doanh nghiệp xuất hàng hóa, thành phẩm để tặng, trả lương, thưởng cho cán bộ, nhân viên trong nội bộ doanh nghiệp. 1.2.2. Kếtoán giá vốn hàng hóa 1.2.2.1. Các phương pháp xácđịnh trị giá vốn hàng hóa. Trị giá vốn hàng hóa làtoàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình bán hàng, gồm có trị giá vốn của hàng xuất kho để bán, chi phí bánhàng và chi Sinh viên: Hà Thị Duyên – K39 21-14 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàngbán ra trong kỳ. Việc xácđịnh chính xác trị giá vốn hàng hóa là cơ sở để tính kếtquả hoạt động kinh doanh. 1.2.2.1.1. Phương pháp xácđịnh giá vốn thực tế hàng xuất kho • Đối với doanh nghiệp sản xuất: Trị giá vốn của hàng xuất kho để bán hoặc thành phẩm hoàn thành không nhập kho đưa bán ngay chính là giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất kho hoặc giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm hoàn thành. • Đối với doanh nghiệp thương mại: Trị giá vốn của hàng xuất kho để bán bao gồm: trị giá mua thực tế của hàng xuất kho để bán và chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán. • Trị giá vốn hàng xuất kho để bán được tính bằng một trong các phương pháp sau: a. Phương pháp bình quân gia quyền: Trị giá vốn thực tế của hàng hóa xuất kho được tính căn cứ vào số lượng xuất trong kỳ và đơn giá bình quân gia quyền , theo công thức: - Đơn giá bình quân thường được tính cho từng thứ hàng hoá. - Đơn giá bình quân có thể được xácđịnh cho cả kỳ được gọi là đơn giá bình quân cả kỳ hay đơn giá bình quân cố định. Theo cách tính này, khối lượng tính toán giảm nhưng chỉ tính được giá trị vốn thực tế của hàng hoá vào thời điểm cuối kỳ nên không thể cung cấp thông tin kịp thời. Sinh viên: Hà Thị Duyên – K39 21-14 Trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho Số lượng hàng xuất kho Đơn giá bình quân gia quyền = x Đơn giá bình quân = Trị giá thực tế của hàng tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế của hàng nhập trong kỳ Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượng hàng nhập trong kỳ Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính - Đơn giá bình quân có thể được xácđịnh sau mỗi lần nhập được gọi là đơn giá bình quân liên hoàn; theo cách tính này, xácđịnh được trị giá vốn thực tế hàng hoá hàng ngày cung cấp thông tin kịp thời. Tuy nhiên khối lượng công việc tính toán sẽ lớn nên phương pháp này rất thích hợp đối với những doanh nghiệp áp dụng kếtoán máy. b. Phương pháp nhập trước, xuất trước: Phương pháp này dựa trên giả địnhhàng nào được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ làhàng tồn kho được mua hoặc được sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho. c.Phương pháp nhập sau xuất trước: Phương pháp này dựa trên giả địnhlàhàng nào được mua sauhoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ làhàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, trị giá hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ còn tồn kho d. Phương pháp thực tế đích danh: Trị giá thực tế mua vào của hàng hóa tồn kho được tính như sau: hàng tồn kho thuộc lô nào sẽ được tính theo đơn giá của lô đó. Phương pháp này phản ánh chính xác giá của từng lô hàng xuất nhưng công việc khá phức tạp đòi hỏi thủ kho phải nắm được chi tiết từng lô