1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại công ty cổ phần giầy hải dương năm 2010

61 764 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 607,68 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MAI TUẤN HƯNG THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CÔNG NHÂN TIẾP XÚC VỚI DUNG MÔI HỮU CƠ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY HẢI DƯƠNG NĂM 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA KHÓA HỌC 2005-2011 HÀ NỘI-2011 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MAI TUẤN HƯNG THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CÔNG NHÂN TIẾP XÚC VỚI DUNG MÔI HỮU CƠ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY HẢI DƯƠNG NĂM 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA KHÓA HỌC 2005-2011 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS: Nguyễn Thị Bích Liên HÀ NỘI-2011 3 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, phòng đào tạo đại học đã tạo mọi điều kiện cho em được học tập, rèn luyện trong suốt thời gian học tập tại trường. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Viện YHDP và YTCC đã giúp em có được những kiến thức cơ bản nh ất về phương pháp nghiên cứu khoa học cơ bản nhất để thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Em xin trân trọng cảm ơn GS.TS TRƯƠNG VIỆT DŨNG Viện trưởng viện đào tạo YHDP và YTCC cùng các thầy cô giáo của viện đã dạy bảo chúng em trong năm học vừa qua. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn em nghiên c ứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong trường Đại học Y Hà Nội đã tạo mọi điều kiện cho chúng em được học tập trong suốt khóa học. Cháu xin cảm ơn các cô bác cán bộ, công nhân Công ty cổ phần giầy Hải Dương đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng cháu trong quá trình thu thập số liệu tại công ty. Xin cảm ơn các bạn cùng khóa và người thân đã giúp đỡ, động viên tôi rất nhiều trong học tập, phấn đấu và rèn luyện. Hà Nội, ng ày 13 tháng 6 năm 2011 Sinh viên Mai Tuấn Hưng 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHLĐ : Bảo hộ lao động DMHC : Dung môi hữu cơ ĐNN : Điếc nghề nghiệp HA : Huyết áp HST : Huyết sắc tố YHLĐ : Y học lao động PX : Phân xưởng RHM : Răng hàm mặt SLHC : Số lượng hồng cầu SLBC : Số lượng bạch cầu SLTC : Số lượng tiểu cầu TCCP : Tiêu chuẩn cho phép THTL : Thiếu hụt thính lực THC : Toluen, Hexan, dẫn xuất Hydrocacbon TK : Thần kinh TMH : Tai mũi họng VPQ : Viêm phế quản VKH : Vi khí hậu VSCN : Vệ sinh cá nhân VSMT : Vệ sinh môi trường. VSLĐ : Vệ sinh lao động 5 M ỤC L ỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1:TỔNG QUAN 8 1.1 Vai trò và xu thế phát triển của ngành đóng giầy: 8 1.2 Môi trường lao động: 9 1.3 Ảnh hưởng của điều kiện lao động tới sức khỏe công nhân: 12 1.4 Những nghiên cứu về môi trường lao động và tình hình sức khỏe của công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ trong và ngoài nước: 17 Chương 2:ĐỐI TƯỢ NG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 22 2.2. Phương pháp nghiên cứu: 22 2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu: 28 2.4 Xử lý số liệu: 28 2.5 Khống chế sai số: 28 2.6 Thời gian nghiên cứu: 28 2.7 Đạo đức nghiên cứu: 28 Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1. K ết quả đo môi trường lao động tại Công ty giầy Hải Dương: 29 3.2. Kết quả phỏng vấn người lao động: 31 3.3. Tình hình sức khỏe người lao động: 35 Chương 4:BÀN LUẬN 45 4.1 Thông tin chung: 45 4.2. Đặc điểm môi trường lao động của công ty giầy Hải Dương: 45 4.3. Đặc điểm sức khỏe bệnh tật của công nhân công ty giầy Hải Dương: 47 4.4 K ết quả xét nghiệm: 49 KẾT LUẬN 51 1. Môi trường lao động của công ty giầy Hải Dương: 51 2. Thực trạng sức khỏe công nhân: 51 KIẾN NGHỊ 52 1. Biện pháp đối với môi trường lao động: 52 2. Biện pháp đối với những công nhân có sức khỏe yếu, kém………….47 3. Biện pháp chung: 52 LỜI CAM ĐOAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 6 ĐẶT VẤN ĐỀ Lao động là một hoạt động sống của con người. Lao động làm cho con người sáng tạo và văn minh. Bên cạnh đó nó còn tạo ra giá trị vật chất tinh thần cho xã hội. Cùng với sự phát triển của xã hội thì hoạt động lao động sản xuất cũng phát triển ngày càng đa dạng và phức tạp. Ở nước ta trong những năm trước đây do phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh nên nền kinh tế chậm phát triển với cơ sở sản xuất và trang thiết bị, máy móc lạc hậu. Người công nhân phải lao động trong điều kiện môi trường xấu, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân. Trong giai đoạn hiện nay với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước các ngành công nghiệp đều phát triển, đã tạo việc làm cho một lực lượng lớ n người lao động, trong đó có ngành công nghiệp giầy da. Hiện nay cả nước có khoảng trên 800.000 công nhân làm việc trong các cơ sở sản xuất giầy. Có 3 nguyên liệu chính để sản xuất giầy là: Da và giả da, đế, các nguyên liệu phụ trợ như keo dán, chỉ khâu, cúc, gót Trong quy trình sản xuất giầy đã phát sinh nhiều yếu tố độc hại đối với sức khỏe người lao động đặc biệt là DMHC (chiếm tỷ lệ 90,3% trong keo mủ cao su và 50% trong keo polychloprene). Các chất dung môi hữu cơ có ảnh hưởng đến hệ thần kinh, hệ tạo máu, gây giảm sức nghe và những ảnh hưởng khác. Đó là benzen hoặc đồng đẳng của nó như toluen, xylen, và xăng, hỗn hợp hexane - axeton - toluen. Ngoài ra còn có nhiều các yếu tố khác ảnh hưởng tới sức khỏe của người công nhân trong sản xuất giầy như: Bụi, tiếng ồn, khí hậu nóng ẩm Chính vì vậy việc nghiên cứu môi tr ường lao động cũng như sức khỏe công nhân giầy là rất cần thiết. Đã có những nghiên cứu về môi trường lao động và tình hình sức khỏe của công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ như nghiên cứu của Trương Hồng Vân về môi trường lao động và tình hình sức khỏe của công nhân tiếp xúc với DMHC tại công ty giầy Yên Viên, Nguyễn Thị Minh Ngọc nghiên 7 cứu về môi trường lao động và một số biểu hiện độc hại thần kinh của công nhân giầy da Hà Nội Để có thêm những thông tin về môi trường lao động cũng như tình hình sức khỏe bệnh tật của công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại Công ty cổ phần giầy Hải Dương chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu sau: 1. Khảo sát môi trường lao động tạ i Công ty cổ phần giầy Hải Dương. 2. Mô tả tình trạng sức khỏe và bệnh tật của công nhân tiếp xúc với DMHC tại Công ty cổ phần giầy Hải Dương. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp cải thiện môi trường và bảo vệ sức khỏe người lao động. 8 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Vai trò và xu thế phát triển của ngành đóng giầy: Năm 2010, ngành da giầy Việt Nam đã có tốc độ tăng trưởng khá mạnh với kim ngạch xuất khẩu 10 tháng đạt 4,06 tỷ USD, gần bằng với kim ngạch cả năm 2009 và đạt mức tăng trưởng tới 24,8%, xếp hạng thứ hai về xuất khẩu của cả nước. Chiến lược phát triển ngành giầy Việt Nam vừa được Ban chấp hành Hiệp hội Da Giầy Việt Nam xây dự ng nổi bật 2 nội dung lớn: - Một là: chuyển từ thế chỉ sản xuất cho xuất khẩu sang thế cân bằng giữa xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. - Hai là: phải nhanh chóng giảm tỷ lệ gia công đối với giầy dép xuất khẩu. Ngày 25/11, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký Quyết định số 6209/QĐ-BCT phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành da – giầy Vi ệt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025. Mục tiêu chung phát triển đến năm 2020 là xây dựng ngành da giầy trở thành một ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn quan trọng của nền kinh tế, tiếp tục giữ vị trí trong nhóm các nước sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm da giầy hàng đầu thế giới và tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội trên cơ sở thu nhập của người lao động ngày càng được nâng cao, thực hiện trách nhiệm xã hội ngày càng tốt, số lượng lao động được qua đào tạo ngày càng tăng. Với tốc độ tăng trưởng dự kiến, kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành năm 2015 là 9,1 tỷ USD, năm 2020 là 14,5 tỷ USD và năm 2025 đạt 21 tỷ USD. Đồng thời, nâng dần tỷ lệ nội địa hoá các loại sản phẩm là một trong những vấn đề được quan tâm đặc biệt trong quá trình xây d ựng Quy hoạch 9 trong giai đoạn 2020, tầm nhìn 2025, trong đó phấn đấu năm 2015 tỷ lệ nội địa hoá đạt 60 - 65%, năm 2020 đạt 75 - 80 % và năm 2025 đạt 80 - 85%. Để thực hiện được những mục tiêu này, đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực của toàn ngành mà còn rất cần sự nỗ lực của nhà nước và các cơ quan hữu quan, trong đó có sự tác động tích cực của đơn vị và những chuyên gia đang làm công tác bảo v ệ môi trường. 1.2 Môi trường lao động: • Khái niệm môi trường lao động: Môi trường lao động là nơi con người tiến hành các hoạt động lao động và phục vụ sản xuất. Các yếu tố môi trường gặp trong lao động đó là: Các yếu tố vật lý, hóa học, tâm lý – xã hội… • Các yếu tố đánh giá tác hại môi trường lao động: ¾ Vi khí hậu: Các yếu tố của VKH bao gồm: Nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí, tốc độ chuyển động của không khí và cường độ bức xạ nhiệt từ các bề mặt xung quanh. Đó là những yếu tố vật lý của môi trường không khí có liên quan đến quá trình điều hòa thân nhiệt của cơ thể. VKH sản xuất chi phối tình trạng sức khỏe và khả năng làm việc của con người lao động trong suốt thời gian người đó làm việc. Điề u kiện VKH xấu (nóng, lạnh, ẩm ướt quá…) sẽ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, cản trở con người làm việc [20], [21]. Theo nghiên cứu của Trương Hồng Vân (2001) tại hai vị trí được đo là PX may, PX hoàn chỉnh của Công ty giầy Yên Viên cho thấy: Nhiệt độ tại hai vị trí làm việc này so với nhiệt độ bên ngoài trời chênh nhau là 5,4 0 C và 0,7 0 C nên vào những ngày nóng trời thì nhiệt độ vượt quá tiêu chuẩn vệ sinh cho phép. Điều này làm ảnh hưởng tới khả năng lao động của CN [26]. 10 ¾ Tiếng ồn: Tiếng ồn là tập hợp của những âm thanh có cường độ và tần số khác nhau kết hợp một cách lộn xộn, gây cảm giác khó chịu cho người nghe, cản trở người làm việc và nghỉ ngơi. Tiếng ồn không ổn định tác hại mạnh hơn tiếng ồn ổn định. Tác hại của tiếng ồn đối với cơ thể được biể u hiện rõ rệt nhất trong điều kiện sản xuất, vì có nhiều bộ phận phát ra tiếng ồn [20], [21]. Tiếp xúc với tiếng ồn > 90 dBA ngoài khả năng gây ĐNN, còn làm rối loạn hệ thống vận mạch, gây tăng HA, suy nhược TK và hội chứng dạ dày tá tràng. Trong nghiên cứu này tỷ lệ ù tai (80%), nghe kém (52%) [28]. Theo Nguyễn Thị Toán cho thấy CN khai thác đá phải làm việc trong môi trường có tiếng ồn hầu hết vượt tiêu chuẩ n vệ sinh cho phép và tiếng ồn cao nhất ở khoan và nghiền đá óc nơi vượt TCCP từ 10 – 18 dBA. Trong nghiên cứu này tỷ lệ ĐNN của CN khai thác đá là 17,27%, cao nhất là nhóm CN khoan (23,6%). CN bị ù tai từ 80 – 97,6%, đau đầu từ 72 – 85,7%, mất ngủ từ 68 – 81%, hội chứng dạ dày – tá tràng từ 14,3 – 32%, tăng HA từ 14,3 – 18,3% [24]. Với ngành giầy nguồn gốc tiếng ồn chủ yếu là do tiếng động cơ của các loại máy chặt, máy đùn viền, máy đập và máy mài đế gây ra [26]. ¾ Ô nhiễm bụi: Bụi là một dạng khí dung có các hạt phân tán rắn, được hình thành do sự nghiền nát cơ học các vật rắn như: nứt vỡ, nghiền xay, đập nát… Người ta quan tâm nhiều đến bụi có chứa hàm lượng silic tự do gây bệnh bụi phổi – silic. Nghiên cứu những tác hại của bụi đối với sức khỏe người lao động, đặc biệt là viêm phế quản (VPQ) mạ n tính do bụi. Các tác giả đã nhận thấy rằng: Số CN mắc VPQ mạn tính nhưng chưa có biểu hiện rối loạn chức năng hô hấp thường có tuổi nghề >10 năm, cùng với bệnh VPQ mạn tính còn có cả [...]... nguyên nhân làm tăng tư thế lao động bất hợp lý 1.4 Những nghiên cứu về môi trường lao động và tình hình sức khỏe của công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ trong và ngoài nước: Chúng ta đều biết rằng môi trường lao động có ảnh hưởng trực tiếp tới tình trạng sức khỏe của công nhân Khi môi trường lao động đạt tiêu chuẩn thì sức khỏe của CN được bảo đảm khi đó năng suất lao động sẽ cao, ngược lại môi trường. .. thị trường Liên minh châu Âu Kể từ năm 1993, Công ty được gọi là Xí nghiệp da giầy Hải Hưng và từ năm 1997 là Công ty giầy Hải Dương sau khi có sự chia tách tỉnh Hải Hưng thành hai tỉnh Hải Dương và Hưng Yên Từ ngày 1 tháng 7 năm 2003, Công ty được đổi tên thành Công ty cổ phần giầy Hải Dương sau khi cổ phần hóa Doanh số của Công ty từ 3,0 triệu đô la Mỹ năm 1994 tăng thành 20,0 triệu đô la Mỹ năm. .. CN tiếp xúc với dung môi (chủ yếu là benzene) [40] Nghiên cứu về ảnh hưởng sức nghe của công nhân sơn tiếp xúc với DMHC của các tác giả trường đại học tổng hợp khoa bệnh nghề nghiệp ở 19 Balan cho thấy rằng ở những CN tiếp xúc thường xuyên với DMHC có nguy cơ lớn mắc bệnh ĐNN [34] - Những nghiên cứu trong nước: Trương Hồng Vân nghiên cứu môi trường lao động và tình hình sức khỏe của CN tiếp xúc với. .. hành vi ở CN tiếp xúc với DMHC so với nhóm chứng 20 Năm 2000 Nguyễn Thị Minh Ngọc [15] đã nghiên cứu về môi trường lao động và một số biểu hiện độc hại TK của CN giầy da Hà Nội Ảnh hưởng của môi trường xấu không chỉ thể hiện ở thực trạng sức khỏe và bệnh tật của CN mà bản thân tuổi đời tuổi nghề cũng ảnh hưởng đến sức khỏe CN [1] 1.5 Thông tin về địa điểm nghiên cứu: Công ty cổ phần giầy Hải Dương được... trong số CN sản xuất giầy: Phân tích giữa hai nhóm người đã xác nhận mối liên quan giữa việc tiếp xúc với bụi da và ung thư mũi và giữa các CN tiếp xúc với benzen và bệnh bạch cầu trong ngành công nghiệp sản xuất giầy và cho rằng nguy cơ ung thư khác có thể tăng lên trong số các CN tiếp xúc với dung môi hoặc chất keo [31] Theo Bolm-Audorff U, H Pohlabeln, Wichmann HE nghiên cứu về nguy cơ của người lao... DMHC ở Công ty giầy Yên Viên năm 2000 cho thấy: Hồi cứu hồ sơ khám sức khỏe của tất cả CN trực tiếp sản xuất 889 Phỏng vấn khám sức khỏe 15% số CN (135) Kết luận được rút ra sau nghiên cứu: Đặc điểm về môi trường lao động: VKH nhiệt độ tại các PX, bụi, tiếng ồn đều đạt TCCP Hơi khí độc nồng độ toluen, hexane vượt tiêu chuẩn cho phép 1,05 - 1,3 lần ở hai vị trí PX giầy nữ và PX giầy đế Tình hình sức khỏe. .. nóng với hơi khí độc và bụi môi trường lao động tới sức khỏe và bệnh tật ở CN vận hành lò công nghiệp cơ khí cũng cho thấy sau lao động nhịp hô hấp tăng lên rõ rệt Theo Rutkove và cộng sự [17] nhiệt độ và độ ẩm cao gây rối loạn hoạt động các phản xạ của cơ thể Theo tác giả, khi nhiệt độ môi trường từ 300C trở lên khả năng tiếp thu kiến thức, trí nhớ, tư duy giảm tỷ lệ thuận với tăng nhiệt độ, độ ẩm môi. .. cứu, công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin Mục tiêu nghiên cứu Chỉ số nghiên cứu − VKH (t0C, v, φ) − Chiếu sáng − Mức ồn Khảo sát MTLĐ − Nồng độ bụi − Hơi khí độc • Thông tin chung - Phân bố công nhân các PX theo giới - Phân bố công nhân các Thực trạng PX theo tuổi đời sức khỏe và - Phân bố công nhân các bệnh tật PX theo tuổi nghề của CN - Phân loại sức khỏe (I, II, III, IV, V) - Phân loại sức khỏe. .. CN từ 400 người năm 1994 tăng thành 1.162 người năm 2009 Đến ngày 25/11/2009 Công ty bước sang một hình thức kinh doanh mới với 100% vốn của doanh nghiệp, không còn sự hỗ trợ của nhà nước Vì vậy chế độ chính sách, tiền lương đối với CN có nhiều bất cập, cùng với công tác quản lý chặt chẽ đã làm cho một số lượng lớn CN rời Công ty đi làm ở nơi khác Hiện tại Công ty có 859 cán bộ công nhân viên, trong... [21] Tác hại của tiếng ồn càng tăng khi lao động trong môi trường nhiệt 15 độ và độ ẩm cao Đối với những nghề thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn lớn và có hệ thống thì sẽ dẫn đến ĐNN [18] 1.3.3 Tác động môi trường hơi khí độc: Nghiên cứu của Trần Thị Liên cho thấy tỉ lệ mắc bệnh ngoài da do tiếp xúc các loại hóa chất, dược phẩm ở CN Công ty cổ phần dược phẩm trung ương 2 là 38,1% Các thể bệnh ngoài . Khảo sát môi trường lao động tạ i Công ty cổ phần giầy Hải Dương. 2. Mô tả tình trạng sức khỏe và bệnh tật của công nhân tiếp xúc với DMHC tại Công ty cổ phần giầy Hải Dương. Trên cơ sở đó. về môi trường lao động và tình hình sức khỏe của công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ như nghiên cứu của Trương Hồng Vân về môi trường lao động và tình hình sức khỏe của công nhân tiếp xúc. NỘI MAI TUẤN HƯNG THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CÔNG NHÂN TIẾP XÚC VỚI DUNG MÔI HỮU CƠ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY HẢI DƯƠNG NĂM 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC

Ngày đăng: 28/07/2014, 05:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thị Bích, Môi trường lao động và sức khỏe công nhân trong một số ngành nghề sản xuất tại phía Nam (Bộ lao động TB & XH). Hội nghị khoa học y học lao động lần thứ nhất 1992 – Viện y học lao động 1992, trang 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường lao động và sức khỏe công nhân trong một số ngành nghề sản xuất tại phía Nam (
2. Tạ Tuyết Bình, Lê Trung, Phạm Ngọc Quỳ (2003), Nghiên cứu rối loạn thông khí phổi và phân tích khí máu ở công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với bụi silic. Hội nghị khoa học Quốc tế y học lao động và Vệ sinh môi trường lần thứ nhất, Nhà xuất bản y học, trang 160 – 164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu rối loạn thông khí phổi và phân tích khí máu ở công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với bụi silic
Tác giả: Tạ Tuyết Bình, Lê Trung, Phạm Ngọc Quỳ
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2003
3. Tạ Tuyết Bình, Phạm Ngọc Quỳ (2003), Đánh giá chức năng hô hấp ở công nhân khai thác, chế biến đá Bình Định. Hội nghị khoa học Quốc tế y học lao động và Vệ sinh môi trường lần thứ nhất, Nhà xuất bản y học, trang 146 – 151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đánh giá chức năng hô hấp ở công nhân khai thác, chế biến đá Bình Định
Tác giả: Tạ Tuyết Bình, Phạm Ngọc Quỳ
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2003
4. Nguyễn Bá Chắng, Phạm Văn Đoàn, Tình hình môi trường lao động và sức khỏe của công nhân tiếp xúc với xăng dầu ở Quảng Ninh – Hội nghị khoa học YHLĐ toàn quốc lần thứ 3 – 1998. Viện YHLĐ 1998, trang 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình môi trường lao động và sức khỏe của công nhân tiếp xúc với xăng dầu ở Quảng Ninh
5. Lưu Minh Châu, Nghiên cứu điều kiện lao động, những yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến bệnh tật, sức khỏe công nhân thi công hầm đường bộ Hải Vân và đánh giá hiệu quả can thiệp – Luận văn tiến sỹ - Đại học Y Hà Nội 2007, trang 10, 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều kiện lao động, những yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến bệnh tật, sức khỏe công nhân thi công hầm đường bộ Hải Vân và đánh giá hiệu quả can thiệp
6. Nguyễn Thế Công, Phùng Ngọc Ánh, Nguyễn Tiến Hưng -2006, ngiên cứu đánh giá tình trạng đau mỏi cơ xương của công nhân cơ khí và da giầy – Viện nghiên cứu KHKT bảo hộ lao động 2006, trang 293 – 297 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ngiên cứu đánh giá tình trạng đau mỏi cơ xương của công nhân cơ khí và da giầy
7. Nguyễn Bích Diệp, Áp dụng các đánh giá thần kinh hành vi nhóm công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ, tuyển tập tóm tắt hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3, trang 57 – 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng các đánh giá thần kinh hành vi nhóm công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ
8. David koh( 1998 ), đề phòng các bệnh da nghề nghiệp bằng cách quản lý môi trường lao động, báo cáo đại hội khoa học về y học lao động toàn quốc lần thứ 3, viện y học lao động và vệ sinh môi trường, trang 34 – 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: đề phòng các bệnh da nghề nghiệp bằng cách quản lý môi trường lao động
9. Trần Thị Được ( Bộ lao động thương binh và xã hội ) Nghiên cứu môi trường lao động – hội nghị khoa học y học lao động lần thứ 1 – 1992 – viện y học lao động 1992 – trang 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu môi trường lao động
10. Hoàng Minh Hiền (2003), nghiên cứu đánh giá tình trạng sức khỏe và sức nghe của người lao động tiếp xúc với dung môi hữu cơ trong một số nghề sản xuất và đề xuất một số biện pháp cải thiện sức khỏe người lao động, trang 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Minh Hiền (2003), "nghiên cứu đánh giá tình trạng sức khỏe và sức nghe của người lao động tiếp xúc với dung môi hữu cơ trong một số nghề sản xuất và đề xuất một số biện pháp cải thiện sức khỏe người lao động
Tác giả: Hoàng Minh Hiền
Năm: 2003
11. Phan Bích Hòa, Nghiên cứu về sức khỏe bệnh tật của công nhân xăng dầu Thái Nguyên – hội nghị khoa học y học lao động lần thứ 1 – 1992 – viện y học lao động 1992 – trang 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về sức khỏe bệnh tật của công nhân xăng dầu Thái Nguyên
12. Phùng Văn Hoàn (Đại học Y Hà Nội), Nghiên cứu về những biến đổi sinh lý người công nhân do tác động phối hợp của vi khí hậu nóng với khí độc và bụi trong sản xuất – Luận văn PTS 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về những biến đổi sinh lý người công nhân do tác động phối hợp của vi khí hậu nóng với khí độc và bụi trong sản xuất
13. Trần Thị Liên, Khúc Xuyến, điều kiện vệ sinh an toàn lao động của công nhân tiếp xúc với các loại hóa chất, dược phẩm ở một số xí nghiệp dược Việt Nam – Viện nghiên cứu KHKT bảo hộ lao động 2006, trang 253 – 257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: iều kiện vệ sinh an toàn lao động của công nhân tiếp xúc với các loại hóa chất, dược phẩm ở một số xí nghiệp dược Việt Nam
14. Nguyễn Bạch Ngọc ( 1998 ), Chăm sóc sức khỏe cho người lao động có tư thế lao động bất hợp lý – tập san y học lao động và vệ sinh môi trường trang 127 – 135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc sức khỏe cho người lao động có tư thế lao động bất hợp lý
16. Trần Như Nguyên ( 1996 ), môi trường lao động và ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động sản xuất gạch công nghiệp Hà Nội – hội nghị khoa học y học lao động toàn quốc lần thứ 3, trang 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: môi trường lao động và ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động sản xuất gạch công nghiệp Hà Nội
17. Phạm Xuân Ninh ( 2003 ), nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ độ ẩm, tiếng ồn lên một số chỉ số sinh học ở người trong môi trường lao động quân sự và đề xuất biện pháp khắc phục, Luận án tiến sỹ sinh học, Trường Đại học khoa học và tự nhiên , Hà Nội, trang 5 – 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ độ ẩm, tiếng ồn lên một số chỉ số sinh học ở người trong môi trường lao động quân sự và đề xuất biện pháp khắc phục
18. Đào Ngọc Phong, Nguyễn Thị Lợi, Ngô Huy Ánh (1983), Sự thích nghi với nóng trong điều kiện vi khí hậu nhà ở mùa hè, báo cáo tóm tắt tiện nghi môi trường vi khí hậu trong công trình dân dụng và công nghiệp, Ủy ban xây dung cơ bản nhà nước, Hà Nội, trang 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thích nghi với nóng trong điều kiện vi khí hậu nhà ở mùa hè, báo cáo tóm tắt tiện nghi môi trường vi khí hậu trong công trình dân dụng và công nghiệp
Tác giả: Đào Ngọc Phong, Nguyễn Thị Lợi, Ngô Huy Ánh
Năm: 1983
19. Đỗ Thị Phúc, nghiên cứu môi trường lao động và sức khỏe của công nhân xí nghiệp dược phẩm Trung Ương II – Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa – Trường Đại học Y Hà Nội 2001, trang 9,42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu môi trường lao động và sức khỏe của công nhân xí nghiệp dược phẩm Trung Ương II
20. Trường cán bộ y tế (1997), Giáo trình y học lao động, tập 2, Nhà xuất bản y học, trang 13, 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình y học lao động
Tác giả: Trường cán bộ y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1997
21. Trường Đại học Y Thái Bình (1998), Y học lao động tập 2, Nhà xuất bản y học, trang 89,127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học lao động tập 2
Tác giả: Trường Đại học Y Thái Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Chỉ số nghiên cứu, công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin - thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại công ty cổ phần giầy hải dương năm 2010
Bảng 2.1 Chỉ số nghiên cứu, công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin (Trang 24)
Bảng 2.2:  Fowler- Sabin - thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại công ty cổ phần giầy hải dương năm 2010
Bảng 2.2 Fowler- Sabin (Trang 26)
Bảng 2.3: Tính tổn thương cơ thể (theo Fellmann- lessing) - thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại công ty cổ phần giầy hải dương năm 2010
Bảng 2.3 Tính tổn thương cơ thể (theo Fellmann- lessing) (Trang 27)
Bảng 3.1: Kết quả đo các yếu tố vật lý tại các phân xưởng sản xuất - thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại công ty cổ phần giầy hải dương năm 2010
Bảng 3.1 Kết quả đo các yếu tố vật lý tại các phân xưởng sản xuất (Trang 29)
Bảng 3.2: Kết quả đo các thông số hóa học - thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại công ty cổ phần giầy hải dương năm 2010
Bảng 3.2 Kết quả đo các thông số hóa học (Trang 30)
Bảng 3.3: Phân bố công nhân các PX theo giới - thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại công ty cổ phần giầy hải dương năm 2010
Bảng 3.3 Phân bố công nhân các PX theo giới (Trang 31)
Bảng 3.4: Phân bố công nhân các PX theo tuổi đời - thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại công ty cổ phần giầy hải dương năm 2010
Bảng 3.4 Phân bố công nhân các PX theo tuổi đời (Trang 31)
Bảng 3.5: Phân bố công nhân các PX theo tuổi nghề - thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại công ty cổ phần giầy hải dương năm 2010
Bảng 3.5 Phân bố công nhân các PX theo tuổi nghề (Trang 32)
Bảng 3.6: Tỷ  lệ công nhân cảm nhận về các yếu tố  độc hại trong môi  trường lao động - thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại công ty cổ phần giầy hải dương năm 2010
Bảng 3.6 Tỷ lệ công nhân cảm nhận về các yếu tố độc hại trong môi trường lao động (Trang 33)
Bảng 3.7: Mức độ cảm nhận về ảnh hưởng của ồn và hơi khí độc hại - thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại công ty cổ phần giầy hải dương năm 2010
Bảng 3.7 Mức độ cảm nhận về ảnh hưởng của ồn và hơi khí độc hại (Trang 34)
Bảng 3.8: Thói quen cá nhân - thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại công ty cổ phần giầy hải dương năm 2010
Bảng 3.8 Thói quen cá nhân (Trang 35)
Bảng 3.9: Phân loại sức khoẻ công nhân theo giới - thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại công ty cổ phần giầy hải dương năm 2010
Bảng 3.9 Phân loại sức khoẻ công nhân theo giới (Trang 36)
Bảng 3.10: Nhóm bệnh chủ yếu mắc phải của công nhân - thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại công ty cổ phần giầy hải dương năm 2010
Bảng 3.10 Nhóm bệnh chủ yếu mắc phải của công nhân (Trang 37)
Bảng 3.11: Các bệnh về mắt - thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại công ty cổ phần giầy hải dương năm 2010
Bảng 3.11 Các bệnh về mắt (Trang 38)
Bảng 3.12: Kết quả xét nghiệm nước tiểu toàn phần - thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại công ty cổ phần giầy hải dương năm 2010
Bảng 3.12 Kết quả xét nghiệm nước tiểu toàn phần (Trang 39)
Bảng 3.13: Kết quả siêu âm tổng quát ổ bụng - thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại công ty cổ phần giầy hải dương năm 2010
Bảng 3.13 Kết quả siêu âm tổng quát ổ bụng (Trang 39)
Bảng 3.14: Kết quả điện tâm đồ - thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại công ty cổ phần giầy hải dương năm 2010
Bảng 3.14 Kết quả điện tâm đồ (Trang 40)
Bảng 3.15: Tỷ lệ công nhân mắc các triệu chứng bệnh do thường xuyên  phải tiếp xúc với tiếng ồn theo phân xưởng sản xuất - thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại công ty cổ phần giầy hải dương năm 2010
Bảng 3.15 Tỷ lệ công nhân mắc các triệu chứng bệnh do thường xuyên phải tiếp xúc với tiếng ồn theo phân xưởng sản xuất (Trang 41)
Bảng 3.16: Tỷ lệ bệnh điếc nghề nghiệp - thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại công ty cổ phần giầy hải dương năm 2010
Bảng 3.16 Tỷ lệ bệnh điếc nghề nghiệp (Trang 42)
Bảng 3.17: Tỷ lệ các triệu chứng bệnh do thường xuyên phải tiếp xúc với  dung môi hữu cơ theo phân xưởng sản xuất - thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại công ty cổ phần giầy hải dương năm 2010
Bảng 3.17 Tỷ lệ các triệu chứng bệnh do thường xuyên phải tiếp xúc với dung môi hữu cơ theo phân xưởng sản xuất (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w