Khái niệm “Người mẹ cận kề cái chết – Near Miss Maternal NMM”:

Một phần của tài liệu nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011 (Trang 42 - 44)

Đây là khái niệm WHO đưa ra nhằm mô tả và đánh giá các trường hợp tai biến sản khoa nặng. Sự thay đổi rộng lớn của tiêu chuẩn dùng để nhận biết các trường hợp Cận kề cái chết (NM). Cốt lõi của khái niệm “cận kề cái

chết” là sự tồn tại sau khi trạng thái sức khỏe bị khủng hoảng trầm trọng. Vì

các tiêu chuẩn chẩn đoán rất biến thiên, những phản ứng cấp tính của các ca “cận kề cái chết” được nhận biết bởi nhiều tiêu chuẩn khác nhau được xem như không thể đồng nhất và một đánh giá sơ lược cho tình trạng “người mẹ cận kề cái chết” thường là không khả thi. Do thiếu tiêu chuẩn chẩn đoán chuẩn mực cũng làm giới hạn sử dụng dữ liệu về NM như là một chỉ điểm cho sức khỏe mẹ, WHO đã phát triển một bộ tiêu chuẩn để chẩn đoán các ca

“cận kề cái chết” (bảng 1.9) . Các tiêu chuẩn này dự kiến được dùng trong

bất kỳ hoàn cảnh nào, không phụ thuộc vào diễn biến cuối cùng của bệnh. Khái niệm mới về “người mẹ cận kề cái chết” này có thể so sánh giữa cơ sở vật chất và qua thời gian. Hơn thế nữa, liên quan đến tỷ lệ biến chứng, “người

mẹ cận kề cái chết”, và tử vong mẹ (chỉ số tỷ lệ tử vong/ tử vong trường hợp)

sẽ có ích để đánh giá chất lượng chăm sóc những người phụ nữ với tình trạng bị biến chứng nặng (bảng 1.10).

Bảng 1.9: Tiêu chuẩn chẩn đoán “cận kề cái chết”của WHO: người phụ nữ biểu hiện bất kỳ một tình trạng đe dọa sự sống sau đây và qua khỏi

được trong suốt thời gian thai nghén, sinh nở hoặc trong vòng 42 ngày say khi kết thúc thai kỳ được coi như là ca “người mẹ cận kề cái chết” .

Hệ thống cơ quan

bị RL chức năng Tiêu chuẩn lâm sàng Dấu hiệu CLS Xử trí tích cực Tim mạch Sốc (a) Ngừng tim (b) pH < 7.1 Lactate > 5 mEq/mL Dùng thuốc co mạch liên tục (i) Hồi sức tim phổi

Hô hấp

da xanh tím cấp tính Thở hổn hển (c) Nhịp thở > 40 hoặc < 6 nhịp/phút

Độ bão hòa Oxy < 90% trong ≥ 60 phút PaO2 / FiO2 < 200 mmHg Đặt ống NKQ và thông đường thở không liên quan đến gấy mê

Thận- tiết niệu

Thiểu niệu không đáp ứngvới truyền dịch và thuốc lợi niệu. (d)

Creatinine ≥

300µmol/l hoặc ≥

3.5 mg/dL

Chạy thận nhân tạo

Đông cầm máu Rối loạn tạo cục máu

đông (e)

Giảm tiểu cầu nặng tối cấp ( < 50,000 tiểu cầu/ml )

Truyền ≥ 5 đv máu/ khối hồng cầu

Gan Vàng da trong bệnh lý của

Tiền sản giật (h) Bilirubin > 100 µmol/l hoặc > 6.0 mg/dL Thần Kinh Bất kỳ một mất ý thức kéo dài > 12h Sốc (g) phản ứng không phù hợp/ tình trạng động kinh, Liệt

Bảng 1.10: Các chỉ số để theo dõi chất lượng chăm sóc điều trị sản phụ

Maternal Near Miss _Mẹ cận kề cái chết (MNM) : đề cập đến người phụ nữ nguy kịch đến gần cái chết nhưng đã vượt qua được biến chứng xảy ra trong suốt giai đoạn thai kỳ, chuyển dạ, và 42 ngày sau khi kết thúc thai nghén.

Maternal death _Tử vong mẹ (MD): là tử vong mẹ trong khi mang thai hoặc 42 ngày sau khi kết thúc thai nghén.

Live birth _Trẻ đẻ ra sống (LB): đề cập đến sự các sản phẩm của quá trình thụ thai được ra khỏi hoàn toàn cơ thể mẹ, không phân biệt giai đoạn nào của thai

nghén, sau khi đã phân cắt rõ ràng, Nếu có hô hấp/ hoặc bất kỳ dấu hiệu nào của sự sống thì mỗi sản phẩm như thai nhi đều được xem như là sinh sống .

Women with life-threatening conditions _Tình trạng đe dọa tính mạng mẹ (WLTC): đề cập đến người phụ nữ có tình trạng MNM hoặc chết. Nó bao gồm cả MNM và MD

MNM incidence ratio _Tỷ suất mẹ cận kề cái chết : số ca MNM trên 1000 ca sinh sống [MNM IR = MNM/LB)

Severe Maternal Outcome Ratio _Tỷ suất mẹ bị các biến chứng cấp tính (SMOR) : số người phụ nữ chức năng sống bị đe dọa trên 1000 ca sinh sống. Chỉ số này đưa ra một đánh giá về só lượng dịch vụ chăm sóc cần thiết cho khu vực. [SMOR = (MNM+MD)/LB]

Maternal near miss _Mẹ cận kề cái chết-mortality ratio Tỷ lệ tử vong: tỷ lệ giữa mẹ trong tình trạng MNM và mẹ chết. Tỷ lệ này cao chỉ ra là sự cứu chữa chăm sóc tốt.

Maternal Mortality index_Chỉ số tử vong mẹ: tỷ lệ chết mẹ, trên số mẹ trong tình trạng các chức năng sống bị đe dọa., nhấn mạnh tỷ lệ phần.Chỉ số này càng cao, số mẹ trong điều kiện sống đe dọa bị tử vong càng nhiều, --> chất lượng cứu chữa thấp. Ngược lại, chỉ số càng thấp, số mẹ bị tử vong thấp ---> chất lượng cứu chữa tốt hơn. [MI = MD/(MNM+MD)]

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu nhận xét tình trạng tai biến sản khoa tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w