hàng. Áp dụng cho các loại hàng hóa có giá trị cao, được bảo quản riêng theo từng lô hàng của mỗi lần nhập. Trong thực tế ngoài các phương pháp tính trị giá vốn thực tế của hàng hoá theo chuẩn mực kếtoánhàng tồn kho quy định thì các doanh nghiệp còn áp dụng các phương pháp sau: *, Phương pháp tính theo đơn giá tồn đầu kỳ: Giá vốn thực tế của hàng hóa xuất kho được xácđịnh trên cơ sở số lượng hàng hóa xuất kho và đơn giá thực tế của hàng tồn đầu kỳ: Sinh viên: Hà Thị Duyên – K39 21-14 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính *, Phương pháp giá hoạch toán: Giá hoạch toán của hàng hóa là giá do doanh nghiệp tự quy định (có thể lấy giá kế hoạch hoặc giá mua tại một thời điểm nào đó) và được sử dụng thống nhất ở doanh nghiệp trong một thời gian dài. Hàng ngày sử dụng giá hoạch toán để ghi sổ chi tiết giá trị hàng nhập, xuất. Cuối kỳ kếtoán tính ra trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho theo hệ số giá: 1.2.2.1.2 Ph ng pháp tính tr giá v n c a h ng hóa ã bánươ ị ố ủ à đ Xácđịnh chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho số hàng đã bán: - Nếu doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ ngắn, doanh nghiệp thươngmại dịch vụ có dự trữ hàng hóa ít, doanh thu ổn định thì cuối kỳ phân bổ cho số hàng đã bán trong kỳ. Sinh viên: Hà Thị Duyên – K39 21-14 Trị giá thực tế của hàng hoá xuất kho = Số lượng hàng hoá xuất trong kỳ x Đơn giá thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ Đơn giá thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ = Trị giá hàng hoá tồn đầu kỳ Số lượng hàng hoá tồn đầu kỳ Hệ số giá (H ) Trị giá thực tế của hàng tồn đầu kỳ = + Trị giá thực tế của hàng nhập trong kỳ Trị giá hạch toánhàng tồn đầu kỳ + Trị giá hạch toán của hàng nhập trong kỳ Trị giá vốn của hàng đã bán = Trị giá vốn hàng xuất đã bán + CPBH, CPQLDN của số hàng đã bán [...]... đồng quản trị thuộc Tổng côngtyThuốclá Việt Nam ra quyết định số: 11/TLVN_QĐ_TC ngày 3/8/2000 về việc phê chuẩn Điều lệ tổchức và hoạt động của chi nhánh côngty dịch vụ và vật t thuốclá (nay làcôngty Thơng mạiThuốclá ) và quyết định số 42/TLVN_QĐ_TC ngày 3/8/2000 về việc phê chuẩn Điều lệ tổchức và hoạt động của chi nhánh côngty Dịch vụ và Vật t thuốclá ( nay là chi nhánh côngty Thơng mại. .. Vinataba bao của côngty phụ thuộc cơ bản vào nhu cầu của thị trờng, trong khi đó các nhà máy lại sản xuất theo kế hoạch do Tổng côngty giao, do vậy dẫn đến cung cầu mất cân đối tại một số thời điểm làm ảnh hởng đến khâu diều hành hoạt động của côngty 2.2 Đặc điểm về tổchức bộ máy quản lý và bộ máy kế toánởcôngty 2.2.1 Tổchức bộ máy quản lý ởcôngty Thơng mạithuốclá Đứng đầu côngtylà Giám đốc,... KT QU BN HNG CễNG TY THNG MI THUC L 2.1 Giới thiệu khái quát về côngty thơng mạithuốclá 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Côngty Thơng mạiThuốclálà doanh nghiệp thành viên của Tổng côngtyThuốclá Việt Nam, tiền thân làcôngty Dịch vụ và Vật t Thuốcláthuộc Tổng côngtyThuốclá Việt Nam, đợc thành lập theo quyết dịnh số 1990/QĐ/TCCB ngày 20/7/96 của Bộ trởng Bộ công nghiệp nhẹ Ngy... Theo dõi và quản lý hoá đơn bán hàng, lập báo cáo sử dụng hoá đơn theo quy định, côngtác văn th của phòng * Kếtoánhàng hoá vật t khuyến mại +Theo dõi tình hình xuất