1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng điều kiện lao động và tình hình sức khỏe người lao động ngành xây dựng dân dụng

100 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BNN Bệnh nghề nghiệp ĐKLĐ Điều kiện lao động LĐ Lao động MTLĐ Môi trường lao động NLĐ Người lao động SK Sức khỏe TĐHV Trình độ học vấn THNN Tác hại nghề nghiệp TNLĐ Tai nạn lao động TCCP Tiêu chuẩn cho phép VSLĐ Vệ sinh lao động XDDD Xây dựng dân dụng VLXD Vật liệu xây dựng YTVL Yếu tố vật lý YTLH Yếu tố lý hóa YTVKH Yếu tố vi khí hậu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .i DANH MỤC HÌNH .1 DANH MỤC HỘP ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Các khái niệm, định nghĩa nghiên cứu 1.1.1.Xây dựng dân dụng 1.1.2.Điều kiện lao động 1.1.3.Vệ sinh lao động 1.1.4.Tác hại nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp: .4 1.1.5.Tai nạn lao động: 1.1.6.Bảo hộ lao động an toàn lao động: 1.2.Điều kiện lao động ngành xây dựng dân dụng 1.2.1.Trên giới 1.2.2.Tại Việt Nam: Lao động ngành xây dựng có đặc thù: Cơng việc thường tiến hành trời, cao, sâu, sản phẩm đa dạng, phức tạp,địa bànlao động thay đổi, ĐKLĐ cơng nhân có đặc điểm sau: .7 1.3.Tình hình sức khỏe công nhân ngành xây dựng dân dụng số yếu tố liên quan 12 1.3.1.Trên giới: 12 1.3.2.Tại Việt Nam: 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Địa điểm nghiên cứu: 18 2.2 Đối tượng nghiên cứu .19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.3 Cách chọn mẫu: 21 2.3.4 Các biến số/chỉ số nghiên cứu kỹ thuật, công cụ thu thập thông tin: 21 2.4 Khống chế sai số nghiên cứu 25 2.5 Phân tích xử lý số liệu 25 2.6 Thời gian nghiên cứu 25 2.7 Đạo đức nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thực trạng điều kiện lao động ngành xây dựng dân dụng 27 3.2 Tình hình sức khỏe người lao động ngành xây dựng dân dụng số yếu tố liên quan 39 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Bàn luận thực trạng điều kiện lao động ngành xây dựng dân dụng 55 4.1.1 Nghiên cứu hồi cứu năm 2009 – 2011 55 4.1.2 Bàn luận môi trường lao động ngành xây dựng dân dụng nghiên cứu điểm 57 4.2 Bàn luận tình hình sức khỏe người lao động ngành xây dựng dân dụng số yếu tố liên quan 59 4.2.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu vấn theo trình độ học vấn theo ngành nghề 59 4.2.2 Người lao động mắc triệu chứng sau ngày làm việc theo ngành nghề qua vấn 60 4.2.3 Mắc bệnh mạn tính 60 4.2.4 Người lao động mắc bệnh nghề nghiệp theo ngành nghề 61 4.2.5 Người lao động bị tai nạn lao động tình hình sơ cấp cứu năm 2009-2011 61 4.2.6 Mối liên quan tuổi nghề bị bệnh nghề nghiệp 62 4.2.7 Mối liên quan tiếp xúc với yếu tố độc hại bị bệnh nghề nghiệp 62 4.2.8 Mối liên quan chế độ lao động bị bệnh nghề nghiệp 62 4.2.9 Mối liên quan tuổi nghề bị tai nạn lao động 63 4.2.10 Mối liên quan chế độ lao động bị tai nạn lao động 63 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC .6 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC HỘP Hộp 1.Lý khơng đo MTLĐ doanh nghiệp ngành xây dựng 33 Hộp 2.Mức độ ô nhiễm yếu tố độc hại môi trường 34 Hộp 3.Gánh nặng mức độ căng thẳng công việc 36 Hộp 4.Điều kiện làm việc 38 Hộp Tình hình mắc bệnh nghề nghiệp 43 Hộp 6.Mức độ nặng vụ tai nạn lao động 44 Hộp 7.Tuổi nghề người lao động cơng trình xây dựng 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Xây dựng ngành cơng nghiệp lớn giới có hoạt động bao trùm hầu hết lĩnh vực khác Mặc dù khí hóa, ngành xây dựng ngành sử dụng nhiều lao động, chiếm từ – 12%, có tới 20% lực lượng lao động quốc gia [1] Cũng Xây dựng công nghiệp quân sự, Xây dựng dân dụng có liên quan mật thiết tới lĩnh vực khác khoa học kỹ thuật như: công nghệ vật liệu xây dựng, kỹ thuật cơng trình kiến trúc Xây dựng dân dụng- ngành kỹ thuật lâu đời, chuyên nghiệp xây dựng, bao gồm nhà (nhà chung cư, nhà riêng lẻ) cơng trình cơng cộng (cơng trình văn hóa, cơng trình giáo dục, cơng trình y tế) có đóng góp đáng kể vào thành tựu quan trọng, góp phần vào tăng trưởng kinh tế ổn định trị đất nước [2] Nhưng bên cạnh ngành xây dựng gặp phải số khó khăn như: hầu hết lực lượng lao động lao động phổ thơng chưa có trình độ chuyên môn xây dựng; sở vật chất kỹ thuật, ngun vật liệu thơ sơ, lạc hậu Đồng thời với điều kiện lao động đặc thù, khó khăn, phức tạp, nguy hiểm độc hại, người lao động phải làm việc trời, cao, sâu, sản phẩm đa dạng, địa bàn lao động thay đổi [3] Đó ngun nhân gây ảnh hưởng khơng nhỏ dến sức khỏe NLĐ, đặc biệt gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho NLĐ, ảnh hưởng đến suất, hiệu lao động Hiện nay, tình hình tai nạn lao động, BNN có xu hướng tăng số lượng mức độ nghiêm trọng Theo thống kê Bộ Lao động – Thương binh Xã hội năm 2011: nước xảy gần 6000 vụ tai nạn lao động làm 6.154 người bị nạn, có 574 người chết, 1.314 người bị thương nặng, tăng 6% so với năm 2010 [4] Các lĩnh vực xảy nhiều tai nạn lao động xây dựng (cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thông) chiếm 51,11% tổng số vụ tai nạn chết người; khai khoáng 12,7%; sản xuất vật liệu xây dựng 8,3% khí chế tạo 8% Tuy nhiên, coi số thống kê “bề nổi” theo báo cáo, phần “chìm” lớn khơng doanh nghiệp báo cáo [5] Tuy có nghiên cứu điều kiện lao động sức khỏe người lao động ngành xây dựng, đồng thời đưa giải pháp phòng chống, phạm vi nghiên cứu hẹp, quy mơ nghiên cứu nhỏ nghiên cứu chưa thật tồn diện Để có tranh tổng thể YHLĐ ngành Xây dựng, trước hết ngành xây dựng dân dụng, có thêm sở khoa học làm tảng cho bước nghiên cứu tiếp theo, tiến hành nghiên cứu:“Thực trạng điều kiện lao độngvà tình hình sức khỏe người lao động ngành Xây dựng dân dụng, năm 2012”với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng điều kiện lao động ngành Xây dựng dân dụng năm 2012 Mơ tả tình hình sức khỏe người lao động ngành Xây dựng dân dụng năm 2012 số yếu tố liên quan CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm, định nghĩa nghiên cứu 1.1.1 Xây dựng dân dụng Xây dựng dân dụng ngành kỹ thuật lâu đời, chuyên nghiệp xây dựng, bao gồm nhà (nhà chung cư, nhà riêng lẻ) cơng trình cơng cộng (cơng trình văn hóa, cơng trình giáo dục, cơng trình y tế) [2] Trong ngành xây dựng dân dụng có hai nghề lao động chủ yếu là:  Sản xuất vật liệu xây dựng (khai thác chế biến đá, sản xuất xi măng,  gạch ngói, vật liệu chịu lửa) Xây lắp cơng trình xây dựng (Sửa chữa/xây mới) 1.1.2 Điều kiện lao động ĐKLĐ yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, đối tượng lao động, trình công nghệ, môi trường lao động xắp xếp bố trí chúng khơng gian thời gian, tác động qua lại chúng mối quan hệ với NLĐ chỗ làm việc, tạo nên điều kiện định cho người trình lao động [1] Những đặc trưng trình lao động, tính chất cường độ lao động, tư thể người làm việc, căng thẳng phận thể tình trạng vệ sinh môi trường sản xuất đặc trưng bởi: điều kiện vi khí hậu, nồng độ hơi, khí, bụi khơng khí, mức độ tiếng ồn, rung động, độ chiếu sáng 1.1.3 Vệ sinh lao động Vệ sinh lao động mơn khoa học dự phòng, nghiên cứu điều kiện thiên nhiên, điều kiện làm việc, yếu tố có hại sản xuất, yếu tố tâm sinh lý lao động BNN Từ tìm biện pháp phòng ngừa tác hại nghề nghiệp NLĐ [6] [7] Do đó, nhiệm vụ vệ sinh lao động dùng biện pháp để cải tiến lao động, trình thao tác, sáng tạo điều kiện sản xuất hoàn thiện để nâng cao trạng thái sản xuất khả lao động cho NLĐ Mối quan hệ đa chiều tạo nên trạng thái cân động cân bằng, suy giảm sức khoẻ lao động với tác hại nghề nghiệp thể qua sơ đồ sau [8]: 1.1.4 Tác hại nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp: 1.1.1.1 Tác hại nghề nghiệp [8], [3], [9] Tác hại nghề nghiệp yếu tố trình sản xuất ĐKLĐ có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ khả lao động, gây