một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận nhập khẩu chế phẩm diệt côn trùng tại công ty tnhh thương mại khánh long

64 247 0
một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận nhập khẩu chế phẩm diệt côn trùng tại công ty tnhh thương mại khánh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa Lun Tt Nghip GVHD: Th.S HÀ MINH TIP SVTH: LÝ HN Trang 1 M U 1. Lý do ch tài. Trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, cùng với sự tác động của quá trình toàn cầu hóa, tự do hóa thương mại quốc tế, việc phát triển các hoạt động giao nhận vận tải quốc tế ở nước ta có một ý nghĩa hết sức quan trọng góp phần tích lũy ngoại tệ, tạo điều kiện làm cho sức cạnh tranh của nước ta trên thị trường quốc tế tăng lên đáng kể, đẩy mạnh tốc độ lưu thông hàng hóa xuất nhập khẩu với các nước trên thế giới, góp phần làm cho nền kinh tế phát triển nhanh và cân đối. Vì vậy, việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đang là một yêu cầu cấp thiết đối với những ai đã, đang và sẽ tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu. Do nhu cầu của người tiêu dùng trong nước ngày càng cao nên hàng hóa phải đa dạng và phong phú để đáp ứng nhu cầu đó thì các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải có nguồn cung cấp nguyên vật liệu có chất lượng và số lượng lớn, nhưng do nước ta không đủ đáp ứng về số lượng hay chất lượng chưa đạt yêu cầu nên hầu hết hàng hóa phải nhập khẩu từ nước ngoài. Vì vậy, chúng ta cần nắm vững về nghiệp vụ nhận hàng nhập khẩu để tránh những rủi ro xảy ra. Từ đó, tìm ra những giải pháp để khắc phục những rủi ro xảy ra khi nhận nhập khẩu hàng hóa. Đây chính là lý do em chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận nhập khẩu chế phẩm diệt côn trùng tại công ty TNHH Thương Mại Khánh Long”. 2. Mc tiêu ch tài. Trên cơ sở đánh giá thực trạng về nghiệp vụ giao nhận nhập khẩu hàng hóa của Công ty TNHH Thương Mại Khánh Long để đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận nhập khẩu chế phẩm diệt côn trùng tại Công ty. 3. ng nghiên cu Nghiệp vụ giao nhận nhập khẩu chế phẩm diệt côn trùng của công ty TNHH Thương Mại Khánh Long. Khóa Lun Tt Nghip GVHD: Th.S HÀ MINH TIP SVTH: LÝ HN Trang 2 4. Phm vi nghiên cu. Nghiên cứu về nghiệp vụ giao nhận nhập khẩu chế phẩm diệt côn trùng tại công ty TNHH Thương Mại Khánh Long trong 3 năm (2009 – 2011). 5. c hin. - Phương pháp thực hành và quan sát: tham gia hoạt động nhận hàng nhập khẩu tại công ty cụ thể là chuẩn bị chứng từ cần thiết để làm thủ tục hải quan và quan sát các bước trong quy trình nhận hàng nhập khẩu của công ty tại cảng. - Phương pháp phân tích và thống kê: thu thập các bảng số liệu về hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm. Từ đó tính toán, vẽ biểu đồ và đưa ra nhận xét. 6. Kt c tài. Ngoài mở đầu và kết luận thì khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu. Chương 2: Thực trạng về nghiệp vụ giao nhận nhập khẩu chế phẩm diệt côn trùng tại Công ty TNHH Thương Mại Khánh Long. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận nhập khẩu chế phẩm diệt côn trùng tại Công ty TNHH Thương Mại Khánh Long. Khóa Lun Tt Nghip GVHD: Th.S HÀ MINH TIP SVTH: LÝ HN Trang 3   LÝ LUN V NGHIP V GIAO NHN HÀNG HÓA NHP KHU 1.1 MT S V N V GIAO NHN HÀNG HÓA NHP KHU 1.1.1 Khái nim v giao nhn hàng hóa Nhp Khu Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận được định nghĩa như là: "Bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa". Theo Luật Thương mại Việt Nam thì: "Giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác". Về người giao nhận, hiện tại chưa có một khái niệm thống nhất được Quốc tế công nhận. Theo Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội giao nhận thì: “Người giao nhận là người lo toan để hàng hóa được chuyên chở theo hợp đồng ủy thác và hoạt động vì lợi ích của người ủy thác mà bản thân anh ta không phải là người vận tải”. Trong thương mại quốc tế, việc dịch chuyển hàng hóa từ người bán đến người mua thường phải trải qua nhiều hơn một phương thức vận tải với các thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu và những thủ tục khác liên quan. Vì vậy, xuất hiện người giao nhận với nhiệm vụ thu xếp tất cả những vấn đề thủ tục và các phương thức vận tải nhằm dịch chuyển hàng hóa từ quốc gia này đến quốc gia khác một cách hợp lý và giảm thiểu chi phí. Theo Luật Thương mại năm 2005 của Việt Nam thì dịch vụ giao nhận và người giao nhận được định nghĩa như sau: Điều 163: Dch v giao nhi làm dch v giao nhn hàng hóa nhn hàng t i gi, t chc vn chuy bãi, làm các th tc giy t và các dch v  i Khóa Lun Tt Nghip GVHD: Th.S HÀ MINH TIP SVTH: LÝ HN Trang 4 nhn theo s y thác ca ch hàng, ci vn ti hoc ci làm dch v giao nhn khác (gi chung là khách hàng). Điều 164: i làm dch v giao nhy chng nhn kinh doanh dch v giao nhn hàng hóa. 1.1.2 Phân loi giao nhn hàng hóa nhp khu 1.1.2.1  vào phm vi hong Giao nhận quốc tế: là hoạt động giao nhận phục vụ cho các tổ chức chuyên chở quốc tế. Giao nhận nội địa (giao nhận truyền thống): là hoạt động giao nhận chỉ chuyên chở hàng hóa trong phạm vi một nước. 1.1.2.2  vào nghip v kinh doanh Giao nhận thuần túy: là hoạt động giao nhận chỉ bao gồm việc gửi hàng đi hoặc nhận hàng đến. Giao nhận tổng hợp: là hoạt động giao nhận mà ngoài hoạt động giao nhận thuần túy còn bao gồm cả xếp dỡ, bảo quản hàng hóa, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi,… 1.1.2.3  n vn ti - Giao nhận hàng hóa bằng đường biển - Giao nhận hàng không - Giao nhận đường thủy - Giao nhận đường sắt - Giao nhận ô tô - Giao nhận bưu điện - Giao nhận đường ống - Giao nhận vận tải liên hợp (Combined Transportation – CT), vận tải đa phương thức (Montimodal Transportation – MT). 1.1.3 Vai trò giao nhn hàng hóa nhp khu Công tác giao nhận hàng hóa nhập khẩu là một khâu rất cần thiết trong việc thực hiện hợp đồng mua bán giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu, nó giúp cho hai bên có Khóa Lun Tt Nghip GVHD: Th.S HÀ MINH TIP SVTH: LÝ HN Trang 5 thể thực hiện đúng thời gian giao hàng theo đúng quy định của hợp đồng, đồng thời cũng giúp cho việc thông quan hàng hóa nhanh chóng hơn. Hiện nay, sự trao đổi giao thương giữa các nước ngày càng phát triển, số lượng hàng ngày càng lớn và đa dạng, Việt Nam đang từng bước hòa nhập với sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Đường lối đúng đắn của chính phủ đã và đang cho phép các công ty trong nước nhập khẩu, do đó lượng hàng nhập khẩu tăng lên và chủng loại hàng hóa phong phú hơn, số lượng các công ty đăng ký kinh doanh ngày càng nhiều. Bên cạnh đó, có nhiều hợp đồng mua bán hàng hóa trong và ngoài nước được ký kết thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước và sự sống còn của đa số các