nhập vật t hàng hoá khuyến mại, kiểm kêhàng hoá khuyến mại tồn kho hàng tháng, tạm ứng khuyến mại + Tổng hợp tình hình khuyến mại chi nhánh và báo cáo theo quy định * Kếtoán mua hàng +Hàng ngày theo dõi hoá đơn nhập hàng, công nợ đến... trởng 3- 10%/năm + Tổng vốn kinh doanh: 17994430218 đồng Trong đó: Vốn cố định: 5707911587 đồng Vốn lu động: 12286518631 đồng + Nộp ngân sách hàng năm: trên 50 tỷ đồng 2.1.2 Đặc điểm tổchức hoạt động kinh doanh của côngty 2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ tổchức kinh doanh Côngty Thơng mạiThuốclálà doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập, thành viên của Tổng côngty Thơng mạiThuốclá Việt Nam - Bộ công. .. sang số 79 Bà Triệu) Côngty có điều lệ tổchúc và hoạt động đợc chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng côngtythuốclá Việt Nam phê duyệt theo quyết định số 11/TLVN_QĐ_TC ngày 27/07/2000 côngty chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng côngtyThuốclá Việt Nam 2.1.2.2.Thuận lợi và khó khăn * Thuận lợi: - Đợc sự quan tâm và chỉ đạo của hội đồng quản trị, ban giám đốc của Tổng côngtyThuốclá Việt Nam, sự hỗ trợ... lĩnh vực, kế hoạch, vận chuyển, tiêu thụ, kiểm tra chất lợng sản phẩm Phòng/ ban thị trờng: Tham mu cho Giám đốc về côngtác thị trờng Phòng/ bankếtoán tài chính: Giúp Giám đốc công ty/ chi nhánh chỉ đạo và tổchức thực hiện côngtáckếtoán tài chính, thống kê về giá cả của công ty/ chi nhánh theo đúng các quy định của luật pháp Nhà nớc và Tổng côngty Ngoài ra ở phía Bắc côngty có 4 cửa hàng gới... mạiThuốclá ) Ngày 30/8/2000, chủ tịch hội đồng quản trị Tổng côngtyThuốclá Việt Nam ra quyết định số: 14/TLVN_QĐ_TC về việc giao thêm nhiệm vụ kinh doanh mua bánthuốclá điếu các loại và chính thức hoạt động từ ngày 1/9/2000 Kể từ ngày 1/1/2000, côngty Dịch vụ và Vật t Thuốclá đợc đổi tên thành côngty Thơng mạiThuốclá theo quyết định số 23/TLVN_QĐ_TC ngày 17/11/2000 của Chủ tịch Hội đồng quản... các đơn vị thành viên Tổng côngtyThuốclá Việt Nam, dặc biệt là sự cố gắng của ban lãnh đạo côngty và cán bộ công nhân viên côngty - Sự cộngtác và giúp đỡ nhiệt tình của côngtyThuốclá Singapore (STC) trong lĩnh vực Marketing, tạo điều kiện cho côngty tiếp tục chiếm lĩnh, phát triển thị trờng, tiêu thụ sản phẩm Vinataba ở phía Bắc và đang mở rộng thị trờng phía Nam - Thuốclá Vinataba là một sản... riêng nhng chỉ hoạch toánkếtquả hoạt động kinh doanh (lãi hoặc lỗ) rồi chuyển số liệu ra trụ sở chính tại Hà Nội để tiến hành trích lập các quỹ Các thành phần công việc kếtoán đợc phân chia rõ ràng cho các kếtoán viên trong phòng Chính vì vậy côngtáckếtoán dần đợc chuyên môn hoá, phù hợp với khối lợng công việc và đáp ứng đợc yêu cầu của quản lý Tổ K toỏn trng chức bộ máy kếtoán đợc thể hiện qua . luận chung về tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty. Chương II: Thực tế tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty. Sinh viên:. LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Sự cần thiết của việc nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 1.1.1. công tác kế toán tại công ty Thương mại Thuốc lá, tôi đã chọn đề tài: Tổ chức công tác kế toán bán hàng vµ xác định kết quả bán hàng ở công ty Thương mại Thuốc lá để nghiên cứu và viết luận văn