1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011

78 833 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 706 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển của ngành y tế thể hiện ở chất lượng khám chữa bệnh ngày một nâng cao, là một yếu tố trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, góp phần đánh giá sự phát triển kinh tế xã hội nói chung. Trong những năm trước đây, do điều kiện kinh tế nước ta còn khó khăn, việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân nói chung và việc chăm sóc bà mẹ nói riêng chỉ dừng ở mức độ khám và điều trị khi người bệnh gặp các vấn đề về sức khoẻ. Hiện nay, với sự phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ, sự chăm sóc sức khoẻ nhân dân, trong đó bao gồm sức khoẻ bà mẹ được nâng lên nhiều, điều đó được thể hiện không chỉ ở chất lượng khám và điều trị mà còn thể hiện trong vấn đề phòng ngừa sự xuất hiện và tiến triển của bệnh tật, đặc biệt trong vấn đề chăm sóc sức khoẻ bà mẹ. Tuy nhiên, theo ước tính hàng năm ở nước ta vẫn có khoảng 3200 – 4600 phụ nữ có biến chứng liên quan thai nghén: chảy máu, nhiễm trùng, rối loạn huyết áp, chuyển dạ tắc nghẽn và những biến chứng do phá thai không an toàn, trong số đó có khoảng 93 – 115 bà mẹ tử vong mỗi năm. Những biến chứng này không dễ để phòng tránh, và sự tiến triển của các biến chứng này có thể là nguyên nhân gây chết mẹ. Các yếu tố cấp tính làm nặng thêm sự dễ bị tổn thương của thai phụ dẫn đến các biến chứng và tử vong liên quan đến thai nghén và sự sinh đẻ, nhưng nếu điều trị kịp thời và tối ưu có thể làm cải thiện lớn khả năng tồn tại. Các can thiệp thích đáng trong chăm sóc cấp cứu sản khoa bao gồm: quản lý bệnh lý nhiễm khuẩn, thuốc co hồi tử cung, thuốc chống co giật, kiểm soát tử cung, lấy các sản phẩm còn sót lại, đỡ đẻ đường âm đạo, phẫu thuật lấy thai, phẫu thuật cắt tử cung và truyền máu an toàn có thể làm giảm tỷ lệ chết mẹ. Tuy vậy, một biến chứng có thể tiến triển đến một tình trạng sức khỏe tới hạn bất kể một sự chăm sóc ban đầu phù hợp nào. Người phụ nữ bị tử vong thường trải qua một con đường chung trước khi chết: rối loạn chức năng của nhiều cơ quan hoặc các triệu chứng liên quan đến hội chứng Sốc. Để tránh khỏi cái chết, những thai phụ bị tai biến này nên 2 được tiếp nhận một sự can thiệp chăm sóc toàn diện, dựa trên sự hồi sức hô hấp và tuần hoàn, các can thiệp hỗ trợ đặc biệt của các chuyên khoa khác. Điều trị cấp cứu cơ bản để cứu tính mạng phải được tiến hành càng sớm càng tốt, từ những cơ sở y tế, từ tuyến đầu cho đến những tuyến có chuyên môn cao về chăm sóc hồi sức tích cực. Những thai phụ trải qua và có tình trạng đe dọa tính mạng cấp tính trong suốt thời kỳ thai nghén, sinh con, và sau sinh được xem như là những ca người mẹ cận kề cái chết. Trong bối cảnh đó, phương pháp cứu chữa đúng lúc và phù hợp có thể giải thích phần nào sự khác biệt lớn được trông thấy giữa khu vực phát triển và các khu vực kém phát triển hơn dựa trên tỷ lệ tử vong mẹ. Bệnh viện PSTW là một trung tâm chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ sơ sinh hàng đầu của nước ta, mỗi năm ở đây phải tiếp đón hàng vạn thai phụ đến khám và điều trị các vấn đề liên quan đến sức khoẻ sinh sản. Tính riêng số bà mẹ đến sinh con hoặc điều trị sau sinh cũng khoảng 1500 người trên tháng. Không những thế tại đây còn là một trung tâm đào tạo lớn của khu vực phía Bắc nước ta, nhiều kỹ thuật mới tại các quốc gia phát triển trên thế giới đang được áp dụng tại đây, đây cũng là nơi chuyển giao các kỹ thuật khám và chăm sóc bà mẹ, trẻ sơ sinh cho tuyến dưới, cũng là nơi phải đón nhận đa phần các trường hợp bệnh lý nặng phức tạp. Việc khảo sát tình trạng tai biến sản khoa nặng tại viện PSTW góp phần đánh giá chất lượng chăm sóc SKSS nói chung của toàn hệ thống. Vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu “Nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2011” nhằm mục đích: 1. Xác định tỷ lệ tai biến sản khoa điều trị tại bệnh viện phụ sản Trung ương từ tháng 8 đến tháng 11 năm 2011. 