1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe và cơ cấu bệnh tật của công nhân xí nghiệp xếp dỡ cửa lò cảng nghệ tĩnh năm 2014

99 521 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu, kết nêu Luận văn hoàn toàn trung thực, xác chưa công bố công trình nghiên cứu Hải Phòng, ngày tháng Tác giả Hoàng Khắc Tú năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ thầy, cô, quan bạn bè đồng nghiệp Lời đầu tiên, cho xin trân trọng cảm ơn GS TS Nguyễn Trường Sơn TS Trần Thị Quỳnh Chi trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, phòng ban chức thầy cô giáo Trường Đại học Y Dược Hải Phòng tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu Cho gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo toàn thể cán nhân viên Trung tâm Y tế thị xã Cửa Lò, Công ty TNHH MTV Cảng Nghệ Tĩnh Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò nơi tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Cuối cùng, cho gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, bạn đồng nghiệp tập thể anh chị học viên lớp động viên ủng hộ nhiều trình học tập hoàn thành Luận văn Hải Phòng, ngày 31 tháng 12 năm 2014 Tác giả Hoàng Khắc Tú CHỮ VIẾT TẮT AIDS ATVSLĐ Acquired Immuno Deficiency Syndrome - Hội chứng Suy giảm Miễn dịch Mắc phải An toàn vệ sinh lao động BHLĐ Bảo hộ lao động CBCNV Cán công nhân viên CN Công nhân CTNC Chỉ tiêu nghiên cứu ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội FEV1 Thể tích khí thở gắng sức giây đầu tiên HIV HSSH Human Immunodeficiency Virus - virus suy giảm miễn dịch ở người Hằng số sinh học ICD -10 International Classification of Diseases – 10 ILO Tổ chức Lao động Thế giới KQNC Kết nghiên cứu NC Nguy NQ-TW Nghị Trung ương TCCP Tiêu chuẩn cho phép TTYT Trung tâm Y tế VC Dung tích sống VPQ Viêm phế quản VSCN Vệ sinh công nghiệp XN Xí nghiệp XN XD Xí nghiệp xếp dỡ WHO Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Điều kiện lao động ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động 1.1.1 Khái niệm điều kiện lao động 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động 1.1.3 Các biện pháp chăm sóc y tế bảo hộ lao động .10 1.2 Tình hình nghiên cứu điều kiện lao động với sức khoẻ công nhân lao động ở cảng biển giới 10 1.3 Tình hình nghiên cứu điều kiện lao động sức khoẻ công nhân Cảng biển nước 12 1.4 Về điều kiện lao động sức khỏe, bệnh tật công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò 17 1.4.1 Một số đặc điểm chung .17 1.4.2 Tình hình điều kiện làm việc sức khỏe công nhân 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .21 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 21 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.1 Điều kiện lao động 21 2.2.2 Công tác an toàn vệ sinh lao động chăm sóc sức khỏe công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò 21 2.2.3 Thực trạng sức khoẻ, bệnh tật công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò .21 2.3 Phương pháp nghiên cứu .22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 22 2.3.2.1 Điều kiện lao động .22 2.3.2.2 Thực trạng sức khoẻ - bệnh tật .23 2.3.4 Phương pháp thu thập thông tin đánh giá số nghiên cứu 24 2.3.4.1 Đánh giá điều kiện lao động 24 2.3.4.2 Đánh giá tình trạng sức khỏe công nhân 25 2.3.5 Xử lý số liệu .28 2.3.6 Kỹ thuật khống chế sai số 28 2.3.7 Đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .31 3.1 Kết nghiên cứu điều kiện lao động .31 3.1.1 Môi trường lao động .31 3.1.2 Bảo hộ lao động an toàn lao động 34 3.1.3 Thực trạng đáp ứng y tế việc chăm sóc sức khỏe công nhân .37 3.2.Thực trạng sức khỏe bệnh tật công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò 39 3.2.1 Tình trạng sức khỏe 39 3.2.2 Thực trạng sức khỏe - bệnh tật công nhân 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Thực trạng điều kiện lao động công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò 59 4.1.1 Môi trường lao động .59 4.1.2 Công tác bảo hộ lao động công tác chăm sóc sức khỏe công nhân 64 4.2 Các vấn đề sức khoẻ, bệnh tật công nhân Xí nghiệp 65 4.2.1 Các thông tin chung .65 4.2.2 Tình hình sức khỏe, cấu bệnh tật công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò 66 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết đo vi khí hậu 31 Bảng 3.2: Nồng độ bụi khu vực Cảng 32 Bảng 3.3: Kết đo tiếng ồn 33 Bảng 3.4 Kết đo Độ rung 33 Bảng 3.5: Kết đo khí độc khu vực cảng 34 Bảng 3.6 Kết điều tra trang bị phương tiện bảo hộ lao động 34 Bảng 3.7 Kết điều tra ý thức sử dụng phương tiện BHLĐ 35 Bảng 3.8 Kết điều tra thời gian làm việc 36 Bảng 3.9 Kết điều tra cảm giác thoải mái tư làm việc 36 Bảng 3.10 Kết điều tra chế độ chăm sóc y tế chế độ bồi dưỡng ca cho người lao động 37 Bảng 3.11 Công tác khám quản lý sức khỏe y tế Xí nghiệp 38 Bảng 3.12 Phân bố theo giới đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.13 Phân bố tuổi đời công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò 40 Bảng 3.14 Phân bố theo nhóm nghề 41 Bảng 3.15 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới nhóm nghề 42 Bảng 3.16 Phân bố theo tuổi nghề 43 Bảng 3.17 Đặc điểm thể lực đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.18 Đặc điểm mạch huyết áp công nhân Xí nghiệp 45 Bảng 3.19 Tỷ lệ tăng huyết áp công nhân Xí nghiệp 45 Bảng 3.20 Phân loại tăng huyết áp 46 Bảng 3.21 Kết nghiên cứu chung Điện tâm đồ ĐTNC 47 Bảng 3.22 Kết điện tâm đồ không bình thường theo vị trí làm việc đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.23 Kết nghiên cứu chức thông khí phổi 49 Bảng 3.24 Kết nghiên cứu Rối loạn chức thông khí phổi theo tuổi đời 49 Bảng 3.25 Tỷ lệ RL chức thông khí phổi theo tuổi nghề ĐTNC 50 Bảng 3.26 Rối loạn chức thông khí phổi theo nhóm nghề 51 Bảng 3.27: Phân loại sức khoẻ năm 2014 52 Bảng 3.28: Phân loại sức khoẻ công nhân Xí nghiệp theo nhóm nghề 53 Bảng 3.29 Kết nghiên cứu bệnh tật chung 55 Bảng 3.30 Phân bố tỷ lệ bệnh tật theo tuổi nghề nhóm bệnh lý 56 Bảng 3.31 Tỷ lệ mắc bệnh theo nhóm việc làm 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo giới 39 Hình 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi đời 40 Hình 3.3: Phân bổ số công nhân theo nhóm nghề 41 Hình 3.4: Phân bổ giới tính theo nhóm nghề 42 Hình 3.5 Phân bổ theo tuổi nghề 43 Hình 3.6 Tỷ lệ tăng huyết áp công nhân Xí nghiệp 46 Hình 3.7 Phân loại tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu 47 Hình 3.8: Điện tâm đồ không bình thường ở nhóm nghề 48 Hình 3.9 Kết nghiên cứu RL chức thông khí phổi theo tuổi đời 50 Hình 3.10 Tỷ lệ RL chức thông khí phổi theo tuổi nghề 51 Hình 3.11: Rối loạn chức thông khí phổi ở nhóm nghề 52 Hình 3.12 Phân loại sức khỏe công nhân Xí nghiệp 53 Hình 3.13: Tình hình sức khỏe ở nhóm nghề 54 Hình 3.14 Tỷ lệ mắc số bệnh theo vị trí làm việc ĐTNC 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có biển rộng, bờ biển dài có chỉ số hàng hải (maritime index) 0,01 (trung bình 100km2 đất liền có km bờ biển), cao gấp lần tỷ lệ giới Dọc bờ biển có nhiều eo vụng, vũng vịnh sâu, nằm gần trung tâm đô thị lớn, trung tâm du lịch biển, đảo, khu vực sản xuất hàng hóa có nhu cầu xuất nhập Cả nước có khoảng 90 cảng biển lớn nhỏ, tuyến giao thông quốc tế cắt qua biển Đông nước ta được xếp vào đường giao thương nhộn nhịp nhì giới Những năm gần kinh tế biển nước ta có bước phát triển mạnh mẽ đóng góp cho kinh tế quốc dân, có ngành khai thác cảng biển Ngành vận tải khai thác cảng biển ở việt Nam thu hút 1.000.000 lao động đóng góp không nhỏ vào kinh tế biển trình hội nhập Tuy nhiên, chuyên gia nước quốc tế đánh giá ngành cảng biển nước ta chưa phát huy hết lợi thế, điều kiện làm việc lạc hậu thô sơ, chất lượng lao động thấp Điều kiện môi trường vi khí hậu (mưa nắng, nhiệt độ, độ ẩm, gió), yếu tố vật lý, yếu tố hóa học, ATVSLĐ, chăm sóc y tế…tại cảng biển ảnh hưởng lớn đến sức khỏe chất lượng lao động Trong hệ thống cảng biển Việt Nam, cảng quốc tế Cửa Lò thuộc tỉnh Nghệ An có vị trí địa lý quan trọng khu vực Bắc Trung Bộ, cửa ngõ, đầu mối quan trọng mắt xích kinh tế Đông - Tây với nước khu vực Thái Bình Dương giới, cảng hình thành phát triển đến tròn 35 năm Trong năm qua quan tâm Đảng, Nhà nước Tỉnh Nghệ An cảng Cửa Lò không ngừng phát triển quy mô công suất, phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh, khu vực Bắc Trung Bộ nước bạn (Lào, Thái Lan) Tuy nhiên, sở hạ tầng, 76 10 Bộ Y tế (2002), Ban hành Tiêu chuẩn để khám phân loại sức khỏe tuyển dụng định kỳ người lao động, Hà Nội ngày 15/8/1997 11 Công ty THNH MTV Cảng Nghệ Tĩnh( 2013), Báo cáo Quan trắc giám sát chất lượng môi trường Cảng Cửa Lò tháng đầu năm 2013, Nghệ An 2013 12 Công ty THNH MTV Cảng Nghệ Tĩnh( 2013), Báo cáo Kết khám sức khỏe công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò năm 2013, Nghệ An 2013 13 Nguyễn Bá Chẳng (1999), Tình hình môi trường lao động vùng mỏ Quảng Ninh 1995 – 1998, Tạp chí Y học dự phòng số 03/2001 14 Nguyễn Minh Châu, Nghiên cứu mạng lưới an toàn vệ sinh viên ngành giao thông vận tải khu vực miền Duyên Hải 15 Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Văn Mùi cộng sự, Nghiên cứu mô hình bệnh tật công nhân sửa chữa tàu biển Phà Rừng, Hải Phòng, Y học thực hành số 425 - Công trình nghiên cứu khoa học trường Đại học Y Hải Phòng 16 Nguyễn Thế Công, Đỗ Anh Tuấn cộng (2004), Khảo sát tổng quan điều kiện lao động, đánh giá tình trạng sức khỏe, nguy nghề nghiệp công nhân ngành công nghiệp hóa chất chiến lược phá t triển ngành góc độ yêu cầu trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đề tài KX.o5.12.03, Chương trình Khoa học cấp Nhà nước KX.05, Hà Nội 17 Đỗ Xuân Dân (1992), Điều kiện tiêu hao lượng công nhân bốc xếp Cảng Hải Phòng 18 Nguyễn Văn Dư (2004), Điều kiện lao động số doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh, tạp chí LĐ & XH, (246), Tr 10-11 19 Dự án điều tra (1996), Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học 20 Đại học Y Hà Nội (1998), Bài giảng bệnh học nội khoa, tập II, Nxb Y học 77 21 Trần Kim Đôn ( 2009), Địa lý Nghệ An, Nxb Thời đại 22 Lê Gia Khải (1998), Sinh lý lao động lạnh, Tâm lý lao động Ecgônômi, Nxb Y học Hà Nội, trang 87-92 23 Nguyễn Thị Hải Hà, Nguyễn Trường Sơn (2002), Nghiên cứu đặc điểm điện tâm đồ thuyền viên công ty vận tải xăng dầu đường thủy I Hải Phòng, Y học thực hành số 420, tr 74-78 24 Phạm Thị Thu Hà (2007), Nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan tới tai nạn lao động công ty đóng tàu Bạch Đằng năm 2005 -2006, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hải Phòng 25 Đỗ Văn Hàm, Sức khỏe nghề nghiệp, Đại học y khoa Thái Nguyên 26 Vũ Thị Mỹ Hạnh (2001), Môi trường lao động bệnh da công nhân dệt sợi vải Nam Định, Luận án Thạc sỹ Y học trường Đại học Y Hà Nội 27 http://www.vpa.org.vn/members/central/nghetinh.htm: Cơ sở, phương tiện, luồng lạch Cảng cửa Lò 28 http://www.nghetinh.com.vn, Thống kê tổng hàng hóa thông qua cảng Cửa Lò 2013 29 Phương Khánh (2003), Môi trường chế biến thủy sản - Những vấn đề đặt ra, tạp chí Biển Việt Nam, tr 14-16 30 Lê văn Khoa (2007), Tình hình bệnh da môi trường lao động công nhân nhà máy đóng tàu biển Huyndai - Vinashin Khánh Hòa 31 Tô Như Khuê (1997), Đại cương tâm sinh lý học lao động tâm sinh lý học kỹ thuật, Đại học Công đoàn, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Phương Lâm cs (2002), Nghiên cứu khảo sát thực trạng điều kiện lao động ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động thủy sản nhằm đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện lao động, đề nghị bổ sung 78 danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm Việt Nam, Báo cáo kết nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Thủy sản 33 Lê Văn Liêm (2009), Tình hình môi trường lao động, sức khỏe bệnh tật công nhân công ty TNHH mỏ đá Hồng Phong tỉnh Lạng Sơn, luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 34 Hoàng Tích Mịch (Chủ biên) (1973) Vệ sinh lao động, NXB Y học, Hà Nội, tr 259-264 35 Hồ Thị Tố Nga (2009), Thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe công nhân xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu, Cảng Hải Phòng năm 2009, luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hải Phòng 36 Nguyễn Thị Ngọc Ngà (1999), Thực hành Y học lao động, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Trường Sơn (2006), Nghiên cứu thực trạng lao động - ảnh hưởng đến cấu bệnh tật công ty chế biến thủy sản Hải Phòng năm 2005 - 2006 38 Nguyễn Thị Ngân (2007), Đặc điểm điều kiện lao động, cấu bệnh tật số bệnh có tính chất nghề nghiệp công nhân thuộc hai sở chế biến thủy sản Hải Phòng năm 2005- 2006, luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hải Phòng 39 Nguyễn Bạch Ngọc (1998) Yếu tố tâm lý tai nạn lao động, Tâm lý lao động Ecgônômi, NXB Y học Hà Nội, trang 115-120 40 Vũ Nguyên (2006), Tỷ lệ nhiễm virut Hanntan, số yếu tố liên quan chuột công nhân Cảng Hoàng Diệu Hải Phòng năm 2005 41 Hồ Đức Phơc (2014), Nghệ An - Luận giải để phát triển, NXB Giao thông vận tải 42 Nguyễn Trường Sơn (2010), Bài giảng Y học Biển, tập 1, NXB Y học 43 Nguyễn Trường Sơn (2010), Bài giảng Y học Biển, tập 2, NXB Y học 79 44 Nguyễn Quang Quyền, Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hồ, Lê Thành Uyên Một số thông số sinh học người Việt Nam, NXB KHKT, Hà Nội, 1977 45 Nguyễn Văn Thanh (2004), Nhận xét sơ tình hình bệnh tai mũi họng công nhân số xí nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 8, Phụ 1, Đại học Y - Dược TP Hồ Chí Minh XB 46 Trịnh Chí Tín (2002), Nghiên cứu, khảo sát thực trạng điều kiện lao động ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động thủy sản nhằm đề xuất biện pháp cải thiện điều kiện lao động, đề nghị bổ sung bệnh nghề nghiệp bảo hiểm Việt Nam, Báo cáo kết nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - Bộ Thủy sản 47 Nguyễn Thị Thịnh, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Trường Sơn (1992), Một vài nhận xét đặc điểm bệnh tật sỹ quan thủy thủ công ty vận tải biển III, Liên hiệp hàng hải Việt Nam 48 Thủ tướng Chính phủ ( 2012), Đề án Phát triển y tế biển, đảo đến năm 2020, Hà Nội ngày 07/02/2012 49 Nguyễn Văn Thuyên ( 2013), Nghiên cứu đặc điểm đặc ô nhiễm bụi tình hình bệnh bụi phổi Silic nghề nghiệp công nhân số nhà máy sửa chữa, đóng tàu quân đội, luận án Tiến sĩ Y học, học viện quân y 50 Nguyễn Tấn Gi Trọng (chủ biên) Hằng số sinh học người Việt Nam, NXBYH, Hà Nội, 1975 51 Lê Trung (1990) Bệnh nghề nghiệp tập 2, Nxb Y học, Hà Nội, tr 130-147 52 Lê Trung (1994) Bệnh nghề nghiệp, Nxb Y học, Hà Nội 53 Lê Trung (1997), 21 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm, Viện Y học Lao động vệ sinh môi trường xuất bản, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Hồng Tú (2001), Nâng cao sức khỏe nới làm việc, Nxb Lao động - Thương binh Xã hội, Hà Nội 80 55 Nguyễn Thị Hồng Tú, Phùng Thị Thanh Tú (1998), Một số đặc điểm y tế lao động thuỷ sản Khánh Hòa 1996 - 1997 những đề nghị cải thiện tình hình tại, Tạp chí y học dự phòng, Tập 8, số 2, Hội Y học dự phòng Việt Nam xuất 56 Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Vệ sinh môi trường - Dịch tễ, tập 1, Nxb Y học, Hà Nội, tr 417-420 57 Trường Đại học Y Hải Phòng (2002), Sức khỏe nghề nghiệp, tập II, Nxb Y học, Hà Nội, 58 Trường Đại học Y tế công cộng (2004), Sức khỏe an toàn nghề nghiệp, Tài liệu giảng dạy cho cử nhân y tế công cộng, Hà Nội 59 Trường Đại học Y tế công cộng (2007), Sức khỏe nghề nghiệp - Giáo trình giảng dạy chuyên khoa I Cao học Y tế công cộng, Hà Nội, 60 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường (2000), Vệ sinh lao động, Hà Nội 61 Vụ Vệ sinh môi trường (1993), Dịch tễ học Y học lao động, Hà Nội 62 Phạm Hải Yến, Nghiên cứu môi trường lao động sức khỏe công nhân đảm bảo hàng hải Việt Nam 63 WHO (2000), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD-10), Nxb Y học, Hà Nội 81 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 64 Bhattacherjee A, Chau N, Siera CO, Legras B (2003), Relationships of job and some individual characteristics to occupational injuries in employed people: a community - based study, J Occup Health 2003, 45 (6), 82-91 65 Appies.C.E - 2002, Health Hazards in Seafood processing, Republic of South Afica, WHO International Training Course on Maritime occupational Health, Gdynia, Poland on October to 20, 2002 66 Christian Gérant (1995), Lessentiel des pathologies professionnelles Ellipses, Paris, 1995 67 Jerzy waskiewicz (1983), of the state of the circulatory system in the offiicer of the Polish Ocean Lines - Bull Inst Mar Trop Med Gynia Poland, 1983, Vol 34, N0 ¾ P 149 68 Gieoff Mason, Bart van Ark and Karin Wegner (1994), Productivity, product quality and workforce skills: Food processing in four European countries, in National instritute Economic Review (London, National institute of Economic and Social Research), 1/94, N0 147, Feb.1994,pp 62-83 69 Krystyna de Walden-Galuszko, Dolmirski R, Biul Med Morsk Gdansk, 1975, 26 70 Nordander C, K Ohlsson, I Balogh, L Rylander, B Palsson, and S Skerfving (1999), Fish processing work: the impact of two sex dependent exposure profiles on musculoskeletal health, Occup Environ Med., Apr 1999, 56, 256-264 71 Varonen U, Mattila