công ty trong nước. Để thực hiện tốt và hoàn thành đúng hợp đồng thì không thể không nhắc đến vai trò giao nhận hàng hóa nhập khẩu của các công ty. Cùng với sự phát triển về kinh doanh nhập khẩu hàng hóa, công tác giao nhận ngày càng trở nên quan trọng và số lượng nhân viên trong công tác giao nhận ngày một tăng giúp cho sự lưu thông hàng hóa trong và ngoài nước trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên, giao nhận là một việc làm tương đối phức tạp, đòi hỏi người làm giao nhận phải có kiến thức chuyên môn và sự năng động nhanh nhẹn. Nếu một nhân viên giao nhận yếu về nghiệp vụ thì khi đó lô hàng sẽ bị chậm trễ và dẫn đến khó khăn trong việc thông quan hàng hóa. Điều này sẽ làm cho doanh nghiệp hay chủ hàng thiếu nguyên vật liệu để sản xuất, không có hàng để bán ra thị trường trong khi thị trường đang khan hiếm, hoặc phải đóng phí lưu kho, lưu bãi,… 1.2 CÁC NHÂN T N NGHIP V GIAO NHN HÀNG HÓA NHP KHU Hoạt động giao nhận hàng hoá nhập khẩu cũng giống như các hình thức kinh doanh dịch vụ khác đều chịu sự tác động của nhiều nhân tố; đặc biệt là những nhân tố khách quan như: môi trường pháp luật, môi trường chính trị - xã hội, cơ chế quản lý vĩ mô của nhà nước, biến động thời tiết, đặc điểm của hàng hoá. Ngoài ra, còn có những nhân tố chủ quan như: cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, máy móc; nguồn vốn đầu tư; trình độ người tổ chức điều hành, tham gia quy trình. Khóa Lun Tt Nghip GVHD: Th.S HÀ MINH TIP SVTH: LÝ HN Trang 6 1.2.1 Nhân t khách quan 1.2.1.1 Môi tng pháp lut Phạm vi hoạt động giao nhận hàng nhập khẩu liên quan đến nhiều quốc gia khác nhau. Nên môi trường pháp luật ở đây cần được hiểu là môi trường pháp luật của quốc gia có hàng hoá được gửi đi, quốc gia có hàng hoá đi qua, quốc gia có hàng hoá được gửi đến và luật pháp quốc tế. Bất kỳ một sự thay đổi nào trong môi trường pháp luật như: sự ban hành, phê duyệt một thông tư hay nghị định của Chính phủ ở một trong những quốc gia kể trên; hay sự phê chuẩn, thông qua một Công ước quốc tế cũng sẽ có tác dụng hạn chế hay thúc đẩy hoạt động giao nhận hàng nhập khẩu. Các bộ luật của các quốc gia cũng như các Công ước quốc tế không chỉ quy định về khái niệm, phạm vi hoạt động mà quan trọng hơn nó quy định rất rõ ràng về nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền hạn của những người tham gia vào lĩnh vực giao nhận. Cho nên, việc hiểu biết về những nguồn luật khác nhau, đặc biệt là của những quốc gia khác nhau sẽ giúp người giao nhận tiến hành công việc một cách hiệu quả nhất. 1.2.1.2 ng chính tr - xã hi Sự ổn định chính trị, xã hội của mỗi quốc gia không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia đó phát triển mà còn là một trong những yếu tố để các quốc gia khác và thương nhân người nước ngoài giao dịch và hợp tác với quốc gia đó. Những biến động trong môi trường chính trị, xã hội ở những quốc gia có liên quan trong hoạt động giao nhận sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quy trình giao nhận hàng xuất nhập khẩu. Chẳng hạn như ở một quốc gia có xảy ra xung đột vũ trang thì sẽ không thể tiến hành nhận và giao hàng cho các cảng (nếu đó là nước gửi hàng) hoặc giao và nhận hàng đến tay người nhận hàng (nếu đó là nước nhận hàng) hoặc tàu phải thay đổi lộ trình (nếu đó là nước đi qua). 