Thời gian trẻ bắt đầu bỳ sau sinh:

Một phần của tài liệu đánh giá kỹ năng và yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng cho con bú của các sản phụ tại khoa sản thường bệnh viện phụ sản trung ương, năm 2011 (Trang 28 - 30)

5. Kỹ năng cho con bỳ:

4.1.1.Thời gian trẻ bắt đầu bỳ sau sinh:

Theo WHO đó khuyến cỏo cỏc bà mẹ nờn cho trẻ bỳ ngay sau đẻ nửa giờ, bỳ càng sớm càng tốt [31]. Kết quả từ bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ bà mẹ cho trẻ bỳ trong 30 phỳt đầu sau sinh là (29%). So sỏnh với cỏc nghiờn cứu trước đõy cho thấy tỡnh hỡnh cho trẻ bỳ sớm đó được cải thiện rừ rệt, như nghiờn cứu của Cao Thị Hậu, Phạm Thỳy Hũa và cộng sự (1991) [11] cho kết quả tỷ lệ bà mẹ cho con bỳ sau sinh là 5.5% ở nụng thụn và ở thành thị là 8%, nghiờn cứu của Quan Lệ Nga, Cao Thu Hương (1993), tỷ lệ đú chỉ là 8.4% [20].

Một nghiờn cứu khỏc của Đào Ngọc Diễn, Nguyễn Trọng An và cộng sự, trờn 500 trẻ dưới 5 tuổi tại vựng nụng thụn và nội thành Hà Nội thu được kết quả: hầu hết trẻ được bỳ mẹ sau 2-3 ngày sau sinh, tỷ lệ trẻ được bỳ mẹ trong 24 giờ đầu chỉ đạt 15.8% ở nội thành và 35.5% ở nụng thụn ở cả 2 nhúm đủ và thiếu sữa mẹ.

Nghiờn cứu của Nguyễn Đỡnh Quang (1996) trờn 425 cặp mẹ và con nội và ngoại thành Hà Nội: tỷ lệ bỳ sớm của trẻ trong nửa giờ đầu sau sinh ở nội thành là 30%, tỷ lệ trẻ bỳ muộn trong 24 giờ là 20.1% [22].

Ngọc Hà (1996), Nguyễn Thị Hồng Diễm (2000), hay Trương Thị Hoàng Lan thỡ thấy tỷ lệ cỏc bà mẹ cho con bỳ ngay sau sinh 30 phỳt là 28.7%. Theo kết quả nghiờn cứu của Trần Thị Ngọc Hà (1996) thỡ tỷ lệ cỏc bà mẹ cú con dưới 2 tuổi ở tỉnh Hà Tĩnh, cho con bỳ trong vũng 30 phỳt đầu sau đẻ là 68% [9].

Nghiờn cứu của Lờ Thị Kim Chung (2000) về tập tớnh nuụi con dưới 24 thỏng tuổi của cỏc bà mẹ phường Lỏng Hạ- Quận Đống Đa- Hà Nội: tỷ lệ bỳ sớm trong nửa giờ đầu là 40% [6]. Kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Thị Hồng Diễm (2000) nhằm đỏnh giỏ hiệu quả can thiệp phũng chống SDD của trẻ <5 tuổi tại xó Tõn Lập- Huyện Chợ Đồn- Tỉnh Bắc Cạn cho thấy: 66,7% bà mẹ cho trẻ bỳ ngay sau đẻ 30 phỳt [9].

Sở dĩ cải thiện được tỡnh hỡnh cho trẻ bỳ sớm sau đẻ là do nhiều nguyờn nhõn. Tuy nhiờn, trong số đú phải kể đến vai trũ của cuộc vận động nuụi con bằng sữa mẹ đó và đang được nhiều ngành tham gia trong đú khụng thể khụng núi đến những nỗ lực của ngành y tế mà đại diện là nhưng nhõn viờn y tế. Trong nghiờn cứu của Nguyễn Thị Hồng Diễm (2000) cho thấy thực hiện can thiệp phũng chống SDD của trẻ <5 tuổi tại xó Tõn Lập- Chợ Đồn- Bắc Cạn thấy kiến thức và thực hành đó tăng lờn đỏng kể cú ý nghĩa thống kờ từ 27,8% lờn 69% [9].

Kết quả bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ bà mẹ cho trẻ bỳ trong 1- 6 giờ đầu sau sinh là (65.8%). Kết quả này cao hơn so với nghiờn cứu của Hoàng Văn Ngọc về kiến thức và thực hành nuụi con trẻ dưới 5 tuổi của cỏc bà tại 2 xó Nghĩa Tỏ và Tõn Lập- huyện Chợ Đồn- Bắc Cạn (35.1%) [19]. Và cao hơn so với kết quả của Nguyễn Đỡnh Quang về thực hành nuụi con của bà mẹ ở nội ngoại thành hà nội (29.5%) [22]. Cỏc lý do của việc cho con bỳ lần đầu sau sinh phần lớn do kiến thức, yếu tố ảnh hưởng, do chưa xuống sữa, do đau mà cỏc sản phụ khụng cho trẻ bỳ trong 30 phỳt đầu sau sinh. Theo khuyến cỏo của WHO, UNICEF thỡ cỏc bà mẹ tốt nhất nờn cho trẻ bỳ vào khoảng 30 phỳt đầu

sau sinh để tận dụng được sữa non là loại sữa cú thành phần phự hợp với hệ tiờu húa của trẻ và cú nhiều thành phần miễn dịch rất tốt cho trẻ [29,31]. Vỡ vậy ta nờn tăng cường tư vấn khuyến khớch và giỏo dục để cỏc bà mẹ hiểu và thực hành cho trẻ bỳ lần đầu sớm sau sinh tốt.

Một phần của tài liệu đánh giá kỹ năng và yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng cho con bú của các sản phụ tại khoa sản thường bệnh viện phụ sản trung ương, năm 2011 (Trang 28 - 30)