Lời mở đầu
Quá trình phát triển của đất nước hiện nay, với xu thế hội nhập và toàn cầuhoá, mặc dù đã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đáng kể giữa các ngành củanền kinh tế quốc dân, nhưng ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể , vìnước ta là một trong những nước đang phát triển, chịu nhiều năm chiến tranh,do đó nông nghiệp hiện nay vẫn đang là ngành chủ yếu cung cấp lương thực chođất nước Hiện nay, ngành nông nghiệp nước ta đang có sự phát trển đáng kểmặc dù đang có sự chuyển dịch các ngành kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng cácngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, sản lượnglương thực không nững đủ cung cấp cho nhân dân trong nước mà còn xuất khẩura nước ngoài, chủ yếu là thị trường Mỹ và EU, các sản phẩm chủ yếu là gạo, càphê, hạt điều ,Để đạt được những thành tựu đáng kể trong nông nghiệp nhưtrên, có sự chỉ đạo và đièu hành sát xao của các cấp, các ngành chủ đạo, trongđó có Vụ NN &PTNT.
Trang 2Phần I
Quá trình hình thành và phát triển của bộ kế hoạch và đầu tư và vụ nn&ptntI Giới thiệu về Bộ KH&ĐT
1 Quá trình hình thành Bộ KH&ĐT;
Từ trước năm 2000, ngày 8 tháng 10 năm 1955, ngày Hội đồng Chính phủ họpquyết định thành lập ủy ban Kế hoạch Quốc gia được xác định là ngày thành lập ủyban Kế hoạch Nhà nước, nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Ngược trở lại lịch sử, ngay từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mới đượcthành lập, ngày 31 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâmthời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra Sắc lệnh số 78-SL thành lập ủy banNghiên cứu kế hoạch kiến thiết nhằm nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính phủ một kếhoạch kiến thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội và văn hóa ủy bangồm các ủy viên là tất cả các Bộ trưởng, Thứ trưởng, cú cỏc Tiểu ban chuyên môn,được đặt dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Chính phủ.
Vì vậy, trong buổi lễ ngành Kế hoạch và Đầu tư đón nhận Huân chương Sao Vàngđược tổ chức tại Hội trường Ba Đình lịch sử ngày 4 tháng 11 năm 2000, Thủ tướngPhan Văn Khải đã khẳng định lấy ngày 31 tháng 12 năm 1945 là ngày truyền thốngcủa ngành Kế hoạch và Đầu tư Kể từ đây ngành Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Kế hoạchvà Đầu tư coi ngày 31 tháng 12 hằng năm là ngày Lễ chính thức của mình.
Theo dòng lịch sử, chúng ta có thể điểm lại các mốc quan trọng trong quá trìnhxây dựng và trưởng thành của Ngành Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Kế hoạch và Đầu tư:
Ngày 14 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra Sắclệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ (thay cho ủy ban Nghiên cứu kếhoạch kiến thiết) Ban Kinh tế Chính phủ có nhiệm vụ nghiên cứu, soạn thảo và trìnhChính phủ những đề án về chính sách, chương trình, kế hoạch kinh tế hoặc những vấnđề quan trọng khác.
Trong phiên họp ngày 8 tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ đã quyết địnhthành lập ủy ban Kế hoạch Quốc gia và ngày 14 tháng 10 năm 1955, Thủ tướng Chínhphủ đã ra Thông tư số 603-TTg thông báo quyết định này ủy ban Kế hoạch Quốc giavà các Bộ phận kế hoạch của các Bộ ở Trung ương, Ban kế hoạch ở các khu, tỉnh,huyện có nhiệm vụ xây dựng các dự án kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, và tiếnhành thống kê kiểm tra việc thực hiện kế hoạch Ngày 9-10-1961, Hội đồng Chính phủđã ra Nghị định số 158-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của ủyban Kế hoạch Nhà nước, trong đó xác định rõ ủy ban Kế hoạch Nhà nước là cơ quancủa Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch dài
Trang 3hạn phát triển kinh tế và văn hóa quốc dân theo đường lối, chính sách của Đảng vàNhà nước.
Cùng với thời gian, qua các thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Chínhphủ đó cú hàng loạt các Nghị định quy định và bổ sung chức năng cho ủy ban Kếhoạch Nhà nước (158/CP, 47/CP, 209/CP, 29/CP, 10/CP, 77/CP, 174/CP, 15/CP, 134/CP, 224/CP, 69/HĐBT, 66/HĐBT, 86/CP, v.v ).
Ngày 27 tháng 11 năm 1986 Hội đồng Bộ trưởng có Nghị định 151/HĐBT giảithể ủy ban Phân vùng kinh tế Trung ương, giao công tác phân vùng kinh tế cho ủy banKế hoạch Nhà nước.
Ngày 1 tháng 1 năm 1993, ủy ban Kế hoạch Nhà nước tiếp nhận Viện Nghiên cứuQuản lý Kinh tế TW, đảm nhận nhiệm vụ xây dựng chính sách, luật pháp kinh tế phụcvụ công cuộc đổi mới Ngày 1 tháng 11 năm 1995, Chính phủ đã ra Nghị định số75/CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Kế hoạchvà Đầu tư trên cơ sở hợp nhất ủy ban Kế hoạch Nhà nước và ủy ban Nhà nước về Hợptác và Đầu tư
Ngày 17 tháng 8 năm 2000 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 99/2000/TTggiao Ban Quản lý các khu công nghiệp Việt Nam về Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ có chức năng tham mưu tổnghợp về xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cảnước, về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế, quản lý nhà nước về lĩnh vực đầu tư trongvà ngoài nước; giúp Chính phủ phối hợp điều hành thực hiện các mục tiêu và cân đốichủ yếu của nền kinh tế quốc dân Theo Nghị định này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cónhững nhiệm vụ chủ yếu sau:
1 Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển kinhtế - xã hội của cả nước và các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo ngành, vùnglãnh thổ
2 Trình Chính phủ các dự án Luật, Pháp lệnh, các văn bản pháp quy có liên quanđến cơ chế chính sách về quản lý kinh tế, khuyến khích đầu tư trong và ngoài nướcnhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch để ổnđịnh và phát triển kinh tế - xã hội.
3 Tổng hợp các nguồn lực của cả nước kể các nguồn từ nước ngoài để xây dựngtrình Chính phủ các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về phát triển kinh tế - xãhội của cả nước và cỏc cõn đúi chủ yếu của nền kinh tế quốc dân.
4 Hướng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhândân các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng và cân đối tổng hợp kếhoạch.
Trang 45 Hướng dẫn, kiểm tra các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủyban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương trong việc thực hiện quy hoạch,kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
6 Làm Chủ tịch các Hội đồng cấp Nhà nước: Xét duyệt định mức kinh tế - kỹthuật, xét thầu quốc gia, thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nước; điều phối quảnlý và sử dụng nguồn ODA; cấp giấy phép đầu tư cho các dự án hợp tác, liên doanh.
7 Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc sử dụng quỹ dự trữ Nhà nước.8 Tổ chức nghiên cứu dự báo, thu thập xử lý các thông tin về phát triển kinh tế -xã hội.
9 Tổ chức đào tạo lại và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ côngchức, viên chức trực thuộc Bộ quản lý.
10 Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chiến lược phát triển, chính sách kinhtế, quy hoạch và kế hoạch hóa phát triển.
Bộ máy tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo Nghị định 75/CP gồm 22 đơn vịgiúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước và 6 tổ chức sự nghiệp trựcthuộc Từ chỗ chỉ có 55 người khi mới thành lập năm 1955, năm 1988 biên chế của Bộđạt số lượng cao nhất 930 người; đến nay Bộ Kế hoạch và Đầu tư có 760 cán bộ côngnhân viên, trong đó 420 cán bộ đang tham gia trực tiếp vào quá trình xây dựng và điềuhành kế hoạch Đội ngũ cán bộ nghiên cứu của Bộ cũng không ngừng lớn mạnh, hiệnnay có 2 giáo sư, 7 phó giáo sư, 126 tiến sĩ, 42 thạc sĩ, 479 người có trình độ đại học.
Chủ nhiệm đầu tiên của ủy ban Kế hoạch Quốc gia - tiền thân của ủy ban Kếhoạch Nhà nước, sau này là Bộ Kế hoạch và Đầu tư - là cố Thủ tướng Phạm VănĐồng.
Các đồng chí Chủ nhiệm ủy ban Kế hoạch Nhà nước và Bộ trưởng Bộ Kế hoạchvà Đầu tư từ năm 1955 đến năm 2002:
1 Đồng chí Phạm Văn Đồng2 Đồng chí Nguyễn Duy Trinh3 Đồng chí Nguyễn Côn4 Đồng chí Lê Thanh Nghị5 Đồng chí Nguyễn Lam6 Đồng chí Võ Văn Kiệt7 Đồng chí Đậu Ngọc Xuân8 Đồng chí Phan Văn Khải
Trang 59 Đồng chí Đỗ Quốc Sam10 Đồng chí Trần Xuõn Giỏ11 Đồng chí Võ Hồng Phúc
2 Cơ cấu tổ chức của Bộ KH&ĐT;
Khối các cơ quan giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý NN: Văn phòng Bộ
Vụ Tổ chức cán bộ
Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân Vô Kinh tế địa phương và lãnh thổ Vụ Tài chính tiền tệ
Vô Doanh nghiệp Vô Kinh tế đối ngoại
Vô Quan hệ Lào và Campuchia Vụ Thương mại dịch vụ
Vụ Pháp luật đầu tư Vụ Đầu tư nước ngoài
Vụ Quản lý dự án đầu tư nước ngoài Vụ Quản lý KCN,KCX
Văn phòng thẩm định dự án đầu tư Văn phòng xét thầu
Vụ Công nghiệp Vô NN&PTNT Vụ Cơ sở hạ tầng
Vô Lao động văn hoá xã hội
Trang 6 Vụ Quốc phòng an ninh Cơ quan đại diên phía Nam
Khối các cơ quan hành chính sự nghiệp; Viện chiến lược phát triển
Viện nghiên cứu QL KTTW Trung tâm thông tin
Tạp chí kinh tế và dự báo Báo đầu tư
Trung tâm nghiên cứu kinh tế Miền nam Trường Kế hoạch kinh tế Đà nẵng
Trung tâm bồi dưỡng cán bộ kinh tế kế hoạch.
3 Chức năng và nhiệm vụ của Bộ KH&ĐT;
Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quảnlý Nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ quy định tại chương IV Luật Tổ chứcChính phủ và tại Nghị định số 15-CP ngày 2-3-1993 của Chính phủ Bộ cú cỏcnhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau đây:
1 Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội của cả nước và các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội theongành, vùng lãnh thổ Xác định phương hướng và cơ cấu gọi vốn đầu tư củanước ngoài vào Việt Nam, đảm bảo sự cân đối giữa đầu tư trong nước và ngoàinước để trình Chính phủ quyết định
2 Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các văn bản pháp quy có liênquan đến cơ chế chính sách về quản lý kinh tế, khuyến khích đầu tư trong vàngoài nước nhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lược, quy hoạch,kế hoạch để ổn định và phát triển kinh tế - xã hội Nghiên cứu, xây dựng cácquy chế và phương pháp kế hoạch hóa, hướng dẫn cỏc bờn nước ngoài và ViệtNam trong việc đầu tư vào Việt Nam và từ Việt Nam ra nước ngoài
3 Tổng hợp các nguồn lực của cả nước kể cả các nguồn từ nước ngoài đểxây dựng trình Chính phủ các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về pháttriển kinh tế - xã hội của cả nước và các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốcdân: giữa tích luỹ và tiêu dùng, tài chính tiền tệ, hàng hóa vật tư chủ yếu củanền kinh tế, xuất nhập khẩu, vốn đầu tư xây dựng cơ bản Phối hợp với Bộ Tài
Trang 7chính trong việc phân bố kế hoạch thu chi ngân sách Nhà nước cho các Bộ,ngành và địa phương để trình Chính phủ
4 Hướng dẫn các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy banNhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng và cân đối tổnghợp kế hoạch, kể cả kế hoạch thu hút vốn đầu tư nước ngoài, phù hợp với chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, ngành kinh tế và vùng lãnh thổ đãđược phê duyệt
5 Hướng dẫn, kiểm tra các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chínhphủ, Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc thựchiện quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; các chương trình, chínhsách của Nhà nước đối với việc đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Namvà của Việt Nam ra nước ngoài
Điều hòa và phối hợp việc thực hiện các cân đối chủ yếu của nền kinh tếquốc dân; chịu trách nhiệm điều hành thực hiện kế hoạch về một số lĩnh vực doChính phủ giao; làm đầu mối phối hợp giữa các cơ quan có liên quan trong việcxử lý các vấn đề quan trọng trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp của nước ngoài vàcác vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các dự án đầu tư trên
6 Làm Chủ tịch các Hội đồng cấp Nhà nước: Xét duyệt định mức kinh tế kỹ thuật, xét thầu quốc gia, thẩm định thành lập doanh nghiệp Nhà nước; là cơquan thường trực Hội đồng thẩm định dự án đầu tư trong nước và ngoài nước; làcơ quan đầu mối trong việc điều phối quản lý và sử dụng nguồn ODA, quản lýđăng ký kinh doanh; cấp giấy phép đầu tư cho các dự án hợp tác, liên doanh,liên kết của nước ngoài vào Việt Nam và Việt Nam ra nước ngoài Quản lý Nhànước đối với các tổ chức dịch vụ tư vấn đầu tư
-7 Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc sử dụng dự trữ Nhà nước 8 Tổ chức nghiên cứu dự báo, thu thập xử lý các thông tin về phát triển kinhtế - xã hội trong nước và nước ngoài phục vụ cho việc xây dựng và điều hành kếhoạch
9 Tổ chức đào tạo lại và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũcông chức, viên chức thuộc Bộ quản lý
10 Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chiến lược phát triển, chínhsách kinh tế, quy hoạch và kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội, hỗ trợ pháttriển và hợp tác đầu tư.
Trang 8II Giới thiệu về vụ NN&PTNT
1 Cơ cấu tổ chức của vụ NN&PTNT;
1.1Vụ trưởng: Lê Hồng Thái – Phụ trách nông nghiệp và phụ trách chung.1.2Vụ phó: Lê Thị Thống – Phụ trách đối ngoại.
1.3Vụ phó: Vương Xuân Chính – Phụ trách lâm nghiệp, kinh tế mới, địnhcanh.
1.4Vụ phó: Đào Quang Thu – Phụ trách thuỷ lợi, thuỷ sản.1.5Chuyên viên:
- Nguyễn văn Kê; Phụ trách khối kinh tế quốc phòng, kinh tế vùng,vườn…
- Nguyễn thị Lộc: Phụ trách cây cà phê, cây có sơ.- Nguyễn văn Cát: Phụ trách chăn nuôi.
- Nguyễn Ngân: Khai thác tổng hợp ngành thuỷ sản
- Minh: Khối lâm sinh, 5 triệu ha rừng, tổng hợpODA toàn vụ.
- Biên: Thuỷ lợi, chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.
Trang 92 Chức năng và nhiệm vụ của vụ NN&PTNT;
2.1 Nghiên cứu tổng hợp quy hoạch phát triển của các ngành Nụng, Lõm,Ngư nghiệp, thuỷ lợi, phát triển nông thôn toàn diện trong phạm vi cả nước vàtheo vùng, lãnh thổ
2.2 Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn về pháttriển ngành: Nông nghiệp, lâm nghiệp (cả khai thác và chế biến gỗ), thuỷ sản(cả khai thác và chế biến thuỷ sản), thuỷ lợi, chế biến đường, chè, cà phê, dâu tơtằm, cao su.vv định canh định cư, điều động lao động dân cư
2.3 Cựng các đơn vị liên quan nghiên cứu, phân tích lựa chọn các dự ánđầu tư trong nước và ngoài nước thuộc các lĩnh vực do Vụ phụ trách, đề xuấtcác cơ chế chính sách nhằm đảm bảo thực hiện định hướng của kế hoạch pháttriển ngành và lĩnh vực Trực tiếp tổ chức xây dựng các cơ chế chính sách theosự phân công của lãnh đạo Bộ
2.4 Kiểm tra theo dõi việc thực hiện các chương trình dự án, nắm tìnhhình, lập báo cáo việc thực hiện kế hoạch quý, 6 tháng, 9 tháng và hàng năm củacác ngành và lĩnh vực thuộc Vụ phụ trách Đề xuất các giải pháp xử lý hữngvướng mắc trong quá trình thực hiện các dự án thuộc ngành lĩnh vực đảm nhận 2.5 Tham gia thẩm định thành lập các doanh nghiệp Nhà nước, thẩm địnhcác dự án đầu tư (cả vốn trong nước và vốn ngoài nước), thẩm định xét thầu;phân bổ nguồn vốn ODA, xác định mức kinh tế kỹ thuật của ngành do Vụ phụtrách theo quy trình của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Làm đầu mối quản lý các chương trình dự án quốc gia của các ngành và lĩnhvực thuộc Vụ phụ trách
2.6 Tổ chức nghiên cứu dự báo, thu thập và hệ thống hoỏ cỏc thông tin vềkinh tế phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành do Vụphụ trách
2.7 Làm đầu mối tổng hợp kế hoạch của: Bộ Nông nghiệp và phát triểnnông thôn, Bộ Thuỷ sản
Trang 10Phần II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯỞ VÔ NN&PTNT GIAI ĐOẠN 1996 – 2000I Công tác quản lý đầu tư ở Vụ NN & PTNT:
1 Về công tác tham gia điều hành kế hoạch hàng năm:
Vụ có nhiệm vụ theo dõi, tham gia điều hanh kế hoạch hàng năm, mỗi phầnhành được phân công phụ trách từng lĩnh vực cụ thể để nắm tình hình, phát hiệnnhững vướng mắc, đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn Các báo cáo hàngtháng được gửi tới vụ tổng hợp để được xem xét, đánh gá Năm 2002, mặc dùgặp nhiều khó khăn: lũ lụt và hạn hán xảy ra ở nhiều nơi, giá cả thị trường tiếptục diễn biến phức tạp, nhưng ngành nông nghiệp, nông thôn vãn tiếp tục pháttriển nhanh và toàn diện, phần lớn các chỉ tiêu đều đạt và vượt mức kế hoạch đềra, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển chung của đất nước.
2 Về công tác tổng hợp và xây dựng kế hoạch hàng năm;
Vụ đã tổ chức các buổi làm việc với Vụ Kế hoạch và đầu tư, các Cục, Vụliên quan của Bộ NN & PTNT, Bộ Thuỷ sản, làm việc với nhiều địa phương; đãthực hiện tốt chức năng Bộ giao làm đầu mối tổng hợp, phối hợp giữa các vụtrong Bộ, làm đầu mối giữa các Vụ trong Bộ với các Bộ: NN và PTNT, Thuỷsản, với các TCT Cao su, TCT Cà phê trong việc xây dựng kế hoạch hàng năm,trong việc phân bổ nguồn vốn đầu tư cho các mục tiêu, chương trình mục tiêuquốc gia của ngành như: Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nôngthôn, Dự án 5 triệu ha rừng, chương trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản, một sốdự án thuộc chương trình xoá đói, giảm ngèo, chương trình 135…
3 Về công tác nghiên cứu, xây dựng quy hoạch;
Xác định đây là công việc quan trọng, vụ đã tích cực tham gia cùng các Bộ,ngành và địa phương…rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch theo tinh thần Nghịquyết 09/CP của CP, cùng Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ thuỷ sản xây dựng đềán về công nghiệp hoá, hiện đại hoá từng ngành và lĩnh vực thực hiện nghịquyết lần thứ 5 BCH TW Đảng về “công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn”, được các Bộ, ngành đánh giá cao.
4 Về công tác nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách;
Hàng năm Vụ đã chủ trì xây dựng hoặc tham gia cùng các Bộ, ngành xâydựng nhiều cơ chế, chính sách trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thô Một sốchính sách Vụ kiến nghị nổi bật trong năm 2002 như:
Trang 11- Đã cùng Bộ Nông Nghiệp và PTNT, các Bộ ngành xây dựng cơ chế,chính sách giải quyết đất đai cho đồng bào thiểu số tại chỗ thiếu đất ở và đất sảnxuất ở Tây Nguyên Đề xuất của Vụ về cách làm, trong đó Thủ tướng Chính phủban hành khuôn khổ chính sách chung làm cơ sở cho các địa phương lập cácphương án cụ thể và phê duyệt đầu tư đã được Chính phủ chấp thuận Đến nay,cả 4 tỉnh Tây Nguyên đều đã có phương án giải quyết đất đai được chủ tịchUBND tỉnh phê duyệt và được Chính phủ đã cho bố trí vốn trong kế hoạch năm2003 dể thực hiện
5 Về công tác nghiên cứu khoa học;
Nhằm phục vụ tốt cho công tác chuyên môn, tháo gỡ khó khăn, thúc đảy sảnxuất nông, lâm, ngư nghiệp và kinh tế nông thôn một cách bền vững, Vụ đã tổchức thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, nghiên cứu một số đề án pháttriển ngành và lĩnh vực, có đề tài do Bé giao, có đề tài vụ chủ động nêu ra vàđược Bộ chấp nhận.
Kết quả thực hiện các đề tài, đề án đến nay như sau:
- Nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp phát triển vùng nguyên liệugiấy phục vụ chiến lược phát triển ngành công nghiệp giấy đến năm 2010” doThứ trưởng Nguyễn Xuân Thảo làm chủi nhiệm đã được các đồng chí lãnh đạoĐảng và NN đồng tình và đánh giá cao Nhờ kết quả nghiên cứu của đề tài,Chính phủ đã có những điều chỉnh những chính sách thích hợp, yêu cầu Bộ NN& PTNT, Bộ Công nghiệp, TCT giấy VN xem xét, rà soát lại quy hoạch vùngnguyên liệu, đánh giá lại chủ trương xây dựng một số nhà máy sản xuất bột giấyvà ván nhân ta đảm bảo hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư.
Trong năm 2002 Vụ cũng đã hoàn thành đề án “Các biện pháp giảm thuathiệt do biến động giá nông sản để nâng cao tu nhập cho nông dân”, tổ chức mộtsố cuộc hội thảo Kết quả nghiên cứu đề án đã báo cáo lãnh đạo Bộ nội dung đềán được đánh giá có tính tổng hợp cao, thu thập được nhiều số liệu có tính hệthống, đánh giá được sự biến động của giá cả và ảnh hưởng của biến động đođến thu nhập và mức sống nông dân , đề xuất được một số giải pháp được Bộđánh giá là có nhiều cố gắng.
- Đã cơ bản hoàn thành đề tài “nghiên cứu vấn đề lao động, việc làm nôngthôn”, dự kiến trong quý I/2003 sẽ được nghiệm thu Đề tài đã đi sau nghiên cứuđánh giá thu nhập , điều tra xua hướng chuyển dịch lao động và việc làm ở nôngthôn trong thời gian vừa qua, dự báo xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động ,việc làm 5 năm tới, đề ra được một số những giải pháp giải quyết vấn dề laođộng, việc làm cho khu vực nông thôn.
- Xây dựng đề án “Tăng nhanh chế biến xuất khẩu” theo yêu cầu của Thủ
Trang 12Trong 6 tháng cuối năm, toàn Vụ tập trung nghiên cứu, bước đầu đã hình thànhbáo cáo chung, đã tổ chức lấy ý kiến các chuyên gia, các nhà khoa học, nhàquản lý, các Vụ viện trong cơ quan, đã báo cáo Bộ một lần, hiện đề án vẫn đangđược bổ sung, chỉnh sửa, dự kiến sẽ báo cáo Bộ và trình TTCP vào quý I/2003.
- Ngoài những đề tài, đề án nghiên cứu khoa học do vụ chủ trì thực hiệnnêu trên, trong năm 2002 Vụ cũng đã tham gia tích cực với các vụ, viện trong cơquan, với Bộ NN & PTNT, Bộ Thuỷ sản trong nhiều đề tài nghiên cứu khác.
II Hoạt động huy động và quản lý vốn đầu tư phát triển:1 Những hoạt động đầu tư trực tiếp;
Để đánh giá đúng vai trò của đầu tư đối với sự phát triển của nông nghiệp,nông thôn là rất khó khăn do số liệu thống kê hiện nay không chia được đầu tưkhu vực nông nghiệp và nông thôn , trong thực tế có nhiều hoạt động đầu tư ởthành phố nhưng phục vụ cho nông thôn như một số trường học, bệnh viện, nhàmáy chế biến nông sản…, ngược lại có hoạt động đầu tư ở nông thôn nhưngphục vụ cho cả thành phố như lưới điện quốc gia, giao thông quốc gia… do vậy,trong báo cáo này chỉ xin đánh giá những hoạt động đầu tư trực tiếp cho nôngnghiệp, nông thôn ;
Theo số liệu tổng hợp chưa đầy đủ, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đầu tư trựctiếp cho nông nghiệp, nông thôn 5 năm 1996 – 2000 vào khoảng 60 ngàn tỷđồng, chiếm 11,4% vốn đầu tư toàn xã hội Tỷ trọng này đã tăng rất nhanh từmức 7,5% năm 1996 lên 8,2% năm 1997, 9,1%(1998), 15,6%(1999),15,8%(2000); Trong đó:
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách NN là 27,4 ngàn tỷ đồng, bằng48% tổng vốn đầu tư xã hội cho nông nghiệp, nông thôn và chiếm 23,9% tổngvốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách NN của toàn bộ nền kinh tế Cũngnhư vốn đầu tư xã hội, vốn XDCB thuộc ngân sách NN cho khu vực nôngnghiệp, nông thôn trong những năm qua đã tăng cả về giá trị tuyệt đối lẫn tỷtrọng (năm 1996 là 22%, 1999 là 26,6% và 2000 là 25,3%) Cơ cấu đầu tư chiatheo ngành như sau:
Trang 13Ngành Vốn đầu tư pháttriển (tỷ đồng)
Tỷ lệ %/tổng vốnĐT XDCB
Trang 14Trong 233 dự án đã ký, đến nay đã hoàn thành 87 dự án, 146 đang dở dangchuyển tiếp qua 2001 – 2005 Tổng số vốn Nước ngoài đã giải ngân được là hơn1 tỷ USD.
2) Vốn tín dụng ưu đãi của NN khoảng 10000tỷ đồng, chiếm khoảng 17%tổng tín dụng của NN Trong đó chủ yếu cho khu vực chế biến nông, lâm, thuỷsản 1800tỷ đồng, vốn cho các hộ nghèo vay là hơn 5000 tỷ đồng.
3) Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài ước khoảng 15 ngàn tỷ đồng (tươngđương 1 tỷ USD), chiếm 25% tổng vốn xã hội đầu tư cho khu vực nông nghiệp,nông thôn Trong 5 năm, toàn ngành đã thu hút được 238 dự án, với số vốnđăng ký 980 triệu USD, nâng tổng số dự án FDI có đến hết năm 2000 là 467 dựán, vốn đăng ký là 2715 triệu USD, chiếm 14% số dự án và 6% tổng FDI cảnước Tuy nhiên, đến nay chỉ còn 303 dự án đang hoạt động, với số vốn 1980triệu USD, chiếm 11% số dự án và 5,4% tổng vốn của các dự án FDI đang hoạtđộng của cả nước Một số dứan hết hiệu lực hoạt động dã bị giải thể, trong huyđộng FDI toàn bộ khu vực thì:
3 Vốn cho các ngành:
(triệu $)
% số dựán
%VĐT FDI toànkhu vực
- Dịch vụ hậu cần nghềcá
Nguồn số liệu của Vụ NN&PTNT
Trang 15Vốn huy động từ khu vực tư nhân và đân cư ước tính khoảng 8 ngàn tỷ,chiếm 13% tổng đầu tư xã hội cho nông nghiệp và nông thôn.
4 Riêng đầu tư của NN cho phát triển nông nghiệp, nông thôn bằng ngânsách ước tính khoảng 36 ngàn tỷ đồng, trong đó bao gồm:
-Vốn XDCB thuộc ngân sách NN đầu tư là 27,4 ngàn tỷ đồng, chiếm23,9% tổng vốn đầu tư XDCB thuộc ngân sách NN.
-Vốn sự nghiệp kinh tế chi cho các chương trình, mục tiêu quốc gia trongkhu vực nông nghiệp, nông thôn (mà thực chất cũng là chi đầu tư) trong 5 nămlà 8600 tỷ đồng.
Ngoài ra, thông qua các cơ chế,chính sách, NN đã gián tiếp đầu tư chonông nghiệp và nông thôn, nhưng hiện chưa có số liệu lượng hoá đầy đủ nênkhông nêu trong báo cáo này.
5 Một số cơ ché, chính sách chủ yếu của NN hỗ trợ khu vực nông nghiệp,nông thôn thực hiện trong thời kỳ 1996 – 2000 là:
- Chính sách hỗ trợ người nghèo được thực hiên theo quyết định TTg ngày 31/5/1995 của TTCP Theo đó, NN sẽ cấp bù chênh lệch lãi suất đểngân hàng thực hiện cho người nghèo vay vốn ưu đãi phát triển sản xuất, xoáđói, giảm nghèo Theo số liệu của Ngân hàng người nghèo, tổng dư nợ chovayđến 31/12/2000 đạt 4800 tỷ đồng, số vốn ngân sách cấp phải bù chênh lệch lãisuất trong 5 năm cho Ngân hàng là 270 tỷ đồng.
525/QĐ Chính sách trợ cước một số một số mặt hàng thiết yếu phục vu vùngcao, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa Theo số liệu của Bộ Tài chính, tổngkinh phí trợ cước vận tải hàng hoá lên vùng núi, vùng cao, vùng sâu,vùng xatrong giai đoạn 1996 – 2000 là 1150 tỷ đồng.
- Các chính sách ưu đãi về thuế như: (i) Thực hiện không thu thuế giá trịgia tăng đối với sản phẩm nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷsản, sản phẩm muối do người trực tiếp sản xuất bán ra; (ii) Thực hiện không thuthuế tài nguyên đối với rừng trồng làm nguyên liệu giấy, các đặc sản quế, hồi…,(iii) Thực hiện giảm thuế giá trị gia tăng đối với đường và các sản phẩm vềđường, đối với các nhà máy đường gặp khó khăn, thua lỗ; (iv) Thực hiện miễngiảm tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đấtnông nghiệp đối với các cơ sở, đơn vị, tổchức cá nhân khi đầu tư vào diện tích đất trồng, đồi núi trọc, đất hoang hoá,giảm tiền thuê đất; (v) Thực hiện miễn thuế đối với hoạt động buôn bán chuyếnhàng hoá nông sản; (vi) Thực hiện miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp đốivới các hộ sản xuất đất nông nghiệp gặp khó khăn (khi gặp rủi ro về thị trường,
Trang 16giá cả); (vii) Thực hiện hoàn thuế giá trị gia tăng đối với hàng hoá nông sản xuấtkhẩu.
- Các chính sách về đất đai, tín dụng và các chính sách hỗ trợ khác như:(i) Hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại, cho ưu đãi sử dụng đất, ưu đãi vay vốnđầu tư, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư; (ii) Các chính sáchvề giao đất như không thu tiền sử dụng đất, khi mua bán, chuyển nhượng đấtkhông phải nộp lệ phí trước bạ, miễn tiền sử dụng đất ở vùng khó khăn; (iii) Cácchính sách tín dụng ưu đãi như nông dân được vay vốn đóng mới, nâng cao tàuđánh cá xa bờ, được vay vốn phát triển sản xuất với lãi suất ưu đãi, không phảithế chấp đến 10 triệu đồng; (iv) Các chính sách hỗ trợ khác như cho một số nhàmáy đường được miễn giảm thuế, hỗ trợ vốn lưu động, xử lý lỗ phát sinh do rủido tỷ giá; khoanh nợ, treo nợ cho nhiều doanh nghiệp thuộc ngành nông nghiệp,nông thôn ; Để đảm bảop quyền lợi của người nông dân, NN đã quy định vàthực hiện giá sàn đối với một số nông sản hàng hoá quan trọng, thựchiệ muatạm trữ; (v) Ngoài ra NN còn cho thực hiện chính sách hỗ trợ lãi vay vốn đểxuất khẩuhàng hoá, hỗ trợ thuỷ lợi phí đối với những địa bàn khó khăn.
II Một số thành tựu đã đạt được trong ngành nông nghiệp, nông thôn:1 Đã có những thay đổi tích cực và là nền tảng vững chắc cho sự ổn địnhđể tiếp tục phát triển kinh tế trong chặng đường tiếp sau.
Mục tiêu5 năm doĐH VIII
đề ra
Thực hiện1991 1995 2000
Tỷ trọng cây CN/ngành trồngtrọt
-Tỷ trọng ngành chănnuôi/ngành NN
Trong đó: SL nuôi trồng 1000T 500 – 550 - Diện tích nuôi trồng T.sản 1000T 600 - -
Trang 17Nguồn của Bộ KH&ĐT
Nông nghiệp đạt được tốc độ tăng trưởng khá và toàn diện trên nhiều lĩnhvực Trong 10 năm (1991-2000) giá trị sản lượng toàn ngành tăng bình quân 5,4%, vượt mục tiêu đề ra trong chiến lược(mục tiêu chiến lược là từ 4-4,2%),trong đó nông nghiệp tăng 5,4%, (lương thực tăng 4,2-4,3%,cây công nghiệp10%, chăn nuôi 5,4%), thuỷ sản tăng 9,1%, lâm nghiệp tăng 2,1% Kim ngạchxuất khẩu toàn ngành đã tăng nhanh Năm 1990 là 1,149 tỷ USD, năm 1999 là4,42 tỷ USD, năm 2000 4,7 tỷ USD, chiếm 37,6% kim ngạch xuất khẩu cảnước.
2 Nông nghiệp, nông thôn đã có những bước phát triển cơ bản, cơ cấu sảnxuất có sự chuyển dịch theo hướng tích cực.
2.1 Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp liên tục phát triển, góp phần quan trọngvào mức tăng trưởng chung và ổn định kinh tế xã hội.
- Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, ngư nghiệp tăng bình quân hàng năm là5,8%, cao hơn so với mục tiêu là 4,5 – 5%, trong đó nông nghiệp tăng 5,6%,thuỷ sản 8,4%, lâm nghiệp 2,34% Sản lượng lương thực quy thóc tăng 8,1 triệutấn, bình quân mỗi năm 1,62 triệu tấn; lương thực bình quân đầu người tăng từ360 kg năm 1995 lên 444 kg năm 2000 Nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hoátập trung gắn với công nghiệp chế biến bước đầu được hình thành, sản phẩmnông nghiệp đa dạng hơn So với năm 1995, diện tích một số cây công nghiệptăng khá: cà phê tăng 2,7 lần, cao su tăng 46 %, mía tăng 35%, bông tăng 8%,thuốc lá tăng 18%, rừng nguyên liệu giấy tăng 66%… Một số giống cây côngnghiệp có năng suất cao đã được đưa vào sản xuất đại trà Giá trị sản xuất côngnghiệp trên một đơn vị diện tích đã tăng từ 13,5 triệu đồng/ha năm 1995 lên17,5 triệu đồng/ ha năm 2000 Chăn nuôi tiếp tục phát triển Sản lượng thịt lơnhơi năm 2000 là trên 1,4 triệu tấn, tăng 1,4 lần so với năm 1995.
- Ngành lâm nghiệp đã bắt đầu chuyển từ một nền lâm nghiệp nặng về khaithác tự nhiên sang nền lâm nghiệp dựa vào lâm sinh, từ chỗ chủ yếu dựa vàoquốc doanh sang nền sản xuất có tính xã hội hoá cao, với nhiều thành phần kinhtế tham gia.Công tác chăm sóc, bảo vệ rừng có tiến triển Trong 5 năm đã trồngđược 1,1 triệu ha rừng tập trung, bảo vệ 9,3 triệu ha rừng hiện có, khoanh nuôitái sinh rừng 700 ngàn ha Độ che phủ đã tăng từ 28,2% năm 1995 lên 33,2%năm 2000.
- Nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển khá, sản lượng thuỷ sảnnăm 2000 đạt trên 2 triệu tấn, vượt mục tiêu kế hoạch đặt ra là 1,6 – 1,7 triệutấn.
Trang 18- Kim ngạch xuất khẩu toàn ngành tăng nhanh, năm 2000 là 4,35 tỷ USD,chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, gấp 1,7 lần so với năm1995; trong đó riêng thuỷ sản đạt 1,4 tỷ USD năm 2000.
2.2 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực,đi vào khai thác lợi thế so sánh của mỗi vùng sinh thái Từ 1995 – 2000, giá trisản xuất cây lương thực đã giảm từ 42,2% xuống còn 40,7%; Trong khi câycông nghiệp tăng từ 12,2% lên chiếm 12,6%; Thuỷ sản từ 12% lên 14.4%, cơcấu mùa vụ đã chuyển dịch theo hướng taswng diện tích đông xuân và hẹ thu cónăng suất cao và oỏn định Sản xuất nông nghiệp đã phát triển đa dạng hơn, loạidần được các yếu tố trì trệ, giảm dần đước sự phụ thuộc vào thời tiết.
Nguồn của Bộ KH&ĐT
Trong nông nghiệp, cơ cấu cây trồng vật nuôiđược dịch chuyển theo hướngtăng tỷ trọng cac loại sản phẩm có năng suất và hiệu quả kinh tế cao, tập trungphát triển cây công nghiệp, cây ăn quả có tiềm năng xuất khẩu và sức cạnh tranhquốc tế cao Kinh tế nông thôn phát triển theo hướng đa dạng hoá ngành nghề,tăng tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ, giảm sản xuất thuần nông Tốc độchăn nuôi tăng nhanh hơn trồng trọt, cây công nghiệp và cây ăn quả tăng nhanhhơn cây lương thực Đã hình thành được một số vùng chuyên canh phục vụcông nghiệp chế biến và xuất khẩu Kinh tế nông thôn phát triển, nhiều ngành,nghề hơn trước, Đã hình thành một số mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn như:gạo, cà phê, điều, tôm
Ngành nông nghiệp chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra như sau:
Đơn vị %
Trang 19Chăn nuôi 24,1 16,6 17,3
Cơ cấu kinh tế nông thônđã có sự chuyển dịch với sự phát triển đa dạngvề ngành nghề, nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung với quy môlớn gắn với công nghiệp chế biến, tạo thế và lực mới cho phát triển kih tế nôngnghiệp, nông thôn, góp phần chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng vật nuôi, khôiphục làng nghề truyền thống.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn:
Đơn vị %
2.3 Tiềm lực của nền sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đã được nângcao Đến nay cả nước đã xây dựng được hơn 700 hồ đập vừa và lớn, 3500 hồđập nhỏ, hàng ngàn trạm bơm, năng lực thiết kế tưới đến năm 2000 đạt khoảng3,3 triệu ha canh tác, tiêu 1,4 triệu ha; các công trình thuỷ lợi đã tưới cho hơn6,5 triệu ha/hơn 7,5 triệu ha gieo trồng lúa; ngành trồng trọt đã sử dụng gần 87%giống lúa mới; Công nghiệp chế biến phát triển khá, đã xây dựng được 44 nhàmáy đường với công suất thiết kế hơn 1 triệu tấn đường/năm, gần 200 nhà máychế biến thuỷ sản với công suất hơn 200 ngàn tấn, gần 40 nhà máy chế biến caosu với công suất hơn 270 ngàn tấn mủ tươi, 70 nhà máy chế biến chè với côngsuất khoảng 50 ngàn tấn chè búp khô, hơn 60 cơ sở chế biến hạt điều.
2.4 Ngành nghề nông thôn được khôi phục, phát triển Thu nhập vàmức sống dân cư nông thôn không ngừng được cải thiện, bình quân thu nhậpđàu người/ tháng đã tăng từ 172 ngàn năm 1995 lên 225 ngàn đồng năm 2000;tỷ lệ hộ nông dân có nhà kiên cố , có ti vi, xe máy tăng lên nhiều, nhiều hộ nôngdân đã trở nên giàu có; tỷ lệ hộ đói nghèo giảm từ 20% năm 1995 xuống còn10% năm 2000 (theo tiêu chí cũ).
2.5 Điều kiện sống, ăn ở, đi lại, học hành, chữa bệnh, vui chơi giải trí,
Trang 20nông thôn, mạng lưới điện, hệ thống cung cấp nước sạch, phát thanh, truyềnhình, y tế, giáo dục… được đầu tư nâng cấp Đến năm 2000, có 95,2%(8499/8924) số xã có đường ô tô đến trung tâm, tăng 655 xã (7,3%); 88% số xãcó điện, tăng 28,1 % so với 1995: Đã có 80% số dân được phủ sóng truyền hìnhvà 90 % phủ sóng đài tiếng nói VN.
III Tình hình phát triển một số nghành theo vùng kinh tế1 Tình hình phát triển thuỷ sản giai đoạn 1996 – 2000
Lĩnh nực nuôi trồng thuỷ sản từ đầu những năm 90 đã bắt đàu khởi sắc, tuynhien phải đến 2 năm gần đây 92000 – 2001) mới bùng nổ cả về diện tích và đốitượng nuôi trồng Một phần lớn diện tích canh tác nông nghiệp kém hiệu quả đãđược chuyển sang nuôi troongrfthuyr sản, nguyên nhân là do thị trường thuỷ sảnthế giới những năm gần đây tăng đột biến, trong khi giá nông sản xuất khẩukhác của VN lại bị giảm sút dẫn đến nhu cầu chuyển đổi diện tích sang nuôitrồng thuỷ sản càng trở nên cấp bách Nghị quyết 09NQ/CP của Chính phủ vềchuyển đổi cơ cấu và tiêu thu sản phẩm nông nghiệp và quyết định số 224/1999/QDD – TTG ngày 8/12/1999 phê duyệt phát triển chương trình nuôi trồng thuỷsản thời kỳ 1999 – 2010 đã giúp cho quá trình chuyển đổi diện tích nuôi trồngthuỷ sản nhanh, mạnh và rộng khắp nơi Tốc độ tăng trưởng cao, bình quân 5năm thời kỳ 1996 – 2000 về diện tích tăng 7,52%, sản lượng tăng 8,67%;
Trang 21- SL 53.380 108.766 15,30Trung du miền
Trang 222 Tình hình phát triển thuỷ lợi 1996 – 2000
2.6 Vùng trung du miền núi phía Bắc:
Đầu tư giai đoạn 1996 – 2000 đạt 1.555 tỷ đồng tăng hơn gấp 3 lần thời kỳ1991 – 1995 (391 tỷ); nhiều công trình xây dựng thuỷ lợi vừa và nhỏ đã đượcxây dựng nhằm đảm bảo cung cấp lương thực tại chỗ, cấp nước sinh hoạt vàchuyển đổi cơ cấu cây trồng Diện tích được tưới tăng từ 340 nghìn ha lên 380nghìn ha.
Vấn đề tồn tại: Chưa làm được nhiều công trình thuỷ lợi lớn tại thượngnguồn để cắt giảm lũ cho hạ du, công trình phục vụ tưới câyẩtồng cạn chưanhiều, suất đầu tư công trình thấp, hiệu quả chưa cao.
Phương hướng, mục tiêu phát triển đến năm 2010 : Là vùng có lợi thế pháttriển một số cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, tuy nhiên đến nay vẫn làvùng còn nhiều khó khăn Trong các năm tới cần tiếp tục đầu tư nhằm đảm bảolương thực tại chỗ, từng bước chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo lợi thếtừng vùng, Hướng đâù tư chính là:
Nâng cấp, tu bổ các công trình bị xuống cấp, từng bước kiên cố hoá kênhmương và công trình thuỷ lợi hiện cớ, xây dựng nhiều hồ chứa nước loại vừa vànhỏ cung cấp nước cho khu vực sản xuất và khu vực dân cư, ưu tiên cho vùngchuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao Sớm xây dựngcông trình thuỷ lợi, thuỷ điện trên các sông Đàg, Lô, Gâm để giảm nhẹ lũ chopsông Hồng
2.7 Vùng ĐBSH
Đầu tư giai đoạn 1996 – 2000 đạt 4.373 tỷ đồng tăng hơn gấp 5 lần thời kỳ1991 – 1995 (742 tỷ ); Nhiều công trình thuỷ lợi đã được cải tạo, nâng cấp mộtsố công trình tưới tiêu mới cũng được xây dựng, hệ thống đe, kè (đặc biệt là đesông Hồng ) được tăng cường đáng kể Diện tích được tưới tăng từ 1.350000 halên 1.500.000ha.
Vấn đề tồn tại: Hệ thống công trình thuỷ nông được đầu tư quá nhiều năm,bị xuống cấp, kênh mương chủ yếu bằng hiệu quả tưới chưa cao, môi trường vàchất lượng nước cớ xu hướng giảm sút.
Phương hướng, mục tiêu phát triển đến năm 2010: là một trong hai vùngtrọng điểm trong sản xuất lương thực của cả nước, công tác thuỷ lợi được NNquan tâm đầu tư cao, đến nay cơ bản toàn vùng đã có hệ thống thuỷ lợi Tuynhiên các hệ thống thuỷ lợi được xây dựng đã lâu nên hiện đang bị xuống cấp,năng lực tưới, tiêu giảm Hướng đầu tư chính là khôi phục các hệ thống thuỷ lợi
Trang 23đã có nhằm duy trì và mở rộng sản xuất Dự kiến đến năm 2002 triển khai dự ánkhôi phục thuỷ lợi DDBSH giai đoạn II (ADB3).
Ưu tiên đầu tư nâng cao chất lượng của hệ thống sông Hồng và sông Tháibình, nghiên cứu biện pháp công trình đại thượng lưu, khai thông lòng dẫn đểđảm bảo an toàn cho khu vực với mực nước lũ thiết kế tại Hà nội là 13,6 m và7,21 m tại Phả Lại Tiếp tục đẩy mạnh phong ò kiên cố hoá kênh mương với sựtham gia tích cực của nhân dân và hỗ trợ của NN.
2.8 Vùng Miền trung:
Đầu tư giai đoạn 1996 – 2000 đạt 3.670 tỷ đồng tăng gấp hơn 2 lần thời kỳ1991 – 1995 (1570 tỷ); nhiều công trình thuỷ lợi lớn đã được cải tạo và nângcấp, triển khai xây dựng mới nhiều hồ đập và hệ thống thuỷ lợi Diện tích đượctăng từ 1 triệu ha lên 1.100.000 ha
Vấn đề tồn tại; Lũ lụt, hạn hán tại Miền trung còn nặng nề, các công trìnhxuống cấp, công trình phục vụ chuyển đổi cơ cấu sản xuất còn Ýt.
Phương hướng, mục tiêu phát triển đến năm 2010à vùng có thế mạnh pháttriển cây công nghiệp và lâm nghiệp Hướng đầu tư tập trung đầu tư xây dựngmột số hồ chứa nước lớn nhằm cắt lũ, giảm thiệt hại do lũ gây ra, phục vụ tưới,chuyển đổi cơ cấu sản xuất … như công trình Cửa Đạt tỉnh Thanh Hoá, ràoquán tỉnh Quảng Trị, Tả trạch, Thảo Long tỉnh Thừa thiên Huế, Định Bình tỉnhBình định, lòng sông TarPao tỉnh Bình thuận…
Đầu tư cải tạo nâng cấp các hệ thống bị xuống cấp nhằm duy trì và mở rộngnăng lực tưới tiêu, kết hợp thực hiện kiên cố hoá kênh mương, phát triển mạnhcác kênh cấp dưới, phát huy hiệu quả các công trình hồ chứa vừa và lớn đượcxây dựng một số năm qua như Thạch Nham, Tróc kinh, Đồng nghệ, Phú ân, CàGiây, Thuận Ninh…
2.9 Miền Đông Nam Bé:
Đầu tư giai đoạn 1996 – 2000 đạt 1.267 tỷ đồng tăng gấp hơn 3 lần thời kỳ1991 –1995 (347 tỷ); nhiều công trình thuỷ lợi đã được cải tạop, nâng cấp vàxây dựng mới, diện ược tưới tăng từ 250 nghìn ha lên 300 nghìn ha.
Vấn đề tồn tại: công trình tạo nguồn cấp nước, phục vụ dân sinh, cấp nướccho công nghiệp và phát triển cây công nghiệp còn Ýt trong khi nhu cầu là rấtlớn Tình trạng ô nhiễn các dòng sông có xu hướng xấu đi
Phương hướng mục tiêu phát triển đến năm 2010: ;là vùng có thế mạnh vềcác loại cây công nghiệp và cây ăn quả có giá trị kinh tế cao.
Trang 243 Tình hình phát triển rừng
3.1 Vùng Trung du miền núi phía Bắc:
Diện tích rừng hiện có 3,5 triệu ha, tăng 2 triệu ha so với năm 1990 So vớnăm 1995 tăng 1,3 triệu ha, độ che phủ rừng đạt 35%.
Về trồng rừng, năm 2000 đạt 75 nghìn ha/năm, tốc độ tăng trưởng khai thácgỗ giảm 1,8% so với năm 1990, dặc điểm của vùng này cóp độ dốc cao, địa hìnhchia cắt phức tạp, là nơi thượng lưu, nơi sinh thuỷ của nhiều hệ thống sông thuỷcủa VN (Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Gấm, sông Lô, sông câù, sôngThương… ), vùng này là nơi phát triển nguồn thuỷ điện lớn của NN (thuỷ điệnHoà Bình, Sơn La, Na Hang…) do vậy, cũng giống như Tây Nguyên, đây làmột vùng cực kỳ quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển rừng.
Mục tiêu đến năm 2010: điện ticjs rừng đạt 5, 9 triệu ha, đảm bảo độ chephủ khoảng 60%, trong đó trồng rừng là khoảng 100 ngàn ha/năm, khai thác gỗkhoảng 1 triệu m3/năm Ngoài phát triển một số cây đặc sản có giá trị nhưthông, hồi, chảu, trám…
Giải pháp chủ yếu là thực hiện triệt để NĐ 163QĐ 187, 178 của CP nhằmgiao quyền chủ động kinh doanh rừng cho các cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng,NN NN chỉ quản lý các khu rừng đặc dụng, VQG Phát triển các HTX nghềrừng, lâm sản, chế biến lâm sản.
Quy hoạch xây dựng phát triển vùng rừng nguyên liệu cho bột giấy (BãiBằng và Việt Trì) nguyên liệu gỗ trụ mỏ (lạng sơn), ván nhan tạo ở TháiNguyên Đặc biệt đây là nơi trồng rừng dự trữ loài cây gỗ quý hiếm có giá trịkinh tế cao.
3.2 Vùng ĐBSH:
Có diện tích đất lâm nghiệp tương đối thấp 350 ngàn ha, ổn định Nơi đâycó 3 vườn quốc gia lớn (cúc Phương, Cát Bà, Ba vì) Diện tích đất lâm nghiệp ởđất đã tương đối ổn định và có lực lượng lao động rồi rào và trình độ dân trítương đối cao.
3.3 Vùng Duyên hải Miền Trung
Diện tích đất lâm nghiệp có khoảng 3,9 triệu ha, độ che phủ 41% Diện rừngtăng 2,7%/năm So với năm 1990, diện tích rừng tăng 1 triệu ha, Dự kiến đếnnăm 2010 diện tích rừng đạt khoảng 4,5 triệu ha đảm bảo độ che phủ 47%.Trồng rừng khoảng 60 ngàn ha/năm Khai thác gỗ 550 ngàn m3/năm đến năm2010 khai thác gỗ đạt khoảng 900 ngàn m3/năm tăng 4,8% năm Đặc điểm củavùng này là có độ dốc cao, địa hình chia cắt phức tạp là thượng lưu, nơi sinh