M (2000), The safaty climate and its relationship to safety practices, safety of the work environment and occupational accidents in eight wood - processing companies, Accid Anal Prev, 32, pp 761-769 72 Nguyễn Trường Sơn, Trần Thị Quỳnh Chi (2000), The characteristic of maritime working environment and its effects to health and disease structure of Vietnamese seafares PHỤ LỤC Phụ lục 1: KẾT QUẢ ĐO MÔI TRƯỜNG Tên đơn vị lấy mẫu: Cảng Cửa Lò - Nghệ An Địa chỉ: Khối phường Nghi Thủy - Thị xã Cửa Lò – Tỉnh Nghệ An Vị trí đo mẫu: Ngày đo mẫu: TT Thông số phân tích I Vi khí hậu Nhiệt độ Độ ẩm Tốc độ gió II Yếu tố vật lý Tiếng ồn Rung đứng Rung ngang Bụi toàn phần Bụi hô hấp Nồng độ SiO2 III Yếu tố hóa học 10 CO 11 CO2 12 NO2 13 SO2 14 H2S Đơn vị tính Kết Góc Góc Góc Góc Trung tâm 0C % m/s dBA cm/s cm/s mg/m3 mg/m3 % mg/m3 mg/m3 mg/m3 mg/m3 mg/m3 Người điều tra Phụ lục BỘ Y TÉ VIỆN Y HỌC BIỂN VIỆT NAM Phiếu vấn công nhân điều kiện lao động Tên doanh nghiệp : Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò – Cảng Nghệ Tĩnh Tổ / Bộ phận: THÔNG TIN CÁ NHÂN 1.1 Họ tên người vấn Tuổi Nam, nữ 1.2 Trình độ văn hóa: 1.3 Công việc cụ thể làm:…………………………… Bậc thợ: 1.4 Thời gian làm việc: … ……năm Số năm làm việc XN năm Sau xin anh/chị vui lòng trả lời số câu hỏi sau: TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC Xin anh chị tự nhận xét điều kiện làm việc mình: 2.1 Nhiệt độ không khí nơi làm việc: Dễ chịu  Nóng  Lạnh  2.2 Độ thông thoáng: Thoáng mát  Ngột ngạt  Gió to  2.3 Độ ẩm Dễ chịu  Ẩm ướt  Khô hanh  2.4 Chiếu sáng (tự nhiên nhân tạo) Đủ để làm việc  Tối  Chói lóa  2.5 Tiếng ồn Không ồn  Có ồn chịu  Rất ồn không chịu  2.6 Bụi nơi làm việc Rất nhiều bụi  Bụi vừa phải, ảnh hưởng đến sức khoẻ  Bụi ít, không ảnh hưởng đến sức khoẻ  2.7 Tiếp xúc với hơi, khí độc/hóa chất Có  Không  Nếu có, loại (liệt kê) 2.8 Có làm việc cao không? Có  Không  Độ cao trung bình m 2.9 Các yếu tố khác môi trường lao động ảnh hưởng đến công việc sức khỏe anh chị: 2.10 Tư làm việc ca: Đứng  Ngồi  Tư khác: Anh chị thấy tư đó: Gò bó, khó chịu  Thoải mái  2.11 Số làm việc/ngày Số ngày làm việc/tuần 2.12 Anh/chị làm việc theo ca hay theo hành chính? Theo ca  Hành  2.13 Có thời gian giải lao ca không?  Có  Không  Nếu có thì: Thời gian…… phút.Làm giải lao: 2.14 Anh/chị thấy công việc nào? Bình thường  Căng thẳng  Quá căng thẳng  2.15 Anh/chị có trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân làm việc không? Nếu có phương tiện bảo hộ nào? - Quần áo BHLĐ: Có  Không  - Khẩu trang: Có  Không  - Mũ Có  Không  - Găng tay chuyên dụng: Có  Không  - Giày Có  Không  - Ủng cao su: Có  Không  - Đeo tai chống ồn: Có  Không  - Kính bảo hộ: Có  Không  - Dây an toàn Có  Không  - Khác - Thời gian cấp trang bị BHLĐ lần?: - Có bạn không sử dụng BHLĐ làm việc không? Có  Không  Nếu có sao?:…………………………… Thao tác không thuận tiện vướng víu  nóng  hay nguyên nhân khác  2.16 Anh/chị có khám sức khỏe trước tuyển dụng không? Có  Không  2.17 Năm 2014, anh/chị có khám sức khỏe định kỳ không? Có  Không  2.18 Năm 2014, anh/chị có học an toàn, vệ sinh lao động bệnh nghề nghiệp không? Có  Không  2.19 An toàn lao động: Tại nơi làm việc bạn thường xuyên xảy loại tai nạn lao động nào? Anh/chị bị chưa? Khi nào? Biểu hiện: Nguyên nhân (nếu biết):…… Anh/chị có sơ cứu ở y tế công ty không? Có  Không  2.20 Chế độ chăm sóc sức khỏe cho công nhân: - Bồi dưỡng vật: - Bồi dưỡng tiền: - Chăm sóc