Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu. Thiên chức của người phụ nữ là được làm mẹ làm vợ. Truyền thống của các bà mẹ Việt Nam đều mong muốn, nuôi con bằng chính dòng sữa của mình, đó là một tập quán tốt và đúng khoa học. Trong giai đoạn từ lúc mới đẻ tới 6 tháng tuổi, bà mẹ giữ vai trò quan trọng nhất trong việc nuôi trẻ. Do đó kiến thức, kỹ năng nuôi con bằng sữa mẹ của người mẹ có vai trò ảnh hưởng quyết định tới tình trạng dinh dưỡng, và gián tiếp tác động tới quá trình phát triển bình thường, toàn diện của trẻ nhỏ sau này [16,14]. Nuôi con bằng sữa mẹ là cách nuôi trẻ tự nhiên, tiện lợi và kinh tế nhất mà tạo hóa đã ban cho mọi bà mẹ qua bầu sữa [5,22]. Vấn đề nuôi trẻ trong 6 tháng đầu - cụ thể là thực hành nuôi con bằng sữa mẹ - bao giờ cũng có nhiều khó khăn và vất vả cho các bà mẹ, .tTrong giai đoạn này, bởi trẻ bú mẹ theo nhu cầu của trẻ, và sữa mẹ là nguồn thức ăn cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho sự phát triển của trẻ. Các bà mẹ cần phải cho trẻ bú đúng và đủ trong thời kỳ cho con bú., trong quá trình nuôi dưỡng có thể trẻ bị sặc sữa sẽ ảnh hưởng tới hệ hô hấp và sự phát triển của trẻ sau này. Nhiều bà mẹ sau khi sinh thường chờ cho hai vú căng sữa mới cho con bú mà người ta gọi là xuống sữa, như vậy là không đúng mà càng làm sữa xuống chậm và dễ bị mất sữa. Theo khuyến cáo của Vviện Ddinh dưỡng, để xuống sữa nhanh và tận dụng nguồn sữa non tuy ít nhưng rất quan trọng, các bà mẹ nên cho trẻ bú sớm, đặc biệt là trong nửa giờ đầu. VĐồng thời vấn đề cho con bú còn ảnh hưởng tới sức khỏe của người mẹ như: vấn đề tiết sữa, tắc tia sữa, viêm đầu vú, co hồi tử cung, cầm máu sau đẻ Hiện nay tình trạng cho con bú không đúng cách vẫn khá phổ biến ở các bà mẹ Vviệt Nam mà nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này là do: trình độ 1 học vấn, nghề nghiệp, tôn giáo, lối sống, gia đình, và nơi sống, tình hình kinh tếđiều kiện kinh tế, của người mẹ [TLTK] Vì vậy các bà mẹ hiểu và thực hành đúng kỹ năng cho con bú đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của trẻ,. Đđặc biệt đối với các bà mẹ nông thôn, dân tộc ít người, trình độ học vấn còn thấp kém, sống ở những vùng có phong tục lạc hậu về nuôi con bằng sữa mẹ, cần có sự trợ giúp của cán bộ y tế Nhằm đánh giá kỹ năng cho con bú và các yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng cho con bú của các sản phụ tại khoa sản 2 bệnh viện phụ sản trung ương,. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu về vấn đề: “Đánh giá kỹ năng và yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng cho con bú của các sản phụ tại khoa sản thường Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương, năm 2011”. 2. Mục tiêu nghiên cứu. 2.1. Mục tiêu chung: Đánh giá kỹ năng và các yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng cho con bú của các sản phụ tại khoa sản thường Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương, năm 2011. 2.2. Mục tiêu cụ thể: - Mô tả kỹ năng Đánh giá tỷ lệ các bà mẹ cho con bú của các bà mẹ sinh conđúng cách tại khoa sản thường Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương, năm 2011. - Xác định cCác yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng cho con bú của các bà mẹ sinh con tại khoa sản thường Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương, năm 2011. 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LỆU 1. Giải phẫu học tuyến vú và cơ chế tiết sữa 1.1. Giải phẫu học tuyến vú Hình 1.1. Giải phẫu học tuyến vú - Bªn trong tuyÕn vó gåm nhiÒu nang s÷a ®îc t¹o ra bëi c¸c tÕ bµo tiÕt s÷a. Chung quanh nang sữa có nhiều tế bào cơ, khi co thắt sẽ đẩy sữa ra ngoài. - Chất prolactin giúp các tế bào tiết sữa tạo ra sữa, còn oxytocin làm các 3 tế bào cơ co thắt. - Từ nang sữa, sữa theo các ống dẫn chảy ra ngoài. ở phần quầng vú, các ống sữa nở rộng ra tạo thành các xoang sữa, là nơi sữa được gom vào để chuẩn bị cho một bữa bú. - Các nan sữa các ống dẫn sữa được bao bọc bởi mô mỡ và mô liên kết. 2. Cơ chế tiết sữa - Sự tiết sữa được điều khiển và duy trì bởi 2 nội tiết tố chính: prolactin và oxytocin. - Khi trẻ mút vú, xung động cảm giác thần kinh từ núm vú lên não, kích thích thùy trước tuyến yên tiết ra prolactin. Chất này vào máu đến vú làm các tế bào tiết ra sữa. Nồng độ prolactin trong máu đạt tối đa vào khoảng 30 phút sau bữa bú, giúp tạo sữa cho bữa bú sau. - Cũng từ động tác ngậm vú của trẻ, một xung động thần kinh khác tác động lên thùy sau tuyến yên, kích thích tiết ra oxylactin. Oxylactin vào máu đến vú làm các tế cơ xung quanh nang sữa co thắt, đẩy sữa theo các ống dẫn sữa đến các xoang sữa, đôi khi còn làm sữa tự chảy ra ngoài. Oxytocin còn giúp tử cung co hồi tốt, hạn chế mất máu nhưng có thể làm bà mẹ cảm thấy đau bụng mỗi khi cho con bú. - Trong sữa còn có một chất có thể ức chế hoặc giảm tiết sữa. nếu có nhiều sữa được tiết ra thì chất ức chế này sẽ ngăn chặn các tế bào tiết sữa hạn chế tiết sữa. Vì vậy, để vú tiếp tục tao sữa thì sữa mẹ phải được chảy ra khỏi vú. Nếu trẻ không bú được hoặc bú không hết thì sữa mẹ cần phải vắt ra để sự sản xuất có thể được tiếp tục. - Như vậy, điểm then chốt của cơ chế tiết sữa lầ động tác mút vú của trẻ điều khiển tất cả và trẻ càng bú nhiều càng tạo được nhiều sữa. 4 Vỳ c phõn b bi nhỏnh thn kinh da trc v sau th 4 n th 6 ca thn kinh sn. Nỳm vỳ c bi lp da mng T4. Bờn trong vỳ l h thng sinh sa gm cỏc khoang sinh sa trụng nh chựm nho v cỏc ng dn hỡnh cõy ni vo ng dn chớnh a ra u vỳ. Khi bn gỏi dy thỡ, h thng to sa bt u phỏt trin nhng cha sn xut sa. Khi mang thai, h thng ny phỏt trin hon thin sau khi sinh n, sa t cỏc khoang sinh sa vo cỏc ng dn em bộ bỳ. 2.1. C ch tit sa ca ngi m [4] 2.1.1. Cơ chế tiết sữa - Sự tiết sữa đợc điều khiển và duy trì bởi 2 nội tiết tố chính: prolactin và oxytocin. - Khi trẻ mút vú, xung động cảm giác thần kinh từ núm vú lên não, kích thích thùy trớc tuyến yên tiết ra prolactin. Chất này vào máu đến vú làm các tế bào tiết ra sữa. Nồng độ prolactin trong máu đạt tối đa