1.2.1.3  qua Nc Đây là nhân tố có ảnh hưởng rất quan trọng đến hoạt động giao nhận vận tải vì Nhà nước có những chính sách thông thoáng, mở rộng sẽ thúc đẩy sự phát triển của giao nhận vận tải, ngược lại sẽ kìm hãm nó. Khóa Lun Tt Nghip GVHD: Th.S HÀ MINH TIP SVTH: LÝ HN Trang 7 Khi nói đến cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nước, chúng ta không thể chỉ nói đến những chính sách riêng về vận tải biển hay giao nhận, cơ chế ở đây bao gồm tất cả các chính sách có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu nói chung. Chính phủ Việt Nam đã đưa ra nhiều chính sách tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, từ đó tạo ra nguồn hàng cho hoạt động giao nhận như áp mức thuế suất 0% cho hàng xuất khẩu, đổi mới luật hải quan, luật thuế xuất nhập khẩu, luật thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt v.v… 1.2.1.4 Bing thi tit Hoạt động giao nhận hàng hóa là hoạt động vận chuyển và làm các dịch vụ liên quan để hàng hóa di chuyển từ người gửi đến người nhận nên nó chịu ảnh hưởng rất rõ rệt của các biến động về điều kiện thời tiết. Trong quá trình vận chuyển hàng hóa, nếu thời tiết tốt thì hàng sẽ an toàn hơn nhiều. Ngược lại, nếu gặp bão biển, động đất, núi lửa, sóng thần, thậm chí chỉ là mưa to gió lớn thôi thì nguy cơ hàng hóa hư hỏng, tổn thất đã là rất lớn. 1.2.1.5 c im hàng hóa Mỗi loại hàng hoá lại có những đặc điểm riêng của nó. Cụ thể, như hàng nông sản là: loại hàng mau hỏng, dễ biến đổi chất lượng còn hàng máy móc, thiết bị lại thường cồng kềnh, khối lượng và kích cỡ lớn, Chính những đặc điểm riêng này của hàng hoá sẽ quy định cách bao gói, xếp dỡ, chằng buộc hàng hoá sao cho đúng quy cách, phù hợp với từng loại hàng để nhằm đảm bảo chất lượng của hàng hoá trong quá trình giao nhận và chuyên chở hàng hoá. 1.2.2 Nhân t ch quan 1.2.2.1  h tng, trang thit b, máy móc Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị của người giao nhận bao gồm như: văn phòng, kho hàng, các phương tiện bốc dỡ, chuyên chở, bảo quản và lưu kho hàng hoá, Để tham gia nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu, nhất là trong điều kiện container hoá như hiện nay, người giao nhận cần có một cơ sở hạ tầng với những trang thiết bị và máy móc hiện đại để phục vụ cho việc lấy hàng, chuẩn bị và kiểm tra hàng. Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, người giao nhận đã có thể quản lý mọi hoạt động của mình và những thông tin về khách hàng, hàng hoá qua hệ thống máy tính và sử dụng hệ thống Khóa Lun Tt Nghip GVHD: Th.S HÀ MINH TIP SVTH: LÝ HN Trang 8 truyền dữ liệu điện tử (EDI). Với cơ sở hạ tầng và trang thiết bị hiện đại người giao nhận sẽ ngày càng tiếp cận gần hơn với nhu cầu của khách hàng và duy trì mối quan hệ lâu dài. 1.2.2.2 ng v Với cơ sở hạ tầng và trang thiết bị, máy móc thiếu hoàn chỉnh và không đầy đủ sẽ gây khó khăn và trở ngại cho quá trình giao nhận hàng hoá. Tuy nhiên, để có thể xây dựng cơ sở hạ tầng và sở hữu những trang thiết bị hiện đại, người giao nhận cần một lượng vốn đầu tư rất lớn nhưng không phải lúc nào người giao nhận cũng có khả năng tài chính dồi dào. Cho nên với nguồn tài chính hạn hẹp người giao nhận sẽ phải tính toán chu đáo để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật một cách hiệu quả bên cạnh việc đi thuê hoặc liên doanh đồng sở hữu với các doanh nghiệp khác những máy móc và trang thiết bị chuyên dụng. 1.2.2.3  i t chi tham gia quy trình Một nhân