y tế: + Thuốc thiết yếu ( kháng sinh, cảm, nhỏ mắt, giảm đau hạ sốt ) Đủ  Không  Xin cảm ơn anh/chị dành thời gian trả lời các câu hỏi trên! Cửa Lò, ngày tháng năm 2014 Người vấn Phụ lục Phiếu điều tra trạng y tế sở BỘ Y TÉ VIỆN Y HỌC BIỂN VIỆT NAM Tổng số cán y tế: đó: Bác sĩ Y sĩ Y tá Khác Trình độ chuyên môn cán y tế (Ghi rõ số người vào ô tương ứng) Sau đại học  Trung cấp  Đại học  Sơ cấp thấp  Cơ sở làm việc y tế: Có phòng làm việc riêng Có  Không  Nếu có, diện tích m2 Liệt kê số thuốc dụng cụ phục vụ cấp cứu chỗ sở: Đầu tư cho hoạt động y tế năm 2014 nghìn đồng Trong tiền thuốc: nghìn đồ ng Dụng cụ, phương tiện cấp cứu: nghìn đồng Các công việc y tế sở đảm nhiệm: Năm 2009, XN có tổ chức KSK ĐK cho CN không? Có  Không  Nếu có kết là: KSK ĐK Nam Nữ Tổng số Số người Loại I Loại II Loại III Loại IV Loại V Kiến nghị đề xuất: Đơn vị có kiến nghị đề xuất điều kiện làm việc, môi trường lao động, phương tiện bảo hộ lao động, thiết bị an toàn, giải pháp giảm thiểu tai nạn chấn thương Xin cảm ơn anh/chị dành thời gian trả lời các câu hỏi trên! Cửa Lò, ngày tháng năm 2014 Người vấn Phụ lục BỘ Y TÉ VIỆN Y HỌC BIỂN VIỆT NAM Phiếu điều tra cấu bệnh tật Họ tên: .Sinh ngày .Nam/Nữ Trình độ văn hoá: Tổ/ Bộ phận: XN xếp dỡ Cửa Lò Thể lực: Cân nặng: Kg Chiều cao đứng: cm Vòng ngực tối đa: cm Tim mạch: Mạch: lần/phút Thấp tim □ Tim bẩm sinh Vòng ngực tối thiểu: cm Huyết áp: mmHg □ Loại gì: Hẹp van hai □ Hở van hai □ Hở van động mạch chủ □ Bệnh tim □ Bệnh tăng huyết áp □ Suy vành □ Bệnh tim khác: Bệnh mạch máu: Bệnh hô hấp: Viêm phế quản mạn □ Tràn dịch màng phổi □ Ung thư phổi Giãn phế quản □ □ Nghiện thuốc □ Tim phổi mạn □ Lao phổi □ Tiêu hoá: Tiêu chảy cấp □ ỉa chảy kéo dài □ Hội chứng lỵ □ Nôn, ỉa giun □ Sán □ Viêm gan □ Xơ gan □ áp xe gan □ Lách to □ Sỏi mật □ Viêm đường mật □ Loét dày □ Loét hành tá tràng □ Viêm đại tràng mạn □ Thận, tiết niệu: Nhiễm khuẩn tiết niệu □ Viêm cầu thận cấp □ Viêm cầu thận mạn □ Suy thận mạn □ Sỏi tiết niệu □ Hẹp bao quy đầu □ Hội chứng thận hư □ Viêm phổi □ Viêm phế quản cấp □ Bệnh thận, tiết niệu khác: Bệnh máu: Thiếu máu □ Hemophylie Huyết tán □ □ Xuất huyết giảm tiểu cầu □ Scholein-Henoch □ Bạch cầu cấp □ Bệnh máu khác: Thần kinh: Migrain □ Động kinh □ Mất ngủ □ Rối loạn thần kinh chức □ Liệt □ Chậm phát triển thần kinh vận động □ Các bệnh thần kinh khác: 10 Bệnh dị ứng: Sẩn ngứa □ Hen phế quản □ Mày đay Do thức ăn □ □ Viêm mũi dị ứng □ Do thời tiết □ Do thuốc□ □ Do đồ dùng Không rõ nguyên nhân □ Shock phản vệ □ 11 Bệnh tâm thần: Rối loạn lo âu □ Hưng cảm □ Rối loạn cảm xúc Tâm thần phân liệt □ □ Rối loạn hành vi □ Nghiện rượu □ Nghiện ma tuý □ 12 Các bệnh nội tiết: Bướu cổ độ I,II,III: □ Thiểu giáp Basedow □ Đái đường □ Đái nhạt □ Các bệnh nội tiết khác: 13 Bệnh Cơ - Xương – Khớp: Viêm khớp cấp □ Vẹo cột sống □ Viêm xương Viêm khớp dạng thấp □ □ Gù cột sống Thoái hóa CS TL, CS cổ □ □ Bệnh xương khớp khác: Trĩ nội □ 14 Các bệnh ngoại khoa: độ ; Trĩ ngoại □ độ Các bệnh ngoại khoa khác 15 Bệnh Tai – Mũi – Họng: Tai phải: Tai trái: Viêm họng □ Viêm mũi □ Nói to m; nói thầm m nói thầm m Nói to m; V.A □ Viêm Amidale cấp Viêm Amidale mạn □ Viêm tai cấp □ Viêm xoang □ □ Viêm tai mạn □ Bệnh tai mũi họng khác: 16 Bệnh răng, lợi: Số sâu □ Túi lợi sâu □ Số □ Số hàn □ Viêm lợi cao □ Túi lợi nông □ Viêm lợi mảng bám □ Bệnh lợi khác: 17 Bệnh mắt: Viễn thị Thị lực: mắt phải mắt trái .; □ Loạn thị □ Lác mắt □ Mắt hột □ □ Quặm □ Cận thị Bệnh mắt khác: 18 Các bệnh sản phụ khoa: Mổ đẻ □ Mổ phụ khoa □ Viêm tạp khuẩn □ Nấm Candida Đẻ lần □ □ Ký sinh trùng □ Nạo sảy thai □ Lậu □ Các bệnh sản phụ khoa khác: 19 Các khuyết tật bẩm sinh di chứng (mô tả kỹ tất khuyết tật bẩm sinh, di chứng): 20 Bệnh da liễu: 21 Bệnh có tính chất nghề nghiệp công nhân cảng: + Nghề nghiệp làm: + Số năm làm nghề : năm + Bệnh mắc: 22 Kết xét nghiệm Kết luận sức khoẻ bệnh tật: Cửa Lò, ngày tháng Người điều tra năm 2014 [...]