1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét THỰC TRẠNG mòn RĂNG TRÊN BỆNH NHÂN TRÀO NGƯỢC dạ dày THỰC QUẢN

40 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 358,18 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hàm khơng góp phần vào vẻ đẹp thẩm mỹ người mà tham gia hoạt động chức Tuổi thọ trung bình người ngày tăng lên chất lượng sống ngày quan tâm Mòn trình diễn theo tuổi hoạt động ăn nhai Bên cạnh đó, mòn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác sang chấn khớp cắn, thói quen vệ sinh miệng, hóa chất Mòn hóa học đề cập đến nhiều nghiên cứu có chứng cho thấy nguồn acid ngoại sinh acid nội sinh làm tăng nguy mòn răng, dẫn đến nhạy cảm ngà răng, gặp trẻ em người lớn, nhiều nước giới [1] Một hội nghị toàn cầu diễn Montreal (Canada) năm 2006, 44 chuyên gia đến từ 18 nước đồng thuận cho mòn hóa học có xu hướng tăng lên bệnh nhân trào ngược dày- thực quản [2] Nhiều nghiên cứu cho thấy mòn hóa học có liên quan đến bệnh trào ngược dày thực quản, trình diễn trẻ em người lớn [3] Mòn hóa học bệnh nhân trào ngược dày – thực quản nghiên cứu người lớn với tỷ lệ thấp % theo kết nghiên cứu Jarvinen cs (1991) [4] Các nghiên cứu khác cho kết cao 16% theo nghiên cứu Adeleke O Oginni[5] tới 40 % nghiên cứu Schroeder[6] Sự phổ biến bệnh trào ngược dày thực quản ngày tăng lên trẻ em người lớn, cá biệt có trường hợp diễn biễn bệnh âm thầm với triệu chứng khơng điển hình, trường hợp nha sĩ người hướng bệnh nhân đến khám chuyên gia tiêu hóa phát thấy tổn thương mòn hóa học[7] Trên giới có nhiều nghiên cứu mối liên quan mòn bệnh trào ngược dày thực quản Tuy nhiên, Việt Nam nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhận xét thực trạng mòn bệnh nhân trào ngược dày–thực quản” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ mòn bệnh nhân trào ngược dày – thực quản Đánh giá mối liên quan mức độ mòn tần suất, thời gian trào ngược dày – thực quản CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẢI PHẪU HỌC VÀ TỔ CHỨC HỌC CỦA RĂNG 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu học - Răng gồm phần [8]: + Thân : phần nhô lên huyệt răng,được phủ men + Cổ : phần tiếp giáp thân chân + Chân : phần cắm vào huyệt răng, phủ lớp xê măng Chân thay đổi hình dạng Nói chung chân có hình chóp, đáy vùng cổ răng, đỉnh chóp chân Mạch máu thần kinh qua lỗ chóp để vào tủy Số lượng chân thay đổi từ đến nhiều chân - Thân gồm có mặt [9]: + Mặt ngồi : mặt hướng phía ngồi tức hướng phía mơi (mặt mơi) trước hay hướng phía má (mặt má) sau + Mặt : mặt hướng phía lưỡi Riêng hàm gọi mặt Mặt cửa có hình xẻng, trũng (hõm lưỡi), đường cổ mặt cung tròn lồi phía chóp có bán kính nhỏ đường cổ mặt ngồi Trên người Việt, hõm lưỡi cửa sâu cửa bên + Mặt gần : mặt hướng phía gần đường trước hay hướng phía trước sau + Mặt xa : mặt hướng phía xa đường trước hay hướng phía sau sau Mặt gần mặt xa gọi chung mặt bên (là mặt hướng kế cận cung răng) + Mặt chức : mặt hướng cung đối diện, rìa cắn trước mặt nhai sau Răng số hàm có múi, hai múi có hình chóp, nhọn múi ngồi lớn múi ngồi, mặt nhai có hõm Răng số hàm mặt nhai có múi hõm Ở mặt có điểm lồi (trừ mặt chức năng), tập hợp điểm tạo thành đường vòng lớn thân Điểm tiếp giáp kề nằm đường vòng lớn 1.1.2 Đặc điểm cấu tạo tổ chức học Răng cấu tạo chủ yếu lớp mơ cứng calci hóa ngà răng, bao phủ men thân răng, chất xê măng chân Ở cùng, bên lớp ngà mô liên kết đặc biệt có chứa mạch máu thần kinh, gọi tủy [8] * Men [10]: + Men có nguồn gốc ngoại bì Men tổ chức cứng thể, chứa nhiều muối vô chiếm tỷ lệ 95 % so với ngà xương + Tính chất lý học: Men cứng, giòn, cản quang tia X mạnh Độ cứng Knoop 260 – 360, độ cứng Vicker 300 – 430 ứng với mức độ khống hóa, men bề mặt cứng men lớp Tỷ trọng men khoảng từ 2,9 – Men phủ toàn thân răng, dày mỏng tùy vị trí khác nhau, dầy núm 1,5 mm vùng cổ men mỏng dần, tận cạnh góc nhọn + Tính chất hóa học : Các chất vô chủ yếu hỗn hợp photpho canxi dạng Apatit, Hydroxy Apatit 3[(PO4) 2Ca3]Ca(OH)2 chiếm khoảng 90 - 95 % Còn lại muối cacbonat Mg lượng nhỏ clorua, fluorua sunfat natri kali Thành phần hữu chiếm khoảng 1% Trong có protit chiếm phần quan trọng Cấu trúc tổ chức học quan sát kính hiển vi thấy loại đường vân + Đường Retzius : Trên tiêu cắt ngang đường chạy song song song song với đường viền lớp men với đường ranh giới men ngà phía Trên tiêu cắt dọc thân răng, đường Retzius hợp với đường ranh giới men ngà mặt ngồi men thành góc nhọn + Đường trụ men chạy suốt chiều dài men hướng thẳng góc với đường ngồi men răng, đơi có gấp khúc thay đổi hướng trụ men - Cấu trúc siêu vi men : Thành phần hữu có cấu trúc sợi xếp dọc theo trụ men, có vùng lại hợp với trụ men góc 40° Thành phần vô khối tinh thể to nhỏ khơng dài µcm, rộng 0,04 – 0,1 µcm Các tinh thể trụ men xếp theo hình xương cá, đơi theo hình lốc Cấu tạo tinh thể hydroxyl apatit, chất trụ men tinh thể giả Apatit ( thay PO4 = Ca3, Mg, CO3) * Ngà [10] - Ngà tổ chức cứng thứ hai sau men răng, chiếm khối lượng chủ yếu thân Trong điều kiện bình thường ngà khơng bị lộ ngồi bao phủ men xương Ngà tổ chức rắn men chun giãn men Nó khơng giòn dễ vỡ men, cản quang men Độ cứng ngà thân răng, cổ răng, chân tương tự nhau, gần tủy ngà mềm - Thành phần vô ngà chiếm 70 % chủ yếu hydroxyl apatit Còn lại nước chất hữu chiếm 30% chủ yếu keo collagene Thành phần acid amin ngà chondroitin sulfate, mucoprotein, Sialoprotein, lipid, citrate, lactate, chondroitin sulfate giữ vai trò khống hóa ngà - Cấu trúc tổ chức học gồm loại: + Ngà tiên phát : chiếm khối lượng chủ yếu tạo nên q trình hình thành Nó bao gồm ống ngà, chất ống ngà dây Tome +Ngà thứ phát : sinh hình thành Nó gồm ngà thứ phát sinh lý, ngà phản ứng ngà suốt - Ống ngà : số lượng từ 15000 – 50000/mm², đường kính – µcm Tùy đường kính to hay nhỏ đường người ta chia loại : + Ống ngà : chạy từ bề mặt tủy theo suốt chiều dày ngà tận đầu chột ranh giới men ngà + Ống ngà phụ : đường kính ống nhỏ ống ngà chính, nhánh bên nhánh tận ống ngà - Chất ống ngà có cấu trúc sợi ngấm vơi, xếp thẳng góc với ống ngà - Dây Tome : nằm ống ngà, đuôi nguyên sinh chất kéo dài tế bào tạo ngà Đây biểu yếu tố sống tổ chức ngà * Tủy [10] - Là tổ chức liên kết nằm hốc gọi hốc tủy thông với tổ chức liên kết quanh cuống lỗ cuống Hình thể tủy tương ứng với hình thể ngồi Nó bao gồm tủy buồng tủy chân 1.2 MỊN RĂNG Mòn thuật ngữ bao gồm nhiều nhiều hình thái khác tác động học hóa học hoạt động bề mặt Hay nói cách khác, mòn tình trạng tổ chức tác động học hóa học khơng liên quan đến vi khuẩn chấn thương [11] Mòn kết trình : mài mòn (do tác động vật ngoại lai), mòn – (do tiếp xúc đối đầu tác động tác nhân nội tại) mòn hóa học (do acid phá hủy tổ chức cứng răng) Tiêu mòn cổ (do chịu lực uốn) có khả gây mòn vùng cổ [12] 1.2.1 Mài mòn: q trình mòn bệnh lý tác động lực ma sát vật ngoại lai Nếu bị mòn mặt nhai, rìa cắn cửa lực ma sát với thức ăn q trình mòn gọi “mài mòn ăn nhai” [13] Mài mòn xảy chải theo chiều ngang, sử dụng tơ nha khoa, tăm không cách, hay số thói quen có hại cho nhai kẹo cao su, cắn vật cứng bút bi, bút chì, tẩu thuốc; dùng để mở cặp tóc; cắn ngón tay Mài mòn móc hảm giả tháo lắp Mài mòn liên quan đến nghề nghiệp người làm nghề thợ may thường dùng để cắn chỉ, thợ sản xuất giày hay nhạc công chơi nhạc cụ dùng miệng (thổi kèn) Tổn thương mài mòn có vị trí phụ thuộc vào vị trí tác động lực ngoại lai Ở mặt nhai, mài mòn khó phân biệt với ăn mòn [11] Thường mài mòn gần chân sử dụng tơ nha khoa tăm khơng cách Tuy nhiên, mài mòn hay gặp cổ chải răng, liên quan đến kỹ thuật chải răng, thời gian tần suất chải răng, sử dụng bàn chải có lơng bàn chải cứng, thuốc đánh có độ mài mòn cao Tổn thương có đặc điểm : vị trí cổ phía mặt ngồi có tính chất đối xứng, lõm hình chêm, góc nhọn, thường rộng sâu, bờ tổn thương rõ, đáy cứng, mặt ngà bóng, lợi bị co mức với tổn thương Sự phổ biến mài mòn chải từ – 85 % tùy theo nghiên cứu[14] Tổn thương vùng ranh giới xê măng men ngà xê măng dễ bị mài mòn men Hay gặp lõm hình chêm nanh hàm nhỏ nhô cung so với khác[15] Ảnh 1.1 Hình ảnh lõm hình chêm cổ 1.2.2 Mòn – răng: lực ma sát đối đầu, không liên quan đến yếu tố ngoại lai [11] Mòn mặt nhai rìa cắn thường xảy trình xiết chặt vào nhau, nhiên mòn trở nên nghiêm trọng có hoạt động nghiến lúc ngủ, có chứng cho thấy mòn tiến triển nhanh chóng nghiến răng[13] Mòn – làm giảm kích thước cung răng, giảm chiều cao thân răng, chiều cao tầng mặt [16] Mòn răng-răng tăng lên theo tuổi tác, coi q trình mòn tự nhiên Tuy nhiên, trình diễn nhanh yếu tố ngoại lai như: thức ăn thô, nhai thuốc lá, hoạt động chức cắn xiết hay nghiến lúc ngủ, sang chấn khớp cắn, khớp cắn hở phía trước, khớp cắn đối đầu phía trước hay khớp cắn chéo[15] Trên lâm sàng, tổn thương lõm đáy chén với bề mặt nhẵn bóng mặt nhai, rìa cắn[14], núm giảm độ cao mặt nhai trở nên phẳng, men ngà dẫn đến hình thành ngà thứ phát nhạy cảm ngà Mòn răng với tổ chức định coi sinh lý phá hủy mức tổ chức bệnh lý.[15] Trong phổ biến nghiến chưa rõ ràng nhiều nghiên cứu cho thấy có khoảng từ - 96% dân số bị mòn răng[15] Seligment cs nghiên cứu thấy khơng có liên quan mòn – có hay khơng có triệu chứng bệnh lý khớp thái dương hàm[17] Ảnh 1.2 Mòn răng Ảnh 1.3 Mòn răng 1.2.3 Tiêu mòn cổ răng: kết lực đè nén lên vùng cổ răng chịu lực uốn sang chấn khớp cắn, làm đứt gãy cấu trúc men ngà [11] Tổn thương thường có dạng hình lưỡi liềm, theo đường cổ răng, vùng lớp men dễ gẫy, dễ vỡ Quan trọng cả, chế gây tiêu mòn cổ tổn thương lõm vùng cổ theo cách thông thường lại bị thất bại.[18][19] Những lực tải từ khớp cắn gây nên tiêu mòn cổ điểm chạm sớm, thói quen nghiến hay cắn chặt Quá trình diễn liên tục, lặp lặp lại dẫn đến hình thành tổn thương tiêu mòn cổ răng, thường đơn độc Tuy nhiên, kết hợp với mài mòn tác nhân ngoại lai yếu tố khác mức độ trầm trọng tổn thương tăng lên đáng kể 10 Ảnh 1.4 Tiêu mòn cổ 1.2.4 Mòn hóa học: trình bệnh lý, làm tổ chức cứng hóa chất, acid xói mòn bề mặt mà không liên quan đến vi khuẩn [20] Mòn hóa học phổ biến dường có xu hướng tăng lên thập kỷ gần đây[1] Mòn hóa học báo cáo nhiều tài liệu với độ tuổi, quốc gia tiêu chuẩn đánh giá khác Mức độ phổ biến trung bình mòn hóa học 34,1% trẻ em 31,8% người trưởng thành Thật khó để đánh giá xác mức độ mòn hóa học chưa có tiêu chuẩn chấp nhận phổ biến cho đánh giá lâm sàng Mòn hóa học thường phối hợp với dạng mòn khác[21] 1.2.4.1 Cơ chế Mòn hóa học tiếp xúc trực tiếp liên tục bề mặt acid Khử khoáng men xảy pH môi trường miệng ngưỡng giới hạn 5,5 [22] Acid miệng có nguồn gốc từ nguồn : vi khuẩn, acid ngoại sinh (như thức ăn, đồ uống) acid nội sinh (di chuyển ngược lên từ dịch dày) Acid vi khuẩn gây sâu răng, nguồn acid nội sinh ngoại sinh gây mòn Q trình khơng tổn thương lớp bề mặt dẫn đến khoáng trình sâu mà tổn 26 2.2.5 Các số biến số nghiên cứu Nhóm biến số Tình trạng mòn -Mòn răngrăng -Mài mòn -Tiêu mòn cổ -Mòn hóa học Các biến số Tuổi Giới Nghề nghiệp Nghiến Phương pháp Công cụ thu thập Hỏi Phiếu hỏi Hỏi Phiếu hỏi Hỏi Hỏi Phiếu hỏi Phiếu hỏi Hỏi Phiếu hỏi Hỏi Phiếu hỏi Tần suất, số Số lượng dung lần/ngày/tuần nạp thức ăn, đồ ml/mỗi lần uống có acid Hỏi Phiếu hỏi Sử dụng nước xúc miệng Không/thỉnh thoảng/thường xuyên Hỏi Phiếu hỏi Các mặt Đánh giá mức độ mòn theo số mòn hóa học Khám Dụng cụ khám Đèn pin Nhóm Vị trí mòn Khám nhóm phía trước, phía sau Dụng cụ khám Đèn pin Triệu chứng trào ngược dày thực quản Viêm thực quản trào ngược Tần suất, thời gian Hỏi Phiếu hỏi Theo phân loại Los Angeles Nội soi dày – thực quản Máy nội soi, dụng cụ kèm theo Phương pháp chải Tần suất chải Bệnh trào ngược dày thực quản Chỉ số/định nghĩa/phân loại Tính theo năm Nam/Nữ Nghiến ban đêm Chải ngang/dọc/xoa y tròn Số lần/ngày 27 Nhóm biến số Biến phụ thuộc: - Mòn Biến độc lập: - Trào ngược dày – thực quản Biến cụ thể Loại biến Mức độ mòn mặt Mức độ mòn theo nhóm -Thời gian TNDDTQ -Tần suất TNDDTQ Định tính Chỉ số/định Phương pháp nghĩa/phân loại thu thập Chỉ số mòn Khám hóa học Định tính Chỉ số mòn Khám hóa học -Định lượng -Định tính -Theo năm Hỏi -Hàng ngày/hàng tuần/hàng tháng Hỏi 2.2.6 Các bước tiến hành - Tiếp xúc với Ban lãnh đạo khoa, phòng, ban…nơi nghiên cứu để xin phép ấn định thời gian tiến hành nghiên cứu - Lựa chọn bệnh nhân chẩn đoán trào ngược dày – thực quản khoa Tiêu hóa – bệnh viện Bạch Mai, phù hợp với tiêu chuẩn lựa chọn, khoảng thời gian từ tháng 2/2014 đến tháng 9/2014 - Thu thập số thông tin dạng phiếu hỏi, bệnh nhân hỏi chế độ ăn, tần suất số lượng dung nạp đồ ăn, thức uống có chứa acid (đồ uống có carbonate, nước hoa quả…), tiền sử nghiến răng, tiền sử sử dụng thuốc, số câu hỏi khác liên quan đến triệu chứng trào ngược dày – thực quản nóng rát ngực ợ chua, điều trị trào ngược dày- thực quản ghi lại với ngày chẩn đoán thời gian dùng thuốc Bệnh nhân hỏi thói quen vệ sinh miệng tần suất, phương pháp chải răng, có sử dụng sản phẩm xúc miệng không 28 - Ghi lại mức độ tổn thương thực quản trào ngược (phân loại Los Angeles) theo kết phiếu nội soi - Tiến hành khám lâm sàng: + Khám ánh sáng tự nhiên đèn pin, sử dụng gương nha khoa để khám, khám tất (trừ số có mang chụp), quan sát mặt răng, sử dụng cách khám mòn hóa học (BEWE) với thang điểm đánh giá từ – tính tổng số điểm theo phần cung * : Khơng mòn * : Mất men * : Mất tổ chức cứng < 50% bề mặt * : Mất tổ chức cứng > 50% bề mặt Ở thang điểm ngà thường bị ảnh hưởng Điểm cao Răng 17 – 14 Răng 13 – 23 Răng 24 – 27 Răng 37 – 34 Răng 33 – 43 Răng 44 – 47 Tổng điểm + Khám tổn thương khác tổn thương lõm hình chêm, sâu ghi lại 2.2.7 Phân tích xử lý số liệu - Số liệu sau thu thập, làm sạch, xử lý máy vi tính sử dụng phần mềm SPSS 16.0 - Các thuật toán sử dụng + Tính tỉ lệ % + So sánh tỉ lệ: Bằng test t test χ2 + Tính giá trị trung bình 29 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu - Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu giải thích rõ mục đích nghiên cứu, họ chấp nhận hợp tác, tự nguyện tham gia nghiên cứu - Mọi thông tin liên quan đến bệnh nhân giữ bí mật 30 BIỂU ĐỒ GANNT VỀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU Nội dung cơng việc 1.Hồn thiện đề cương nghiên cứu Nhân lực T1 Người nghiên cứu Người hướng dẫn Hoàn tất thủ tục hành với nơi nghiên cứu Thu thập số liệu Mời chuyên gia hướng dẫn làm xử lý số liệu Làm xử lý số liệu Phân tích số liệu, viết luận văn Hoàn thiện luận văn Người nghiên cứu Làm slide Báo cáo nghiệm thu Người nghiên cứu Người nghiên cứu Người nghiên cứu Chuyên gia Người nghiên cứu Người nghiên cứu Người nghiên cứu Người hướng dẫn T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 31 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1 Tỷ lệ mòn bệnh nhân TNDDTQ Có mòn Khơng mòn Tổng Số bệnh nhân Bảng 3.2 Mức độ mòn theo nhóm Nhóm Mức độ Hàm Các R trước Hàm Các R sau Các R trước Các R sau Tổng Bảng 3.3 Mức độ mòn theo mặt Mức độ Tổng Mặt Mặt nhai Mặt Bảng 3.4 Mức độ mòn theo thời gian trào ngược dày – thực quản Thời gian TNDDTQ Mức độ mòn 32 (năm) CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ BÀN LUẬN 33 Chúng dự kiến kết luận theo mục tiêu nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Jaeggi T and Lussi A (2006) Prevalence, incidence and distribution of erosion Monographs in oral scince, volume 20, 44-65 Vakil, van Zanten SV, Kahrilas P et al(2006) The Montreal definition and classification of gastroesophageal reflux disease: a global evidence-based consensus Am J Gasreoenterol, 101(8): 1900-20 Malih Sadat Firouzei, Saber Khazaei, Pasastoo Afghari et al (2011) Gastroesophageal reflux disease and tooth erosion: SEPAHAN systematic review no 10 Dent Res J (Isfahan), 8(Suppl1): S9–S14 V.K Jarvinen, I.I Rytomaa, O.P Heinonen (1991).Risk Factor in Dental Erosion J Dent Res, 70(6), 942-947 Adeleke O Oginni, Elugwaraonu A Agbakwuru, Dennis A Ndububa (2005) The prevalence of dental erosion in Nigerian patients with gastro-oesophageal reflux disease BMC Oral Health Patrick L Schroeder, S J Filler, B Ramirez et al (1995) Dental Erosion and Acid Reflux Disease Ann Intern Med, 122(11), 809-815 Sarbin Ranjitkar, John A Kaidonis, Roger J Smales (2012) Gastroesophageal Reflux Disease and Tooth Erosion International Journal of Dentistry, 10 pages Trịnh Văn Minh (2011) Các quan đầu mặt cổ, Giải phẫu người, Nhà xuất Y học; Hà Nội, 548-549 Hoàng Tử Hùng (2003) Giải phẫu răng, Nhà xuất Y học; Hồ Chí Minh, 23-24 10 Nguyễn Văn Cát (1977) Tổ chức học răng, Răng Hàm Mặt tập I, Nhà xuất Y học; Hà Nội, 90-100 11 Ganss C, Young A, Lussi A (2011) Tooth wear and erosion: methodological issues in epidemiological and public health research and the future research agenda Community Dent Health, 28(3), 191-5 12 Addy M and Shellis RP (2006) Interaction between attrition,abrasion and erosion in tooth wear Monogr Oral Sci, 20, 17-31 13 John O Grippo, Marvin Simring, Steven Schreiner (2004) Attrition, abrasion, corrosion and abfraction revisited American Dental Association, vol 135, 1109-1118 14 Luis A Litojua, Peter J Bush, Robert E Cohen (2003) Tooth wear: Attrition, erosion and abrasion Quintessence Int, 34, 435-446 15 FN Hattab and OM Yassin (2000) Etiology and Diagnosis of Tooth Wear: A Literature Review and Presentation of Selected Cases The International Journal of Prosthodontics, volume 13, 101-107 16 Edward F Harris (2008) Dental Anthropology The Dental Anthropology Association, volume 21, number1, pages 17 Seligman DA, Pullinger AG, Solberg WK (1988) The prevalence of dental attrition and its association with factors of age, gender, occlusion, and TMJ symptomatology J Dent Res, 67(10), 1323-33 18 Lee WC, Eakle WS (1984) Possible role of tensile stress in the etiology of cervical erosive lesions of teeth J Prosthet Dent, 52(3), 374-80 19 Lee WC, Eakle WS (1996) Stress-induced cervical lesions: review of advances in the past 10 years J Prosthet Dent, 75(5), 487-94 20 Imfeld T (1996) Dental erosion Definition, classification and links Eur J Oral Sci, 104, 151-155 21 Yan-Fang Ren (2011) Dental erosion: Etiology, Diagnosis and Prevention The Academy of Dental Therapeutics and Stomatology, Pennwell, 76-84 22 Hicks J, Garcia-Godoy F, Flaitz C (2004) Biological factors in dental caries enamel structure and the caries process in the dynamic process of demineralization and remineralization (part 2) J Clin Pediatr Dent, 28(2),119-24 23 Meurman JH and Frank RM (1991) Scanning electron microscopic study of the effect of salivary pellicle on enamel erosion Caries Res, 25(1),1-6 24 Robert P Barron, Robert P Carmichael, Margaret A Marcon et al (2003) Dental Erosion in Gastroesophageal Reflux Disease Journal of the Canadian Dental Association, vol 69, No 2, 84-88 25 Adrian Lussi, Elmar Hellwig, Domenick Zero et al (2006) Erosive tooth wear: Diagnosis, risk factors and prevention Am J Dent, 19, 319325 26 Kitchens M, Owens BM (2007) Effect of carbonated beverages, coffee, sports and high energy drinks, and bottled water on the in vitro erosion characteristics of dental enamel J Clin Pediatr Dent, 31(3),153-159 27 Moazzez R, Smith BG, Bartlett DW (2000 ) Oral pH and drinking habit during ingestion of a carbonated drink in a group of adolescents with dental erosion J Dent, 28(6), 395-7 28 Ren YF, Amin A, Malmstrom H (2009) Effects of tooth whitening and orange juice on surface properties of dental enamel J Dent, 37(6), 424-31 29 Chehal HK, Pate DH, Cohen DM, Bhattacharyya I (2009) Dental erosion due to excessive wine consumption Gen Dent, 57(5), 519-23 30 Jensdottir T, Arnadottir IB, Thorsdottir I et al (2004) Relationship between dental erosion, soft drink consumption, and gastroesophageal reflux among Icelanders Clin Oral Investig, 8(2), 91-96 31 Järvinen VK, Rytömaa II, Heinonen OP (1991) Risk factors in dental erosion J Dent Res, 70(6), 942-947 32 Lussi A (1996) Dental erosion clinical diagnosis and case history taking Eur J Oral Sci, 104(2), 191-198 33 Giunta JL (1983) Dental erosion resulting from chewable vitamin C tablets J Am Dent Assoc, 107(2), 253-6 34 Grace EG, Sarlani E, Kaplan S (2004) Tooth erosion caused by chewing aspirin J Am Dent Assoc, 135(7), 911-4 35 Milosevic A, Agrawal N, Redfearn P, Mair L (1999) The occurrence of toothwear in users of Ecstasy (3,4-methylenedioxymethamphetamine) Community Dent Oral Epidemiol, 27(4), 283-7 36 Demet Edeer and Craig W Martin (2010) Occupation Dental Erosion WorkSafeBC Evidence-Based Practice Group 37 Lussi A, Schaffner M, Hotz P, Suter P (1991) Dental erosion in a population of Swiss adults Community Dent Oral Epidemiol, 19(5), 286-90 38 Holbrook WP, Furuholm J, Gudmundsson K et al(2009) Gastric reflux is a significant causative factor of tooth erosion J Dent Res, 88(5), 422-6 39 O'Sullivan EA, Curzon ME, Roberts GJ et al (1998) Gastroesophageal reflux in children and its relationship to erosion of primary and permanent teeth Eur J Oral Sci, 106(3), 765-9 40 Muñoz JV, Herreros B, Sanchiz V et al (2003) Dental and periodontal lesions in patients with gastro-oesophageal reflux disease Dig Liver Dis, 35(7), 461-7 41 Bartlett DW, Evans DF, Anggiansah A, Smith BG (1996) A study of the association between gastro-oesophageal reflux and palatal dental erosion Br Dent J, 181(4), 125-31 42 Meurman JH, Toskala J, Nuutinen P, Klemetti E (1994) Oral and dental manifestations in gastroesophageal reflux disease Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 78(5):583-9 43 Adeleke O Oginni, Elugwaraonu A Agbakwuru and Dennis A Ndububa (2005) The prevalence of dental erosion in Nigerian patients with gastro-oesophageal reflux disease BMC Oral Health 2005, 5:1 doi:10.1186/1472-6831-5-1 44 Yvan Vandenplas and Colin D Rudolph et al (2009) Pediatric Gastroesophageal Reflux Clinical Practice Guidelines Journal of Pediatric Gastroenterology and Nutrition, 49, 498-547 45 Philip O Katz MD, Lauren B Gerson and Marcelo F Vela (2013) Diagnosis and Management of Gastroesophageal Reflux Disease Am J Gastroenterol, 108, 308–328 46 J Dent, H B El-Serag, M-A Wallander et al (2005) Epidemiology of gastro-oesophageal reflux disease: a systematic review Gut, 54, 710-717 47 Kenneth R De Vault and Donald O.Casstell (2005) Updated Guidelines for the Diagnosis and Treatment of Gastroesophageal Reflux Disease Am J Gastroenterol, 100, 190-200 48 LR Lundell, J Dent, JR Bennett et al (1999) Endoscopic assessment of oesophagitis: clinical and functional correlates and further validation of the Los Angeles classification Gut, 45, 172-180 49 F Pace, S Pallotta, M Tonini et al (2008) Systematic review: gatrooesophageal reflux disease and dental lesions Aliment Pharmacol Ther, 27, 1179-1186 50 Malih Sadat Firouzei, Saber Khazaei, Parastoo Afghari et al (2011) Gastroesophageal reflux disease and tooth erosion: SEPAHAN systematic review no 10 Dent Res J (Isfahan), 8(Suppl1), S9–S14 51 Moazzez R, Bartlett D, Anggiansah A (2004) Dental erosion, gastrooesophageal reflux disease and saliva: how are they related? J Dent, 32(6), 489-94 52 Moazzez R, Anggiansah A, Bartlett DW (2005) The association of acidic reflux above the upper oesophageal sphincter with palatal tooth wear Caries Res, 39(6), 475-8 53 Gregory-Head BL, Curtis DA, Kim L, Cello J (2000) Evaluation of dental erosion in patients with gastroesophageal reflux disease J Prosthet Dent, 83(6), 675-80 54 Di Fede O, Di Liberto C, Occhipinti G et al (2008) Oral manifestations in patients with gastro-oesophageal reflux disease: a single-center case-control study J Oral Pathol Med, 37(6), 336-40 55 Ersin NK, Onỗa O, Tỹmgửr G et al (2006) Oral and dental manifestations of gastroesophageal reflux disease in children: a preliminary study Pediatr Dent, 28(3), 279-84 56 Yvette K Wild, Melvin B Heyman, Eric Vittinghoff et al (2011) Gastroesophageal Reflux is Not Associated with Dental Erosion in Children Gastroenterology, 141(5), 1605–1611 57 Stojsin I, Brkanić T, Slavoljub Z (2010) Reflux disease as an etiological factor of dental erosion Srp Arh Celok Lek, 138(5-6), 292-6 58 Phạm Ngân Giang Lưu Ngọc Hoạt (2011) Các phương pháp chọn mẫu tính tốn cỡ mẫu nghiên cứu khoa học y học, Tài liệu hướng dẫn xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất y học; Hà Nội, 122-133 MỤC LỤC PHỤ LỤC ... trào ngược dày thực quản 10 – 20 năm [43] 19 1.3 MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM VỀ BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN Trào ngược dày – thực quản di chuyển dịch dày lên thực quản Trào ngược dày – thực quản trình... phát từ thực tiễn đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Nhận xét thực trạng mòn bệnh nhân trào ngược dày thực quản với mục tiêu: Xác định tỷ lệ mòn bệnh nhân trào ngược dày – thực quản Đánh... loại bệnh trào ngược dàythực quản diễn Montreal (2006), chuyên gia đến từ nhiều nước giới đồng thuận cho bệnh trào ngược dày – thực quản có triệu chứng thực quản ngồi thực quản Bệnh trào ngược dày

Ngày đăng: 24/08/2019, 09:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Luis A. Litojua, Peter J. Bush, Robert E. Cohen (2003). Tooth wear:Attrition, erosion and abrasion. Quintessence Int, 34, 435-446 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quintessence Int
Tác giả: Luis A. Litojua, Peter J. Bush, Robert E. Cohen