tố có ảnh hưởng không nhỏ đến quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu là trình độ của người tổ chức điều hành cũng như người trực tiếp tham gia quy trình. Quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng hoá có diễn ra trong khoảng thời gian ngắn nhất để đưa hàng hoá đến nơi khách hàng yêu cầu hay không là phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của những người tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quy trình. Nếu người tham gia quy trình có sự am hiểu và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này thì sẽ xử lý thông tin thu được trong khoảng thời gian nhanh nhất. Không những thế chất lượng của hàng hoá cũng sẽ được đảm bảo do đã có kinh nghiệm làm hàng với nhiều loại hàng hoá khác nhau. 1.3 CÔNG TÁC T CHC GIAO NHN HÀNG HÓA NHP KHU 1.3.1  thc hin Việc giao nhận hàng hoá nhập khẩu phải dựa trên cơ sở pháp lý như: các quy phạm pháp luật quốc tế (Incoterms 2010), Việt Nam (UCP 600), Trong buôn bán quốc tế, mối liên hệ mật thiết giữa người bán (nhà xuất khẩu) và người mua (nhà nhập khẩu) thông qua sự thỏa thuận và ký kết hợp đồng giữa hai bên, khi có tranh chấp xảy ra sẽ dùng hợp đồng đã ký kết để giải quyết các vấn đề tranh chấp về Khóa Lun Tt Nghip GVHD: Th.S HÀ MINH TIP SVTH: LÝ HN Trang 9 sau. Vì vậy, nội dung của sự thỏa thuận giữa hai bên thì rất quan trọng nên cần nắm rõ những điều khoản đó và đây là nội dung của sự thỏa thuận đó: - Hợp đồng ngoại thương là sự thỏa thuận giữa bên bán và bên mua ở các nước khác nhau. Trong đó, quy định bên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa, bên mua phải thanh toán tiền hàng và nhận hàng. - Nội dung chính của một hợp đồng ngoại thương bao gồm các phần sau:  Phần mở đầu.  Tên hợp đồng, số và ký hiệu hợp đồng.  Thời gian, địa điểm ký kết hợp đồng.  Các căn cứ xác lập hợp đồng.  Thông tin chung về các bên tham gia hợp đồng.  Tên, địa chỉ, số điện thoại, Fax, email, telex…  Người đại diện cho các bên.  Nội dung các điều khoản của hợp đồng: Thông thường một hợp đồng ngoại thương bao gồm 14 điều khoản; trong đó 6 điều khoản đầu là các điều khoản bắt buộc phải có trong hợp đồng. Nếu không đầy đủ 6 điều khoản đó sẽ không hình thành nên được hợp đồng. Các điều khoản đó như sau: Article 1: Commodity – tên hàng Article 2: Quality – chất lượng Article 3: Quantity – số lượng Article 4: Price – giá cả Article 5: Shipment – vận tải Article 6: Payment – thanh toán Article 7: Packing and Marking – đóng gói và ký mã hiệu Article 8: Warranty – bảo hành Article 9: Penalty – phạt Article 10: Insurance – bảo hiểm Article 11: Force majeure – bất khả kháng Khóa Lun Tt Nghip GVHD: Th.S HÀ MINH TIP SVTH: LÝ HN Trang 10 Article 12: Claim – khiếu nại Article 13: Arbitration – trọng tài Article 14: Other terms and conditions – điều khoản và điều kiện khác. Ngoài ra, theo các công ước quốc tế và luật pháp hiện hành ở Việt Nam thì khi muốn xuất khẩu hay nhập khẩu hàng hóa nào đó cũng cần có các giấy phép để hàng hóa đó có đủ điều kiện lưu thông và giao thương giữa các nước. Trong hoạt động ngoại thương tùy theo từng ngành hàng mà cần phải có những giấy phép như sau: Giấy phép xuất nhập khẩu, Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn - Giấy phép xuất nhập khẩu: Giấy phép xuất nhập khẩu do cơ quan quản lý xuất nhập khẩu của một nước cấp, ở Việt Nam là bộ Thương mại.  