nên rối loạn bệnh lý BNN người tiếp xúc Các tác hại liên quan đến trình sản xuất bao gồm:  Yếu tố vật lý hóa học: - Điều kiện vi khí hậu sản xuất khơng phù hợp như: Nhiệt độ, độ ẩm cao thấp, thông thống khí kém, cường độ xạ nhiệt q mạnh, chất phóng xạ tia phóng xạ - Tiếng ồn rung động sản xuất - Áp suất cao thấp, bụi chất độc hại sản xuất  Yếu tố sinh vật: Vi khuẩn, siêu vi khuẩn gây bệnh, nấm mốc ký sinh trùng gây bệnh  Tác hại liên quan đến tổ chức lao động: - Thời gian làm việc liên tục dài, làm việc thông ca - Cường độ lao động q cao khơng phù hợp với tình trạng sức khỏe công nhân - Chế độ làm việc nghỉ ngơi bố trí khơng hợp lý - Làm việc với tư gò bó - Sự hoạt động q khẩn trương, căng thẳng độ giác quan hệ thống thần kinh, thính giác, thị giác  Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn - Thiếu thừa ánh sáng, ánh sáng khơng hợp lý - Làm việc ngồi trời có thời tiết xấu, nóng mùa hè, lạnh mùa đông - Nơi làm việc chật chội, thiếu ngăn nắp - Thiếu trang thiết bị thơng gió, chống bụi, chống nóng, phòng chống khí độc - Thiếu trang bị phòng hộ, trang thiết bị phòng hộ khơng tốt, khơng tiêu chuẩn - Việc thực quy tắc vệ sinh an toàn lao động thiếu nghiêm minh Các nhân tố gây bệnh nghề nghiệp khiến NLĐ có bệnh nặng thêm bệnh phát triển rộng, trạng thái sức khỏe NLĐ xấu nhiều Ngày người ta thống kê 200.000 hố chất dung mơi độc hại, gần 400 tác nhân vật lý có hại hàng ngàn tác nhân sinh học gây hại cho người lao động Ở nước ta sử dụng hàng trăm tác nhân độc hại 1.1.1.2 Bệnh nghề nghiệp: Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh ĐKLĐ có hại nghề nghiệp, tác động tới người lao động suy yếu sức khoẻ NLĐ, gây điều kiện bất lợi sản xuất tác dụng thường xuyên chất độc lên thể người sản xuất [10] 1.1.5 Tai nạn lao động: Tai nạn lao động tai nạn xảy trình lao động, công tác, tác động đột ngột từ bên làm chết người làm tổn thương, phá hủy chức hoạt động bình thường phận thể 12 11 Phân loại số người LĐ mắc bệnh nghề nghiệp năm Tên bệnh Bụi phổi silic Điếc NN Bệnh da NN Rung chuyển NN Khác (ghi cụ thể): ……… …………… 2009 2010 2011 12.Tình hình tai nạn lao động năm 2009 2010 2011 Số vụ TNLĐ Số người bị TNLĐ Số vụ có người chết Số người chết Số người bị thương nặng 13 Công tác tuyên truyền giáo dục ATVSLĐ năm STT Nội dung Số lần tổ chức 2009 2010 2011 2009 2010 2011 2009 2010 2011 Số người tham gia 13 2009 2010 2011 14 Các văn bản, sách thực Doanh nghiệp: 15 Những thuận lợi khó khăn công tác CSSK người lao động Thuận lợi Khó khăn 16 Kiến nghị Ngày tháng năm 2012 Người cung cấp thông tin 14 MẪU SỐ NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂUCÁN BỘ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP (Quản lý doanh nghiệp/quản đốc phân xưởng cán ATVSLĐ) A Những thông tin chung Tên doanh nghiệp sản xuất: Địa chỉ: Thuộc bộ/ngành: Họ tên người vấn: Giới: 1) Nam Tuổi: Năm thành lập: Hoặc địa phương: 2) Nữ Chức vụ quản lý doanh nghiệp: B Tình hình tiếp xúc độc hại cơng nhân phân xưởng Mức độ tiếp xúc với yếu tố độc hại công nhân phân xưởng nào? Các yếu tố độc hại phân xưởng? Mức độ ô nhiễm nào? Đo môi trường lao động doanh nghiệp - Mức độ đo (đo toàn yếu tố MT hay có khư trú)? - Đơn vị tiến hành đo? - Nếu khơng đo, sao? - Nếu có, đo lần? - Kết đo có sử dụng khơng? có lưu lại khơng? Hình thức lưu kết nào? 10 Đánh giá điều kiện làm việc công nhân? (môi trường lao động, tính chất cơng việc, thời gian làm việc ca kíp…) 11 Doanh nghiệp lập hồ sơ Vệ sinh lao động nào? có bổ sung hàng năm khơng? 15 C Hoạt động y tế 12 Thông tin tổ chức, nhân y tế sở vật chất doanh nghiệp? - Có phòng y tế khơng? Nếu khơng, sao? có cán phụ trách khơng? Nếu có: Tổng số cán y tế, Số BS, Số y tá/y sĩ, Số an toàn vệ sinh viên, Số biên chế, Số hợp đồng - Cán y tế có đủ số lượng trình độ chun mơn để thực công tác khám chữa bệnh không, làm rõ? Nếu không đủ, cách giải doanh nghiệp nào? - Cơ sở vật chất: + Phòng làm việc nào? + Trang thiết bị cho công tác khám chữa bệnh? + Các phương tiện sơ cấp cứu? 13 Các loại hình dịch vụ Y tế doanh nghiệp? - Khám tuyển: + Doanh nghiệp thực khám tuyển nào? + Doanh nghiệp có sử dụng kết khám tuyển để bố trí lao động phù hợp không? Làm rõ? - Khám chữa bệnh hàng ngày: + Những trường hợp ốm đau có cấp phát thuốc khơng? Hình thức cấp phát thuốc nào? + Những trường hợp giữ lại điều trị, trường hợp chuyển viện? - Khám sức khỏe định kỳ khám phát bệnh nghề nghiệp, khám giám định: + Doanh nghiệp có tổ chức khám sức khỏe định kỳ không? Bao lâu tổ chức lần? Đối tượng khám ai, hình thức khám nào? + Doanh nghiệp có khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động không? Bao lâu tổ chức lần? Đối tượng khám ai? 16 + Khám phát bệnh nghề nghiệp có kết hợp với khám định kỳ không ? + Các bệnh nghề nghiệp thường gặp doanh nghiệp (nêu rõ tên bệnh)? + Doanh nghiệp có tổ chức khám giám định cho người mắc bệnh nghề nghiệp không? + Hướng giải doanh nghiệp có cơng nhân mắc bệnh nghề nghiệp? + Việc thực chế độ điều dưỡng phục hồi chức doanh nghiệp nào? + Các số liệu có bổ sung vào hồ sơ Sức khỏe bệnh nghề nghiệp khơng? có lưu hồ sơ khơng? Hình thức lưu hồ sơ nào? - Loại hình dịch vụ khác (nếu có) gi? 14 Các văn bản, sách cơng tác y tế mà doanh nghiệp nhận được? * Đánh giá Anh/ Chị công tác y tế đáp ứng nhu cầu người lao động nào? D Công tác an tồn vệ sinh lao động& Phòng chống tai nạn lao động 15 Có cán phụ trách ATVSLĐ khơng? Hoạt động CB phụ trách ATVSLĐ nào? (LKH, theo dõi, giám sát, đánh giá) 16 Việc lập kế hoạch cơng tác VSATLĐ phòng chống tai nạn lao động doanh nghiệp nào? 17 Kinh phí mà doanh nghiệp dành cho cơng tác chăm sóc sức khỏe cơng nhân bao nhiêu? Kinh phí có đủ cho hoạt động khơng? (Văn sách, hạch toán, giải đề xuất Cán Y tế) 18 Doanh nghiệp có thực tuyên truyền giáo dục ATVSLĐ khơng? Các hình thức tun truyền sử dụng? 19 Doanh nghiệp có tổ chức tập huấn công tác ATVSLĐ không? (Đối tượng; nội dung; thời gian tập huấn; Có nội dung sơ cấp cứu TN lao động không? Hiệu với người lao động… ) (phỏng vấn kỹ phần này) 20 Tình hình trang bị thiết bị kỹ thuật vệ sinh, an tồn lao động phân xưởng: Thơng gió, hút bụi, hút độc, chống ồn, biển báo phòng ngừa tai nạn (đủ hay thiếu?, hoạt động tốt hay không? ) 17 21 Cung cấp trang bị bảo hộ cá nhân (TBBHCN) cho công nhân - Doanh nghiệp cấp hình thức nào? (cấp tiền, hay cấp TTBBHCN) hay Cơng nhân tự trang bị - Trang bị bảo hộ lao động gồm loại gì? chất lượng; mẫu mã loại TTBBHCN nào? - Cơng nhân có đủ trang bị bảo hộ cá nhân khơng? Họ có sử dụng không? Nếu không sử dụng, lý sao? Biện pháp xử lý doanh nghiệp? 22 Tình hình TNLĐ doanh nghiệp: - Những loại TNLĐ thường gặp? Mức độ (nặng, nhẹ)? - Các nguyên nhân TNLĐ thường gặp? - Người bị TNLĐ sơ cấp cứu nào? - Y tế có đáp ứng công tác cấp cứu không? - Hồ sơ quản lý tai nạn lao động thực nào? - Những khó khăn việc quản lý vấn đề TNLĐ E Đánh giá chung hoạt động doanh nghiệp cơng tác chăm sóc sức khỏe người lao động: 23- Những điểm làm được: 24- Những điểm chưa làm được? Nêu nguyên nhân hướng khắc phục: 25- Kiến nghị: Xin cảm ơn anh/chị dành thời gian trả lời câu hỏi …….,Ngày tháng_ năm 2012 Người vấn 18 Mã số phiếu 3:……… PHIẾU PHỎNG VẤN Mã tỉnh:……… CÔNG NHÂN NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG A Thông tin chung: A1 Tên doanh nghiệp: A2 Họ tên: 1) Nam A3 Tuổi: A4 Nghề nghiệp/công việc tại: Loại hợp đồng: _ A5.Tuổi nghề: A6 Trình độ học vấn: A7 Anh/chị có hút thuốc lá/lào: 1) Có (thường xun; thỉnh thoảng) 2).Khơng A8 Trước lao động anh chị có uống bia/rượu 1) Có (thường xun; thỉnh thoảng) 2).Khơng 2) Nữ B Điều kiện lao động: B9 Các yếu tố độc hại phải tiếp xúc: 1) Bụi 2) Ồn 3) Rung 4) Hơi khí độc 5).Nóng 6).Nguy hiểm 7) Khác, ghi rõ:………………………………………… B10 Tính chất cơng việc 1).Nặng nhọc 2).Căng thẳng 3).Tư gò bó 4) Đơn điệu 5).Khác, ghi rõ:…………………………………….… B11 Anh/ Chị có phải làm ca kíp khơng? 1) Có 2).Khơng B12 Anh/ Chị có phải làm thêm khơng? 1) Có (ghi rõ): Trung bình… giờ/ngày 2).Khơng B13 Anh/ Chị có phải làm thêm cơng việc khác để tăng thu nhập khơng? 1) Có 2).Khơng 19 Nếu có, ghi rõ tên công việc:……………………………………… B14 Nơi làm việc anh/chị có: Hệ thống thơng gió? Có Khơng Hệ thống hút bụi? Có Khơng Hệ thống hút khí độc? Có Khơng Hệ thống chiếu sáng? Có Khơng B15 Anh/chị có cung cấp thiết bị bảo vệ cá nhân khơng?: Có Khơng Nếu có,là: Kính Nút tai Khẩu trang Mặt nạ Quần áo bảo hộ Mũ Găng Giầy,Ủng Khác, ghi rõ… B16 Anh (chị) có sử dụng thiết bị bảo vệ cá nhân không? Có Khơng Xin anh /chị kể cụ thể thiết bị nào?, khơng sử dụng lý sao? Lý không sử dụng Loại thiết bị bảo vệ Có sử dụng Khơng 1.Khơng 2.Khơng 3.Khơng sử thích giúp ích cần thiết dụng hợp 4.Khơng cung cấp đầy đủ Kính       Nút tai       Khẩu trang       Mặt nạ       Bán mặt nạ       6.Quần áo bảo hộ       Mũ       20 Găng       Giày,Ủng       10 Khác       B17 Anh/Chị có tập huấn cơng tác an tồn, VSLĐ BNN? Có (hàng năm; năm nào? .) 2.Khơng B18 Anh/Chị có giải thích nguy mắc bệnh nghề nghiệp nơi làm việc khơng? Có 2.Khơng C Tình hình sức khỏe: C19 Sau ngày làm việc, Anh/Chị có thấy xuất triệu chứng sức khỏe sau không?và tần suất nào? Triệu chứng Thường xuyên Thỉnh thoảng khi/ khơngbị STT Ho Tức ngực Đau đầu, ù tai Mệt mỏi Mất ngủ Đau xương khớp Ngứa da Khác (ghi rõ) C20 Trong tuần qua anh/chị có mắc triệu chứng, bệnh khơng? Có Khơng C21 Nếu có, bệnh gì? Có phải nghỉ ốm khơng?, thời gian nghỉ ốm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… C22 Anh/ Chị có mắc bệnh mạn tính khơng? 1.Có Khơng Nếu có, bệnh gì? thời gian nghỉ ốm? …………………………………………… 21 D Khám tuyển khám sức khỏe định kỳ, bệnh nghề nghiêp, TNLĐ: D23 Doanh nghiệp Anh/Chị có Phòng y tế khơng? Có Khơng D24 Anh/chị có khám tuyển trước vào làm khơng? Có Khơng D25 Anh/chị có khám sức khoẻ định kỳ khơng ? Có Khơng Nếu có: 1) tháng/lần 2) năm/lần 3) 1-2 năm/lần 4) Trên năm/lần D26 Anh/chị có khám, phát bệnh nghề nghiệp khơng? Có Khơng D27 Anh/Chị có làm xét nghiệm sau đợt khám doanh nghiệp khơng? Khơng Có Nếu có xét nghiệm sau đây: Chụp phim X-quang Khi khám tuyển  Đo chức hô hấp Đo điếc Khám Khám SKĐK BNN            Test da Xét nghiệm khác (ghi rõ xét nghiệm gì?)……………………… …………………………………………………… D28 Anh/chị có bị bệnh nghề nghiệp khơng? Có Khơng Nếu có: Năm nào: Bệnh gì: D29 Nếu mắc bệnh nghề nghiệp, anh/chị có giám định hưởng chế độ đền bù không? Có Khơng D30 Từ phát bệnh Anh/ Chị có khám lại khơng? 22 Có (thời gian khám lại sau bao lâu): Không D31 Anh/chị bị tai nạn lao động năm gần khơng (20092011)? Có Khơng Nếu có: Năm nào: Vị trí tổn thương: Ngun nhân……… Có sơ cấp cứu khơng? Có Khơng D32 Khi bị TNLĐ anh/chị có phải nghỉ việc, vào bệnh viện khơng? 1.Có 2.Khơng Nằm viện ngày? (ngày) Tổng chi phí kinh tế bao nhiêu? (đồng) D33 Khi bị ốm anh chị thường khám bệnh đâu (lý do)? ……………………………………………………………………………… D34 Anh/chị có hưởng chế độ trợ cấp ốm đau, TNLĐ khơng? Có Khơng D35 Trong năm gần anh/chị có hưởng chế độ điều dưỡng khơng? Có Khơng D36 Anh/chị có đóng bảo hiểm xã hội khơng? Có Khơng D37 Anh/chị có đóng bảo hiểm y tế khơng? Có Khơng D38 Các kiến nghị đề xuất anh/chị về: - Cải thiện điều kiện lao động? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Chế độ sách chăm sóc sức khỏe người lao động.? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn anh/chị dành thời gian trả lời câu hỏi …………, ngày tháng năm 2012 Người vấn 23 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ Y TẾ (Doanh nghiệp) MẪU SỐ A Thông tin chung Họ tên: 1)Nam2) Nữ Tuổi đời : _ Tuổi nghề: Trình độ chun mơn: _ Chức danh: _ Nơi làm việc: B Nhân lực Y tế sở vật chất Nhân lực: - Tổng số cán y tế: Số BS, Số y tá/y sỹ/dược sỹ, Số an toàn vệ sinh viên, Số biên chế, Số hợp đồng - Cán y tế có đủ số lượng trình độ chuyên môn để thực công tác khám chữa bệnh không, làm rõ? Nếu không đủ, cách giải doanh nghiệp nào? - Vai trò tham mưu Y tế với lãnh đạo doanh nghiệp giám sát điều kiện LĐ, sức khỏe, lập kế hoạch CSSK NLĐ nào? Cơ sở vật chất, trang thiết bị - Có phòng y tế khơng? Tình trạng thực tế nào? - Có phòng điều trị nội trú không? Số giường bệnh bao nhiêu? Tình trạng nào? - Các trang thiết bị có nào?(số lượng, chất lượng) - Trang thiết bị có đủ cho hoạt động chun mơn khơng? (cấp cứu, KCB) - Có phác đồ cấp cứu, điều trị không? Làm rõ? - Thuốc điều trị, thuốc cấp cứu có đủ khơng? Làm rõ: 24 C Cơng tác giám sát môi trường, điều kiện lao động Đơn vị anh/ chị tổ chức đo đạc môi trường lao động nào? - Bao lâu đo lại lần? Năm đo gần năm nào? - Có lưu lại kết đo đạc khơng? Lưu nào? - Có hồ sơ VSLĐ khơng? Có bổ sung số liệu hàng năm không? - Nội dung đo yếu tố gì? (vi khí hậu, bụi, ồn, khí độc…) - Ai thực đo mơi trường? Các yếu tố tác hại nghề nghiệp phân xưởng gì? 10 Điều kiện làm việc cơng nhân (mơi trường lao động, tính chất cơng việc, thời gian làm việc ca kíp? 11 Các phương tiện kỹ thuật vệ sinh phân xưởng thơng gió, hút bụi, hút khí độc nào? 12 Cơng tác an tồn VSLĐ thực nào? (cán phụ trách, tập huấn, cung cấp trang thiết bị bảo hộ cá nhân ) 13 Đánh giá tư lao động công nhân? (Tại phân xưởng, mức độ gò bó) 14 Nhận định điều kiện lao động (căng thẳng, gò bó )? D Công tác Khám chữa bệnh 15 Khám tuyển: - Đơn vị anh/chị có thực khám sức khoẻ tuyển dụng khơng (chủ trì hay tham gia )? - Nội dung khám tuyển gì?: khám lâm sàng (Các chuyên khoa khám?), khám cận lâm sàng (làm xét nghiệm gì?), có theo quy định khơng? - Doanh nghiệp có sử dụng kết khám tuyển để bố trí lao động phù hợpkhơng? 16 Khám chữa bệnh hàng ngày: - Khám chữa bệnh hàng ngày nào? - Bình quân số khám hàng ngày? 25 - Bệnh phổ biến? - Thuốc điều trị cấp phát hay phải mua? Có đủ thuốc điều trị khơng? 17 Khám sức khỏe định kỳ: - Y tế đơn vị tham gia vào quy trình khám sức khỏe định kỳ nào? - Khám tồn cơng nhân hay tập trung nhóm có nguy cao nào? - Nội dung - Khám lâm sàng toàn diện hay số chuyên khoa (ghi cụ thể)? - Hồ sơ quản lý theo dõi khám sức khỏe định kỳ lập sử dụng nào? 18 Khám phát bệnh nghề nghiệp: - Doanh nghiệp thực khám phát bệnh nghề nghiệp nào? Các đợt khám tổ chức riêng hay kết hợp với khám SKĐK? - Doanh nghiệp có thực xét nghiệm đặc hiệu theo nghề nghiệp khơng? Xét nghiệm gì? ( chụp phim phổi, đo chức hơ hấp, đo thính lực, test da…) - Công nhân doanh nghiệp mắc bệnh nghề nghiệp nào? Những bệnh thường gặp nhất? - Hướng giải doanh nghiệp có cơng nhân mắc bệnh nghề nghiệp? (có làm hồ sơ, giám định bệnh khơng? Có khám lại khơng?) - Việc thực chế độ điều dưỡng phục hồi chức doanh nghiệp nào? 19 Các dịch vụ Y tế khác có? E Tai nạn lao động 20 Trong doanh nghiệp có loại TNLĐ ? Tai nạn thường gặp nhất? Kể rõ? 26 21 Cách tổ chức lực lượng thực sơ cấp cứu ban đầu sở có trường hợp bị TNLĐ nào? - Phác đồ xử trí cấp cứu? - Phương tiện, thuốc cấp cứu? - Khai báo TNLĐ, làm hồ sơ TNLĐ lưu giữ hồ sơ nào? F Công tác tập huấn 22 Cán Phòng Y tế tập huấn kiến thức về: - Bệnh nghề nghiệp? - Sơ, cấp cứu nói chung cấp cứu TNLĐ nói riêng? - Phục hồi chức năng? 23 Người lao động tập huấn cơng tác an tồn VSLĐ nào? (thời gian, nội dung, số lượng buổi tâp huấn/ tháng, quý hay năm?, số lượng người tham gia tập huấn/ lần?) G Thuận lợi, Khó khăn việc thực công tác y tế doanh nghiệp 24 Thuận lợi:………………………………………………………………… 25 Khó khăn:………………………………………………………………… H.Kiến nghị để làm tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe người lao động doanh nghiệp Ngày _tháng _2012 Điều tra viên ... lao động ngành Xây dựng dân dụng, năm 2012”với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng điều kiện lao động ngành Xây dựng dân dụng năm 2012 Mơ tả tình hình sức khỏe người lao động ngành Xây dựng dân dụng. .. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thực trạng điều kiện lao động ngành xây dựng dân dụng 27 3.2 Tình hình sức khỏe người lao động ngành xây dựng dân dụng số yếu tố liên quan ... ngành Xây dựng, trước hết ngành xây dựng dân dụng, có thêm sở khoa học làm tảng cho bước nghiên cứu tiếp theo, tiến hành nghiên cứu: Thực trạng điều kiện lao độngvà tình hình sức khỏe người lao

Ngày đăng: 10/11/2019, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Văn Mỹ và Nguyễn Hoàng Vĩnh "Giáo trình An toàn lao động", Bộ môn Cầu hầm - Khoa Xây dựng Cầu đường Trường ĐHBK – ĐHĐN, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình An toàn lao động
5. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (31/8/2012), Tăng cường an toàn vệ sinh lao động trong các ngành có nguy cơ cao tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường an toàn vệ sinh lao động trong các ngành có nguy
7. Nguyễn Đức Đãn và Nguyễn Quốc Triệu (1999), An toàn-SK tại nơi làm việc, NXB XD, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: An toàn-SK tại nơi làm"việc
Tác giả: Nguyễn Đức Đãn và Nguyễn Quốc Triệu
Nhà XB: NXB XD
Năm: 1999
9. Vũ Văn Học (2005), An toàn và bảo hộ lao động, Biên soạn theo đề cương Bộ XD ban hành theo QĐ số 1493/BXD-TCCB 27/7/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An toàn và bảo hộ lao động
Tác giả: Vũ Văn Học
Năm: 2005
10. Nguyễn Văn Quán (2004), Bài giảng Nguyên lý khoa học bảo hộ lao động, Tài liệu giảng dạy lưu hành nội bộ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Nguyên lý khoa học bảo hộ lao động
Tác giả: Nguyễn Văn Quán
Năm: 2004
11. Lê Thị Thu Hằng (2010), Môi trường lao động và tình hình sức khỏe công nhân nhà máy xi măng Bút Sơn Hà Nam, Khóa luận tốt nghiệp BS Đa Khoa, ĐH Y HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường lao động và tình hình sức khỏe công"nhân nhà máy xi măng Bút Sơn Hà Nam
Tác giả: Lê Thị Thu Hằng
Năm: 2010
12. Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Liên Hương và Trần Thị Ngọc Lan (21- 23/10/2008), Phát triển dịch vụ y tế lao động cơ bản và phòng chống bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam, Báo cáo tóm tắt hội nghị KH QT YHLĐ-VSMT lần III và hội nghị KH YHLĐ toàn quốc lần VII, phần 1: BC phiên toàn thể, trang 25, Cục y tế dự phòng và môi trường, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ y tế lao động cơ bản và phòng chống bệnh"nghề nghiệp ở Việt Nam
13. Hossein Kakooei (2010), The Effect of Cement Dust on the Lung Function in a Cement Factory in Iran, International Journal of Occupational Hegiene Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Effect of Cement Dust on the Lung Function in"a Cement Factory in Iran
Tác giả: Hossein Kakooei
Năm: 2010
14. Trình Công Tuấn (2002), Ảnh hưởng MTLĐ lên SK CN công ty đá ốp lát xây dựng Bình Định, Nghiên cứu sinh, ĐH Y HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng MTLĐ lên SK CN công ty đá ốp lát xây"dựng Bình Định
Tác giả: Trình Công Tuấn
Năm: 2002
15. Nguyễn Thị Thu (2007), Khoa học môi trường và sức khỏe môi trường – phần sức khỏe nghề nghiệp, NXB Y Học 13, 25, 39 – 41, 54 – 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học môi trường và sức khỏe môi trường –"phần sức khỏe nghề nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Thu
Nhà XB: NXB Y Học 13
Năm: 2007
16. Lưu Minh Châu (2007), Nghiên cứu điều kiện lao động, yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến bệnh tật, sức khỏe công nhân thi công hầm đường bộ Hải Vân và đánh giá hiệu quả can thiệp, Luận án Tiến Sỹ, ĐH Y HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều kiện lao động, yếu tố nguy cơ ảnh"hưởng đến bệnh tật, sức khỏe công nhân thi công hầm đường bộ Hải Vân và"đánh giá hiệu quả can thiệp