2. Nhận xét về mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và tình hình tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản Trung ương. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. Tai biến sản khoa và các yếu tố liên quan 1.1.1. Các loại biến sản khoa Tai biến sản khoa là những vấn đề sức khỏe của mẹ hoặc con liên quan đến thai sản của người mẹ từ khi mang thai cho tới khi đẻ hoặc chấm dứt đến thai sản của người mẹ từ khi mang thai cho tới sau khi đẻ hoặc chấm dứt thai nghén 42 ngày (tức là thời kỳ hậu sản). Các tai biến này thường xuất hiện đột ngột, ít có dấu hiệu báo trước và chiếm khoảng 85% các trường hợp tử vong mẹ do có nguyên nhân sản khoa trực tiếp gây ra [69]. Tổ chức Y tế thế giới xác định tai biến sản khoa gồm 7 loại thường gặp bao gồm [89]: băng huyết, nhiễm khuẩn, vỡ tử cung, sản giật, đẻ khó, chuyển dạ kéo dài, tai biến do sẩy/nạo phá thai và chửa ngoài tử cung. Tại Việt Nam xác định có 5 loại tai biến sản khoa là: 4 tai biến nặng cho mẹ (băng huyết, nhiễm khuẩn, vỡ tử cung và sản giật) và một tai biến cho con (uốn ván rốn). Hiện nay, Bộ Y tế đã đề xuất tai biến do sẩy/nạo, phá thai thay cho tai biến do uốn ván rối vì tai biến này đã được loại trừ ở Việt Nam từ năm 2005. 1.1.1.1. Chảy máu (băng huyết) Chảy máu sau đẻ là một biến chứng cấp tính hay gặp trong sản khoa và rất nguy hiểm nếu không được xử trí kịp thời. Chảy máu sau đẻ là nguyên nhân chính gây tử vong mẹ ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, lượng máu chảy ra quá mức bình thường ảnh hưởng xấu đến toàn trạng của sản phụ. Trong một cuộc đẻ bình thường, trong thời kỳ sổ rau, khối lượng máu mất từ 80 - 100ml, nếu chảy trên 300ml thì gọi là bất thường. Với những người yếu sẵn, đã thiếu máu trong thời kỳ có thai, nếu chảy máu trong thời kỳ 4 sổ rau chưa quá 300ml cũng có thể ảnh hưởng đến toàn trạng cảu thai phụ và có thể gây sốc do mất máu [69]. Theo một định nghĩa khác, lượng máu mất sau đẻ chiếm khoảng 10% khối lượng máu của toàn cơ thể, nếu lượng máu mất sau đẻ từ 1% trọng lượng cơ thể trở lên thì gọi là chảy máu sau đẻ (băng huyết sau sinh) [47]. Vì vậy, khối lượng máu chảy để có thể gọi là chảy máu bất thường ít hay nhiều là tùy trường hợp cụ thể, nhất là ở tuyến xã, cần xử trí sớm để khỏi bị động và nguy cơ đến thai sản. Chảy máu sau đẻ là biến chứng thường gặp, chẳng những trong các cuộc đẻ khó mà còn gặp ngay cả trong những cuộc đẻ thường. Chảy máu sau đẻ có thể xảy ra sớm trong vòng 24 giờ sau sổ thai hoặc xảy ra muộn hơn 24 giờ sau đẻ đến 6 tuần đầu của thời kỳ hậu sản [29]. Theo tác giả Lê Điềm, ở Việt Nam, sản phụ bị thiếu máu trong ba tháng cuối chiếm tỷ lệ khoảng 50 - 60%, vì vậy có thể tạm thời quy định nếu lượng máu mất sau đẻ từ 300ml trở lên con như chảy máu sau đẻ (băng huyết) [31]. Một trong những nguyên nhân hàng đầu của băng huyết sau sinh la do đờ tử cung. Do vậy, các nhà chuyên môn khuyến cáo, xử trí tích cực giai đoạn 3 của cuộc chuyển dạ, như sử dụng oxytocin, kéo dây rốn có kiểm soát, xoa tử cung có thể đề phòng được trên 60% số trường hợp băng huyết sau đẻ. Việc xử trí này nên được thực hiện thường quy trên mọi trường hợp đẻ có cán bộ y tế hỗ trợ. * Một số yếu tố nguy cơ gây chảy máu sau đẻ: Chảy máu sau đẻ thường xảy ra trên những sản phụ sinh con thứ 3 trở lên hoặc sản phụ có bệnh lý tiền sản giật, sản giật. Quá trình chuyển dạ kéo dài dẫn đến sản phụ bị đờ tử cung, do căng giãn quá nhiều khi có thai, do cơ tử cung kém, do rau không bong, do chấn thương đường sinh dục, nạo phá thai nhiều lần, sản phụ bị thiếu máu hay các bệnh lý nội khoa như tiểu cầu thấp, rối loạn đông máu cũng là những yếu tố nguy cơ gây chảy máu sau đẻ. 5 1.1.1.2. Nhiễm khuẩn hậu sản Nhiễm khuẩn hậu sản là nhiễm khuẩn xẩy ra ở sản phụ đẻ hoặc sẩy mà khởi điểm là từ đường sinh dục (âm đạo, cổ tử cung, tử cung vùng rau bám ). Trong các loại TBSK thì nhiễm khuẩn hậu sản hoàn toàn có thể phòng tránh được nếu dự phòng tốt. Nhiễm khuản hậu sản thường liên quan đến nạo phá thai không an toàn, thời gian chuyển dạ kéo dài, đỡ đẻ không đảm bảo vệ sinh vô trùng. Một số yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn hậu sản gồm [68]: + Ối vỡ non, vỡ sớm: Tùy thời gian ối vỡ sớm có thể gây nhiễm khuẩn hậu sản ở mức độ nghiêm trọng khác nhau. + Sản phụ có bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới, ví dụ như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung. + Thăm khám nhiều lần âm đạo mà không đảm bảo vệ sinh, vô trùng không vô khuẩn và sát khuẩn sản khoa tốt. + Các thủ thuật, phẫu thuật sản khoa không vô khuẩn nhu: mổ lấy thai, thủ thuật bóc sau. + Bế sản dịch, sót rau Có nhiều hình thái nhiễm khuẩn hậu sản trên lâm sàng và giải phẫu, từ nhẹ đến nặng bao gồm [69]: - Nhiễm khuẩn ở tầng sinh môn, âm hộ, âm đạo - Viêm nội mạc tử cung - Viêm tử cung toàn bộ - Viêm phần phụ - Viêm phúc mạc khư trú ở đáy chậu, tiểu khung - Viêm phúc mạc toàn bộ 6 - Nhiễm khuẩn máu: Trong tất cả các hình thái của nhiễm khuẩn hậu sản thì nhiễm khuẩn máu, viêm phúc mạc toàn bộ những hình thái nặng nhất, tiên lượng rất xấu và gây tử vong rất cao. Chăm sóc y tế đóng vai trò đặc biệt trong việc phòng nhiễm khuẩn hậu sản. Để góp phần giảm tỷ lệ mắc và chết do nhiễm khuẩn hậu sản và tránh những yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn hậu sản cầm chăm sóc chu đáo sản phụ trước đẻ, trong khi chuyển dạ, trong và sau cuộc đẻ. Để đạt được những yêu cầu trên một trong những cong việc cần đặc biệt chú ý việc thực hiện bốn sạch sẽ [2], bao gồm: bàn tay đỡ đẻ sạch, dụng cụ sạch, môi trường đỡ đẻ sạch và sản phụ sạch. 1.1.1.3. Vỡ tử cung Vỡ tử cung là một tai biến rất nguy hiểm trong sản khoa, có thể xảy ra trong thời kỳ thai nghén và nhất là thời kỳ chuyển dạ. Nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời thì tai biến đó sẽ gây tử vong cả mẹ và con [69] . Song nếu quản lý thai nghén và theo dõi tốt sản phụ trong khi chuyển dạ thì có thể tránh được tai biến này. Về thực chất, tai biến vỡ tử cung là chảy máu, song nó được sắp xếp riêng để nhấn mạnh tầm quan trọng. Thường gặp vỡ tử cung khi chuyển dạ [29]. Vỡ tử cung có thể xảy ra tự nhiên, không có sự can thiệp thủ thuật của người nữ hộ sinh hay bác sĩ, có thể vỡ do can thiệp như truyền oxytocin hoặc tiến hành các thủ thuật cắt thai, hủy thai, giác hút, forceps không đúng chỉ định [62]. Một số nguyên nhân nguy cơ gây vỡ tử cung [69]: - Nguyên nhân về phía mẹ: + Các loại đẻ khó do khung chậu hẹp tuyệt đối, khung chậu giới hạn, khung chậu méo. 7 + Có sẹo mổ cũ ở tử cung: Sẹo mổ thân tử cung để lấy thai, sẹo mổ khâu lại vỡ tử cung, sẹo mổ do thủng tử cung. + Các loại rách ở cổ tử cung kéo dài lên gần đoạn dưới phục hồi xấu. + Đẻ nhiều lần, nạo phá thai nhiều lần làm tử cung nhão, mỏng dễ vỡ. + Đẻ khó do các u tiền đạo như u xơ tử cung, u nang buồng trứng - Nguyên nhân về phía thai: + Đẻ khó do thai to toàn bộ: trọng lượng thai trên 4000g, gây bất tương xứng giữa thai và khung chậu. + Đẻ khó do thai to từng phần, ví dụ như não úng thủy không được phát hiện và can thiệp đúng lúc. + Đẻ khó do ngôi, kiển bất thường: Ngôi mặt cằm cùng, ngôi vai + Đẻ khó do các thai dính nhau trong sinh đôi làm thể tích thai lớn có thể gây vỡ tử cung. - Nguyên nhân do can thiệp: + Do truyền oxytocin hoặc thuốc tăng cơn co không đúng chỉ định và liều lượng + Do can thiệp thủ thuật: Nội xoay trong thai ngôi vai, kéo thai thô bạo trong ngôi mông, giác hút, forceps không đúng chỉ định và không đủ điều kiện. + Đề nghị sản phụ rặn khi ngôi thai chưa lọt 1.1.1.4. Sản giật/tiền sản giật Sản giật là một tai biến nghiêm trọng, biển hiện bằng một trạng thái co giật liên tiếp rồi sau đó là hôn mê, xảy ra trong những tháng cuối của thai nghén, trong chuyển dạ hoặc cũng có thể sau đẻ [69]. Sản giật là biến chứng của tiền sản giật [69], khoảng 75% sản giật xảy ra ở ba tháng cuối thai kỳ 20% trong chuyển dạ và 1 - 5% trong thời kỳ hậu 8 sản, chủ yếu trong 48 giờ đầu sau đẻ. Sản giật còn là triệu chứng của các bệnh tăng huyết áp hay do bệnh thận mạn tính bị nặng lên khi có thai, thường gặp trong các trường hợp: người trẻ, đẻ con so, người lao động nặng, mệt mỏi mà gần đến tháng đẻ không được nghỉ ngơi, thời tiết quá lạnh. Sản giật thường có các dấu hiệu báo trước như: khó chịu, nhức đầu, hoa mắt, mệt mỏi, phù, tiểu ít, albumin niệu tăng rõ rệt, huyết áp tăng, có khi lên tới 200/170mmHg. Sản giật thường có các biểu hiện bằng những cơn co giật qua bốn giai đoạn: Giai đoạn xâm nhiễm, giai đoạn giật cứng, giai đoạn giật giãn cách, giai đoạn hôn mê. Sản giật có thể gây tử vong mẹ và con trong cơn giật. Tiền sản giật là bệnh nhiễm độc thai nghén thường gặp, biểu hiện tình trạng huyết áp cao với protein niệu, xảy ra sau tuần lễ thứ 20 của thai kỳ và biến mất hoàn toàn sau khi sinh. Tiền sản giật có thể xuất hiện sớm hơn, trước tuần 20, trong trường hợp đa thai và thai trứng. Giai đoạn tiền sản giật có thể diễn biến khoảng vài giời, vài ngày, vài tuần, tùy mức độ nặng hay nhẹ của bệnh; cũng có thể thoáng qua gần như bỏ qua giai đoạn này [68]. Nếu tiền sản giật không được điều trị có thể dẫn đến biến chứng như: rau bong non, phù phổi, xuất huyết não, rối loạn tâm thần cho mẹ hoặc tử vong (10%). Tiền sản giật có thể khiến người mẹ bị tổn thương các cơ quan gan, thận chảy máu (máu chảy không cầm được hay co giật khi chuyển dạ) làm thai nhi chậm phát triển, suy thai, thậm chí chết trong tử cung. Do chưa xác định được rõ nguyên nhân của tiền sản giật nên chưa có cách điều trị đặc hiệu và phòng ngừa bệnh này. * Một số yếu tố nguy cơ liên quan đến sự phát triển nhiễm độc thai nghén, sản giật và tiền sản giật [68]. - Tuổi mẹ: Tuổi thai phụ quá đến sự phát sinh nhiễm độc thai nghén, sản giật và tiền sản giật [68]: 9 - Số lượng thai: thai đôi, đa thai - Chế độ dinh dưỡng: Tỷ lệ nhiễm độc thai nghén cao hơn ở người suy dinh dưỡng, thiếu acid folic, thiếu các yếu tố vi lượng: Ca, Mg, Ze - Chế độ làm việc: Chế độ làm việc nặng nhọc, căng thẳng về tinh thần là yếu tố nguy cơ. - Tiền sử sản khoa đã có nhiễm độc thai nghén, tiền sản giật, sản giật. Nhiễm độc thai nghén – sản giật/ tiền sản giật cũng là một hình thái TBSK và là nguyên nhân thường gặp gây tử vong mẹ. Việc quản lý thai nghén, khám thai định kỳ để phát hiện sớm những bất thường trong thai sản và xử trí kịp thời những bất thường này có thể giảm tỷ lệ mắc và tử vong do nhiễm độc thai nghén- sản giật / tiền sản giật. 1.1.1.5. Uốn ván sơ sinh Uốn ván là bệnh do độc tố uốn ván tác động vào hệ thần kinh cơ. Sau khi người bệnh có vết thương hở tiếp tục xúc với với nha bào uốn ván có trong đất, môi trường xung quanh. Ví dụ: vết thương bẩn hoặc cuống rốn trẻ sơ sinh bị bẩn. Mọi lứa tuổi đều có thể bị mắc bệnh uốn ván. Bệnh có thể gặp và nguy hiểm ở trẻ sơ sinh được gọi là uốn ván sơ sinh (UVSS). Hầu hết trẻ sơ sịnh mắc UVSS đều tử vong. UVSS hay gặp ở vùng nông thôn, miền núi nơi có tỷ lệ đẻ tại nhà cao, đẻ và chăm sóc rốn không đảm bảo vô trùng. Trong năm 2000. Tổ chức Y tế thế giớ ước tính có 200.000 trẻ sơ sinh tử vong vì bệnh UVSS [69]. Một số điểm chính cửa UVSS: - Bệnh uốn ván do vi khuẩn có trong môi trường gây bệnh - Nhiễm trùng xảy ra khi đẻ không sạch, khi sử dụng dụng cụ cắt rối bị nhiễm bẩn. 10 - Lý do chính dẫn đến uốn ván sơ sinh là: dụng cụ cắt rốn không tiệt khuẩn, người đỡ đẻ không sát khuẩn và băng gạc không tiệt khuẩn. - Hầu hết trẻ mắc UVSS đều chết. - Cách tốt nhất để phòng bệnh uốn ván là tiêm vắc xin uốn ván, làm sạch vết thương và loại bỏ tổ chức hoại tử. WHO, UNICEF and UNFPA đặt mục tiêu loại trừ UVSS toàn cầu vào năm 2005, là giảm số mắc UVSS xuống dưới 1/1000 trẻ đẻ sống trong một năm ở tất cả các huyện. Mục tiêu này đã được xác định lại bởi một cuộc họp Đại Hội Đồng Liên Hiệp quốc năm 2002 [19]. Vì vi khuẩn uốn ván luôn tồn tại trong môi trường nên việc thanh toán bệnh uốn ván là không thể thực hiện được. Việc tiêm vắc xin đạt tỷ lệ cao cần duy trì ngay cả sau khi đã đạt mục tiêu toàn cầu. Uốn ván rốn đã không được WHO xếp là một trong những TBSK nữa và ở Việt Nam, ngày 23 tháng 2 năm 2006, Tổ chức Y tế thế giới đã thông báo chính thức công nhận “Việt Nam là nước đã loại trừ được bệnh uốn ván sơ sinh” [20]. Hiện nay, Vụ sức khỏe Sinh sản đã đề nghị Bộ Y tế thay tai biến do uốn ván rốn sơ sinh bằng tai biến do nạo hút thai. 1.1.1.6. Tai biến do nạo phá thai Phá thai là việc áp dụng các kỹ thuật nhằm chấm dứt thai nghén mà kết quả làm cho thay sẩy trước 22 tuần. Khái niệm phá thai được phân biệt với sẩy thai tự nhiên. Phá thai là chấm dứt thai nghén một cách có chủ ý do thai nghén ngoài ý muốn hoặc do các chỉ định điều trị khi thai nghén để lại hậu quả xấu cho mẹ (trong một số bệnh tật như tim, thận, gan mạn tính, HIV/SIDS ) hoặc cho con (các dị tật bẩm sinh để lại hậu quả nặng nề cho trẻ về thể chất và tinh thần). [...]... Tình hình tai biến sản khoa theo các năm có giảm nhưng ở mức chậm, nhưng tỷ lệ băng huyết có tăng hơn so với những năm trước, tỷ lệ nhiễm khuẩn có giảm, nhưng tỷ lệ sản giật tăng lên Nếu chia số tai biến sản khoa cho số sinh trong năm thì tỷ lệ tai biến sản khoa theo thống kê của Bộ Y tế rất thấp 31 Bảng 1.5: Thống kê tai biến sản khoa trong 5 năm gần đây Loại tai biến Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm. .. nghiên cứu đầy đủ về tai biến sản khoa tại cộng đồng Các nhà nghiên cứu chủ yếu chú trọng nghiên cứu các tai biến sản khoa trên lâm sàng và nghiên cứu từng loại tai biến mà hiếm khi nghiên cứu cả 5 loại tai biến sản khoa Trong các nghiên cứu nói về tai biến sản khoa tại cộng đồng, thường chủ yếu là nghiên cứu về tử vong mẹ, từ đó các tác giả phân tích sâu thêm về các tai biến sản khoa dẫn đến tử vong... tới bệnh viện nên có thể coi tỷ lệ tai biến sản khoa này ở bệnh viện chứ không phải ở cộng đồng và thường tỷ lệ TBSK ở bệnh viện sẽ cao hơn tỷ lệ TBSK ở cộng đồng Trong niên giám thống kê của Bộ Y tế từ năm 2005 đến năm 2009 [6] …[11] về tình hình tai biến sản khoa trong 5 năm gần đây cho thấy, đứng đầu các tai biến vẫn là băng huyết chiếm tới hơn 70%, sau đó là nhiễm khuẩn hậu sản, sản giật/tiền sản. .. thuốc đó nhiệt tình, tích cực, nhưng chuyên môn của họ hạn chế, nên đã xử trí sai, không thích hợp Tất cả những lý do đó đã làm tăng nguy cơ biến chứng của các dấu hiệu tai biến sản khoa của người phụ nữ và có thể dẫn đến tử vong 1.2 Đặc điểm dịch tễ học về tình hình tai biến sản khoa 1.2.1 Tai biến sản khoa trên thới giới Trên thế giới, cứ mỗi phút, có một phụ nữ bị tử vong từ các tai biến do sinh đẻ... tế, trong tổng số 1.205 bệnh án sản khoa được hồi cứu, có 184 (15,3%) bệnh án có tai biến sản khoa, số bệnh án không tai biến chiếm 84,7% Tỉ lệ tai biến do bang huyết là cao nhất chiếm tới trên ½ số tai biến (54,9%), sau đó đến tiền sản giật (14,7%), nhiễm khuẩn hậu sản (13,6%) và sản giật (12,5%) Có 3 ca vỡ tử cung, 3 tai biến do nạo hút thai (chiếm 1,6%) và 2 ca uốn ván rốn (chiếm 1,1%) Nghiên cứu cũng... vụ chăm sóc y tế cho các bà mẹ Số trường hợp tai biến sản khoa gây tử vong cao nhất thường gặp ở những bà mẹ mù chữ (67%) và sống trong tình trạng nghèo đói hoặc có thu nhập thấp (38%) Cũng trong nghiên cứu này, kết quả cho thấy phụ nữ tuổi trên 40 phải đối mặt với nguy cơ tai biến sản khoa rất cao Những phụ nữ có trên 7 lần sinh sẽ có nguy cơ tai biến sản khoa cao gấp 4 lần những người chỉ có 2 lần... trệ X 3 Nhiễm khuẩn hậu sản X X 4 Tai biến do sẩy nạo phá thai X X* 5 Tiền sản giật/ Sản giật X X 6 Chửa ngoài tử cung X 7 Vỡ tử cung X X 8 Uốn ván sơ sinh X X * Vụ sức khỏe sinh sản đang đề nghị Bộ Y tế Việt Nam thay tai biến do uốn ván rốn bằn tai biến do sẩy/ nạo phá thai, vì tai biến này hiện đã được loại trừ ở Việt Nam 1.1.2 Những yếu tố nguy cơ liên quan đến tai biến sản khoa 15 1.1.2.1 Những nguy... Đơn vị cấp cứu sản khoa toàn diện (Comprehensive EOC): 7 Phẫu thuật lấy thai 8 Truyền máu Các chức năng thực hiện ở đơn vị cấp cứu sản khoa cơ bản có thể cứu sống nhiều phụ nữ Thậm chí đối với các bệnh nhân cần được chuyền từ đơn vị cấp cứu sản khoa cơ bản lên đơn vị cấp cứu sản khoa toàn diện, các chức năng cấp cứu sản khoa cơ bản cũng có thể giúp ổn định tình trạng người phụ nữ, giữ bệnh nhân không... 