vào khoảng 30 phút sau bữa bú, giúp tạo sữa cho bữa bú sau. Hỡnh 1.2. S tit sa t ng tỏc mỳt vỳ ca tr - Cũng từ động tác ngậm vú của trẻ, một xung động thần kinh khác tác động lên thùy sau tuyến yên, kích thích tiết ra oxylactin. Oxylactin vào máu đến vú làm các tế cơ xung quanh nang sữa co thắt, đẩy sữa theo các ống dẫn 5 sữa đến các xoang sữa, đôi khi còn làm sữa tự chảy ra ngoài. Oxytocin còn giúp tử cung co hồi tốt, hạn chế mất máu nhng có thể làm bà mẹ cảm thấy đau bụng mỗi khi cho con bú. - Trong sữa còn có một chất có thể ức chế hoặc giảm tiết sữa. nếu có nhiều sữa đợc tiết ra thì chất ức chế này sẽ ngăn chặn các tế bào tiết sữa hạn chế tiết sữa. Vì vậy, để vú tiếp tục tao sữa thì sữa mẹ phải đợc chảy ra khỏi vú. Nếu trẻ không bú đợc hoặc bú không hết thì sữa mẹ cần phải vắt ra để sự sản xuất có thể đợc tiếp tục. - Nh vậy, điểm then chốt của cơ chế tiết sữa lầ động tác mút vú của trẻ điều khiển tất cả và trẻ càng bú nhiều càng tạo đợc nhiều sữa. 3. Nhng hiu bit c bn v nuụi con bng sa m. 3.1. Mt s nh ngha v nuụi con bng sa m. Thỏng 6 nm 1991, mt cuc hp khụng chớnh thc do tiu ban phũng chng a chy, chng nhim khun hụ hp cp tớnh (ca WHO) t chc nhm xỏc nh cỏc ch tiờu then cht v tỡnh hỡnh c th liờn quan ti vn ỏnh giỏ vic nuụi con bng sa m [30]. Cỏc nh ngha v nuụi con bng sa m: - Nuụi con bng sa m l a tr c bỳ m trc tip hoc ung sa m vt ra. - Sa non cú t cỏc ngy du sau sinh s lng ớt c v sỏng mu. Sau vi ngy sa non chuyn thnh sa chuyn tip lng sa nhiu hn. Sa u cú mu vng nht c sn xut vo u ba bỳ sa cui cú mu trng c hn c sn lng cht bộo tng dn vo cui ba bỳ. Sa cui c sn xut vi lng ln cung cp nhiu nng lng v hm lng cht bộo tng dn vo cui ba bỳ. Sa u c cung tp nhiu protein, ladose v cỏc cht dinh dng khỏc tr bỳ sa s nhn c mt lng nc ln do ú tr bỳ m khụng cn phi bỳ thờm nc. Sa non tuy ớt nhng rt quan trng bi sa non cung cp nhng khỏng th v cỏc protein khỏng khun giỳp tr chng li cỏc bnh nhim trựng 6 4. Lợi ích của sữa mẹ và của việc nuôi con bằng sữa mẹ 4.1. Lợi ích của sữa mẹ - Sữa mẹ là thức ăn hoàn thiện cho trẻ từ lúc mới sinh cho đến 6 tháng tuổi. - Sữa mẹ chứa đầy đủ các chất dinh dỡng cần thiết với thành phần cân đối giúp trẻ mau lớn. - Cơ thể trẻ dễ hấp thu và sử dụng có hiệu quả. - Sữa mẹ bảo vệ cơ thể trẻ chống lại các bệnh nhiễm khuẩn. - Sữa mẹ không chứa những protein lạ nên không gây dị ứng cho trẻ. - Sữa mẹ luôn luôn vô trùng, có nhiệt độ thích hợp, không mất thời gian pha chế. Ngoài ra, thành phần sữa mẹ cũng không giống nhau từ đầu đến cuối. Trong vài ngày đầu khi sinh, trớc khi sữa thật đợc tiết ra, vú mẹ tiết ra sữa non, thờng có màu vàng đậm hơn và sánh hơn so với sữa thật sự. Lợi ích của sữa non: -Chứa nhiều khoáng thể, nhiều protein kháng khuẩn và nhiều tế bào bạch cầu hơn sữa thật sự. - Có tác dụng sổ nhẹ, giúp tống phân su ra khỏi ruột, hạn chế hiện tợng vàng da sinh lý. - Giàu Vitamin đặc biệt là Vitamin A (vitamin A làm giảm độ nặng của bất cứ bệnh nhiễm khuẩn nào mà trẻ có thể mắc phải). Chất lợng của sữa non