Tác giả: Lưu Minh Châu
Năm: 2007
17. Đào Phú Cường, Tạ Tuyết Bình và Nguyễn Bích Diệp (21-23/10/2008), NC môi trường làm việc tại một số cơ sở cơ khí vừa và nhỏ ở Nam Định, Báo cáo tóm tắt hội nghị KH QT YHLĐ-VSMT lần III và hội nghị KH YHLĐ toàn quốc lần VII Viện y học lao động và vệ sinh môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: NC"môi trường làm việc tại một số cơ sở cơ khí vừa và nhỏ ở Nam Định
18. Trần Văn Huy (2005), "Chuyên đề tăng huyết áp", Tạp chí tim mạch học Việt Nam. Tháng 3 năm 2005, tr. 38-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề tăng huyết áp
Tác giả: Trần Văn Huy
Năm: 2005
19. Nguyễn Thị Toán (11/2003), Tình hình sức nghe của CN tại một số cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng, phần 3 bệnh nghề nghiệp Báo cáo tóm tắt hội nghị KH QT YHLĐ-VSMT lần I và hội nghị KH YHLĐ toàn quốc lần V, chủ biên, Viện YHLĐ và VSMT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sức nghe của CN tại một số cơ sở sản"xuất vật liệu xây dựng
20. Viên Chinh Chiến và Phùng Thanh Tú (11/2003), Nghiên cứu phân bố dịch tễ học vùng nguy cơ cao của bệnh bụi phổi-silic tại miền trung Việt Nam, Báo cáo tóm tắt hội nghị KH QT YHLĐ-VSMT lần I và hội nghị KH YHLĐ toàn quốc lần V, phần 3 bệnh nghề nghiệp, Viện Pasteur Nha trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân bố dịch"tễ học vùng nguy cơ cao của bệnh bụi phổi-silic tại miền trung Việt Nam
21. Lê Trung (2004), Khảo sát điều kiện lao động, nghiên cứu một số đặc điểm sinh thể, tình trạng sức khỏe của người lao động, đánh giá việc thực hiện các quy định về bảo hộ lao động ở một số cơ sở sản xuất ngành xây dựng trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa, Đề tài Cấp nhà nước KX 05- 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát điều kiện lao động, nghiên cứu một số đặc điểm"sinh thể, tình trạng sức khỏe của người lao động, đánh giá việc thực hiện"các quy định về bảo hộ lao động ở một số cơ sở sản xuất ngành xây dựng"trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa
Tác giả: Lê Trung
Năm: 2004
22. Joseph A.Lamonica (1971), Noise problem of the mining industry conference on the underground mining environment, University of Missouri – Rolla, pp. 275-282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: conference on the underground mining environment
Tác giả: Joseph A.Lamonica
Năm: 1971
24. Lê Thị Hằng và các cộng sự. (11/2003), Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh bụi phổi silic ở công nhân sản xuất vật liệu xây dựng, Báo cáo tóm tắt hội nghị KH QT YHLĐ-VSMT lần I và hội nghị KH YHLĐ toàn quốc lần V, phần 3 bệnh nghề nghiệp, Trung tâm Y tế Bộ Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh"bụi phổi silic ở công nhân sản xuất vật liệu xây dựng
25. Nguyễn Thị Hồng Tú và Lương Mai Anh (21-23/10/2008), Thương tích do lao động ở Việt Nam và các hoạt động phòng chống, Báo cáo tóm tắt hội nghị KH QT YHLĐ-VSMT lần III và hội nghị KH YHLĐ toàn quốc lần VII 21-23/10/2008, phần 7, trang 183, Cục Y tế dự phòng và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương tích do"lao động ở Việt Nam và các hoạt động phòng chống
26. Phạm Thị Bích Ngân (2011), Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường và điều kiện lao động đến sức khỏe công nhân làm việc trên cao ở ngoài trời tại công trình xây dựng nhà cao tầng và đề xuất giải pháp cải thiện, đề tài nghiên cứu cấp TLĐ, Viện Nghiên cứu KHKT BHLĐ, trang 133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường và"điều kiện lao động đến sức khỏe công nhân làm việc trên cao ở ngoài trời tại công"trình xây dựng nhà cao tầng và đề xuất giải pháp cải thiện
Tác giả: Phạm Thị Bích Ngân
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w