hạng cao hàm lượng tinh bột caoKhả năng hút nướccủa khối bột nhàoTính rắn chắc của khối bột Khả năng và tốc độ thủy phân Sơ đồ thủy phân Tinh bột Dextrin Maltose …...dextrin hồng hồn
Trang 1CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
BÁNH KẸO
Nhâm Văn Điển
Trang 2NỘI DUNG MÔN HỌC
Bài mở đầu
Phần I Nguyên liệu sản xuất Bánh kẹo
Chương 1 Nguyên liệu chính Chương 2 Nguyên liệu phụ và chất phụ gia
Phần II Công nghệ sản xuất bánh
Chương 3 Công nghệ sản xuất bánh quy Chương 4 Công nghệ sản xuất bánh mỳ Chương 5 Công nghệ sản xuất một số sản phẩm bánh khác
Phần III Công nghệ sản xuất kẹo
Chương 6 Công nghệ sản xuất kẹo cứng Chương 7 Công nghệ sản xuất kẹo mềm Chương 8 Công nghệ sản xuất kẹo dẻo Chương 9 Công nghệ sản xuất kẹo Sôcôla Chương 10 Công nghệ sản xuất một số loại kẹo đặc sản của Việt Nam
Trang 3Tài liệu tham khảo
1 Lê Ngọc Tú Hoá sinh công nghiệp NXB KHKT 1998.
2 Lê Bạch Tuyết, Lưu Duẩn, Hà Văn Thuyết, Nguyễn Đình Thưởng,
Nguyễn Duy Thịnh, Hoàng Đình Hoà…Các quá trình cơ bản trong công nghệ sản xuất thực phẩm NXB GD 1996.
3 Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn Hoá học thực phẩm NXB
6 Hồ Hữu Long Kỹ thuật sản xuất kẹo NXB KHKT 1983
7 Biscuits, Cookies and Crackers Peter Wade Blackie academic and
professional.
8 Biscuits manufacture Peter R.Whiteley
9 Biscuit, cookie and cracker mannufacturing Manal 1- 6.
Trang 4Bài mở đầu
1 Tổng quan về môn học
2 Khái niệm về bánh kẹo
Bánh: ≥ 50% bột (Note: mì sợi, bún, miến…)
Kẹo: ≥ 50% đường
3 Phân loại
a Phân loại bánh
b Phân loại kẹo
4 Các tiêu chuẩn quy định với sản phẩm bánh kẹo
Với sản phẩm Bánh: TCVN 5909 – 1995 Với sản phẩm Kẹo: TCVN 5908 – 1995
5 Nhu cầu tiêu thụ Bánh kẹo ở một số nước
Bỉ & Anh: 11.33 Kg/nguời/năm
Năm 2000 1.3 ,,Năm 2005 1.7 ,,
Trang 5Theo xuất xứ: Bánh Âu, Á…
Theo mùi vị: Vị (lạt, ngọt, mặn), Mùi (Cam, táo, dâu, cam….)Mục đích sử dụng: dinh dưỡng, tráng miệng, ăn kiêng, chức năngCăn cứ vào nguyên liệu chính: Bánh nếp, mì,
Căn cứ vào đặc điểm công nghệ sản xuất:
Trang 6Theo nguyên liệu
Phân loại Kẹo
Kẹo sữa: bơ, dưa
Kẹo hoa quả
Trang 7NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
BÁNH KẸO
PHẦN I
Trang 8CHƯƠNG I
NGUYÊN LIỆU CHÍNH
Trang 9Nguyên liệu chính
Bột
Chất tạo ngọt
Bột mìBột năngCác loại bột khác
Đường SaccaroseĐường chuyển hóa
GlucoseFructoseMật tinh bộtMạch nha
Chương I Nguyên liệu chính
Trang 10Hạng I
Trang 11Một số hình ảnh về
lúa mì
Trang 12Một số hình ảnh về
lúa mì
Trang 13Một số hình
ảnh về lúa mì
Trang 14Hảo
hạng 79.0 1.8 0.1 12.0 0.8 1.95 0.55 Hạng I 77.5 2.0 0.3 14.0 1.5 2.50 0.75
Trang 151 Protit
Protit
AlbuminGlobumin
Glutnin (Glutelin)Gliadin (Prolamin)
Thường chiếm 80% Protit
Không tan trong nước
Hút nướcGiữ bọt khí
Trương nở
Tạo chất dinh dưỡng
Tạo khung gluten
Trang 16W = 55÷60%
Trang 17(hạng cao hàm lượng tinh bột cao)
Khả năng hút nướccủa khối bột nhàoTính rắn chắc của khối bột
Khả năng và tốc độ thủy phân
Sơ đồ thủy phân Tinh bột Dextrin Maltose
… dextrin (hồng hồng nhạt)Acrodextrin và Maltosedextrin (không màu đặc trưng)
(Chất keo)
Trang 18Protit, tinh bột
ảnh hưởng đến chất lượng bánh
Câu hỏi về nhà ????
Trang 193 Lipit và các chất giống Lipit (0.4÷2%)
Lipit
Nguồn gốc: Từ phôi và lá mầm
Hàm lượng: chứa 70÷80% lượng trên
Là nguyên nhân gây ôi khét
2 dạng Tự do Gây ôi khét
Liên kết
Protit (P)glucid (G)
Làm ↓ khả năng hút nướca/h đến t/c Gluten
háo nước
ProtitTinh bộtCác chất khác
Câu hỏi về nhà ????
Câu hỏi về nhà ????
Trang 20Thành phần: chủ yếu
amilasaProteasa
Vitamin
Hàm lượng: ↑ thì chất lượng bột ↓
Enzyme
Hàm lượng: ↑ thì chất lượng bột ↓
Trang 21Tốc độ trương nở của Protit, Tinh bột…
Khả năng hòa tan, hhả năng lên men
Ảnh hưởng đến quá trình nhào bột
Trang 22Thể hiện qua các bảng 2,3,4
Ảnh hưởng Tính nướng bánh
Tính chất của khối bột nhào
Trang 24Bảng 3 Chỉ số chất lượng của bột mì trong sản xuất bánh mì
Hạng bột
Độ tro
%
Độ lớn
Hàm lượng Gluten
%
Màu sắc
% bột còn lại trên rây
% bột lọt qua rây
Trang 25Bảng 4 Chỉ số chất lượng của bột mì trong sản xuất Mì sợi
Hạng bột tro Độ
Độ lớn
Hàm lượng Gluten
%
Màu sắc
% bột còn lại trên rây
% bột lọt qua rây
Trang 26Hàm lượng Guluten caoKhả năng hút nước lớn
Khả năng tạo khí
Đặc trưng bằng lượng CO2 trong 1đv thời gian của 1đv bột nhào được nhào trong 5h, thường dùng đv VCO2
Hàm lượng đường và khả năng sinh đường của bộtCách xác định PP xđ dựa trên những t/c lý học of Gluten ướt hoặc của bn.
Cơ sở SX thường đánh giá theo chất lượng của Gluten ướt
Trang 27Đa dạng hóa sản phẩm, phù hợp thị hiếu
Yêu cầu với bột thay thế
Tạo Gel tốt với bột mì
Tỷ lệ Gluten, amylopectin
Những yêu cầu cụ thể của bột năng như bảng dưới
Bảng 5 Yêu cầu của bột năng
Mùi vị Không có mùi vị lạ Hàm lượng chất xơ 0.15%
Hàm lượng tinh bột 85.5% Hàm lượng Fe 5mg/100gbột
Trang 28Chồng bột không cao quá 2 (m).