Giấy phép xuất nhập khẩu của Việt Nam có hai loại chính: Loại một là giấy phép mẹ, tức loại giấy phép cấp cho doanh nghiệp được phép xuất hay nhập một khối lượng hay trị giá hàng trong một năm. Loại hai là giấy phép con, được cấp cho từng chuyến hàng một, giấy phép con còn gọi là giấy phép chuyến, loại hai được sử dụng phổ biến hơn.  Giấy phép xuất nhập khẩu gồm những nội dung chủ yếu sau: Tên, địa chỉ của người xuất nhập, số giấy phép, ngày cấp, thời hạn hiệu lực, cơ sở cấp giấy phép, loại hình kinh doanh, cửa khẩu nhập, hợp đồng số, ngày, dạng hợp đồng, chi tiết về vận tải, điều kiện và địa chỉ giao hàng, thời hạn giao hàng, phương thức thanh toán, đồng tiền thanh toán, tên hàng, chủng loại bao kiện, tên và đặc điểm hàng hoá, ký mã hiệu hàng hoá, số lượng hàng hoá, đơn giá, trị giá, người và ngày xin cấp giấy phép, xác nhận của hải quan, cơ quan duyệt cấp giấy phép ký tên, đóng dấu. - Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa: Là chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa, nguồn gốc hàng hóa do nhà xuất khẩu cấp hoặc do phòng thương mại của nước xuất khẩu cấp. Ở Việt Nam, giấy chứng nhận xuất xứ do phòng thương mại công nghiệp cấp, có những hình thức như sau:  Form A: dùng cho hàng hóa xuất khẩu sang những nước có dành cho Việt Nam chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập hay còn gọi là ưu đãi tối huệ quốc.  Form B: dùng cho hàng hóa xuất khẩu đi các nước. [...]... HỚN Trang 16 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S HÀ MINH TIẾP Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN NHẬP KHẨU CHẾ PHẨM DIỆT CÔN TRÙNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI KHÁNH LONG 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI H NH L NG 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Thương Mại Khánh Long Tên công ty : Công Ty TNHH THƯƠNG MẠI KHÁNH LONG - Tên giao dịch: KHANH LONG CO.,LTD - Trụ sở chính:... sở về nghiệp vụ giao nhận nhập khẩu như: Các khái niệm, phân loại, vai trò về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu; các nhân tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu; cơ sở pháp lý và thủ tục giao nhận; tình hình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại Việt Nam Từ đó, giúp người đọc hiểu sâu hơn về nghiệp vụ giao nhận nhập khẩu chế phẩm diệt côn trùng tại công ty TNHH Thương mại Khánh Long. .. song công ty vẫn đảm bảo được lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh của mình Điều này chứng minh tầm nhìn, chiến lược và hoạch định mà Ban lãnh đạo của công ty vạch ra là rất đúng đắn SVTH: LÝ HỚN Trang 24 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S HÀ MINH TIẾP 2.2 THỰC TRẠNG VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN NHẬP KHẨU CHẾ PHẨM DIỆT CÔN TRÙNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI KHÁNH LONG 2.2.1 Tình hình hoạt động nhập khẩu của công ty. .. Vì vậy, công ty cần lựa chọn những điều kiện thương mại mà sao cho công ty có thể giành được quyền thuê phương tiện vận tải nhằm tạo thuận lợi cho việc thuê phương tiện vận tải theo đúng điều kiện hàng hóa của mình SVTH: LÝ HỚN Trang 30 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S HÀ MINH TIẾP 2.2.2 Công tác tổ chức nghiệp vụ giao nhận nhập khẩu chế phẩm diệt côn trùng tại Công ty TNHH Thương Mại Khánh Long 2.2.2.1... rõ hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH Thương Mại Khánh Long, chúng ta sẽ tìm hiểu hoạt động nhập khẩu của công ty về kim ngạch và các vấn đề liên quan đến hoạt động nhập khẩu, đặc biệt là khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức WTO 2.2.1.1 Tình hình về kim ngạch nhập khẩu của công ty Hoạt động nhập khẩu của công ty từ năm 2009 đến năm 2011 đã có những bước phát triển, góp phần giúp công ty đứng vững... đó, Công ty TNHH Thương Mại Khánh Long được đăng ký lần đầu ngày 21/09/1994 và đăng ký thay đổi ngày 12/05/2009, giấy chứng nhận đăng ký số 046160 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP Hồ Chí Minh cấp Trụ sở công ty tại địa chỉ: 70 Đường An Điềm, Phường 10, Quận 5 TP Hồ Chí Minh Công ty TNHH Thương Mại Khánh Long hoạt động trong lĩnh vực: chuyên cung cấp hương liệu các loại, hàng tiêu dùng, các chế phẩm diệt công. .. cho các doanh nghiệp trong nước Mua bán hóa chất (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh), chế phẩm diệt côn trùng (phải thực hiện theo quy định của bộ Y Tế) SVTH: LÝ HỚN Trang 19 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S HÀ MINH TIẾP 2.1.3 Cơ cấu tổ chức nhân sự tại công ty TNHH Thương Mại Khánh Long 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức của công ty TNHH Thương Mại Khánh Long GI M ĐỐC PHÓ GI M ĐỐC PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU BỘ PHẬN CHỨNG... liệu, chế phẩm diệt côn trùng Tuy nhiên, công ty cũng đang dần phát triển thêm một số lĩnh vực hàng tiêu dùng để mở rộng thị trường và tiến xa hơn trong tương lai 2.1.2 Phạm vi hoạt động của công ty TNHH Thương Mại Khánh Long 2.1.2.1 Chức năng của công ty Đăng ký kinh doanh đơn vị số 046160 ngày 12/05/2009 do sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp, công ty có chức năng hoạt động như sau: - Trực tiếp nhập. .. nhập khẩu hương liệu các loại, các chế phẩm diệt công trùng (thực hiện theo quy định của Bộ Y Tế) v.v Được nhập khẩu một số mặt hàng tiêu dùng để phục vụ kinh doanh của công ty khi được bộ Thương mại xét cho phép - Cung cấp và phân phối hàng hóa nhập về cho các đại lý và người tiêu dùng trong nước - Mở rộng và đa dạng nhiều mặt hàng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng 2.1.2.2 Nhiệm vụ của công ty Công ty. .. ty Công ty có nghĩa vụ thực hiện đúng chế độ và quy định về: quản lý vốn, tài sản, các quỹ kế toán, hoạch toán và các chế độ khác do Nhà nước quy định Công ty chịu hoàn toàn về tính xác thực và hợp pháp của những hoạt động tài chính tại công ty Công ty có nghĩa vụ công khai, công bố báo cáo tài chính hàng năm, các thông tin để đánh giá đúng và khách quan về các hoạt động của công ty theo quy định của . khẩu hàng hóa của Công ty TNHH Thương Mại Khánh Long để đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận nhập khẩu chế phẩm diệt côn trùng tại Công ty. 3. ng nghiên cu Nghiệp. về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu. Chương 2: Thực trạng về nghiệp vụ giao nhận nhập khẩu chế phẩm diệt côn trùng tại Công ty TNHH Thương Mại Khánh Long. Chương 3: Một số giải pháp nhằm. nhằm hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận nhập khẩu chế phẩm diệt côn trùng tại công ty TNHH Thương Mại Khánh Long . 2. Mc tiêu ch tài. Trên cơ sở đánh giá thực trạng về nghiệp vụ giao nhận nhập

Ngày đăng: 24/09/2014, 22:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan