1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu sự tích lũy protein và lectin trong đậu cô ve (Phaseolus vulgaris L.) trồng trên đất gò đồi tỉnh Thừa Thiên Huế

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Nghiên cứu sự tích lũy protein và lectin của đậu cô ve trồng trên vùng đất gò đồi ở Thừa Thiên Huế thấy rằng: Protein tích lũy lớn nhất ở hạt trong giai đoạn chín thu hoạch khoảng 33,68 mg/g. Sự tích lũy lectin cũng chỉ xuất hiện ở một số cơ quan trong những giai đoạn nhất định, nhiều nhất trong hạt ở giai đoạn chín thu hoạch ( 18,99 Đv/mg).

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số (2018) NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY PROTEIN VÀ LECTIN TRONG ĐẬU CƠ VE (Phaseolus vulgaris L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT GÒ ĐỒI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Cao Đăng Nguyên*, Trƣơng Văn Phong Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Email: caodangn@yahoo.com * Ngày nhận bài: 4/12/2017; ngày hoàn thành phản biện: 31/5/2018; ngày duyệt đăng: 8/6/2018 TÓM TẮT Nghiên cứu tích lũy protein v| lectin đậu ve trồng vùng đất gò đồi Thừa Thiên Huế thấy rằng: protein tích lũy lớn hạt giai đoạn chín thu hoạch khoảng 33,68 mg/g Sự tích lũy lectin xuất số quan giai đoạn định, nhiều hạt giai đoạn chín thu hoạch ( 18,99 Đv/mg) Hình ảnh phổ điện di dịch chiết protein tổng số c{c phận qua c{c giai đoạn sinh trưởng v| ph{t triển đậu cô ve tương đối giống phận tương ứng Trong l{ v| hạt, protein đa dạng c{c quan kh{c (10 băng) v| có khối lượng ph}n tử nằm khoảng 15-225 kDa Ở c{c quan lại, protein có từ 6-8 băng với khối lượng ph}n tử thấp 60 kDa Từ khóa: đậu ve, lectin, protein, diện di MỞ ĐẦU Trong thể protein đảm nhận nhiều chức vô quan trọng x}y dựng cấu trúc tế b|o, mô đến c{c hoạt động xúc t{c v| nhiều chức sinh học kh{c Lectin l| chất có hoạt tính sinh học có chất protein, lectin tích lũy nhiều thể động vật, thực vật, vi sinh vật v| người , [4]; Đặc biệt, lectin có nhiều c{c c}y họ đậu (Fabaceae), nhằm đảm nhận nhiều chức kh{c như: enzyme, giúp cho tích lũy protein, kích thích phân bào, tuyển chọn vi sinh vật thích hợp tạo nốt sần rễ, bảo vệ thể, vận chuyển đường, bao bọc v| bảo quản nguyên liệu dự trữ tế b|o…*5], [6], [7] Mặt kh{c, lectin có khả tương t{c, nhận biết c{c loại tế b|o kh{c nhau, kể tế b|o dị thường v| {c tính, tham gia v|o phản ứng gắn kết đặc hiệu với glycoprotein kh{c, nên lectin coi l| công cụ hữu hiệu để nghiên cứu y học đặc biệt miễn dịch học, [8] 151 Nghiên cứu tích lũy protein lectin đậu cô ve (Phaseolus vulgaris L.) trồng đất gò đồi < Cũng c{c thực vật kh{c, c}y họ đậu tích lũy protein lectin thường bị chi phối c{c điều kiện khí hậu đất đai, tùy thuộc v|o quan giai đoạn sinh trưởng v| ph{t triển thể Trên sở chúng tơi tiến h|nh nghiên cứu tích lũy protein lectin v| đặc trưng phổ điện di protein đậu cô ve trồng đất gị đồi, thơng qua để tìm hiểu mối quan hệ chúng Mặt kh{c đưa sở khoa học để lựa chọn thời điểm v| phận thích hợp để thu nhận lectin đậu cho việc ứng dụng v|o thực tiễn ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng Đối tượng l| cô ve (Phaseolus vulgaris L.) Giống đậu cô ve cung cấp công ty Tr{ch nhiệm hữu hạn giống c}y trồng Phú Nơng – Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu + Bố trí thí nghiệm: Tiến h|nh gieo đậu cô ve theo thời vụ tháng 11-12 (}m lịch) gò đồi (Tứ Hạ, Hương Tr|, Thừa Thiên Huế) + Xử lý mẫu vật: Thu mẫu c{c quan gồm rễ, th}n, l{, hoa, v| hạt qua c{c giai đoạn sinh trưởng v| ph{t triển kh{c theo Beinroth *1] Mẫu rửa trộn v| nghiền nhỏ, chiết rút đệm PBS (Phosphate buffer in salt) 7,2 theo tỷ lệ gam mẫu: ml đệm, ly t}m mẫu 6000 vòng/phút 30 phút, loại bã v| thu dịch để tiến h|nh c{c thí nghiệm + X{c định h|m lượng protein theo phương ph{p Bradford *2] + X{c định hoạt độ lectin theo phương ph{p Gebauer *3] + Điện di SDS-polyacrylamide theo nguyên tắc Laemmli *7] + Xử lý số liệu: c{c mẫu ph}n tích lặp lai lần, xử lý thống kê theo phương ph{p ph}n tích Ducan’s test (p

Ngày đăng: 15/06/2021, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w