Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện bệnh miệng coi bệnh phổ biến, lan tràn rộng với tỉ lệ cao Trong bệnh miệng, bệnh nha chu bệnh tổn thương tổ chức cứng hai bệnh gây ảnh hưởng đến ăn nhai, sức khỏe thẩm mỹ Tổ chức cứng bao gồm men ngà Men coi phần cứng thể Mặc dù khơng có nghĩa men khơng thể khơng bị phá hủy A xít vi khuẩn “gặm nhấm”men từ từ, gây tình trạng xói mịn tạo lỗ hổng Men bị vỡ, rạn khơng xương, men khơng thể tự tái tạo, tức bị tổn thương vĩnh viễn Điều xảy men bị tổn thương? Các lớp men bị tổn thương dẫn đến sâu Các lỗ hổng vấn đề nhất, men bị tổn thương trở nên nhạy cảm với nhiệt độ cách “bất thường” Chẳng hạn ăn nóng lạnh gây ê buốt, khó chịu Trong cơng nghiệp hóa , đại hóa đất nước nay, nhu cầu sử dụng hóa chất ngày nhiều, đồng nghĩa với việc công nghiệp sản suất hóa chất ngày phát triển để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành cơng nghiệp khác Vì số người tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với hoá chất ngày nhiều bệnh lý hóa chất gây nên ngày tăng lên ví dụ bệnh đường hơ hấp, bệnh ung thư, bệnh tổn thương tổ chức cứng răng… Miệng coi cửa ngõ đường hô hấp tiêu hóa, hít thở khơng khí có lẫn hóa chất vào mũi miệng từ thâm nhập vào phổi, dày vào máu… gây hai cho nhiều quan tác hại gây phải nhắc đến phận miệng răng, lợi , niêm mạc miệng, môi, má… Trên giới bệnh mịn triệu chứng nghiên cứu từ sớm Westergaard Johansson [1]: Nghiên cứu từ 134 công nhân nhà máy hóa chất Osaka, Nhật Bản cho thấy có 31% cơng nhân có dấu hiệu xói mịn Các nguy xói mịn nghề nghiệp tiếp xúc với enzim thủy phân protein tiếp xúc liên tục với a xít acetic Nghiên cứu doanh nghiệp dược phẩm công nghệ sinh học cho thấy mức độ xói mịn nghiêm trọng mặt ngồi rìa cắn cửa hàm khơng gia tăng phơi nhiễm với enzim thủy phân protein mà tuổi tác, việc sử dụng rượu vang, trà chanh sử dụng kem đánh mài mịn Các nghiên cứu cho thấy cơng nhân mạ, pin có nguy cao bị xói mịn Nguy gia tăng xói mịn liên quan đến nồng độ ngày tăng a xít, thời gian tiếp xúc ngày tăng thời gian cơng tác Ngồi mức độ trầm trọng xói mịn gia tăng với nồng độ ngày tăng khói a xít Đối với khói a xít, nghiên cứu Chikte, Chikte Josie- Perez [2], Nam Phi tìm thấy nguy cao gấp 3-5 lần so với xói mịn công nhân nhà máy sản xuất a xít khác Các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ xói mịn cơng nhân tiếp xúc với a xít nước phát triển cao nhiều lần so với nước phát triển Ở châu Phi, tỷ lệ xói mịn cơng nhân tiếp xúc với a xít lên đến 100%, có 8-31% lao động châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc Ở Việt Nam, theo nghiên cứu Lê Thị Hải Yến (2005) [3] thực 100 bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên đến khám khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Hữu Nghị theo số TWI (Smith Knight 1984) thấy: 100% có mịn từ mức độ mịn men (độ I) đến mịn hồn tồn men ngà (độ IV) Trên bệnh nhân gặp nhiều mức độ mòn khác vùng Ở Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu mòn nghiên cứu đề cập tới mịn học mà chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu mịn hóa học người làm việc mơi trường hóa chất gây ăn mịn Vì chúng tơi thực đề tài: “Nhận xét tình trạng mịn răng, nha chu cơng nhân tiếp xúc với a xít nhóm đối chứng.” nhằm mục tiêu: So sánh tỷ lệ mịn răng, bệnh vùng quanh cơng nhân cơng ty cổ phần hóa chất Việt Trì nhóm đối chứng từ tháng 1/ 2013 đến tháng 10/2013 Nhu cầu điều trị hai nhóm Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương tổ chức quanh [4], [5] Cấu tạo gồm: - Mô cứng: Men răng, ngà - Mô mềm: Tủy Hình 1.1 Cấu trúc giải phẫu 1.1.1 Men Men phủ mặt ngà thân răng, có nguồn gốc ngoại bì, mơ cứng thể, có tỷ lệ chất vơ cao 96% chủ yếu canxi hydroapatit, chất hữu chiếm 1,7%, muối chiếm 2,3% Hình dáng bề dày men xác định từ trước mọc ra, đời sống men khơng có bồi đắp thêm theo tuổi, có trao đổi vật lý hóa học với môi trường miệng Về mặt lý học: Men cứng, giòn, cản tia X, với tỷ trọng từ 2,9-3 Men phủ toàn thân dày núm mỏng dần phía cổ Ở trạng thái bình thường men suốt, song thay đổi màu sắc có số yếu tố tác động khác Về mặt hóa học: Men chứa 90 - 96% chất vô cơ, chủ yếu 3[(PO 4)2Ca3] Ca(OH)2 (hydroxy apatit), 3[(PO4)2Ca3]2H2O (phosphat canxi ngậm nước) lại lượng khơng thể thiếu muối cacbonat Mg (2%) lượng nhỏ Clorua, Fluorua sunfat Kali, Natri Thành phần hữu khoảng 1% chủ yếu protit 1.1.2 Ngà Ngà bao phủ phía ngồi men xương răng, ngà tổ chức rắn chun giãn hơn, khơng giịn dễ vỡ men Thành phần vô ngà chiếm 70% chủ yếu Hydroxy apatit (3[(PO4)2Ca3]2H2O) Nước chất hữu chiếm 30% chủ yếu Collagene Ngà thứ phát: Được sinh hình thành, bao gồm: ngà thứ phát sinh lý, ngà phản ứng - Ngà sinh lý: Được hình thành liên tục suốt thời gian tồn với nhịp độ chậm so với ngà tiên phát - Ngà phản ứng: Là biểu phản ứng tủy trình sâu răng, sang chấn q trình làm mịn Ngà thường khu trú vùng tổn thương, ngấm vơi cản quang so với ngà tiên phát 1.1.3 Tủy Là tổ chức liên kết nằm hộp cứng ngà thân răng, ngà chân thơng với bên ngồi lỗ cuống Về tổ chức học: Tủy chia thành hai vùng: vùng tủy vùng cạnh tủy -Vùng tủy: Là tổ chức liên kết gồm nhiều tế bào tổ chức sợi, có nhiều mạch máu bạch huyết -Vùng cạnh tủy: Gồm có lớp tế bào tạo ngà lớp khơng có tế bào tổ chức sợi keo 1.1.4 Tổ chức học vùng quanh Gồm: Lợi, dây chằng quanh răng, xương ổ xương Lợi vùng đặc biệt niêm mạc miệng giới hạn phía cổ bờ lợi phía cuống niêm mạc miệng phía ngồi hai hàm phía hàm dưới, lợi liên tục với niêm mạc xương ổ vùng tiếp nối niêm mạc - lợi Ở phía cái, lợi liên tục với niêm mạc cứng Lợi chia thành hai phần lợi tự lợi dính Dây chằng quanh mơ liên kết có cấu trúc đặc biệt nối liền với xương ổ Xương ổ phận xương hàm gồm có xương (có cấu tạo xương đặc) xương xốp Xương bọc phần ngà chân răng, có tính chất lý học hóa học giống với xương khác khơng có hệ thống Havers mạch máu 1.2 Tổng quan mòn 1.2.1 Định nghĩa phân loại mòn Mòn tình trạng dần tổ chức cứng bề mặt khơng sâu Mịn làm thay đổi kích thước ngồi, hình thể răng, mối tương quan hai hàm, thay đổi tính chuyển động hàm dưới, dẫn tới giảm hiệu nhai, giảm