Thường xuyên kiểm tra kho bảo quản, mùi, sâu bọ
Trang 29Đường Saccarose (C11H22O11)
Đường
Sac
Đặc điểm tính chất
Mpt = 342, d = 1.588 (g/cm3), t0
nc = 185(0C), φ = 66.5 độ.Háo nước, hút nước khi Wkk 90%
Rất dễ hòa tan,
có khả năng hòa tan
Bị phân hủy bởi nhiêt độ, khi t 1800C (pư Cramem)
Các yêu cầu kỹ thuật, thể hiện ở bảng 6
Bảng 6 Yêu cầu kỹ thuật với đường Saccarose trong sản xuất Bánh kẹo
Hàm lượng Saccarose 99.7% Hàm lượng tro 0.15%
Trang 30Đường Glucose, và Đường Fructose
Ở dạng dung dịch thì háo nước hơn dạng tinh thể
Dễ tan trong nước và độ tan tăng theo nhiệt độHút ẩm Dạng tinh thể ít háo nướchút ẩm khi Wkk 85%
GlucoseRất khó kết tinh so với các đường khác
Khả năng hút ẩm tăng khi gia nhiệt
Aldehit,các hydroxylmetyl Frucfuron, chất màu
Các chất màu sẫm hơn
bị phân hủy bởi t0
H+
OH¯
Đường Fructose
sử dụng ỏ hàm lượng hợp lý
Trang 31Đường chuyển hóa
Đường
chuyển
hóa
ĐN
Đường nghịch đảo: là sản phẩm thủy phân đường Saccarose dưới tác
dụng của H+, hoặc Enzyme (Saccarosae or investase) theo phương trình:
Đường chuyển hóa: là đường nghịch đảo khi tỉ lệ Glucose và Fructose là
1:1 Do đó khi thủy phân hoàn toàn Sac ta thu được đường chuyển hóa
C11H22O11 + H2O Enzyme C6H12O6 + C6H12O6
H+
Glucose Frutose
Ưu nhược điểm khi dùng đường chuyển hóa trong sx kẹo
Ưu điểm
Chủ động trong sản xuất
Chủ động nguyên liệuThực hiện và chủ động được công nghệ
Độ nhớt thấp Ít bọt
Dễ khuấy trộnKẹo sản phẩm có chất lượng caoNhược điểm: hàm lượng đường khu cao kẹo dễ bị chảy tiêu thụ ngay
Trang 32Thành phần của MTB, gồm Glucose, Maltose và Dextrin ngoài ra còn chứa một số thành phần khác như: Tinh bột chưa thủy phân, Fructose do chuyển hóa từ Glucose, Saccarose, và các Dextrin khác nhau
Vai trò của
MTB trong sản
xuất bánh kẹo
Làm chất chống kết tinh rất hiệu quả
Glucose làm tăng
Khả năng hòa tanLượng đưởng khửTính hút ẩm
Khống chế hàm lượng đường khử
Làm tăng chất lượng sản phẩm: cải thiện độ cứng, dòn,trong, ngọt
Trang 33Mật tinh bột
Quy trình sản xuất Mật tinh bột bằng acid
Tinh bộtDịch hóa (25÷28 Bx)Đường hóa
Trung hòaTẩy màuLọc
Cô đặcMật tinh bột
(80 Bx)
Than hoạt tính
Na2CO3HCl, t0
Thời gian
Trang 34ĐN: là hàm lượng đường khử (tính theo Glucose) trong MTB
3 mức độ
Thấp: G(10÷11%), M(11÷12%), D(78÷79%)Trung bình: G(20÷21%), M(21÷22%), D(55÷57%)Cao: G(40÷41%), M(41÷42%), D(15÷16%)
a/h: mức độ cao hàm lượng đường khử cao
độ ngọt tăng & độ dẻo tang
Độ axit của bột
ĐN: độ acid của MTB là số ml dd NaOH 0.1N trung hòa vừa đủ 100 gram chất khô trong Mật tinh bột
Giá trị thường = 25÷27, nếu cao ả/h đến khả năng chuyển hóa của Saccarose
Trang 35Nguồn thu Enzyme từ thóc mầm hoặc từ vi sinh vật
Quy trình sản xuất Mạch nha từ bột gạo nếp
Bột gạo nếpDịch hóa (15÷16 Bx)Đường hóa
Lọc
Cô đặcMạch nha
(80 Bx)
Enzyme
Bã lọc
(320C,48h)
Trang 36CHƯƠNG II
NGUYÊN LIỆU PHỤ
Trang 372.1 sữa
Sữa
Mục đích Tạo hương vị thơm ngon cho sản phẩmTạo độ xốp cho bánh
Tạo độ mềm cho kẹoNâng cao giá trị dinh dưỡng cho sản phẩm bánh kẹoDạng sử dụng: tươi, đặc (có hoắc không đường), bột
Các tiêu chuẩn với nguyên liệu sữa bảng 7
Bảng 7 Các tiêu chuẩn với nguyên liệu sữa
Chỉ tiêu Hàm lượng % Chỉ tiêu Hàm lượng Chỉ tiêu Hàm lượng %
Sn 10 -4 %
Pb 2.10 -6 %
Trang 382.2 Trứng
Trứng
Mục đích Tạo hương vị thơm ngon cho sản phẩm
Tạo độ xốp, chứa Albumin có khả năng tạo và giữ bọt khíTạo màu vàng cho bánh
Nâng cao giá trị dinh dưỡng cho sản phẩm bánh kẹoDạng sử dụng: tươi, lạnh, bột
Các tiêu chuẩn
Trứng tươi: nguyên vẹn, không lẫn tạp chất, màu sác đồng đều, khi soi thì trong suốt, màu hồng nhạt, có 1 chấm hồng ở trong, khi lắc không kêu, chìm trong dd NaCl 10% Trứng bảo quản lâu: vỏ khô hơn, khi soi có mầu đỏ, có vết lẵn trong túi khí, khi lắc nhẹ thì kêu, khi bỏ trong dd NaCl 10% thì lơ lửng, khi đập ra có mùi hôi nhẹ Trong SXBK tuyệt đối không dùng trứng đã bị hỏng (khi lắc kêu, khi soi đục, khi đập ra có mùi chua, thối (H2S) hoặc có mùi mốc
Trứng lạnh
ĐN: là khối trứng được đánh đều lòng trắng, lòng đỏ được làm lạnh đến -230C, có thể bổ sung đường hoặc không
Yêu cầu: W 75%, Hàm lượng Protit ≈ 10%, Hàm lượng chất béo ≈ 10%, độ acid ≈ 15, không lẫn tạp chất,
và khi tan băng không có mùi vị lạ
Bột trứng
ĐN: là sản phẩm của qúa trình sấy trứng tươi
Các dạng bột trứng: Bột lòng đỏ, bột lòng trắng, bột trứng nguyên (gồm cả lỏng trắng, đỏ)
Yêu cầu với bột trứng tại bảng 8
Trang 39(22÷25 Bx)
Loại vỏĐánh trộn đều
SayBột trứng
(40 Bx)
Cô đặc
Trang 40Dầu thực vật
Chảy dầu
Dễ bị oxy hóaCác chỉ tiêu, thể hiện ở bảng 9
Bảng 9 Các tiêu chuẩn với nguyên liệu Dầu thực vật
Chỉ tiêu Dầu cacao Dầu dừa Dầu hướng dương
Trang 41-2.3 Chất béo
Bơ
ĐN:
Tồn tại dưới dạng nhũ tương
Thành phần: Chất béo 83%, Protit = 11%, Khoáng = 0.2%, W = 15.2%
Nhiệt độ nóng chảy, bảo quản: T0
Đưa trực tiếp vào sản xuất Bánh kẹo
T0
nc= 40÷450CHàm lượng chất béo 90%
T0
nc= thấp, T 0 dd= thấp
Dầu hướng dương, dầu bông, dầu lạc, dầu socola
Trang 42Chất tạo mùi: tinh dầu (hương táo, chanh, dâu, cam ), Ester tổng hợp
Chất tạo vị: NaCl, đường…
Các acid thực phẩm như: acid citric, tactric, malic
Chất tạo màu:
Tự nhiênTổng hợp
Nhóm A:
Nhóm B:
Nhóm C:
Yêu cầu
Không có độc tínhSản phẩm chuyển hóa khong có độc tính
Có tính đồng hóa cao
Độ tinh khiết 60%, còn lại là chất màu không gây độc
Chất tạo xốp, nở
PP sinh học: dùng VSV COLên men 2 xốp nở
PP học
NaHCO3: làm biến tính tinh bột tạo màu vàng tuoi
2NaHCO3 Nat0 2CO3 + CO2 +H2O(NH4)2CO3 NHt0 3 + CO2 +H2OPt
Chất nhũ hóa: là chất làm tăng độ liên kết, gồm các photphatit thực phẩm (leuxithin)Chất tạo độ bóng và trợ giúp tạo hình: như Paraphin, sáp ong, sap cá voi
(NH4)2CO3: tạo NH3 gây mùiChất chống oxy hóa
Trang 43CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
BÁNH
PHẦN II
Trang 44CHƯƠNG III
