nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

120 208 0
nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học kinh tế quốc dân TRầN THị HƯƠNG GIảI PHáP NÂNG CAO NĂNG LựC CạNH TRANH TạI NGÂN HàNG ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM Chuyên ngành: kinh tế tài chính - ngân hàng ngời hớng dẫn khoa học: ts. BùI VĂN HƯNG Hà Nội 201 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của bản thân. Các dữ liệu trong luận văn là trung thực, rõ ràng và có nguồn gốc cụ thể. Luận văn được nghiên cứu nghiêm túc dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Bùi Văn Hưng. Học viên Trần Thị Hương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Á Châu AGRIBANK : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á ATM : Máy rút tiền tự động BIDV : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam CAR : Hệ số an toàn vốn CPH : Cổ phần hóa DNNN : Doanh nghiệp nhà nước EAB : Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Đông Á ViettinBank : Ngân hàng Công thương IFRS : Chuẩn mực kiểm toán quốc tế GDP : Tổng thu nhập quốc dân MHB : Ngân hàng Thương mại Cổ Phần nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMQD : Ngân hàng thương mại quốc doanh R&D : Nghiên cứu và phát triển TCTD : Tổ chức tín dụng TTCK : Thị trường chứng khoán TMCP : Thương mại Cổ phần UNDP : Tổ chức Phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá của Liên hiệp quốc VAS : Chuẩn mực kế toán Việt Nam VCB : Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam STB : Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín WB : Ngân hàng Thế giới WEF : Diễn Ðàn Kinh Tế Thế Giới WTO : Tổ chức thương mại thế giới OECD : Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế IDCC : Công ty Đầu tư và Phát triển Campuchia DANH MỤC BẢNG BIỂU Trờng đại học kinh tế quốc dân TRầN THị HƯƠNG GIảI PHáP NÂNG CAO NĂNG LựC CạNH TRANH TạI NGÂN HàNG ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM Chuyên ngành: kinh tế tài chính - ngân hàng Hà Nội 201 1 LỜI MỞ ĐẦU Đổi mới và toàn cầu hóa là xu hướng tất yếu trong tiến trình phát triển kinh tế thế giới. Đối với ngành tài chính ngân hàng ở nước ta, hai yếu tố trên đã tạo ra động lực mạnh mẽ để thúc đẩy công cuộc đổi mới và cải cách hệ thống ngân hàng. Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) là một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu ở Việt Nam có bề dày lịch sử hình thành và phát triển. Tuy nhiên, trước các sức ép về cạnh tranh trong những năm gần đây, đặc biệt là sau khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO (11/01/2007), những gì mà ngân hàng này đang nắm giữ liệu có thể tiếp tục đáp ứng các điều kiện cần và đủ để cạnh tranh được với các tổ chức tín dụng, các định chế phi tài chính khác ở trong nước và quốc tế hay chưa, hiện đang là mối quan tâm rất lớn của các nhà nghiên cứu, quản lý và điều hành không chỉ của bản thân BIDV mà còn là mối quan tâm chung của các cấp lãnh đạo tại các ngân hàng thương mại khác, cũng như ngân hàng Nhà nước. Vì vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM trong điều kiện hiện nay là một đề tài đang được nhiều người quan tâm. Đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, việc tìm hiểu và phân tích những vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh trong lúc này càng trở nên bức thiết và có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn vì ngân hàng này không muốn đánh mất vị thế đã gây dựng qua nhiều năm trên thị trường mà còn tiếp tục muốn khẳng định vai trò đóng góp to lớn của mình vào quá trình phát triển kinh tế của đất nước. Vì vậy, đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” đã được tác giả chọn nghiên cứu trong luận văn. Mục đích nghiên cứu của luận văn là: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh để xác định căn cứ lý thuyết phục vụ cho việc phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV trong giai đoạn hiện nay. - Tìm ra những điểm mạnh, những điểm còn hạn chế về năng lực cạnh tranh của BIDV. i - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại BIDV trong giai đoạn tiếp theo. Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại; Phạm vi nghiên cứu luận văn: Năng lực cạnh tranh tại BIDV từ năm 2007 đến năm 2010. Về kết cấu, ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh và năng lực cạnh tranh Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mục đích cuối cùng là tối đa hóa lợi ích. Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi. Lợi thế cạnh tranh là cái làm cho doanh nghiệp khác biệt hơn so với đối thủ cạnh tranh hoặc làm những cái mình có mà đối thủ không có, nhờ đó doanh nghiệp đạt được mục tiêu nhất định của mình. Năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng ngân hàng đó tạo ra, duy trì và phát triển những lợi thế nhằm duy trì và mở rộng thị phần, đạt được mức lợi nhuận cao hơn mức trung bình của ngành đồng thời đảm bảo sự hoạt động an toàn và lành mạnh, có khả năng chống đỡ và vượt qua những biến động bất lợi của môi trường kinh doanh. ii 1.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM: Bao gồm năng lực tài chính, năng lực hoạt động kinh doanh, khả năng huy động vốn, khả năng tín dụng, chất lượng các sản phẩm dịch vụ, sự đa dạng và giá cả sản phẩm dịch vụ, kênh phân phối, thị phần. Năng lực tài chính của một NHTM thể hiện ở quy mô vốn, chất lượng tài sản, khả năng thanh toán và khả năng sinh lời, khả năng tồn tại và phát triển một cách an toàn không để xảy ra đổ vỡ hay phá sản Khả năng huy động vốn là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh năng lực cạnh tranh của một ngân hàng. Đây là yếu tố đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình hoạt động của ngân hàng. Khả năng huy động vốn thể hiện qua chỉ tiêu cụ thể như quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn, quy mô vốn lớn phản ánh sức mạnh tài chính của một ngân hàng và khả năng chống đỡ rủi ro ngân hàng đó lớn. Tín dụng là hoạt động mang lại thu nhập chính cho ngân hàng. Tương tự như việc huy động vốn, cho vay cũng được đánh giá qua các chỉ tiêu về quy mô, tốc độ tăng trưởng cơ cấu dư nợ của ngân hàng qua từng thời kỳ Chất lượng dịch vụ có thể được thể hiện thông qua sự đổi mới, nhanh nhạy thích ứng với sự thay đổi của công nghệ, nhu cầu của người dân. Các sản phẩm công nghệ của ngân hàng thường mang tính công nghệ cao. Khi nhu cầu của khách hàng thay đổi, khi có một công nghệ mới được áp dụng, những ngân hàng nào nắm bắt được điều đó sẽ có nhiều lợi thế hơn trong kinh doanh Sự đa dạng và giá cả sản phẩm dịch vụ cũng ảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của các NHTM. Một ngân hàng có nhiều loại hình dịch vụ cung cấp phù hợp với nhu cầu của khách hàng và năng lực quản lý của ngân hàng sẽ là một ngân hàng có lợi thế cạnh tranh. Kênh phân phối được coi là một trong những chỉ tiêu quan trọng dùng để đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM. Bởi lẽ: sản phẩm và giá cả đem đến cho khách hàng những giá trị cơ bản, phù hợp với nhu cầu của họ, còn kênh phân phối hỗ trợ đưa sản phẩm dịch vụ đó đến tận tay khách hàng và gia tăng sự hài lòng của họ. iii [...]... nõng cao nng lc cnh tranh ca ngõn hng thng mi Vit Nam nhm vng bc vo thi k hi nhp l mt trong nhng vn quan trng hin nay tn ti v phỏt trin c vi mng li cỏc ngõn hng liờn doanh v ngõn hng nc ngoi ngy cng m rng ti Vit Nam, thỡ khụng gỡ khỏc l phi nõng cao nng lc cnh tranh Trờng đại học kinh tế quốc dân TRầN THị HƯƠNG GIảI PHáP NÂNG CAO NĂNG LựC CạNH TRANH TạI NGÂN HàNG ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM. .. 