MỞ ĐẦU Protein tham gia mọi hoạt động sống trong cơ thể sinh vật, từ việc tham gia xây dựng tế bào, mô, đến tham gia hoạt động xúc tác và nhiều chức năng khác... Ngày nay, khi hiểu rõ vai trò to lớn của protein đối với cơ thể sống, người ta càng thấy rõ tính chất duy vật và ý nghĩa của định nghĩa thiên tài của Anghen F. : “sống là phương thức tồn tại của những thể protein”. Với sự phát triển của khoa học, vai trò và ý nghĩa của protein ngày càng được khẳng định, protein là cơ sở vật chất của sự sống 17. Với vai trò và tiềm năng ứng dụng to lớn, công nghệ protein trở thành một hướng nghiên cứu quan trọng của công nghệ sinh học và đã đạt được những thành tựu đáng chú ý ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống như nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, đặc biệt trong lĩnh vực y dược học với việc tạo ra các loại thuốc quý hiếm như insulin, các globulin miễn dịch, các kháng thể đơn dòng, các yếu tố đông máu, thuốc chống HIV.. 17. Trong các thành tựu đạt được không thể không nhắc tới protein lectin. Lectin là một trong những hợp chất được phát hiện cách đây hơn một thế kỷ và hiện nay vẫn đang thu hút sự quan tâm nghiên cứu bởi hoạt tính và các chức năng đặc biệt của nó. Bản chất của lectin là protein mà chủ yếu là glycoprotein, có khả năng gây ngưng kết các tế bào hồng cầu người và động vật, một số tế bào lạ và đặc hiệu với một số loại đường. Tuy không có nguồn gốc miễn dịch nhưng các nhà khoa học đã chứng minh rằng chúng có vai trò trong miễn dịch của thực vật, có khả năng gây ngưng kết với các tế bào dị thường và ác tính, vi khuẩn, virus và kháng nguyên lạ... Hơn nữa, lectin là hợp chất phân bố rộng trong tự nhiên (có ở cả thực vật, động vật và vi sinh vật), đặc biệt là ở các cây họ Đậu. Vì vậy, nguồn nguyên liệu để chiết xuất lectin rất đa dạng và phong phú 31. Việc điều tra, nghiên cứu để tạo các chế phẩm lectin có hoạt tính cao đang được chú ý ở Việt Nam và nhiều nguồn lectin đang được nghiên cứu chủ yếu là ở động thực vật. Đã có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả như Đỗ Ngọc Liên, Cao Đăng Nguyên, Nguyễn Quốc Khang và các cộng sự khác được công bố trên các đối tượng khác nhau, làm cơ sở cho các ứng dụng thực tiễn của lectin trong miễn dịch cũng như trong y học 2, 3, 6, 7, 19,20. Lectin phân bố rộng, đặc biệt có nhiều trong các cây họ Đậu, chính vì vậy mà các cây họ Đậu là đối tượng được tập trung vào nghiên cứu nhiều nhất. Đậu ngự cũng là một đối tượng được quan tâm. Trong quá trình phát triển, ở các giai đoạn khác nhau cũng như ở các điều kiện ngoại cảnh khác nhau, cây đậu sẽ có sự tích luỹ protein cũng như lectin khác nhau. Hiện nay, chưa có công trình nào công bố một cách đầy đủ về sự tích luỹ của protein và lectin ừong các giai đoạn phát triển của cây. Vì vậy, để hiểu rõ hơn về protein và lectin của cây đậu ngự, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sự tích luỹ protein và lectin trong các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây đậu ngự (Phaseolus lunatus L.) trồng trên bãi bồi ven sông Thừa Thiên Huế”
[...]... 3.1.3 Sự tích lũy protein ở giai đoạn 1 lá kép (đơn vị : mg/g mẫu) Qua biểu đồ này cho thấy sự tích lũy protein ở giai đoạn lá kép cao nhất ở lá (66.82 mg/g) tiếp đến là thân (17.08 mg/g) và thấp nhất ở giai đoạn rễ (11.63 mg/g) 27 1.4 Giai đoạn 2 lá kép Cơ quan Hàm lượng(mg/g) Lá Thân Rễ 72.02 15.08 15.64 Bảng 3.1.4 Sự tích lũy protein ở giai đoạn 2 lá kép Biểu đồ 3.1.4 Sự tích lũy protein ở giai đoạn. .. thấy sự tích lũy protein ở giai đoạn 2 lá kép cao nhất ở lá (72.08 mg/g) tiếp đến là thân (15.64 mg/g) và thấp nhất ở giai đoạn rễ (15.08 mg/g) 1.5 Giai đoạn 3 lá kép Cơ quan Hàm lượng (mg/g) Lá Thân Rễ 73.14 16.72 14.07 Bảng 3.1.5 Sự tích lũy protein ở giai đoạn 3 lá kép Biểu đồ 3.1.5 Sự tích lũy protein ở giai đoạn 3 lá kép(đơn vị : mg/g mẫu) Qua biểu đồ này cho thấy sự tích lũy protein ở giai đoạn. .. 26.78 Bảng 3.1.8 Sự tích lũy protein ở giai đoạn hoa rộ Biểu đồ 3.1.8 Sự tích lũy protein ở giai đoạn hoa rộ Qua biểu đồ này cho thấy sự tích lũy protein ở giai đoạn hoa rộ cao nhất ở lá (77.04 mg/g) tiếp đến là hoa (26.78 mg/g) và thấp nhất ở giai đoạn rễ (24.02 mg/g) 1.9 Giai đoạn làm quả Cơ quan Lá Thân Rễ Quả Hàm lượng (mg/g) 24.08 16.73 21.02 88.06 Bảng 3.1.9 Sự tích lũy protein ở giai đoạn làm quả... ở giai đoạn làm quả cao nhất ở lá (92.27 mg/g) tiếp đến là hạt (28.82 mg/g) và thấp nhất ở thân (25.98 mg/g) 1.13 Giai đoạn chín sinh lý Cơ quan Lá Thân Rễ Hạt Hàm lượng (mg/g) 25.87 24.32 68.86 112.02 Bảng 3.1.13 Sự tích lũy protein ở giai đoạn chín sinh lý Biểu đồ 3.1.13 Sự tích lũy protein ở giai đoạn chín sinh lý(đơn vị: mg/g mẫu) Qua biểu đồ này cho thấy sự tích lũy protein ở giai đoạn chín sinh. .. đoạn rễ (8.06 mg/g) 1.7 Giai đoạn ra hoa Cơ quan Lá Thân Rễ Hoa Hàm lượng(mg/g) 57.09 23.98 28.05 26.98 Bảng 3.1.7 Sự tích lũy protein ở giai đoạn ra hoa Biểu đồ 3.1.7 Sự tích lũy protein ở giai đoạn ra hoa(đơn vị : mg/g mẫu) Qua biểu đồ này cho thấy sự tích lũy protein ở giai đoạn ra hoa cao nhất ở lá (57.09 mg/g) tiếp đến là rễ (28.05 mg/g) và thấp nhất ở giai đoạn thân (23.98 mg/g) 29 1.8 Giai đoạn. .. bằng rễ cây lúa mạch sau 15 tuần trồng [38] Tiếp đến, các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu lectin trong các cây lúa mạch trồng ở điều kiện tự nhiên Tiến hành lấy mẫu nhiều lần, mỗi lần cách nhau một khoảng thời gian nhất định, lấy đỉnh rễ và lá của cây để làm thí nghiệm Kết quả, tất cả các mẫu đều cổ sự có mặt của lectin Và lượng lectin có trong rễ dường như ít biến đổi Lá cũng có sự hiện diện của lectin, ... 3.1.9 Sự tích lũy protein ở giai đoạn làm quả (đơn vị: mg/g mẫu) Qua biểu đồ này cho thấy sự tích lũy protein ở giai đoạn làm quả cao nhất ở lá (88.09 mg/g) tiếp đến là thân (24.08 mg/g) và thấp nhất ở giai đoạn rễ (16.73 mg/g) 30 1.10 Giai đoạn làm quả rộ Cơ quan Lá Thân Rễ Quả Hàm lượng (mg/g) 25.35 18.63 24.57 73.37 Bảng 3.1.10 Sự tích lũy protein ở giai đoạn làm quả rộ Biểu đồ 3.1.10 Sự tích lũy protein. .. thấy sự tích lũy protein ở giai đoạn làm quả cao nhất ở lá (68.02 mg/g) tiếp đến là hạt (58.96 mg/g) và thấp nhất ở giai đoạn rễ (21.97 mg/g) 31 1.12 Giai đoạn quả chắc Cơ quan Lá Thân Rễ Hạt Hàm lượng (mg/g) 25.98 22.48 28.82 92.27 Bảng 3.1.12 Sự tích lũy protein ở giai đoạn quả chắc Biểu đồ 3.1.12 Sự tích lũy protein ở giai đoạn quả chắc(đơn vị: mg/g mẫu) Qua biểu đồ này cho thấy sự tích lũy protein. .. Bảng 3.1.2 Sự tích lũy protein ở giai đoạn lá đơn Biểu đồ 3.1.2 Sự tích lũy protein ở giai đoạn lá đơn (đơn vị : mg/g mẫu) Qua biểu đồ này cho thấy sự tích lũy protein ở giai đoạn lá đơn cao nhất ở lá (48.01mg/g) tiếp theo là ở rễ (17.05mg/g) và thấp nhất ở thân (16.08mg/g) 1.3 Giai đoạn 1 lá kép Cơ quan Hàm lượng (mg/g) Lá Thân Rễ 66.82 17.08 11.63 Bảng 3.1.2 Sự tích lũy protein ở giai đoạn 1 lá kép... nghiên cứu lectin của các nhà khoa học Việt Nam bước đầu đã có những kết quả rất khả quan, nghiên cứu theo ba hướng chính: Hướng thứ nhất là điều tra sự phân bố lectin trong các loài thực vật và động vật ở Việt Nam Ở thực vật, các nhà khoa học đã cho thấy sự phong phú của các loài cỏ chứa lectin, đặc biệt là các cây họ Đậu (Fabaceae) Theo tác giả Nguyễn Thị Thịnh và cộng sự có đến 90% loài cây họ Đậu . LỜI CẢM ƠN Trước tiên Chúng Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới các Thầy Cô giáo trong Trường Đại học Khoa học. xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã động viên, đóng góp ý kiến và giúp đỡ trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đồ án tốt nghiệp. MỤC LỤC Contents LỜI CẢM ƠN 1 Contents. vật 20 PHẦN 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 1. Dụng cụ và hóa chất 21 2. Xử lý mẫu vật 21 3. Phương pháp xác định hoạt độ lectin