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
BÁNH QUY
Trang 45sữa, bơ, muối…)
Sơ chế Nhào bột Ép tạo hình Nướng
Cán Cắt tạo hình
Vụn
Làm nguộiPhân loại
Bao góiSản phẩm
Thức ăn gia súcNghiền
Trang 464.2.6 Bao gói và bảo quản
4.2.7 Một số tính toán trong sản xuất bánh quy
Trang 47Sơ chế nguyên liệu
Đường Sàng rây Đường sạch Bột đường
Tạp chất, vón cục
Nghiền nhỏMáy nghiền
(nhũ hóa tốt)
Bảo quản
Dễ hòa tan [ ] cao
Không được tinh thể
T gia nhiệt < tnc rắn không đồng đều
T gia nhiệt > tnc rắn không đồng đều
Trang 48+ H2O
T0 = 25÷300C
Dung dịchNhào bột
Bảo quản Phụ gia (nếu cần)
(Phân bố đồng đều)
Trứng tươi Dịch trứng
Lòng trắngLòng đỏHỗn hợp
Dung dịch đồng đềuĐánh trộn
Trang 49Sữa tươiSữa đặc
Kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng
Thành phần hóa học Hòa tan
+ H2O
T0 = 25÷300C
Dung dịch[ CK] = 25÷30%
Trang 50Có Wbn thích hợp Protein, tinh bột hút nước trương nởTạo hình, nướng, cán
Hòa tan các chất cần hòa tan như đường, sữa, thuốc nở
Thường Quy xốp: Wbn = 16÷20%
Quy dai: Wbn = 20÷26%
(tính toán lượng nước đưa vào)
Khối bột phải đồng nhất
T0 nước
sử dụng
Dễ hòa tan
T0 = 40÷450CKhông làm biến đổi các hợp chất
Khả năng đảo trộn
Phương pháp đảo trộnThiết bị đảo trộn
Thời gian đảo trộnKhả năng hòa tan của các chất, kích thước
Thứ tự nhào bột: Sac + muối + chất béo + trứng +
sữa + tinh dầu + nguyên liệu phụ (MTB, đường chuyển hóa, mật ong) Khối đồng nhất + ½ bột mì
+ thuốc nở + bột thay thế + ½ bột mì còn lạiThời gian nhào bột
Yêu cầu về chất lượng khối bột nhào
Trang 51Sự hình thành khối bột nhào
Vai trò chính
ProteinTinh bột
Chúng là
h/c cao phân tử: Mpt = vài chục ÷ vài trăm nghìn đv C
Ưa nước, không tan trong nước, dễ hút nước và trương nở
Giữ được một lượng nước lớn
Tỏa nhiệt H2O ở trạng thái liên kết
Liên kết hóa học yếu
Nhỏ trong, lớn ngoài
Không tỏa nhiệt Không phải là liên kết hóa họcTương tác lực tĩnh điện
V tăng mạnh 200% so với thể tích ban đầu
Nhiệt độ T
0 = 25÷400C: hydrat hóa chủ yếu ở protit
T0 = 55÷600C: hydrat hóa chủ yếu ở tinh bột
Lấy = ethanol 40%
Trang 52Công nghệ
a/h của chế độ nhàoa/h của phương pháp nhàoa/h của thiết bị nhào
a/h của các yếu tố công nghệ khác
Các yếu tố khác
Trang 53Số lượng của Gluten
Thời gian hình thành khung gluten (thấp ngắn để thỉ )
Khả năng liên kiết với các thành phần khác (glucid, protein ≠…)Khả năng giữ bọt khí độ xốp
Khả năng hút nước lượng nước đưa vào nhào bột
a/h đến khả năng hút nước (cao thì càng cao)
Tỉ lệ cám, tạp chất…
a/h đến S bề mặt (S mịn )
Tốc độ hút nước và trương nở
Mức độ hút nước (mịn > thô)
Trang 54Dùng để kiểm soát khả năng hút nước của bột nhào: nếu [đg]
[đg] thì khả năng hút nước của protit, tinh bột… bột nhào nhão.Nếu [đg] 1% thì khả năng hút nước của bột nhào 0.6%
a/h đến P dư của khối bôt nhào: Pdư = PT - PN
PN Pdư hút nước
Ảnh hưởng của đường
Khả năng trương nở H2O