Năm: 2003
15. FN. Hattab and OM. Yassin (2000). Etiology and Diagnosis of Tooth Wear: A Literature Review and Presentation of Selected Cases. The International Journal of Prosthodontics, volume 13, 101-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TheInternational Journal of Prosthodontics
Tác giả: FN. Hattab and OM. Yassin
Năm: 2000
16. Edward F. Harris (2008). Dental Anthropology. The Dental Anthropology Association, volume 21, number1, pages 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The DentalAnthropology Association
Tác giả: Edward F. Harris
Năm: 2008
17. Seligman DA, Pullinger AG, Solberg WK (1988). The prevalence of dental attrition and its association with factors of age, gender, occlusion, and TMJ symptomatology. J Dent Res, 67(10), 1323-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Dent Res
Tác giả: Seligman DA, Pullinger AG, Solberg WK
Năm: 1988
18. Lee WC, Eakle WS (1984). Possible role of tensile stress in the etiology of cervical erosive lesions of teeth. J Prosthet Dent, 52(3), 374-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Prosthet Dent
Tác giả: Lee WC, Eakle WS
Năm: 1984
19. Lee WC, Eakle WS (1996). Stress-induced cervical lesions: review of advances in the past 10 years. J Prosthet Dent, 75(5), 487-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Prosthet Dent
Tác giả: Lee WC, Eakle WS
Năm: 1996
20. Imfeld T (1996). Dental erosion. Definition, classification and links.Eur J Oral Sci, 104, 151-155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Oral Sci
Tác giả: Imfeld T
Năm: 1996
21. Yan-Fang Ren (2011). Dental erosion: Etiology, Diagnosis and Prevention. The Academy of Dental Therapeutics and Stomatology, Pennwell, 76-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Academy of Dental Therapeutics and Stomatology
Tác giả: Yan-Fang Ren
Năm: 2011
22. Hicks J, Garcia-Godoy F, Flaitz C (2004). Biological factors in dental caries enamel structure and the caries process in the dynamic process of demineralization and remineralization (part 2). J Clin Pediatr Dent, 28(2),119-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Pediatr Dent
Tác giả: Hicks J, Garcia-Godoy F, Flaitz C
Năm: 2004
23. Meurman JH and Frank RM (1991). Scanning electron microscopic study of the effect of salivary pellicle on enamel erosion. Caries Res, 25(1),1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Caries Res
Tác giả: Meurman JH and Frank RM
Năm: 1991
25. Adrian Lussi, Elmar Hellwig, Domenick Zero et al (2006). Erosive tooth wear: Diagnosis, risk factors and prevention. Am J Dent, 19, 319- 325 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Dent
Tác giả: Adrian Lussi, Elmar Hellwig, Domenick Zero et al
Năm: 2006
26. Kitchens M, Owens BM (2007). Effect of carbonated beverages, coffee, sports and high energy drinks, and bottled water on the in vitro erosion characteristics of dental enamel. J Clin Pediatr Dent, 31(3),153-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Pediatr Dent
Tác giả: Kitchens M, Owens BM
Năm: 2007
27. Moazzez R, Smith BG, Bartlett DW (2000 ). Oral pH and drinking habit during ingestion of a carbonated drink in a group of adolescents with dental erosion. J Dent, 28(6), 395-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Dent
28. Ren YF , Amin A , Malmstrom H (2009). Effects of tooth whitening and orange juice on surface properties of dental enamel. J Dent, 37(6), 424-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Dent
Tác giả: Ren YF , Amin A , Malmstrom H
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w