Chỉ số mũn răng trung bỡnh, chỉ số mũn trung bỡnh cỏc mặt răng

Một phần của tài liệu Nhận xét tình trạng mòn răng, nha chu ở công nhân tiếp xúc với a xít và nhóm đối chứng (Trang 58 - 60)

7. Cú sử dụng thuốc thường xuyờn: Cú(1) Khụng(2)

4.3.3. Chỉ số mũn răng trung bỡnh, chỉ số mũn trung bỡnh cỏc mặt răng

thấp nhất 13,9%.

Tỷ lệ mũn mặt nhai/rỡa cắn, cổ răng ở nhúm nghiờn cứu và nhúm so sỏnh tương đối đồng đều, khụng cú sự khỏc biệt với P > 0,05. Tỷ lệ mũn mặt ngoài của nhúm nghiờn cứu cao hơn nhúm đối chứng, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với P < 0,05. Ở nhúm khụng tiếp xỳc khụng cú mũn mặt trong.

Ở nhúm nghiờn cứu, tỉ lệ mũn độ 1 và độ 2 chiếm tỷ lệ cao nhất, khụng cú đối tượng nào bị mũn hở tủy. Trong số cỏc mặt răng, mặt nhai, rỡa cắn mũn nhiều nhất, sau đú tới cổ mặt ngoài, cổ răng và cuối cựng là mặt trong cú tỷ lệ mũn ớt nhất. Kết quả của chỳng tụi hơi khỏc với kết quả nghiờn cứu của Phạm Lệ Quyờn (2007) [21], Nguyễn Thị Anh Trang (2009) [6] là cú mũn mặt nhai, rỡa cắn lớn nhất, sau đú tới cổ răng, mũn mặt ngoài và mặt trong chiếm tỷ lệ thấp nhất. Tỷ lệ mũn từng mặt răng (mặt nhai, rỡa cắn, mặt ngoài, mặt trong, cổ răng) của chỳng tụi cũng cao hơn so với nghiờn cứu của Nguyễn Thị Anh Trang. Điều này cú thể do mụi trường làm việc của cỏc đối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi thường xuyờn tiếp xỳc với húa chất gõy ăn mũn

Mũn cổ răng phổ biến nhất ở răng hàm nhỏ hàm trờn. Kết quả của chỳng tụi phự hợp với kết quả của Phạm Lệ Quyờn (2007), P. Chuajedong (2002) [14], Aw (2002)[15] và Boric (2004)[17].

4.3.3. Chỉ số mũn răng trung bỡnh, chỉ số mũn trung bỡnh cỏc mặt răng răng

CSMTB mặt nhai/rỡa cắn giữa nhúm nghiờn cứu (1,39 ± 0,73) và nhúm so sỏnh (0,52 ± 0,35) cú sự khỏc biệt rừ rệt nhất, tiếp đến là CSMTB mặt ngoài, cổ răng và mặt trong. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với P< 0,001 hay độ tin cậy là 99,9%.

CSMRTB của nhúm nghiờn cứu 0,76 ± 0,45 và nhúm so sỏnh 0,21 ± 0,15 cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với P < 0.000.

Trong từng nhúm tuổi CSMRTB của nhúm nghiờn cứu đều cao hơn nhúm so sỏnh với mức ý nghĩa thống kờ P < 0,001.

Ở nhúm tiếp xỳc với a xớt CSMRTB của nhúm răng trước hàm dưới là lớn nhất (0,91±0,53), sau đú tới nhúm răng cửa hàm trờn và thấp nhất là nhúm răng hàm hàm dưới. kết quả của chỳng tụi trỏi ngược với kết quả của Nguyễn Thị Anh Trang thực hiện trờn 384 CBCNV Nhà mỏy kớnh nổi Việt Nam năm 2009: Trong cỏc nhúm răng, răng hàm lớn mũn nhiều nhất, sau đú tới răng hàm nhỏ và nhúm răng cửa, nhúm răng nanh mũn ớt nhất.

Theo Nguyễn Phỳc Diờn Thảo [22] răng hàm lớn cú mức độ mũn nhiều nhất sau đú tới răng cửa trờn , răng hàm nhỏ dưới cú độ mũn thấp nhất. Cũn theo Phạm Lệ Quyờn (2007), Smith và Robb (1996) thấy răng cửa bị mũn nhiều nhất, sau đú đến răng hàm nhỏ và cuối cựng là nhúm răng hàm lớn.

CSMTB cỏc mặt răng và CSMRTB của nhúm nghiờn cứu tăng lờn theo tuổi, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với P< 0,05.

Kết quả của chỳng tụi phự hợp với kết quả của Nguyễn Thị Anh Trang cho rằng CSMTB cỏc mặt răng và CSMRTB tăng lờn theo tuổi.

4.4. Tỡnh trạng nha chu

Một phần của tài liệu Nhận xét tình trạng mòn răng, nha chu ở công nhân tiếp xúc với a xít và nhóm đối chứng (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w