tự do bột nhào nhão, dínhliên kết pr – H2O, tinh bột - H2O (nước liên kết)
Bột nhào bánh quy xốp
hạt bột (albumin, Globulin, đường, các chất hòa tan khác)
Khối bột nhào nhão, dính
Bánh mì: lên men CO2, Carramen… [đg] caoTạo màu, mùi: Carramen,
Melanoidin
Trang 55Tạo màng mỏng
Bao trùmBôi trơn Hạt bột giữ được bọt khí độ xốpTạo màng mỏng
Cao Pdư khả năng hút nước, trương nở Thấp bột nhào khô, dời, bánh mau xẹp
Tốt chất lượng bột nhào tốt nhũ hóa
Làm nhỏ hạt chất béo
độ bền hạt chất béoPhân bố đồng đềuChất nhũ hóa thường dùng
DiglixerinStrerin của sorbat
Photphatit thực phẩm (chủ yếu là leuxithin)
Trang 56Các chất khác
Sinh trưởng
và phát triển của VSV
- Khí: CO2, NH3…
- Chất dễ bị nhiệt phân tạo khí
- Chất dễ bay hơi bởi nhiệt độ
Xốp
T0 , Q
Khí: NH3, H2O màu vàng, vị khai
Khí: CO2, H2O, màu vàng tươi, vị thơm ngon
Hỗn hợp NaHCO3 và (NH4)2CO3
Hàm lượng: 0.3÷0.5% bột mìBột nhào xốp 0,4% NaHCO3 + 0,05%(NH4)2CO3Bột nhào dai 0,7% NaHCO3 + 0,08%(NH4)2CO3
(So với bột mì) (So với bột mì)
Bánh quy 85÷90% NaHCO3 + 10÷15%(NH4)2CO3
Trang 57Mật tinh bột và đường chuyển hóa
Trứng
Sữa
Cho bột nhào dẻo ( hàm lượng Ap), tơi, xốp
Trong nướngDùng ở hàm lượng thích hợp
Tăng chất lượng, tăng hàm lượng chất dễ hấp thụ
Tăng độ tơi, dòn…(do có chứa chất béo mà gluten dễ liên kết)
Dextrin: tăng độ nhẵn, bóng (đb quy dai)
Nhiều bánh quá dòn, dễ gãy[ ] = 13÷15%
MTB dùng trong bánh quy dai, hàm lượng ≤ 2% nếu quá lớn thì nhớt, dính a/h đến công đoạn khác
Albumin tạo bọt, khí tạo xốp Buxithin là chất nhũ hóa tốtCaroten tạo màu vàng tuơiHàm lượng Xốp: 4.5÷5% bột mì
Dai: 3÷3.5% bột mì
Trang 58Hòa tan các chất hòa tan (đường, bột nở…)
Có Wbn thích hợp (thùy thuộc vào từng sản phẩm) Phải đồng nhất (các phần tử phân bố đồng đều)
Tốc độ hình thành khối bột nhào W cao thì nhào giảm
Độ ẩm của khối
bột nhào
Khả năng hút nước và trương nở các chất
Lượng nước đưa vàoKhả năng hút nước của nguyên liệu
Wbn, thì lượng nước đưa vào Loại sản phẩm (xốp < dai…)
a/h đến công nghệ: nhào, nướng, cán tạo, tạo hình
Sản phẩm (xốp W bn = 16÷22%, dai W bn = 22÷25%, ),
Công nghệ
Hạng của bột (hạng cao thì W bn thấp)
Khả năng hút nước của nguyên liệu
Độ ẩm của nguyên liệuCác yếu tố khác
Trang 59Xác định lượng nước đưa vào
c bn
W
m m
100
100
Trong đó:
O H
m
2
: Là lượng nước đưa vào trong một mẻ (Kg)
mbn: Là khối lượng khối bột nhào trong một mẻ (Kg)
mc: Tổng nguyên liệu của một mẻ nhào (Kg)
mCK: Lượng chất khô có trong nguyên liệu (Kg)
Wbn: Độ ẩm của khối bột nhào (%)
Bài tập: Tính lượng nước cần thiết để nhào bột có công thức sau: cho Wbn = 21%
Bột mì: 100 (Kg), W = 12%, Muối ăn: 0,625 (Kg), W = 6% Bột năng: 25 (Kg), W = 12% (NH4)2CO3 0,065 (Kg), W = 16%Đường: 31,25 (Kg), W = 0,05% NaHCO3 0,65 (Kg), W = 16%Sữa bột: 1,25 (Kg), W = 12% Bánh hồi lưu: 6 (Kg) W = 4%Shortening: 20 (Kg), W = 2% Hương liệu: 0,1 (Kg), W = 0%
Trứng tươi: 33,75 (Kg), W = 12%