3 chng: Chng 1: C s lý lun v nng lc cnh tranh ca ngõn hng thng mi Chng 2: Thc trng nng lc cnh tranh ca Ngõn hng u t v Phỏt trin Vit Nam Chng 3: Mt s gii phỏp nõng cao nng lc cnh tranh ca Ngõn hng u t v Phỏt trin Vit Nam 4 CHNG 1 C S Lí LUN V NNG LC CNH TRANH CA NGN HNG THNG MI 1.1 Cnh tranh, li th cnh tranh v nng lc cnh tranh 1.1.1 Khỏi nim v cnh tranh Cnh tranh l mt hin tng kinh t - xó hi phc tp,... doanh Th t, trong quỏ trỡnh cnh tranh cỏc ch th tham gia cnh tranh cú th s dng nhiu cụng c khỏc nhau: cnh tranh bng c tớnh v cht lng sn phm, cnh tranh bng giỏ bỏn sn phm (chớnh sỏch nh giỏ thp; nh giỏ cao; n nh giỏ; nh giỏ theo th trng; chớnh sỏch giỏ phõn bit; bỏn phỏ giỏ); cnh tranh bng ngh thut tiờu th sn phm (t chc cỏc kờnh tiờu th); cnh tranh nh dch v bỏn hng tt; cnh tranh thụng qua hỡnh thc thanh... thng phỏp lut; c im vn hoỏ xó hi; Mụi trng kinh doanh ngnh; i th cnh tranh 1.4 Bi hc kinh nghim trong vic nõng cao nng lc cnh tranh ca mt s ngõn hng ln trờn th gii: - Kinh nghim kin to nng lc cnh tranh ca Citigroup - Cỏch to nng lc cnh tranh ca Deutsche Bank - Cỏch to nng lc cnh tranh ca HSBC Holdings Bi hc kinh nghim v nng lc cnh tranh i vi BIDV Th nht, cỏc NHTM núi chung v BIDV núi riờng cn nghiờn... do trờn, ti Nõng cao nng lc cnh tranh ti Ngõn hng u t v Phỏt trin Vit Nam ó c tỏc gi chn nghiờn cu trong lun vn 2 Mc ớch nghiờn cu Mc ớch nghiờn cu ca lun vn l: - H thng húa c s lý lun v cnh tranh v nng lc cnh tranh xỏc nh cn c lý thuyt phc v cho vic phõn tớch v ỏnh giỏ thc trng nng lc cnh tranh ca BIDV trong giai on hin nay - Tỡm ra nhng im mnh, nhng im cũn hn ch v nng lc cnh tranh ca BIDV - xut... tin mt CHNG 2 THC TRNG NNG LC CNH TRANH CA NGN HNG U T & PHT TRIN VIT NAM 2.1 Khỏi quỏt v ngõn hng u t v Phỏt trin Vit Nam Ngõn hng u t v phỏt trin Vit Nam cú tờn giao dch quc t l Bank for Investment and Development of Vietnam, tờn vit tt l BIDV BIDV l doanh nghip nh nc hng c bit v l ngõn hng c thnh lp sm nht Vit Nam (nm 1957 - thi im t nc tm thi b chia ct thnh hai min Nam - Bc) 1957 - 1980: Ngõn hng... khỏc cú trin vng phỏt trin v hiu qu cao trong kinh doanh m rng hot ng v tm nh hng ca BIDV Tip tc u t kinh doanh vo cỏc cụng trỡnh c s h tng trng im ca quc gia 3.2 Gii phỏp nõng cao nng lc cnh tranh ca BIDV - Gii phỏp nõng cao nng lc ti chớnh - Gii phỏp nõng cao cht lng tớn dng, u t - Gii phỏp v ngun nhõn lc - Gii phỏp nõng cao trỡnh qun lý v t chc - Gii phỏp v nõng cao cht lng cỏc sn phm dch v cung... Mt nh sn xut l nh cnh tranh nu nh nú cú mt mc chi phớ n v trung bỡnh bng hoc thp hn chi phớ n v ca cỏc nh cnh tranh quc t nh ngha v kh nng cnh tranh ca Michael Porter l kh nng to nhng sn phm cú quy trỡnh cụng ngh c ỏo, to ra giỏ tr gia tng cao phự hp vi nhu cu khỏch hng, chi phớ thp, nng sut cao nhm nõng cao li nhun Nh vy, t nhng khỏi nim nờu trờn, cú th hiu khỏi quỏt: Nng lc cnh tranh l nng lc khai... hng Kin thit Vit Nam, trc thuc B Ti Chớnh 1981 - 1989: Vi tờn gi l Ngõn hng u t v Xõy dng Vit Nam, trc thuc Ngõn hng Nh nc Vit Nam 1990 1994: Vi tờn gi l Ngõn hng u t v Phỏt trin Vit Nam (BIDV) 1995 - 2000: Chuyn nhim v cp phỏt vn v Tng Cc u t Phỏt trin v thc hin chc nng ca mt NHTM a ngnh ngh T nm 2001 n nay: L NHTM u tiờn ti Vit Nam nhn chng ch ISO 9001:2000 2.2 Thc trng nng lc cnh tranh ca Ngõn hng... th cnh tranh hoc lm nhng cỏi mỡnh cú m i th khụng cú, nh ú doanh nghip t c mc tiờu nht nh ca mỡnh 1.1.3 Nng lc (sc) cnh tranh Theo i T in ting Vit, nh ngha: Nng lc cnh tranh l kh nng ginh thng li trong cuc cnh tranh ca nhng hng húa cựng loi trờn cựng mt th trng tiờu th Theo Philip Lasser: Sc cnh tranh ca mt cụng ty trong mt lnh vc c xỏc nh bng nhng th mnh m cụng ty cú hoc huy ng c cú th cnh tranh thng . Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. CHƯƠNG 1 CƠ. THị HƯƠNG GIảI PHáP NÂNG CAO NĂNG LựC CạNH TRANH TạI NGÂN HàNG ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM Chuyên ngành: kinh tế tài chính - ngân hàng Hà Nội 201 1 LỜI MỞ ĐẦU Đổi mới và toàn cầu hóa là xu. Việt Nam, trực thuộc Bộ Tài Chính. 1981 - 1989: Với tên gọi là Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 1990 – 1994: Với tên gọi là Ngân hàng Đầu tư và Phát

Ngày đăng: 05/10/2014, 06:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan