Tiờu chuẩn loại trừ

Một phần của tài liệu Nhận xét tình trạng mòn răng, nha chu ở công nhân tiếp xúc với a xít và nhóm đối chứng (Trang 28 - 83)

7. Cú sử dụng thuốc thường xuyờn: Cú(1) Khụng(2)

2.1.2.Tiờu chuẩn loại trừ

Chỳng tụi loại ra khỏi nghiờn cứu cỏc đối tượng khụng phự hợp với tiờu chuẩn lựa chọn đối tượng, bao gồm cỏc đối tượng cú một trong cỏc yếu tố sau:

- Người đang mang khớ cụ chỉnh hỡnh cố định. - Người đang bị đau cấp tớnh vựng miệng.

- Răng số 8, răng dị dạng và răng được làm răng giả.

- Những người khụng đồng ý tham gia nghiờn cứu hoặc khụng hợp tỏc trong quỏ trỡnh nghiờn cứu.

Cỏc đối tượng này được phỏng vấn, khỏm lõm sàng răng hàm mặt.

2.2. Phương phỏp nghiờn cứu

2.2.1. Thiết kế nghiờn cứu

- Sử dụng phương phỏp nghiờn cứu mụ tả cắt ngang cú so sỏnh.

- Tất cả cỏc đối tượng đều được tiến hành nghiờn cứu theo cỏc bước thống nhất.

2.2.2. Cỡ mẫu nghiờn cứu

Cỡ mẫu nghiờn cứu được xỏc định theo cụng thức:

2 2 2 / 1 (1 ) d P P n = z −α − * DE Trong đú:

n: là cỡ mẫu nghiờn cứu d: sai số tuyệt đối = 0,07

Z1-α/2: là giỏ trị thu được từ bảng Z, với α = 0,05 thỡ Z1-α/2 = 1,96

p: Tỷ lệ mũn răng do a xớt = 78% ( theo nghiờn cứu của Annette Wiegand, Đại học Thụy Sỹ) [10].

Cỡ mẫu nghiờn cứu tớnh được: n = 202 đối tượng Nhúm đối chứng : n = 202 đối tượng

2.2.3. Biến số và chỉ số nghiờn cứu

1. Thụng tin chung về đối tượng nghiờn cứu Đặc trưng cỏ nhõn và cỏc yếu tố liờn quan. (Nhúm biến số độc lập)

Tuổi, giới Tỷ lệ % theo giới và nhúm tuổi. Trỡnh độ học vấn Tỷ lệ % trỡnh độ học vấn theo

giới. Vị trớ, mụi trường làm

việc Tỷ lệ % theo vị trớ làm việc (trực tiếp/ giỏn tiếp), theo mụi trường làm việc (bụi kớnh, tiếp xỳc với acide)

Tỡnh trạng vệ sinh răng

miệng. Mụ tả tỡnh trạng vệ sinh răng miệng. Thúi quen ăn uống Mụ tả thúi quen ăn uống.

Cỏc thúi quen khỏc Mụ tả cỏc thúi quen khỏc (cắn chỉ, nghiến răng …)

Tỡnh trạng nhạy cảm

ngà và RL khớp TDH. Mụ tả tỡnh trạng nhạy cảm ngà và rối loạn khớp thỏi dương hàm Tỡnh trạng khớp cắn Mụ tả tỡnh trạng khớp cắn

Tỡnh trạng mất răng. Mụ tả tỡnh trạng mất răng.

Bệnh lý răng Mụ tả tỡnh trạng bệnh lý của răng Bệnh lý vựng quanh

răng. Mụ tả tỡnh trạng bệnh lý của vựng quanh răng

2. Mục tiờu 1: So sỏnh tỡnh trạng mũn răng, nha chu của 2 nhúm

Tỡnh trạng mũn răng.

(Nhúm biến số

Cú tỡnh trạng mũn răng

khụng? Chỉ số mũn trung bỡnh của bộ răng. Mức dộ mũn răng ? Chỉ số mũn trung bỡnh của từng

răng.

Chỉ số mũn trung bỡnh của từng nhúm răng.

Chỉ số mũn trung bỡnh của cỏc mặt răng: Mặt nhai/ rỡa cắn, Mặt trong, mặt ngoài, cổ răng

Nha chu Cú viờm lợi khụng Mức độ viờm lợi

Cú viờm quanh răng khụng Mức độ viờm QR

3. Mục tiờu 2: Nhu cầu điều trị

Nhu cầu điều trị mũn răng Nhu cầu điều trị nha chu

Dựa vào mức độ mũn răng để phõn tớch nhu cầu điều trị.

Dựa vào mức độ bệnh lý nha chu để phõn tớch nhu cầu điều trị.

2.3. Kỹ thuật thu thập thụng tin

Chỳng tụi sử dụng bộ phiếu khỏm lõm sàng răng hàm mặt, kết hợp với phương phỏp quan sỏt, phỏng vấn, đo dạc, chụp ảnh hiện trường để thu thập cỏc thụng tin về tỡnh hỡnh sản xuất, về mụi trường lao động đặc biệt là cỏc yếu

tố nguy cơ như hơi a xớt, về cụng tỏc vệ sinh – an toàn lao động và chăm súc sức khỏe người lao động.

2.3.1. Phỏng vấn đối tượng nghiờn cứu theo mẫu phiếu đó xõy dựng trước trước

- Mẫu phiếu gồm cỏc nội dung chớnh sau: + Hỏi tiền sử và thụng tin cỏ nhõn:

+ Thụng tin chung: họ tờn, tuổi, giới, nghề nghiệp. Tuổi nghề: Số năm làm việc trong mụi trường cú liờn quan đến a xớt gõy ăn mũn

+ Vị trớ làm việc: Nhúm cụng nhõn làm trong mụi trường cú a xớt gõy ăn mũn. + Khai thỏc thụng tin về tiền sử bệnh răng miệng: cú mắc bệnh răng miệng khụng? Nếu cú thỡ được phỏt hiện từ bao giờ (thỏng.../ năm ...)

+ Khai thỏc thụng tin về bệnh lý mạn tớnh: tim mạch, đỏi thỏo đường. + Ung thư di căn xương, tiền sử dung xạ trị.

+ Khai thỏc cỏc thụng tin khỏc: Tỡnh trạng dinh dưỡng, thúi quen ăn uống. + Cỏc thụng tin về tỡnh trạng hỳt thuốc, uống rượu.

- Cỏch thức thực hiện: Cỏc cỏn bộ phỏng vấn được tấp huấn trước khi tiến hành điều tra.

2.3.2. Khỏm lõm sàng

Khỏm lõm sàng do cỏc bỏc sỹ chuyờn khoa răng hàm mặt đảm nhận.

Dụng cụ khỏm:

 Khay khỏm:

o Khay quả đậu o Gương khỏm

o Thỏm trõm o Kẹp gắp

o Sonde nha chu  Dụng cụ khử khuẩn:

o Hộp đựng dung dịch ngõm khử khuẩn o Dung dịch khử khuẩn

 Bụng, cồn, gạc, khăn vải, gạc, giấy lau tay, găng khỏm, xà phũng, chậu rửa …

 Mỏy ảnh

Cỏch thức triển khai

- Tập huấn cỏn bộ điều tra: Người khỏm là cỏc bỏc sỹ chuyờn khoa đó được tập huấn, thống nhất về cỏch khỏm, cỏch ghi phiếu.

- Người khỏm kiểm tra và hoàn thành phần trả lới cõu hỏi trỏnh bỏ sút cõu hỏi.

Bệnh nhõn được khỏm lõm sàng răng hàm mặt theo mẫu bệnh ỏn thống nhất nhằm phỏt hiện những triệu chứng của bệnh cũng như cỏc bệnh lý phối hợp cần loại trừ.

- Cỏch thức khỏm răng miệng:

Làm sạch răng và ghi nhận răng mất, răng sõu, miếng trỏm vựng cổ răng, răng mang phục hỡnh, cỏc diện mũn, tỡnh trạng mụ nha chu. Kết quả khỏm được ghi nhận vào phiếu khỏm.

• Mất răng: Đỏnh đấu theo bảng trong phiếu khỏm

• Răng bệnh lý: Răng sõu, viờm tủy, viờm quanh cuống, răng vỡ, răng mẻ, răng lung lay, thiểu sản men răng.

- Khỏm và đỏnh giỏ khớp cắn, ghi nhận: Cỏc đặc điểm giải phẫu của khớp cắn, biểu hiện bệnh lý ở khớp thỏi dương hàm nếu cú.

- Khám quá cảm ngà: Kớch thớch hơi: Xịt hơi

Kích thích cọ sát: Dùng cõy thăm khám

+Khụng ờ buụ́t: mã sụ́ là 0 + ấ buụ́t: mã sụ́ là 1.

* Tỡnh trạng mũn răng: Mỗi hàm được chia thành 3 vựng: vựng răng trước, 2 vựng răng sau ở 2 bờn. Thổi khụ cỏc mặt răng, đỏnh giỏ từng mặt răng theo thứ tự mặt nhai/rỡa cắn, cổ răng, mặt trong và mặt ngoài theo tiờu chuẩn chẩn đoỏn dựa chỉ số mũn răng TWI của Smith và Knight đỏnh dấu theo Bảng 2 trong phiếu khỏm.

- Khỏm cỏc triệu chứng giỳp chẩn đoỏn xỏc định và chẩn đoỏn mức độ mũn răng:

+ Triệu chứng cơ năng: răng trở nờn nhạy cảm, thấy ờ buốt khi ăn đồ quỏ núng quỏ lạnh hoặc đồ ngọt. Nặng hơn bệnh nhõn thấy đau nhức, khú chịu, ự tai, đau lan lờn đỉnh đầu buộc phải chữa tủy.

+ Triệu chứng thực thể:

- Vị trớ: Mũn răng thường xuất hiện ở mặt ngoài, mặt nhai, rỡa cắn răng cửa, mặt nhai răng hàm, cổ răng của cả hai hàm.

- Bề mặt răng khụng cũn sỏng búng, bằng phẳng, trơn nhẵn nữa.

- Mũn mặt nhai thường tạo hỡnh chộn, miện nỳi lửa, khi mũn nhiều thỡ ở giữa thường cú màu vàng sẫm (màu của ngà răng), xung quanh cú viền trong (bờ men răng).

- Men răng trở nờn vàng và mỏng dần đi.

- Men răng trở nờn mềm hơn, ở cỏc thành, cạnh răng cú vết nứt hoặc cú sứt mẻ bất thường.

- Răng dễ bị sõu.

Nhận định kết quả tổn thương mũn răng:

Chỉ số mũn răng (Tooth Wear Index: TWI)

Chỉ số mũn răng của tỏc giả Smith B.G.N. và Knight J.K (1984) được dựng để đỏnh giỏ mức độ mũn răng như sau [25]

Điểm Mặt Tiờu chuẩn 0 Mỏ, mụi Lưỡi, vũm miệng Mặt nhai Rỡa cắn. Cổ răng Khụng mũn men nt nt nt

Khụng thay đổi đường viền cổ răng

1 Mỏ, mụi Lưỡi, vũm miệng Mặt nhai Rỡa cắn. Cổ răng Mũn lớp men nt nt nt Tổn thương rất nhỏ. 2 Mỏ, mụi Lưỡi, vũm miệng Mặt nhai Rỡa cắn. Cổ răng

Mũn men, lộ ngà dưới 1/3 bề mặt. Chủ yếu mũn cỏc nỳm răng nt Mũn lộ ngà Mũn sõu < 1mm 3 Mỏ, mụi Lưỡi, vũm miệng Mặt nhai Rỡa cắn. Cổ răng Mũn men lộ ngà > 1/3 bề mặt nt nt

Mất men ngà nhiều nhưng khụng lộ tủy răng hoặc ngà thứ phỏt Tổn thương sõu 1 – 2 mm 4 Mỏ, mụi Lưỡi, vũm miệng Mặt nhai Rỡa cắn. Cổ răng

Mất hoàn toàn lớp men tới sỏt buồng tủy, hở tủy.

Nt nt

Mũn trờn 2mm, hở tủy

*Bệnh lý nha chu:

Chỉ số lợi GI ( Gingival Index) của Loe và Silness:

Chọn cỏc răng 16, 12, 24, 36, 32, 44 đại diện cho mỗi vựng lục phõn. Cỏc răng này được thăm khỏm 4 vựng lợi xa, ngoài, gần, trong. Quan sỏt màu sắc

lợi bằng mắt thường dưới ỏnh sỏng vừa đủ, sử dụng cõy thăm dũ nha chu đưa ộp vào lợi để xỏc định độ săn chắc của lợi, đưa đầu cõy thăm dũ vào rónh lợi men theo thành tổ chức mềm để đỏnh giỏ chảy mỏu (thời gian theo dừi khoảng 10s)

Kết quả:

Độ 0 : Lợi bỡnh thường, màu hồng, săn chắc, thăm khụng chảy mỏu. Độ1 : Lợi viờm nhẹ, đổi màu ớt, trương lực giảm, thăm khụng chảy mỏu. Độ 2 : Lợi viờm trung bỡnh, nề đỏ, lỏng búng, chảy mỏu khi thăm.

Độ 3 : Lợi viờm nặng, nề đỏ cú loột, thăm dễ chảy mỏu hoặc chảy mỏu tự nhiờn. Cỏch tớnh:

GI cho một răng: cộng mó số của 4 mặt rồi chia 4.

GI cho cỏ thể : cộng tất cả mó số rồi chia cho tổng số răng khỏm. GI cho nhúm : cộng tất cả giỏ trị GI rồi chia cho số người khỏm.

Ngưỡng đỏnh giỏ:

- Khụng viờm lợi : 0

-Viờm lợi nhẹ : 0,1 – 0,9

-Viờm lợi trung bỡnh : 1,0 – 1,9

-Viờm lợi nặng : 2,0 – 3,0

Tỡnh trạng VSRM: Chỉ số mảng bỏm răng (PLI: Plaque Index) của

Silness và Ioe.

Chọn cỏc răng 16, 12, 24, 36, 32, 44 đại diện cho mỗi vựng lục phõn, khỏm 4 vựng lợi xa, ngoài, gần, trong cho mỗi răng. Thổi khụ răng nhỡn dưới

ỏnh sỏng vừa đủ, dựng thỏm trõm di chuyển theo mặt răng cần khỏm, đỏnh giỏ theo 4 mức độ:

0 – khụng cú mảng bỏm răng

1 – cú một màng mỏng dọc cổ răng

2 – cú từng đỏm dầy mảng bỏm răng ở kẽ lợi, đường viền lợi.

3 – cú rất nhiều mảng bỏm răng ở kẽ, đường viền lợi và mặt thõn răng. Ngưỡng đỏnh giỏ:

-Rất tốt (sạch) : 0

-Tốt : 0,1 – 0,9

-Trung bỡnh : 1,0 – 1,9

-Kộm : 2,0 – 3,0

Chỉ số nhu cầu điều trị quanh răng cộng đồng CPI TN (Community Periodontal Index of Treatment Need) của Ainamo-1982.

• Lựa chọn răng : Chia cung răng thành 6 vựng lục phõn. Vựng lục phõn phải cũn ớt nhất 2 răng trở lờn cũn chức năng, khi vựng chỉ cũn 1 răng thỡ tớnh sang vựng kế bờn, vựng khụng cũn răng thỡ gạch chộo(X).

• Cỏch tiến hành:

Khỏm tất cả cỏc răng của vựng lục phõn, lấy chỉ số của răng đại diện nặng nhất để tớnh cho vựng lục phõn đú, lấy tỡnh trạng nặng nhất của cỏc vựng lục phõn để tớnh nhu cầu điều trị cho bệnh nhõn. Sử dụng cõy thăm dũ nha chu của WHO để xỏc định chảy mỏu, cao răng, độ sõu tỳi lợi.

Hỡnh 2.1. Minh họa đo chỉ số CPI bằng cõy thăm dũ nha chu

( Nguồn theo WHO 1997)

• Kết quả chỉ số quanh răng cú 5 mức độ: CPI 0 = Tổ chức quanh răng bỡnh thường.

CPI 1 = Chảy mỏu lợi sau khi thăm nhưng khụng phỏt hiện cú CR.

CPI 2 = Cao răng trờn và dưới lợi nhưng vạch đen cõy thăm dũ cũn nhỡn thấy( Tỳi lợi ≤ 3,5 mm).

CPI 3 = Tỳi lợi sõu 3,5 – 5,5 mm, bờ viền lợi nằm trong vạch đen của cõy thăm dũ.

CPI 4 = Tỳi lợi bệnh lý sõu ≥ 5,5 mm, vạch đen của cõy thăm dũ khụng nhỡn thấy.

CPI X = Vựng lục phõn loại trừ (cũn < 2 răng trờn 1 lục phõn).

Mất bỏm dớnh QR, độ sõu tỳi lợi:

MBD được xỏc định bằng khoảng cỏch từ chỗ nối men – xương răng CEJ (Cemento enamel junction) đến đỏy tỳi lợi khi thăm dũ. MBD là dấu hiệu cú thể đỏnh giỏ mức độ phỏ hủy tổ chức QR, nú phản ỏnh giỏn tiếp mức độ tiờu xương ổ răng. Độ sõu tỳi lợi được xỏc định bằng khoảng cỏch từ bờ lợi đến đỏy tỳi lợi.

Cỏch tiến hành: Sử dụng cõy thăm dũ nha chu, cầm cõy thăm dũ sao cho trục của phần đầu cõy thăm dũ trựng với trục của răng được khỏm. Đưa đầu cõy thăm dũ vào đỏy tỳi lợi (đầu của cõy thăm dũ phải đi theo hỡnh thỏi giải

phẫu của răng) ở 3 điểm gần, giữa, xa cho hai mặt trong, ngoài của mỗi răng, rồi lấy số trung bỡnh cho mỗi răng thăm dũ để xỏc định độ mất bỏm dớnh QR, và độ sõu tỳi lợi.

Chỳng tụi ghi nhận độ MBD lớn nhất đại diện cho mỗi vựng lục phõn

Hỡnh 2.2. Minh họa đo MBD quanh răng bằng cõy thăm dũ của WHO

Kết quả mó số về độ MBD

0 : MBD 0 – 3 mm (CEJ khụng thấyvà mó số CPI từ 0 – 3 ) 1 : MBD 4 – 5 mm (CEJ trong vạch đen)

2 : MBD 6 – 8 mm (CEJ giữa vạch đen trờn và vạch 8,5 mm) 3 : MBD 8 – 11 mm (CEJ giữa vạch 8,5 mm và vạch 11,5 mm) 4 : MBD 12 mm (CEJ ngoài vạch 11,5 mm)

X : sextant loại trừ (cũn < 2 răng trờn 1 sextant)

2.3.3. Đo mụi trường

- Đo VKH (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ giú), sử dụng mỏy LM8102 của hóng Lutron- Đài Loan

- Đo nồng độ hơi cỏc khớ :NH3, S02, CO, CO2, HF, H2S…sử dụng mỏy MX2100 của hóng Oldham – Phỏp

Bảng tiờu chuẩn cho phộp về VKH và hơi khớ độc

Yếu tố đo TCCP

Cl2 ≤ 3 HCl ≤ 7.5 CO ≤ 40 CO2 ≤ 1800 H2S ≤ 15 SO2 ≤ 10 NH3 ≤ 25

Vi khớ hậu( thời gian đo thỏng 4/2012)

Nhiệt độ oC 18-32

Độ ẩm % ≤ 80

Tốc độ giú m/s 0,4 – 1,5

.

2.4. Xử lý số liệu

- Xử lý kết quả thu được bằng phương phỏp thống kờ y học theo chương trỡnh SPSS 16.0

- Tớnh trung bỡnh và độ lệch chuẩn của cỏc thụng số thực nghiệm.

- Kiểm định χ2 (khi bỡnh phương) để so sỏnh sự khỏc biệt giữa hai hay nhiều tỷ lệ.

- Test t-student để so sỏnh giỏ trị trung bỡnh của hai nhúm độc lập

- Kiểm định Anova để so sỏnh hai hay nhiều trung bỡnh của cỏc nhúm độc lập. - Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với cỏc mức p < 0,05; p <0,01; p < 0,001.

- Tỡm mối tương quan giữa hai biến bằng tương quan Pearson (– 1 ≤ r ≤ 1). +Khi | r | ≥ 0,7: tương quan rất chặt chẽ

+Khi 0,3 ≤ | r | < 0,5: tương quan vừa +Khi | r | < 0,3: ớt tương quan

+Nếu r dương: tương quan đồng biến

+ Nếu r õm: tương quan nghịch biến.

2.5. Đạo đức trong nghiờn cứu

Nghiờn cứu này chỉ nhằm bảo vệ và nõng cao sức khỏe cho cụng nhõn, khụng vỡ bất kỳ mục đớch nào khỏc.

Nghiờn cứu này khụng ảnh hưởng đến sức khỏe cụng nhõn.

Nghiờn cứu này được thực hiện với sự đồng ý của cụng nhõn, và cụng nhõn sẽ được thụng bỏo kết quả nghiờn cứu.

Nếu trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, cụng nhõn gặp vấn đề về sức khỏe cũng như mắc cỏc bệnh lý khỏc kốm theo đều được tư vấn để điều trị kịp thời.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. Thụng tin chung về đối tượng nghiờn cứu

Đối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi gồm hai nhúm: Nhúm nghiờn cứu được lựa chọn gồm 202 cụng nhõn Cụng ty cổ phần húa chất Việt Trỡ cú tiếp xỳc với a xớt thường xuyờn trờn 3 năm. Tuổi trung bỡnh của nhúm này là 41,45. Nhúm đối chứng gồm 202 cụng nhõn Cụng ty dệt Phỳ Thọ cú tuổi trung bỡnh là 36,66.

Bảng 3.1. Phõn bố nhúm nghiờn cứu và nhúm đối chứng theo giới

Giới Nhúm nghiờn cứu Nhúm đối chứng P

n % n %

Nam 128 63,4 105 52,0 0,000

Nữ 74 36,6 97 48,0 0,000

Biểu đồ 3.1. Phõn bố nhúm nghiờn cứu và nhúm đối chứng theo giới

Ở nhúm nghiờn cứu cú 63,4%là nam và 36,6% là nữ, nhúm đối chứng tỷ lệ này là 52% là nam và 48% là nữ. Như vậy tỷ lệ nam nữ ở hai nhúm là tương đương, khụng cú sự khỏc biệt về giới với P> 0,05.

Bảng 3.2. Phõn bố nhúm nghiờn cứu và nhúm đối chứng theo nhúm tuổi Nhúm

tuổi

Nhúm nghiờn cứu Nhúm đối chứng P

n % n %

20-29 32 15,8 42 20,8 >0,05

30-39 43 21,3 94 46,5 <0,05

40-49 89 44,1 43 21,3 <0,05

50-59 38 18,8 23 11,4 >0,05

Chỳng tụi chia đối tượng nghiờn cứu thành 4 nhúm tuổi và thấy rằng ở

Một phần của tài liệu Nhận xét tình trạng mòn răng, nha chu ở công nhân tiếp xúc với a xít và nhóm đối chứng (Trang 28 - 83)