giảm trong vòng 24 giờ đầu. 4.2. Lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ - Chi phí ít hơn so với nuôi trẻ bằng thức ăn nhân tạo, rẻ tiền tiện lợi - Giúp cho sự gắn bó mẹ con và làm phát triển tốt mối quan hệ gần gũi, yêu thơng, sẽ tác động rất tốt đến việc giáo dục trẻ sau này. - Là dich thể tự nhiên chứa nhiều yếu tố quan trọng bảo vệ cơ thể mà không thức ăn nào có thể thay thế đợc. - Luôn có sẵn ở nhiệt độ thích hợp. - Giúp ích cho sự phát triển của trẻ. - Giúp cho mẹ chậm có thai. - Bảo vệ sức khỏe cho bà mẹ. - Việc bú mẹ giúp cho tử cung co hồi trở về kích thớc bình thờng, làm giảm chảy máu và có thể phòng chống thiếu máu. - Vệ sinh. - Nuôi con bằng sữa mẹ có điều kiện gắn bó mẹ con, ngời mẹ có nhiều 7 thi gian gần gũi tự nhiên, đó là yếu tố quan trọng giúp cho việc phát triển hài hòa của đứa trẻ 5. K nng cho con bỳ: 5.1. Cỏch cho con bỳ: Sa m l thc n chớnh ca tr, khi nuụi dng cn chỳ ý cho tr bỳ ỳng cỏch mi tn dng c ht ngun sa m. Mt s b m cú ỏp dng cỏch cho tr bỳ trong t th na ngi na nm, tuy nhiờn t th ny cng ớt c cỏc bỏc s nhi khuyờn vỡ nh vy m cú th dn n vic hai m con khụng nhỡn thy mt nhau, lm thiu i s tng tỏc cn thit trong quan h m con. Cỏc b m chỳ ý gi u vỳ sch, trc khi cho con bỳ khụng nờn vt nhng git sa u. u, lng,mụng tr c ụm sỏt v i din vi vỳ m trờn mt ng thng, mt tr cng i din vỳ m t th ny giỳp bộ mỳt v nut sa tt. Ngi m a u vỳ chm vo ming tr khi ming tr m rng a tht nhanh vỳ vo ming tr sao cho ming tr m rng ngm sõu vo qung thõm tt a. Khi tr bt vỳ dựng mỏ tr s phng do lng sa ó tr nut. Vỡ vy cỏc b m nờn giỳp tr ngm bt vỳ tt to iu kin cho tr tha món vn úi v to iu kin thun li cho quan h m v con 8 Nếu má trẻ chưa phồng, đầu lưng mông không đối diện vú mẹ, mồm trẻ không mở to thì các bà mẹ có nên thử lại. Các động tác này đòi hỏi phải rất kiên trì. Trẻ ngậm bắt vú tốt Trẻ ngậm bắt vú tốt Trẻ ngậm bắt vú không tốt Sau đó đánh giá trẻ bú có hiệu quả dựa vào trẻ mút chậm, sâu thỉnh thoảng nghỉ sau đó mút tiếp, ta có thể thấy trẻ nuốt. trẻ bú tốt tự ngừng bú, tự bỏ, thư giãn, buồn ngủ khi no. Có thể thấy trẻ mút nhanh không thấy nuốt đó là trẻ bú không hiệu quả. Sau khi bú xong nên bế trẻ một lúc 20-30 phút rồi mới đặt trẻ nằm để tránh nôn trớ sau khi ăn no. Sau khi trẻ bú xong, người mẹ nên vắt sạch lượng sữa còn lại trong bầu vú ra để kích thích sữa chảy ra nhiều cho cữ bú sau. Sữa vắt ra có thể để vào tủ lạnh cho trẻ ăn lần sau. Số lần cho bú tùy theo yêu cầu của trẻ, không nhất thiết phải theo đúng giờ giấc, ban đêm vẫn có thể cho trẻ bú được nếu trẻ đòi ăn. Trung bình: 2- 3h/1 lần cho ăn. Mỗi trẻ có nhịp độ bú khác nhau (có bé bú nhanh, có bé bú chậm, có bé bú nhiều, có bé bú ít, và bầu sữa của mỗi bà mẹ cũng khác nhau (về số lượng sữa cũng như về tốc độ chảy của sữa ). Vì vậy sự chia sẻ kinh nghiệm và mặt kiến thức giữa các bà mẹ chỉ mang tính chất tương đối. Thường thì sau vài ngày đầu quan sát và theo dõi nhịp của con, mỗi bà mẹ đều có thể rút ra nhịp độ riêng của cả hai mẹ con để nuôi trẻ cho