3,7 triệu [112] Theo Hội Sản phụ khoa Việt Nam, cứ năm ngày lại có một phụ nữ chết do nạo hút thai không an toàn Hiện nay chưa có biện pháp quản lý các cơ sở nạo phá thai và đó cũng là nguyên nhân chính làm trở ngại cho việc hạ thấp tỷ lệ phá thai [40] Ngoài 5 tai biến sản khoa kể trên (trừ tai biến do UVSS) Tổ chức Y tế thế giới còn xếp thêm hai loại nữa thuộc tai biến sản khoa đó là: chuyển dak kéo... chảy máu Phương thức đẻ cũng là yếu tố nguy cơ gây tai biến sản khoa Nguy cơ tai biến sản khoa trong và sau khi mổ lấy thai cao hơn 4 lần đẻ thường Tuy nhiên, bởi vì có nhiều phụ nữ ở các nước đang phát triển tới cơ sở y tế chuyển tuyến đầu tiên trong tình trạng rất xấu và mổ đẻ vẫn là phương pháp được áp dụng để cứu bà mẹ Trên toàn cầu có 45 triệu ca có thai ngoài ý muốn được chấm dứt mỗi năm, trong . nghiên cứu Nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2011 nhằm mục đích: 1. Xác định tỷ lệ tai biến sản khoa điều trị tại bệnh viện phụ sản Trung ương từ tháng. đến tháng 11 năm 2011. 2. Nhận xét về mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và tình hình tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản Trung ương. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. Tai biến sản khoa và các. định có 5 loại tai biến sản khoa là: 4 tai biến nặng cho mẹ (băng huyết, nhiễm khuẩn, vỡ tử cung và sản giật) và một tai biến cho con (uốn ván rốn). Hiện nay, Bộ Y tế đã đề xuất tai biến do sẩy/nạo,

Ngày đăng: 03/09/2014, 22:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Bộ Y tế, vụ sức khỏe sinh sản (2002), Chương trình làm mẹ an toàn. Tr.33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình làm mẹ an toàn
Tác giả: Bộ Y tế, vụ sức khỏe sinh sản
Năm: 2002
18. Bộ Y tế, vụ sức khỏe sinh sản (2006), Báo cáo đánh giá nhanh giai đoạn I, Dự án LMAT, tr. 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá nhanh giai đoạn I
Tác giả: Bộ Y tế, vụ sức khỏe sinh sản
Năm: 2006
19. Bộ Y tế, vụ sức khỏe sinh sản (2006), tổng kết công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản năm 2005 và phương hướng nhiệm vụ năm 2006, tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tổng kết công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản năm 2005 và phương hướng nhiệm vụ năm 2006
Tác giả: Bộ Y tế, vụ sức khỏe sinh sản
Năm: 2006
20. Bộ Y tế, vụ sức khỏe sinh sản (2007), tổng kết công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản năm 2006 và phương hướng nhiệm vụ năm 2007, tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tổng kết công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản năm 2006 và phương hướng nhiệm vụ năm 2007
Tác giả: Bộ Y tế, vụ sức khỏe sinh sản
Năm: 2007
22. Bộ Y tế - UNFPA - Dự án Huấn luyện VIE/93/P12 (1995), Sức khỏe bà mẹ trẻ em và KHHGĐ (tài liệu huấn luyện bộ túc cho y sỹ nữ hộ sinh tuyến xã – Dành cho giảng viên ). Hà Nội, 1995, tr 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe bà mẹ trẻ em và KHHGĐ
Tác giả: Bộ Y tế - UNFPA - Dự án Huấn luyện VIE/93/P12
Năm: 1995
23. Bộ Y tế Việt Nam, Pathfinder Intertnational Engender Health, Ipas (2003), Tư vấn toàn diện về SKSS. Giáo trình lồng ghép. Sách dành cho giảng viên, tr 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn toàn diện về SKSS. Giáo trình lồng ghép
Tác giả: Bộ Y tế Việt Nam, Pathfinder Intertnational Engender Health, Ipas
Năm: 2003
26. Trần Thị Trung Chiến và cộng sự (2002). Tai biến nạo hút thai, Trung tâm Nghiên cứu Thông tin và Tư liệu Dân số - Hà Nội, 2002. Tr 61, 109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tai biến nạo hút thai
Tác giả: Trần Thị Trung Chiến và cộng sự
Năm: 2002
28. Vũ Diễn, Hoàng Thị Hải Vân (2003). Đánh giá hiệu quả can thiệp công tác dân số - KHHGĐ tại xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. Tạp chí Y học thực hành – số 440-2003, tr 38-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả can thiệp công tác dân số - KHHGĐ tại xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn
Tác giả: Vũ Diễn, Hoàng Thị Hải Vân
Năm: 2003
29. Trương Việt Dũng và cộng sự (1999), Nâng cao năng lực điều hành, chăm sóc sức khỏe ban đầu dựa vào cộng đồng, Vụ Kế hoạch – Bộ Y tế, Nxb Y học, tr 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực điều hành, chăm sóc sức khỏe ban đầu dựa vào cộng đồng, Vụ Kế hoạch – Bộ Y tế
Tác giả: Trương Việt Dũng và cộng sự
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1999
30. Trương Việt Dũng (2001), “Đánh giá, phân tích và điều chỉnh chính sách y tế công cộng”, Tài liệu Quản lý y tế, Bộ Y tế - WHO, Nxb Y học, Hà Nội, tr 37 -38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá, phân tích và điều chỉnh chính sách y tế công cộng”, "Tài liệu Quản lý y tế, Bộ Y tế - WHO
Tác giả: Trương Việt Dũng
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2001
31. Phan Trường Duyệt (2000), Phòng chống năm tai biến sản khoa, Nhà xuất bản Y học, tr 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống năm tai biến sản khoa
Tác giả: Phan Trường Duyệt
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2000
32. Lê Điềm (1999), Sản phụ khoa và kế hoạch hóa gia đình. Hà Nội 1999, tr 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản phụ khoa và kế hoạch hóa gia đình
Tác giả: Lê Điềm
Năm: 1999
33. Nguyễn Thanh Hà (2007), Báo cáo tổng kết Khoa Sản Đại học Y- Dược thành phố Hồ Chí Minh năm 2006, tr10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết Khoa Sản Đại học Y- Dược thành phố Hồ Chí Minh năm 2006
Tác giả: Nguyễn Thanh Hà
Năm: 2007
34. Đỗ Trọng Hiếu và cộng sự (1995), Kết quả Điều tra tình hình tử vong mẹ ở hai huyện Lập Thạch và Yên Lập tỉnh Vĩnh Phú. Trương Đại học Y Thái Bình, 1995, tr 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả Điều tra tình hình tử vong mẹ ở hai huyện Lập Thạch và Yên Lập tỉnh Vĩnh Phú
Tác giả: Đỗ Trọng Hiếu và cộng sự
Năm: 1995
35. Nguyễn Đức Hinh (2007), Xử trí tích cực giai đoạn ba theo khuyến cáo của WHO. Hội nghị sản phụ khoa quốc tế, Hà Nội năm 2007, tr 12 36. Nguyễn Đức Hinh (2001), Tử vong của phụ nữ liên quan đến thainghén và sinh đẻ. Tạp chí Y học thực hành số 11, 2001, tr 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử trí tích cực giai đoạn ba theo khuyến cáo của WHO. Hội nghị sản phụ khoa quốc tế, Hà Nội năm 2007", tr 1236. Nguyễn Đức Hinh (2001), "Tử vong của phụ nữ liên quan đến thai "nghén và sinh đẻ
Tác giả: Nguyễn Đức Hinh (2007), Xử trí tích cực giai đoạn ba theo khuyến cáo của WHO. Hội nghị sản phụ khoa quốc tế, Hà Nội năm 2007, tr 12 36. Nguyễn Đức Hinh
Năm: 2001
38. Vương Tiến Hòa (2004), “Nghiên cứu chỉ định mổ lấy thai ở người đẻ con so tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2002”. Hội nghị Việt- Pháp về Sản Phụ Khoa vùng Châu Á Thái Bình Dương lần thứ IV, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2004, tr232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chỉ định mổ lấy thai ở người đẻ con so tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2002”. "Hội nghị Việt-Pháp về Sản Phụ Khoa vùng Châu Á Thái Bình Dương lần thứ IV
Tác giả: Vương Tiến Hòa
Năm: 2004
96. M. Kassas et al (1995), “Mortality study at Egypt 1992 – 1993”. International Gynecology&Obseterics Review, Vol. 50,10/1995, p. 124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mortality study at Egypt 1992 – 1993
Tác giả: M. Kassas et al
Năm: 1995
99. Ona Campbell, M. Koblinsky, P. Taylor (1995). “off to rapid star: appraising Materal mortality and services” Gynecology&Obsterics – International Jan 1995, . 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: off to rapid star: appraising Materal mortality and services
Tác giả: Ona Campbell, M. Koblinsky, P. Taylor
Năm: 1995
21. Bộ Y tế, Vụ Sức khỏe Sinh sản; Bệnh viện Từ Dũ; Hội Phụ sản Việt Nam (2004), Hội nghị Việt – Pháp về Sản phụ khoa Vùng Châu Á Thái Bình Dương lần IV , tr12, 81 Khác
24. Cục Phòng, chống AIDS, Bộ Y tế (2007), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống HIV/AIDS năm 2006 và phương hướng nhiệm vụ năm 2007 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Thống kê các loại TBSK phân theo WHO và Việt Nam - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Bảng 1.1. Thống kê các loại TBSK phân theo WHO và Việt Nam (Trang 14)
Sơ đồ 1.1. Mô hình 4 chậm - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Sơ đồ 1.1. Mô hình 4 chậm (Trang 20)
Bảng 1.2. Tình hình tử vong mẹ tại các vùng trên thế giới [114] - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Bảng 1.2. Tình hình tử vong mẹ tại các vùng trên thế giới [114] (Trang 25)
