1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ ĐIỆN DẪN SUẤT NIÊM MẠC THỰC QUẢN Ở BỆNH NHÂN CÓ BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN NĂM 2019

56 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN PHẠM TUẤN THÀNH NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ ĐIỆN DẪN SUẤT NIÊM MẠC THỰC QUẢN Ở BỆNH NHÂN CÓ BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN NĂM 2019 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN PHẠM TUẤN THÀNH NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ ĐIỆN DẪN SUẤT NIÊM MẠC THỰC QUẢN Ở BỆNH NHÂN CÓ BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN NĂM 2019 Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐÀO VĂN LONG HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AET : Tỷ lệ thời gian niêm mạc thực quản tiếp xúc với acid BI : (Baseline Impedance) giá trị trở kháng thực quản trung bình DIS : Hiện tượng trương nở khoảng gian bào FH : (Functional Heartburn) nóng rát chức GERD : Bệnh trào ngược dày thực quản GERDQ : Bộ câu hỏi GERD-Q NERD : Trào ngược dày thực quản khơng bào mòn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học, mô học sinh lý thực quản 1.1.1 Giải phẫu học thực quản 1.1.2 Cấu tạo thực quản 1.1.3 Sinh lý học thực quản 1.1.4 Sinh lý tiết dịch vị dày hoạt động học dày 1.2 Bệnh trào ngược dày - thực quản .8 1.2.1 Đại cương 1.2.2 Nguyên nhân bệnh trào ngược dày - thực quản: 1.2.3 Bệnh sinh bệnh lý trào ngược dày thực quản: 10 1.2.4 Các phương pháp chẩn đoán bệnh trào ngược dày thực quản 12 1.2.5 Điều trị bệnh trào ngược dày thực quản 20 1.3 Phương pháp đo điện dẫn suất niêm mạc thực quản 23 1.3.1.Giới thiệu .23 1.3.2 Kỹ thuật: 27 1.3.3.Sự đời kỹ thuật TCM 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu .29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.2.2 Cỡ mẫu 29 2.2.3 Chuẩn bị nhân lực: 29 2.2.4 Chuẩn bị Phương tiện công cụ thu thập số liệu 29 2.2.5 Quy trình tiến hành .29 2.2.6 Các số nghiên cứu 34 2.2.7 Địa điểm nghiên cứu .34 2.2.8 Thời gian nghiên cứu 34 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu 34 2.2.10 Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung 37 3.1.1 Tuổi .37 3.1.2 Giới .37 3.1.3 Nghề nghiệp 38 3.1.4 Các yếu tố nguy 38 3.1.5 Thời gian mắc bệnh 38 3.1.6 Các triệu chứng .39 3.1.7 Bảng phân loại tổn thương qua nội soi 39 3.2 Mối liên quan giá trị điện dẫn suất niêm mạc thực quản với yếu tố nguy triệu chứng thực thể 40 3.2.1 Giá trị điện dẫn suất niêm mạc thực quản đường Z 5cm 15cm 40 3.2.2 So sánh mối tương quan giá trị điện dẫn suất niêm mạc thực quản vị trí cách đường Z cm vị trí cách đường Z 15 cm .40 3.2.3 Mối tương quan giá trị điện dẫn suất niêm mạc thực quản với thang điểm GERD-Q 40 3.2.4 Mối liên quan giá trị điện dẫn suất niêm mạc thực quản nhóm GERD có tổn thương - GERD khơng tổn thương bào mòn khơng có GERD FH(nóng rát chức năng) 40 3.2.5 Mối liên quan giá trị điện dẫn suất niêm mạc thực quản phân độ tổn thương thực quản nội soi theo phân loại Los Angeles 1991 40 3.2.6 Mối liên quan giá trị điện dẫn suất niêm mạc thực quản tiển sử sử dụng thuốc PPIs trước 40 3.2.7 Mối liên quan giá trị điện dẫn suất niêm mạc thực quản số yếu tố nguy 40 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 41 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các loại thuốc PPIs sử dụng liều tương đương 21 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 37 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 38 Bảng 3.3 Chỉ số khối thể 38 Bảng 3.4 Các triệu chứng .39 Bảng 3.5 Bảng phân loại tổn thương qua nội soi 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý trào ngược dày - thực quản (GERD) bệnh lý phổ biến có xu hướng tăng nhanh giới nước Đơng Nam Á có Việt Nam [1] Mặc dù chưa có số thống kê đầy đủ toàn quốc, số nghiên cứu cho thấy tỉ lệ loét dày - tá tràng có khơng có HP có xu hướng giảm tỉ lệ bệnh nhân trào ngược có xu hướng tăng lên [2], [3], [4] Hiện có nhiều phương pháp thăm dò để chẩn đốn GERD bao gồm: sử dụng bảng câu hỏi GERD Q, điều trị thử PPI tuần, nội soi đường tiêu hóa trên, đo ph- trở kháng thực quản 24h Khai thác triệu chứng lâm sàng qua bảng câu hỏi GERD-Q nhiều hạn chế Theo nghiên cứu Quách Trọng Đức Hồ Xuân Linh tiến hành năm 2012 201 người bệnh, độ nhạy độ đặc hiệu chẩn đoán GERD bảng câu hỏi GERDQ điểm cut-off ≤ 70,3% 72% [3] Điều trị thử thuốc ức chế bơm proton tuần đạt kết với độ nhạy 71% độ đặc hiệu 44%Nội soi đường tiêu hóa có ưu điểm đánh giá mức độ viêm thực quản trào ngược theo thang điểm độ viêm theo Los Angeles Đồng thời phát biến chứng viêm thực quản, hẹp, Barrett hóa thực quản, ung thư hóa, loại trừ số bệnh lý có triệu chứng tương tự có số bệnh nhân có tổn thương nội soi [7] Một nghiên cứu bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh cho thấy bệnh nhân GERD có tổn thương nội soi chiếm khoảng 30%, chí số thấp (10,9%) quần thể bệnh nhân có rối loạn tiêu hóa [5] Đo áp lực thực quản giúp củng cố chẩn đoán bệnh nhân nghi ngờ làm thăm dò khác chưa thể loại trừ được, đồng thời phân týp loại trào ngược để có phương pháp điều trị đắn, nhiên coi phương pháp hỗ trợ cho chẩn đoán phát bệnh [7] Đo Ph - trở kháng 24 coi tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn bệnh có khả đánh giá thời gian niêm mạc thực quản tiếp xúc với acid Ngồi phương pháp giúp đánh giá số trào ngược, loại dịch trào ngược, mối liên quan trào ngược triệu chứng bệnh nhân [7] Theo số nghiên cứu, giá trị trở kháng đo pH trở kháng 24 (baseline impedence) phản ánh thay đổi tính thấm tế bào niêm mạc thực quản tác động đến khoảng kẽ tế bào [9] Khi ion mang điện qua lớp niêm mạc thực quản dễ dàng hơn, làm giảm giá trị trở kháng Giá trị trở kháng trung bình tương quan với mức độ viêm thực quản, giúp phân biệt GERD (có khơng có tổn thương viêm nội soi) với nhóm khơng phải GERD (viêm thực quản tăng bạch cầu toan người bình thường) với độ nhạy 95%, độ đặc hiệu 96% [10], [11], [12] Tuy nhiên sở y tế thực kĩ thuật đo pH trở kháng 24 hạn chế trang thiết bị chi phí khả chấp nhận bệnh nhân Trước tình hình đó, số nhóm nghiên cứu GERD giới đề xuất việc sử dụng loại catheter nhỏ để đánh giá số điện dẫn suất (là giá trị nghịch đảo trở kháng) niêm mạc thực quản trình nội soi Qua số nghiên cứu bước đầu chứng minh mối tương quan giá trị dẫn suất niêm mạc thực quản với giá trị trở kháng niêm mạc trung bình, mối tương quan số với thời gian tiếp xúc với axít nhóm bệnh nhân có GERD so sánh với người khơng có GERD [13] Trên sở hiểu biết nguyên lý bắt đầu có liệu chứng minh giá trị số điện dẫn suất niêm mạc thực quản chẩn đốn GERD, chúng tơi tiến hành nghiên cứu kỹ thuật nhằm hai mục tiêu sau: Xác định giá trị điện dẫn suất niêm mạc thực quản bệnh nhân có triệu chứng trào ngược dày - thực quản Mô tả số yếu tố liên quan đến giá trị điện dẫn suất niêm mạc thực quản CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học, mô học sinh lý thực quản 1.1.1 Giải phẫu học thực quản - Thực quản đoạn đầu ống tiêu hóa, phía thơng với họng miệng qua miệng thực quản ngang đốt sống cổ 6, phía thơng với dày qua lỗ tâm vị ngang đốt sống ngực 11 Tương ứng với vị trí thắt thắt có chức tránh dịch vị trào ngược từ dày lên thực quản Thực quản có chiều dài 25-30 cm, phần lớn chiều dài thực quản nằm lồng ngực, - cm lại thực quản nằm ổ bụng, thuộc phía hồnh - Thực quản có chỗ hẹp sinh lý: ngang sụn nhẫn, bắt chéo cung động mạch chủ, bắt chéo phế quản Trái, đoạn chui qua hoành - Như thực quản chia thành đoạn: đoạn cổ, ngực, hoành bụng + Đoạn cổ: Từ ngang sụn nhẫn đến bờ hõm ức, dài 5-6 cm Phía trước liên quan với khí quản, dính vào mặt sau khí quản mô liên kết lỏng lẻo, hai dây thần kinh quặt ngược quản chạy lên rãnh khí quản thực quản Phía sau liên quan với cột sống cổ, mạc cổ Hai bên liên quan với thùy sau tuyến giáp bó mạch cổ: động mạch cảnh chung, tĩnh mạch cảnh dây thần kinh X + Đoạn ngực: dài 16 - 25 cm, đoạn trên, đến ngang hoành Đoạn đầu phía trước liên quan với khí quản phế quản gốc trái (gây hẹp thực quản), phía trước liên quan với ngoại tâm mạc (ngăn cách thực quản nhĩ trái), bên liên quan với hồnh Phía sau liên quan với với đốt sống ngực, ống ngực, hệ thống tĩnh mạch đơn động mạch chủ Bên trái với cung động mạch chủ, thần kinh quặt ngược trái, động mạch đòn trái, ống ngực màng phổi trái, bên phải liên quan với tĩnh mạch đơn + Đoạn hoành: dài - 1,5 cm đoạn thực quản chui vào lỗ thực quản hành gắn vào hồnh sợi mơ liên kết + Đoạn bụng: dài - cm, từ lỗ hoành đến lỗ tâm vị dày, phía sau thực quản trụ trái hoành 1.1.2 Cấu tạo thực quản Thực quản từ ngồi vào có lớp: lớp áo ngoài, lớp cơ, lớp hạ niêm mạc lớp niêm mạc - Lớp áo ngồi lớp mơ sợi bao bọc bên ngồi thực quản, dính với tạng xung quanh dọc đường thực quản liên kết lỏng lẻo - Lớp thực quản: dày - 1.5 cm gồm lớp cơ: Lớp nông gồm thớ dọc, phía vòng, liên tiếp với khí hầu dưới, liên tiếp với thớ chéo dày 1/3 gồm sợi vân để vận động co bóp có chủ ý 2/3 sợi trơn Giữa hai lớp đám rối thần kinh Auerbach - Lớp niêm mạc: mô liên kết lỏng lẻo chứa mạch máu, thần kinh, tuyến thực quản tiết chất nhầy - Lớp niêm mạc: chất biểu mơ lát tầng khơng sừng hóa Những tế bào biểu mơ nằm trên, mặt có chứa hạt sừng khơng có q trình sừng hóa thực Lớp gồm ba lớp Lớp tế bào đáy: gồm hàng tế bào biểu mô trụ vng, có khả sinh sản Lớp sợi: gồm nhiều hàng tế bào đa diện gắn với thể liên kết Lớp bề mặt: lớp mỏng gồm nhiều hàng tế bào dẹt có nhân, dần bong khỏi biểu mơ vào lòng thực quản Ngồi thành phần kể trên, lớp đệm có tế bào lympho rải rác nang bạch huyết nhỏ vây quanh đường xuất tuyến Đoạn nối tâm vị thực quản (vùng đường Z) nơi tiếp giáp thực quản dày - vùng chuyển tiếp đột ngột từ biểu mô lát tầng khơng sừng hóa thực quản sang biểu mơ trụ dày Đoạn nối hai lớp biểu mô thường không đều, vùng thường vùng xuất dị sản ruột 1.1.3 Sinh lý học thực quản Hai chức thực quản nuốt ngăn dòng trào ngược chất chứa dày lên phía thực quản Chức vận chuyển hồn thành co bóp nhu động Dòng trào ngược ngăn lại thắt thực quản, thường đóng lần nuốt Sự đóng mở tâm vị phụ thuộc vào thắt thực quản trên, thắt thực quản dưới, van Gubaroff góc Hiss Các yếu tố chống lại trào ngược dịch vị dày lên thực quản - Cơ thắt thực quản trên: Lúc nghỉ thắt thực quản trì trương lực co ổn định Bình thường, áp lực cao thực quản hay lồng ngực 40-100 mmHg Chiều dài vùng từ - cm Khi bắt đầu nuốt, thắt thực quản giãn hoàn toàn 0.2 giây, thời gian áp lực giảm xuống áp lực lồng ngực lòng thực quản khoảng giây Sự giảm áp lực nuốt với co bóp hầu giúp thức ăn dễ dàng qua Cơ thắt thực quản có tác dụng đề phòng trào ngược thực quản - hầu phản xạ co lại dày căng truyền acid vào 1/3 thực quản Là hàng rào bảo vệ thể khỏi tổn thương thực quản bệnh trào ngược dày - thực quản - Cơ thắt thực quản dưới: Có vai trò ngăn trào ngược chất chứa dày vào thực quản Chất chứa đa dạng, pepsin acid dày đóng vai trò chủ yếu vào q trình tổn thương niêm mạc 37 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Có triệu chứng điển hình GERD (n=) Tính điểm GERD-Q Tiến hành nội soi dày thực quản + đo điện dẫn suất niêm mạc thực quản Ghi lại kết CHƯƠNG 38 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung 3.1.1 Tuổi Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi Tuổi 18 - 29 30 - 39 40 - 49 50 - 59 60 - 69 ≥60 N N Tỷ lệ phần trăm 100% Nhận xét: 3.1.2 Giới Nam Nữ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới Nhận xét: 3.1.3 Nghề nghiệp 39 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp Nghề nghiệp N Tỷ lệ N 100% Nhận xét: 3.1.4 Các yếu tố nguy 3.1.4.1 Chỉ số khối thể Bảng 3.3 Chỉ số khối thể BMI Thiếu cân Bình thường Thừa cân < 18.5 18.5 - 22.9 23 - 24.9 Béo phì ≥ 25 Nhận xét 3.1.4.2 Rượu bia 3.1.4.3 Hút thuốc 3.1.5 Thời gian mắc bệnh (dạng biểu đồ cột) 3.1.6 Các triệu chứng N Tỷ lệ 40 Bảng 3.4 Các triệu chứng Triệu chứng N Tỷ lệ % P Nóng rát Ợ chua Đau bụng thượng vị Buồn nơn Khó ngủ Uống thêm thuốc khác Nuốt khó Nuốt đau Khàn tiếng Ho khó thở Đau ngực Nhận xét 3.1.7 Bảng phân loại tổn thương qua nội soi - Có tổn thương/ tổng số = - Có tổn thương/ có GERD = Bảng 3.5 Bảng phân loại tổn thương qua nội soi Tổn thương N Tỷ lệ % Không tổn thương Độ A Độ B Độ C Độ D N 100% 3.2 Mối liên quan giá trị điện dẫn suất niêm mạc thực quản với yếu tố nguy triệu chứng thực thể 3.2.1 Giá trị điện dẫn suất niêm mạc thực quản đường Z 5cm 15cm (sử dụng Biểu đồ hộp: Box plot) Đọc giá trị biểu đồ hộp cung cấp 3.2.2 So sánh mối tương quan giá trị điện dẫn suất niêm mạc thực quản vị trí cách đường Z cm vị trí cách đường Z 15 cm 41 3.2.3 Mối tương quan giá trị điện dẫn suất niêm mạc thực quản với thang điểm GERD-Q (So sánh mối tương quan theo cặp giá trị điện dẫn suất hai vị trí đo với giá trị theo thang điểm GERD-Q) 3.2.4 Mối liên quan giá trị điện dẫn suất niêm mạc thực quản nhóm GERD có tổn thương - GERD khơng tổn thương bào mòn - khơng có GERD FH(nóng rát chức năng) (so sánh mối tương quan theo cặp giá trị điện dẫn suất hai vị trí đo với phân nhóm tổng thương) 3.2.5 Mối liên quan giá trị điện dẫn suất niêm mạc thực quản phân độ tổn thương thực quản nội soi theo phân loại Los Angeles 1991 3.2.6 Mối liên quan giá trị điện dẫn suất niêm mạc thực quản tiển sử sử dụng thuốc PPIs trước (So sánh mối tương quan theo cặp giá trị điện dẫn suất hai vị trí đo với có khơng việc sử dụng PPIs thời gian tuần) 3.2.7 Mối liên quan giá trị điện dẫn suất niêm mạc thực quản số yếu tố nguy 42 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Richter J.E Rubenstein J.H (2018) Presentation and Epidemiology of Gastroesophageal Reflux Disease Gastroenterology, 154(2), 267-276 Fock K.M., Talley N.J., Fass R cộng (2008) Asia-Pacific consensus on the management of gastroesophageal reflux disease: update J Gastroenterol Hepatol, 23(1), 8-22 Vakil N., van Zanten S.V., Kahrilas P cộng (2006) The Montreal Definition and Classification of Gastroesophageal Reflux Disease: A Global Evidence-Based Consensus Am J Gastroenterol, 101(8), 1900-1920 Fock K.M., Talley N., Goh K.L cộng (2016) Asia-Pacific consensus on the management of gastro-oesophageal reflux disease: an update focusing on refractory reflux disease and Barrett’s oesophagus Gut, 65(9), 1402-1415 Bệnh trào ngược dày- thực quản Việt Nam: số đặc điểm dịch tễ học thách thức chẩn đoán - VNAGE , accessed: 19/05/2019 Đức Q.T Linh H.X (2012) GIÁ TRỊ CỦA BỘ CÂU HỎI GERDQ TRONG CHẨN ĐOÁN CÁC TRƯỜNG HỢP BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN CÓ HỘI CHỨNG THỰC QUẢN Gyawali C.P., Kahrilas P.J., Savarino E cộng (2018) Modern diagnosis of GERD: the Lyon Consensus Gut, 67(7), 1351-1362 Bytzer P., Jones R., Vakil N cộng (2012) Limited ability of the proton-pump inhibitor test to identify patients with gastroesophageal reflux disease Clin Gastroenterol Hepatol Off Clin Pract J Am Gastroenterol Assoc, 10(12), 1360-1366 Zhong C., Duan L., Wang K cộng (2013) Esophageal intraluminal baseline impedance is associated with severity of acid reflux and epithelial structural abnormalities in patients with gastroesophageal reflux disease J Gastroenterol, 48(5), 601-610 10 Saritas Yuksel E., Higginbotham T., Slaughter J.C cộng (2012) Use of direct, endoscopic-guided measurements of mucosal impedance in diagnosis of gastroesophageal reflux disease Clin Gastroenterol Hepatol Off Clin Pract J Am Gastroenterol Assoc, 10(10), 1110-1116 11 Katzka D.A., Ravi K., Geno D.M cộng (2015) Endoscopic Mucosal Impedance Measurements Correlate With Eosinophilia and Dilation of Intercellular Spaces in Patients With Eosinophilic Esophagitis Clin Gastroenterol Hepatol Off Clin Pract J Am Gastroenterol Assoc, 13(7), 1242-1248.e1 12 Ates F., Yuksel E.S., Higginbotham T cộng (2015) Mucosal impedance discriminates GERD from non-GERD conditions Gastroenterology, 148(2), 334-343 13 Matsumura T., Ishigami H., Fujie M cộng (2017) EndoscopicGuided Measurement of Mucosal Admittance can Discriminate Gastroesophageal Reflux Disease from Functional Heartburn: Clin Transl Gastroenterol, 8(6), e94 14 Argyrou A., Legaki E., Koutserimpas C cộng (2018) Risk factors for gastroesophageal reflux disease and analysis of genetic contributors World J Clin Cases, 6(8), 176-182 15 Du J., Liu J., Zhang H cộng (2007) Risk factors for gastroesophageal reflux disease, reflux esophagitis and non-erosive reflux disease among Chinese patients undergoing upper gastrointestinal endoscopic examination World J Gastroenterol WJG, 13(45), 6009-6015 16 Ashktorab H., Entezari O., Nouraie M cộng (2012) Helicobacter pylori Protection Against Reflux Esophagitis Dig Dis Sci, 57(11), 2924-2928 17 Chung S.J., Lim S.H., Choi J cộng (2011) Helicobacter pylori Serology Inversely Correlated With the Risk and Severity of Reflux Esophagitis in Helicobacter pylori Endemic Area: A Matched CaseControl Study of 5,616 Health Check-Up Koreans J Neurogastroenterol Motil, 17(3), 267-273 18 Kahrilas P.J (2003) GERD pathogenesis, pathophysiology, and clinical manifestations Cleve Clin J Med, 70(Suppl_5), S4-S4 19 Klauser A.G., Schindlbeck N.E., Müller-Lissner S.A (1990) Symptoms in gastro-oesophageal reflux disease The Lancet, 335(8683), 205-208 20 Gyawali C.P Fass R (2018) Management of Gastroesophageal Reflux Disease Gastroenterology, 154(2), 302-318 21 Roman S., Keefer L., Imam H cộng (2015) Majority of symptoms in esophageal reflux PPI non-responders are not related to reflux Neurogastroenterol Motil Off J Eur Gastrointest Motil Soc, 27(11), 1667-1674 22 Savarino E., Zentilin P., Savarino V (2013) NERD: an umbrella term including heterogeneous subpopulations Nat Rev Gastroenterol Hepatol, 10(6), 371-380 23 Poh C.H., Gasiorowska A., Navarro-Rodriguez T cộng (2010) Upper GI tract findings in patients with heartburn in whom proton pump inhibitor treatment failed versus those not receiving antireflux treatment Gastrointest Endosc, 71(1), 28-34 24 Akdamar K., Ertan A., Agrawal N.M cộng (1986) Upper gastrointestinal endoscopy in normal asymptomatic volunteers Gastrointest Endosc, 32(2), 78-80 25 Takashima T., Iwakiri R., Sakata Y cộng (2012) Endoscopic reflux esophagitis and Helicobacter pylori infection in young healthy Japanese volunteers Digestion, 86(1), 55-58 26 Zagari R.M., Fuccio L., Wallander M.-A cộng (2008) Gastrooesophageal reflux symptoms, oesophagitis and Barrett’s oesophagus in the general population: the Loiano-Monghidoro study Gut, 57(10), 1354-1359 27 Lundell L.R., Dent J., Bennett J.R cộng (1999) Endoscopic assessment of oesophagitis: clinical and functional correlates and further validation of the Los Angeles classification Gut, 45(2), 172-180 28 Jobe B.A., Richter J.E., Hoppo T cộng (2013) Preoperative diagnostic workup before antireflux surgery: an evidence and experience-based consensus of the Esophageal Diagnostic Advisory Panel J Am Coll Surg, 217(4), 586-597 29 Calabrese C., Bortolotti M., Fabbri A cộng (2005) Reversibility of GERD ultrastructural alterations and relief of symptoms after omeprazole treatment Am J Gastroenterol, 100(3), 537-542 30 Sharma P (2004) Review article: prevalence of Barrett’s oesophagus and metaplasia at the gastro-oesophageal junction Aliment Pharmacol Ther, 20 Suppl 5, 48-54; discussion 61-62 31 Woodland P., Al-Zinaty M., Yazaki E cộng (2013) In vivo evaluation of acid-induced changes in oesophageal mucosa integrity and sensitivity in non-erosive reflux disease Gut, 62(9), 1256-1261 32 Kessing B.F., Bredenoord A.J., Weijenborg P.W cộng (2011) Esophageal acid exposure decreases intraluminal baseline impedance levels Am J Gastroenterol, 106(12), 2093-2097 33 Kahrilas P.J., Bredenoord A.J., Fox M cộng (2015) The Chicago Classification of esophageal motility disorders, v3.0 Neurogastroenterol Motil Off J Eur Gastrointest Motil Soc, 27(2), 160-174 34 Chiba N., De Gara C.J., Wilkinson J.M cộng (1997) Speed of healing and symptom relief in grade II to IV gastroesophageal reflux disease: a meta-analysis Gastroenterology, 112(6), 1798-1810 35 Sandhu D.S Fass R (2018) Current Trends in the Management of Gastroesophageal Reflux Disease Gut Liver, 12(1), 7-16 36 Ren L.-H., Chen W.-X., Qian L.-J cộng (2014) Addition of prokinetics to PPI therapy in gastroesophageal reflux disease: A metaanalysis World J Gastroenterol WJG, 20(9), 2412-2419 37 Yamada T., Sartor R.B., Marshall S cộng (1993) Mucosal injury and inflammation in a model of chronic granulomatous colitis in rats Gastroenterology, 104(3), 759-771 38 Arrieta M.C (2006) Alterations in intestinal permeability Gut, 55(10), 1512-1520 39 Ishigami H., Matsumura T., Kasamatsu S cộng (2017) Endoscopy-Guided Evaluation of Duodenal Mucosal Permeability in Functional Dyspepsia Clin Transl Gastroenterol, 8(4), e83 40 Vanheel H., Vicario M., Vanuytsel T cộng (2014) Impaired duodenal mucosal integrity and low-grade inflammation in functional dyspepsia Gut, 63(2), 262-271 41 Carney C.N., Orlando R.C., Powell D.W cộng (1981) Morphologic alterations in early acid-induced epithelial injury of the rabbit esophagus Lab Investig J Tech Methods Pathol, 45(2), 198-208 42 van Wijk M.P., Sifrim D., Rommel N cộng (2009) Characterization of intraluminal impedance patterns associated with gas reflux in healthy volunteers Neurogastroenterol Motil Off J Eur Gastrointest Motil Soc, 21(8), 825-e55 43 Farré R., Blondeau K., Clement D cộng (2011) Evaluation of oesophageal mucosa integrity by the intraluminal impedance technique Gut, 60(7), 885-892 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A HÀNH CHÍNH Mã A.1 A.2 A.3 A.4 A.5 Câu hỏi Mã phòng khám: _ Họ tên bệnh nhân: _ Giới tính:  Nam  Nữ Năm sinh: [ _| _| _| _] Chiều cao: [ _].[ _| _] m A.6 Cân nặng: [ _| _| _] kg A.7 Địa (tỉnh/thành phố): _ A.8 Điện thoại: _ B LÂM SÀNG Mã B.1 B.2 B.3 Câu hỏi Ngày đến khám: [ _| _] / [ _| _] / [ _| _] (nn/tt/nn) Lí đến khám  Nóng rát sau xương ức  Cảm giác trào ngược  Ợ  Ợ chua  Đau thượng vị  Nôn  Buồn nôn  Đầy bụng  Đau ngực  10 Nuốt vướng, nuốt khó  11 Gầy sút cân  12 Ho kéo dài  13 Viêm/rát họng  14 Khó thở  15 Nghẹn cổ 99 Khác: _ Bệnh nhân xuất triệu chứng từ bao giờ: [ _| _]  ngày  tháng  năm Tiền sử B3.1 Đái tháo đường: Có  Khơng B3.2 Xơ cứng bì hệ thống:  Có  Không B3.3 Khác: _ _ B.4 Tiền sử dùng thuốc vòng tháng:  Có  Khơng  tới phần C Tên thuốc PPI  Omeprazole (Prilosec®)  Lansoprazole (Prevacid®)  Pantoprazole (Protonix®, Pantoloc®)  Rabeprazole (Aciphex®, Pariet®)  Esomeprazole (Nexium®)  Dexlansoprazole (Dexilant®) Thuốc kháng toan  Natri bicarbonate / canxi carbonate (Gaviscon)  Hydroxit nhôm (Phosphalugel)  Hydroxit magie (Maalox)  Sucratgel  Pepsane (Guaiazulene) Thuốc ức chế thụ thể H2  Cimetidine (Tagamet)  Ranitidine (Zantac, Azentac)  Famotidine Thuốc bảo vệ tế bào  Sucralfate (Catafate®)  Bismuth subsalicylate (PeptoBismol®)  Rebamipide (Mucosta) Thuốc hỗ trợ nhu động (prokinetic)  Bethanechol  Dexpanthenol  Metoclopramide (Reglan®)  Cisapride  Domperidone (Motilium M)  Elthon Liều 24 Thời gian (ngày) Đang dùng (mg/ngày)  Có  Khơng (gói viên/ngày)  Có  Khơng (mg/ngày)  Có  Khơng (gói/ngày)  Có  Khơng (mg/ngày)  Có  Không B4.9 Thuốc khác: _ Người điền: Ngày điền: [ _| _] / [ _| _] / [ _| _] C NỘI SOI DẠ DÀY Mã C.1 C.2 C.3 C.4 C.5 C.6 C.7  Có  Khơng  tới phần D Câu hỏi Ngày nội soi: [ _| _] / [ _| _] / [ _| _] (nn/tt/nn) Loại ánh sáng sử dụng:  AS thường  BLI  LCI  FICE  Khơng rõ Hình ảnh tổn thương thực quản C2.1 Barrett thực quản  Đoạn ngắn  Đoạn dài  Không C2.2 Viêm thực quản trào ngược (Los Angeles):  A  B  C  D  Không C2.3 Khác: _ Hình ảnh tổn thương dày C3.1 Viêm dày cấp  Có  Không C3.2 Viêm dày mạn  Có  Khơng C3.3 Lt dày  Có  Khơng C3.4 Ung thư dày  Có  Khơng C3.5 Trào ngược dịch mật  Có  Khơng C3.6 Khác: _ Hình ảnh tổn thương hành tá tràng C4.1 Viêm hành tá tràng  Có  Khơng C4.2 Lt hành tá tràng  Có  Không C4.3 Khác: Thoát vị hồnh  Có  Khơng Tình trạng nhiễm Helicobacter pylori C6.1 Nội soi  Dương tính  Âm tính C6.2 Test thở  Dương tính  Âm tính Thời gian hẹn khám lại [ _| _] tuần Thời điểm khám lại F4.1 Điểm GERDQ [ _| _] F4.2 Điểm FSSG [ _| _] Người điền: Ngày điền: [ _| _] / [ _| _] / [ _| _] Thời điểm đánh giá:  Lúc thu tuyển  Tái khám động D GERDQ Triệu chứng người bệnh ngày vừa qua (chỉ khoanh tròn khả năng) M ã Câu hỏi D.1 S + D.2 S + D.3 SD.4 SD.5 I+ D.6 I+ Cảm giác nóng rát sau xương ức (giữa ngực) Cảm thấy chất lỏng thức ăn dày ợ lên đến họng miệng Đau vùng thượng vị (khu vực dày) Buồn nơn Ngủ khơng ngon cảm giác nóng rát sau xương ức/ợ lên họng miệng Phải dùng thêm thuốc ngồi thuốc bác sĩ kê? (Vd, Gaviscon) Khơn g có ngà y 2-3 ngà y 4-7 ngà y 3 3 0 3 S+: triệu chứng dương tính; S-: Triệu chứng âm tính; I+: Tác động Người điền: Ngày điền: [ _| _] / [ _| _] / [ _| _] ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN PHẠM TUẤN THÀNH NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ ĐIỆN DẪN SUẤT NIÊM MẠC THỰC QUẢN Ở BỆNH NHÂN CÓ BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN NĂM 2019. .. đánh giá số điện dẫn suất (là giá trị nghịch đảo trở kháng) niêm mạc thực quản trình nội soi Qua số nghiên cứu bước đầu chứng minh mối tương quan giá trị dẫn suất niêm mạc thực quản với giá trị. .. minh giá trị số điện dẫn suất niêm mạc thực quản chẩn đốn GERD, chúng tơi tiến hành nghiên cứu kỹ thuật nhằm hai mục tiêu sau: Xác định giá trị điện dẫn suất niêm mạc thực quản bệnh nhân có triệu

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w