chiều cao khớp cắn Đặc điểm mòn bề mặt tổn thương thường cứng nhẵn bóng, có màu nâu Theo số tác giả mịn cịn chia thành hai loại theo nguyên nhân chung mòn học mịn hóa học [6] Bình thường mịn xảy q trình sinh lý, mức độ mịn độ lan rộng thường chậm, không đáng kể thay đổi tùy theo tuổi, mòn xem bệnh lý tốc độ mòn nhanh, mòn nhiều, lan rộng, hủy hoại trầm trọng tổ chức cứng nhiều nguyên nhân khác làm ảnh hưởng đến chức ăn nhai thẩm mỹ 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh Men cấu tạo chủ yếu từ 3[(PO 4)2Ca3] Ca(OH)2 (hydroxy apatit), 3[(PO4)2Ca3]2H2O (phosphat canxi ngậm nước) , coi phần cứng thể Fluor canxi hai yếu tố chủ yếu giúp kiến tạo nên men Khi uống canxi fluor dung nạp vào cấu tạo hình thành cấu tạo xương hàm, sau mọc fluor canxi ảnh hưởng từ bên vào men Căn nguyên xói mịn việc giải thể hóa học men ngà tác động nguồn a xít ngoại sinh A xít phản ứng với thành phần hydroxyapatit bao gồm carbonate, phosphate hydroxyl, kết hợp chất hydroxyapatit vốn coi cứng thể bị phá hủy giải phóng ion canxi làm men mềm Mức độ xói mịn phụ thuộc vào độ pH a xít, thời gian lần tiếp xúc thời gian trình tiếp xúc 1.2.3 Phân loại mòn [6, 7] 1.2.3.1 Mòn học (mịn sinh lý) Men tổ chức khống hóa cứng thể, nhiên theo thời gian q trình mịn xảy Mịn sinh lý xảy chủ yếu mặt nhai hàm trình ăn nhai Mức độ mịn phụ thuộc vào độ tuổi, thói quen ăn đồ cứng tình trạng khớp cắn Ở người khớp cắn sâu thường mòn cửa hàm, trí mịn gần hết thân Hình 1.2 Hình ảnh mịn mặt nhai Ngồi mịn xuất cổ Cổ vùng có men mỏng khớp cắn sai gây sang chấn thói quen chải ngang, dùng bàn chải cứng, mòn cổ hay gặp người lớn tuổi (trên 40 tuổi) lúc đầu nơi mịn rãnh nhỏ hình chữ V, nằm sát lợi, sau lớn dần gây ê buốt, khó chịu ăn đồ nóng quá, lạnh q hay đánh răng… Mịn cổ xảy cửa hàm, thường gặp nanh hàm nhỏ (răng 3, 4, 5), hàm hay hàm làm buồng tủy hẹp dần, gây gãy Hình 1.3 Hình ảnh mịn cổ 1.2.3.2 Mịn hóa học (mịn bệnh lý) Mịn hóa học hay xói mịn (Corrosion hay Erosion): coi bệnh lý mãn tính mơ cứng ảnh hưởng acid nội hay ngoại lai mà khơng có tham gia vi khuẩn Men cấu tạo chủ yếu từ 3[(PO4)2Ca3] Ca(OH)2 (hydroxy apatit), 3[(PO4)2Ca3]2H2O (phosphat canxi ngậm nước) tiếp xúc với acid xảy trình khử khoáng làm mềm bề mặt men răng, dẫn đến dễ bị mài mịn học Hình 1.4 Hình ảnh xói mịn men Với đặc điểm cứng men coi hàng rào bảo vệ mô bên Tuy nhiên đặc điểm tiếp xúc với môi trường miệng môi trường phức tạp dễ biến đổi nên nguy khoáng men thường xuyên nhiều nguyên nhân khác như: - Hay bị nôn hay trào ngược dày: Là nguyên nhân phổ biến gây nên mòn trầm trọng mặt cửa - Chứng cuồng ăn, nghiện rượu, say rượu thường xun gây mịn tăng nguy trào ngược acid dày - Ăn trái có vị chua: Gây mịn mặt ngồi cửa Vị trí mức độ trầm trọng mòn liên quan trức tiếp đến cách sử dụng thức ăn có tính acid, độ acid thời gian tiếp xúc - Nước uống có ga: Cocacola, nước cam, nước ép bưởi… loại nước ng có tính acid (pH thấp) làm gia tăng độ mịn - Răng bị mòn thuốc: Bất loại thuốc có pH acid tiếp xúc thường xuyên với bề mặt đặc biệt thuốc nhai