Bảng 1.3. Nạo phá thai không an toàn: Dự đoán vùng/trên năm - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Bảng 1.3. Nạo phá thai không an toàn: Dự đoán vùng/trên năm (Trang 28)
Bảng 1.5: Thống kê tai biến sản khoa trong 5 năm gần đây - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Bảng 1.5 Thống kê tai biến sản khoa trong 5 năm gần đây (Trang 31)
Bảng 1.6 : Tử vong do năm tai biến sản khoa tại Việt Nam năm 2005 - 2009 - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Bảng 1.6 Tử vong do năm tai biến sản khoa tại Việt Nam năm 2005 - 2009 (Trang 32)
Bảng 1.10: Các chỉ số để theo dõi chất lượng chăm sóc điều trị sản phụ - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Bảng 1.10 Các chỉ số để theo dõi chất lượng chăm sóc điều trị sản phụ (Trang 43)
Bảng 3.1: Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu (%) - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Bảng 3.1 Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu (%) (Trang 48)
Bảng 3.2: Tuổi của đối tượng nghiên cứu  (%) - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Bảng 3.2 Tuổi của đối tượng nghiên cứu (%) (Trang 48)
Bảng 3.3 : Số con hiện có của đối tượng nghiên cứu - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Bảng 3.3 Số con hiện có của đối tượng nghiên cứu (Trang 48)
Bảng 3.6: Nơi chuyển tuyến - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Bảng 3.6 Nơi chuyển tuyến (Trang 49)
Hình thức kết thúc thai - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Hình th ức kết thúc thai (Trang 49)
Bảng 3.7: Tỷ lệ TBSK theo phân loại Việt Nam và WHO - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Bảng 3.7 Tỷ lệ TBSK theo phân loại Việt Nam và WHO (Trang 50)
Bảng 3.8: Các TBSK theo phân loại Việt Nam và WHO - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Bảng 3.8 Các TBSK theo phân loại Việt Nam và WHO (Trang 50)
Bảng 3.9: Các loại TBSK tính theo tổng số mẫu điều tra - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Bảng 3.9 Các loại TBSK tính theo tổng số mẫu điều tra (Trang 51)
Bảng 3.12: TBSK trước can thiệp chia theo số lần có thai và số con hiện có - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Bảng 3.12 TBSK trước can thiệp chia theo số lần có thai và số con hiện có (Trang 53)
Bảng 3.11: TBSK trước can thiệp chia theo nhóm tuổi - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Bảng 3.11 TBSK trước can thiệp chia theo nhóm tuổi (Trang 53)
Bảng 3.15: Liên quan giữa TBSK và uống viên sắt của người phụ nữ - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Bảng 3.15 Liên quan giữa TBSK và uống viên sắt của người phụ nữ (Trang 55)
Bảng 3.16: Liên quan giữa TBSK và tiêm phòng uốn ván của người phụ nữ 6 - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Bảng 3.16 Liên quan giữa TBSK và tiêm phòng uốn ván của người phụ nữ 6 (Trang 55)
Bảng 3.14: Liên quan giữa TBSK và khám thai của người phụ nữ - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Bảng 3.14 Liên quan giữa TBSK và khám thai của người phụ nữ (Trang 55)
Bảng 3.18: Liên quan giữa TBSK và nơi đầu tiên kết thúc thai nghén - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Bảng 3.18 Liên quan giữa TBSK và nơi đầu tiên kết thúc thai nghén (Trang 56)
Bảng 3.20: Liên quan giữa TBSK, tiền sử mổ đẻ, đẻ khó của người phụ nữ - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Bảng 3.20 Liên quan giữa TBSK, tiền sử mổ đẻ, đẻ khó của người phụ nữ (Trang 57)
Bảng 3.21: Liên quan giữa TBSK, tiền sử thai chết lưu, sẩy thai và NHT - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Bảng 3.21 Liên quan giữa TBSK, tiền sử thai chết lưu, sẩy thai và NHT (Trang 57)
Bảng 3.22: Liên quan giữa TBSK, tăng HA, chảy máy bất thường khi có thai - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Bảng 3.22 Liên quan giữa TBSK, tăng HA, chảy máy bất thường khi có thai (Trang 58)
Bảng 3.23: liên quan giữa TBSK, da xanh thiếu máu và sốt cao khi có thai. - nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011
Bảng 3.23 liên quan giữa TBSK, da xanh thiếu máu và sốt cao khi có thai (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w