phù hợp. Tuy nhiên, qua nhiều quan sát, người ta thấy phần lớn trẻ sơ sinh thỏa 9 mãn được đến 90% nhu cầu bú sau 5 phút bú mẹ, hiếm thấy một đứa trẻ khỏe mạnh có nhu cầu bú mỗi bên vú mẹ quá 15 phút. Thường thì mẹ nên cho con bú vú đầu trong khoảng 5 phút, quan sát nếu thấy trẻ mút chậm lại một cách đột ngột thì nên chuyển sang vú bên kia trong khoảng 10-15 phút cho tới khi ngừng bú hẳn thì thôi. Thường thì nếu sau mỗi cữ bú mà trẻ ngủ yên hoặc nằm chơi yên lành trong khoảng hai tiếng thì có nghĩa là trẻ đã bú no. Trong trường hợp chỉ một lúc sau trẻ đã khóc thì cha mẹ cũng đừng vội nghĩ bé còn đói. Cần quan sát thêm xem mẹ có đủ sữa không trước khi kết luận. Có một cách rất đơn giản để có thể dự tính xem bé có bú đủ không là xem số lần mút và số lần nuốt của trẻ, thường thì trẻ mút độ 3-4 cái rồi nuốt một lần. Nếu cha mẹ quan sát thấy trẻ mút rất nhiều lần mới nuốt được một lần thì có thể do trẻ mút yếu, hoặc có thể do lượng sữa mẹ ít. Nếu do trẻ mút yếu thì sau khi trẻ bú xong mẹ có thể vắt sữa cho bé ăn thêm bằng bình hoặc bằng thìa. Nếu do sữa đã hết thì mẹ nên chuyển bé sang vú bên kia và nếu bé bú vẫn chưa đủ thì có thể lại chuyển ngược lại thêm một lần nữa vì trong quá trình trẻ bú, sữa bên bầu vú kia cũng có thể chảy ra thêm một ít. Một cách khác để tính lượng sữa trẻ bú đủ hay không là xem số lượng nước tiểu của trẻ qua số lần đi tiểu, số tã phải thay Trẻ bú mẹ thường đi tiểu rất nhiều lần (20-30 phút một lần) hoặc ướt nhiều tã trong một ngày. Theo nghiên cứu số lượng sữa của các bà mẹ và lượng sữa của hai vú là khác nhau. Nhu cầu của mỗi trẻ cũng khác nhau, tuy cùng lứa tuổi 800ml sữa có thể đủ nhưng cũng có thể thiếu hoặc thừa với các trẻ khác. Cho trẻ bú ít nhất là 12 tháng. Nếu còn sữa có thể cho bú 18-24 tháng. Trẻ ốm, mùa hè nóng bức không nên cai sữa, không nên cai sữa quá đột ngột sẽ làm trẻ hay quấy khóc và không chịu ăn. Bú sớm ngay nửa giờ sau đẻ, bú theo yêu cầu và cai sữa đúng phương 10 [...]... phụ có kỹ năng cho con bú và trẻ bú không đạt hiệu quả trung bình chiếm 37.7% và kém chiếm 43.4 % - Kỹ năng cho bú của các bà mẹ ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả cho bú và sự khác biệt giữa các bà mẹ có kỹ năng cho bú tốt, trung bình, kém là có ý nghĩa thống kê với p . giá kỹ năng và các yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng cho con bú của các sản phụ tại khoa sản thường Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương, năm 2011. 2.2. Mục tiêu cụ thể: - Mô tả kỹ năng Đánh giá tỷ lệ các. mẹ cho con bú của các bà mẹ sinh con úng cách tại khoa sản thường Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương, năm 2011. - Xác định cCác yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng cho con bú của các bà mẹ sinh con tại khoa. nuôi con bằng sữa mẹ, cần có sự trợ giúp của cán bộ y tế Nhằm đánh giá kỹ năng cho con bú và các yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng cho con bú của các sản phụ tại khoa sản 2 bệnh viện phụ sản trung ương,.