gây mòn như: Vitamin C nhai, aspirin nhai… 10 - Tiếp xúc với acid: Ở xưởng sản xuất acid sử dụng acid đặc biệt a xít mạnh, a xít khơng khí ngấm vào nước bọt gây xói mịn cơng nhân Hơi a xít kích thích niêm mạc mũi nên cơng nhân quen thở miệng cửa hàm thường bị mịn mặt ngồi rìa nhai Rìa cắn cửa hàm bị mịn, mơi ngắn mặt ngồi cửa hàm bị ăn mịn Răng trở nên bóng, thơ ráp, có vết nâu, men dần, lớp ngà lộ màu vàng nhạt vàng thẫm, bị ê buốt, đau ăn đồ nóng, lạnh, Tủy khơng bị viêm ngà thứ phát làm kín buồng tủy Khi cụt ổ bị ảnh hưởng, viêm lợi, nha chu viêm mãn tính Chỉ số pH số đồ uống, hóa chất Tên Độ pH Nước 7,0 Pin, ắc quy 1,0 Cà phê 2,4 -3,3 Nước hoa (chanh) 1,8 -2,4 Rượu Rượu Bia 2,3 – 4,0 – gừng 2,0 – 3,8 5,0 4,0 Độ pH men 5,5 với chất có độ pH thấp 4,5 gây xói mịn răng, thời gian tiếp xúc lại kéo dài Người ta nghiên cứu thấy tiếp xúc với đồ uống hay thuốc có tính a xít liền làm men yếu - Dùng nhiều Fluor: nước uống có nồng độ fluor cao 1,5 ppm, nước nhiễm fluor nặng (trên ppm) dùng thuốc có liều, kéo dài làm đục men răng, dùng thời kỳ hình thành men lốm đốm màu trắng phấn, màu vàng nâu, có khía rãnh sâu, thiểu sản men răng, nặng có màu vàng nâu, trở nên giịn dễ vỡ Bệnh gây tổn thương vĩnh viễn bổ sung thừa fluor kéo dài gây “ bệnh nhiễm độc fluor xương”, làm xương yếu biến dạng, dễ gãy Phúc Diên Thảo (2007), “Mòn yếu tố liện quan nghiên cứu 150 sinh viên RHM”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 11, Phụ số 2, tr 219 – 227 22 Nguyễn Phúc Diên Thảo, Đặng Vũ Ngọc Mai (2009), “Đặc điểm mòn sinh viên RHM số yếu tố liên quan”, Tuyển tập cơng trình NCKH Răng Hàm Mặt 2009, NXB Y học, tr 54-62 23 Loe H and Morrison E: Epedemiology of periodontal disease Contemporary pvferiodontics 105 – 115 24 Trường đại học Y Hà Nội, “ Nha chu”, NXB Y học 25 Smith B.G.N and Knight J.K (1984), “ An index for measuring the wear of teeth”, British Dental Journal, 435 – 438 26 Vũ Xuân Uông cộng (1997), “ Tình hình bệnh miệng xã Cao Thành, Ứng Hòa, Hà Nội”, tập san RHM số 27 Nguyễn Thị Bạch Yến (1998), “ Nhận xét bệnh quanh tình hình nhiễm đơn bào miệng số vùng miền Bắc”, Luận văn thạc sỹ Y học 28 Lệ Thị Thanh Nhã (2000), “ Tìm hiểu thực trạng đánh giá nhu cầu điều trị bệnh quanh người dân tộc lứa tuổi 35 – 44 xã Linh Sơn, Đồng Hỷ, Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ Y học Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: Phần hành Họ tên: Tuổi (năm) .Giới: Nghề nghiệp: Địa công ty: Ngày khám: Tiền sử: Bệnh toàn thân:……………………………………………………………… Bệnh miệng :………………………………………………… ……… Có sử dụng thuốc thường xuyên: Có (1) Khơng (2) Tên thuốc:…………………………………… ……………………… Khám miệng Phân loại khớp cắn theo Angle KC loại I(1) KC loại II.2(3) KC loại II.1(2) KC loại III(4) Khác (ghi rõ)(5) Số Hàm 7654321 7654321 Hàm 7654321 10 Bệnh nhân có làm phục hình khơng Có(1) Khơng(2) 11 Phục hình có khớp cắn khơng Có(1) Khơng(2) 12 Răng bệnh lý Răng sâu(1) Viêm tủy(2) Viêm quanh cuống(3) Vỡ răng(4) 13 Thiểu sản men Có(1) Khơng(2) 14 Tình trạng mơ nha chu CPITN 0: Tốt 3: Túi lợi từ 3,5 – 5mm 1: Chảy máu lợi 4: Túi sâu 5,5mm 2: Cao răng, túi lợi ≤ 3,5mm X: Mất 15 Mức độ vị trí mịn (từ độ đến độ 4) 7 7 Mặt nhai Mặt Mặt Mặt nhai Mặt Mặt Câu 16 Ê buốt ăn (Kích thích ê buốt nhất): 1.Có * Khơng Câu 17 Ê b́t thường xuyên có kích thích: Có * Không * Câu 18.Thời gian bị ê buốt ăn: .Tháng ( Đơn vị là tháng) Câu 19 Ê buốt chải răng: 1.Có thường xun 2.Khơng thường xun * 3.Không * Câu 20.Thời gian bị ê buốt chải răng: .Tháng ( Đơn vị là tháng) Câu 21.Đã điều trị chất chống quá cảm (Nhạy cảm): 1.Chưa điều trị * Đã điều trị * +Tên chất: Câu 22 Hàn bị ê buốt: Đã hàn * Chưa hàn Câu 23: Vị trí mức độ nhạy cảm ngà 1.Vị trí nhạy cảm 2.Đáp ứng KT xịt Đáp ứng KT cọ sát Răng số 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 4 4 4 3 3 3 37 1 1.Vị trí nhạy cảm 2.Đáp ứng KT xịt Đáp ứng KT cọ sát Ghi chú: 1.Vị trí nhạy cảm: -Cổ răng: C - Mặt nhai: O -Mặt ngoài: B - Mặt trong: L Ŕìa cắn: I - Chân răng: R 2.Mức độ tổn thương: -Cổ răng: + Mòn lộ ngà dưới 1mm: (Mã số) +Mòn 1-2 mm:3 +Mòn mm: -Mặt nhai, mặt bên: +Mòn lộ ngà dưới 1/3:2 (Mã số) +Mòn 1/3: +Mòn toàn bợ mặt nhai: 3.Đáp ứng kích thích: Kích thích cọ sát: Dùng thăm khám: -Khơng ê buốt: -Ê buốt: Kích thích xịt hơi: Dùng PP xịt hơi: -Không ê buốt: -Ê buốt: Ngày tháng năm 201 Bác sỹ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI V TH NGC ANH Nhận xét tình trạng mòn răng, nha chu công nhân tiếp xúc với a xít nhóm đối chứng Chuyờn ngnh: Rng hm mt Mã số: 60720701 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Tống Minh Sơn HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn: TS Tống Minh Sơn – Viện phó Viện đào tạo RHM, người thầy tận tình hướng dẫn, dạy dỗ dìu dắt tơi bước đường nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS TS Trương Mạnh Dũng, TS Nguyễn Mạnh Hà, TS Trịnh Thái Hà nhhững người thầy giúp đỡ đóng góp ý kiến q báu , giúp tơi hồn thành luận văn Tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, khoa sau đại học, môn Nha cộng đồng, Viện đào tạo RHM, Trường đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Cơng ty CP hóa chất Việt Trì, Ban giámđốc Cơng ty dệt Phú Thọ giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Tơi vơ biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên khích lệ tơi suốt q trình học tập làm việc, giúp tơi vượt qua khó khăn sống giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Bác sỹ Vũ Thị Ngọc Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng tôi, tất số liệu đề tài thực hiên cách khoa học, xác, trung thực, khách quan chưa công bố Nghiên cứu naỳ thân tơi thực hồn thành, có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng Vũ Thị Ngọc Anh năm 2013 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN : Công nhân CSMTB : Chỉ số mịn trung bình CSMRTB : Chỉ số mịn trung bình HT : Hàm HD : Hàm Nhóm R trước : Gồm R1,2,3 RHN : Răng hàm nhỏ gồm RHL : Răng hàm lớn gồm PX : Phân xưởng QR : Quanh VQR : Viêm quanh NXB : Nhà xuất TDH : Thái dương hàm VSRM : Vệ sinh miệng VKH : Vi khí hậu SKRM : Sức khỏe miệng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1.Đại cương tổ chức quanh [4], [5] .3 1.1.1.Men .3 1.1.2.Ngà 1.1.3.Tủy 1.1.4.Tổ chức học vùng quanh .5 1.2.Tổng quan mòn 1.2.1 Định nghĩa phân loại mòn .5 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh 1.2.3 Phân loại mòn [6, 7] 1.2.4 Triệu chứng mòn .11 1.2.5 Tổng quan nghiên cứu giới mòn 13 1.2.6 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam 18 1.3.Đại cương bệnh quanh 20 1.3.1 Tình hình bệnh QR giới Việt Nam 20 1.3.2 Vai trò vi khuẩn mảng bám 21 1.3.3 Phân loại bệnh vùng quanh [24] 21 1.4 Các phương pháp điều trị dự phòng .23 1.4.1 Các phương pháp điều trị dự phòng mòn 23 1.4.2 Các phương pháp điều trị dự phòng bệnh nha chu .24 Chương .26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa điểm, đối tượng, thời gian nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 28 2.2.3 Biến số số nghiên cứu 28 2.3 Kỹ thuật thu thập thông tin 29 2.3.1 Phỏng vấn đối tượng nghiên cứu theo mẫu phiếu xây dựng trước 30 2.3.2 Khám lâm sàng 30 2.3.3 Đo môi trường 37 2.4 Xử lý số liệu .38 2.5 Đạo đức nghiên cứu 39 Chương .40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 40 3.2 Tình trạng mịn 42 3.2.1 Chỉ số mòn trung bình (chung cho nam nữ): 42 3.2.2 CSMTB mặt nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng 43 3.2.3 CSMTB mặt răng, CSMRTB theo nhóm tuổi 44 3.3 Tình trạng nha chu .47 3.4 Nhu cầu điều trị 50 3.4.1 Nhu cầu điều trị mòn 50 3.4.2 Nhu cầu điều trị nha chu 52 Chương4 55 BÀN LUẬN 55 4.1 Đối tượng nghiên cứu 55 4.2 Phương pháp nghiên cứu 56 4.3 Môi trường lao động 56 4.4.Tình trạng mịn 57 4.4.1 Chỉ số mịn trung bình tính chung cho nam nữ .57 4.3.2 Tỷ lệ mòn tổng số mặt khám 57 4.3.3 Chỉ số mòn trung bình, số mịn trung bình mặt 58 4.4 Tình trạng nha chu 60 4.4.1 Tỷ lệ phần trăm mắc bệnh quanh .60 4.4.2 Mức độ trầm trọng bệnh 61 4.5 Nhu cầu điều trị 62 4.5.1 Nhu cầu điều trị mòn 62 4.5.2 Nhu cầu điều trị bệnh quanh 63 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng theo giới 40 Bảng 3.2 Phân bố nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.3 Phân bố mẫu nghiên cứu theo tuổi nghề 41 Chúng tơi chia đối tượng nghiên cứu thành nhóm tuổi nghề: 3-10 năm, 11-20 năm 20 năm Theo kết khảo sát chúng tơi nhóm nghiên cứu nhóm cơng nhân có tuổi nghề 20 năm chiếm tỷ lệ cao 41,6%, thấp nhóm 3- 10 năm chiếm 23,8% Ở nhóm đối chứng nhóm tuổi nghề từ 11-20 năm chiếm tỷ lệ cao 46,5% thấp nhóm 3-10 năm chiếm 21,8% 42 Bảng 3.4 Phân bố CSMTB mặt răng, CSMRTB nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng .43 Nhóm nghiên cứu 43 Nhóm đối chứng .43 P 43 Mặt nhai/ rìa cắn 43 1,39 ± 0,73 43 0, 52 ± 0,35 43 0,000 .43 Mặt .43 0,94 ± 0,60 43 0,11 ± 0,18 43 0,000 .43 Mặt .43 0,25 ±0,20 .43 0,00 43 0,000 .43 Cổ 43 0,46 ± 0,45 43 0,20 ± 0,20 43 0,000 .43 CSMRTB .43 0,76± 0,45 .43 0,21 ± 0,12 43 0,000 .43 Bảng 3.5 Tỷ lệ mịn mặt nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng 43 Nhóm nghiên cứu 44 N = 202 44 Nhóm đối chứng .44 N = 202 44 n 44 % 44 N 44 % 44 Bảng 3.6 Phân bố CSMRTB nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng theo nhóm tuổi .44 0,000 .44 0,000 .44 0,000 .44 0,000 .44 0,000 .44 Nhận xét 45 Ở hai nhóm CSMRTB tăng dần theo nhóm tuổi: Nhóm NC CSMRTB thấp nhóm tuổi 20 -29 (0,46)và cao nhóm tuổi 50-59 (0,85) Ở nhóm đối chứng có CSMRTB thấp nhóm 20-29 cao nhóm tuổi 40-49 50 -59 (0,25) CSMRTB độ tuổi nhóm tiếp xúc với a xít cao nhóm khơng tiếp xúc với mức có ý nghĩa thống kê P = 0,000 45 Bảng 3.7 CSMTB mặt răng, CSMRTB nhóm nghiên cứu theo nhóm tuổi .45 Bảng 3.8 Phân bố CSMRTB theo tuổi nghề nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng .46 Nhóm nghiên cứu 46 ± SD 46 Nhóm đối chứng .46 ± SD 46 Bảng 3.9 Tình trạng nha chu nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng .47 Bảng 3.10 Phân bố mức độ viêm lợi nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng 48 Bảng 3.11 So sánh số trung bình lục phân vùng nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng .49 Bảng 3.12 So sánh tỷ lệ % người có CPI cao hai nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng .49 Bảng 3.13 Tỷ lệ nhạy cảm ngà nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng .51 Bảng 3.14 So sánh tỷ lệ nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng 51 Bảng 3.15 Tỷ lệ % nhu cầu điều trị .52 Công ty cổ phần hóa chất Việt Trì đơn vị chun sản xuất hóa chất hàng đầu Việt Nam với sản phẩm chính: A xít, xút, javel….Kết khảo sát thu số kết hới khí độc sau: 56 Trong nhóm tuổi CSMRTB nhóm nghiên cứu cao nhóm so sánh với mức ý nghĩa thống kê P < 0,001 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng theo giới .40 Biểu đồ 3.2 Phân bố mẫu nghiên cứu theo tuổi nghề .42 Biểu đồ 3.3 Phân bố CSMTB mặt rang, CSMRTB nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng 43 Biểu đồ 3.4 Phân bố CSMRTB nhóm nghiên cứu nhóm so sánh theo nhóm tuổi .45 Biểu đồ 3.5 CSMTB mặt răng, CSMRTB nhóm NC theo nhóm tuổi 46 Biểu đồ 3.6 Phân bố CSMRTB nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng theo tuổi nghề 47 Biểu đồ 3.7 Tình trạng nha chu nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng .48 Biểu đồ 3.8 So sánh tỷ lệ % người có CPI cao hai nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng 50 Biểu đồ 3.9 So sánh tỷ lệ nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng 52 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ % nhu cầu điều trị .53 ... Trong nhóm tuổi nghề CSMRTB nhóm tiếp xúc với a xít cao nhóm khơng tiếp xúc 3.3 Tình trạng nha chu Bảng 3.9 Tình trạng nha chu nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng Nha chu Nhóm nghiên cứu Nhóm đối chứng. .. nhóm đối chứng Nhận xét: Tỷ lệ bị bệnh quanh nhóm tiếp xúc với a xít (96,6%) cao nhóm khơng tiếp xúc (84,2%), tỷ lệ bị viêm lợi, viêm quanh sánh nhóm tiếp xúc tính riêng cao nhóm khơng tiếp xúc, ... mặt rang, CSMRTB nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng Nhận xét Ở nhóm nghiên cứu mặt nhai /r? ?a cắn mịn nhiều nhất, sau tới mặt ngồi, cổ cịn mặt mịn Ở nhóm đối chứng CSMTB mặt nhai/r? ?a cắn cao sau tới