... tiêu: 1 Nghiên cứu thực trạng điều kiện lao động của công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò, năm 2014 2 Mô tả tình trạng sức khỏe và cơ cấu bệnh tật của công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò, năm 2014 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Điều kiện lao động và ảnh hưởng của nó tới sức khoẻ người lao động 1.1.1 Khái niệm về điều kiện lao động Theo định nghĩa của Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế, điều kiện lao động là tập... ca - Công tác bảo hộ lao động - Điều kiện nhân lực y tế, cơ sở vật chất, trang thiết bị của phòng y tế Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò và trang thiết bị của Trạm y tế Cảng Nghệ Tĩnh - Công tác quản lý, chăm sóc sức khoẻ cho công nhân 2.2.3 Thực trạng sức khoẻ, bệnh tật của công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò * Tiêu chuẩn lựa chọn: Đối tượng nghiên cứu là tất cả công nhân xí nghiệp có tuổi nghề từ 2 năm. .. khám sức khỏe định kỳ năm 2013 của cán bộ, công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò [14 ] như sau: - Sức khỏe loại 1: 10,82 % - Sức khỏe loại 2: 64,64 % - Sức khỏe loại 3: 20,88 % - Sức khỏe loại 4: 05,64 % - Sức khỏe loại 5: 00,00 % Cơ cấu bệnh tật: - Bệnh về Mắt: 47%, - Bệnh Tai Mũi Họng: 37,3%, 20 - Bệnh về Răng: 25,2%, - Bệnh về tim mạch và huyết áp: 9,8%, - Bệnh hô hấp: 18,5% Hiện nay, điều kiện làm... Về điều kiện lao động và sức khỏe, bệnh tật công nhân tại Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò 1.4.1 Một số đặc điểm chung Cảng Cửa Lò nằm ở tọa độ địa lý: 180 49’18’’ độ vĩ Bắc, 1050 41’45’’ độ kinh Đông, ở cực Bắc của thị xã Cửa Lò, cách thành phố Vinh khoảng 18 km về phía Đông Bắc Cảng Cửa Lò nằm giữa cảng Hải Phòng và cảng Đà Nẵng, là cảng đầu mối của khu vực Bắc Trung Bộ, được Tổng cục Hàng hải xếp vào... gian và tư thế làm việc; Tập huấn về an toàn lao động; Khám sức khỏe khi tuyển dụng và khám sức khỏe định kỳ; Cung cấp thuốc thiết yếu; Bồi dưỡng giữa ca Đánh giá công tác đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động của Xí nghiệp và sự chủ quan của công nhân về điều kiện lao động tại vị trí làm việc Đánh giá điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và nhân lực của phòng y tế xí nghiệp và Trạm y tế Cảng. .. còn số công nhân làm việc trực tiếp tại Cảng có từ 4-6% bị nhiễm virus Hantaan Tác giả cũng nhận thấy những công nhân làm ca đêm và các công nhân không mang phương tiện bảo hộ lao động bị nhiễm virus Hantaan cao hơn 42 Nghiên cứu của Hồ Thị Tố Nga về Thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe và cơ cấu bệnh tật công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu thuộc Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Cảng. .. đến sức khoẻ và khả năng lao động của họ Ý thức chấp hành an toàn lao động, vệ sinh lao động của công nhân chưa thường xuyên, do đó hàng năm vẫn có nhiều trường hợp bị tai nạn lao động, say nắng, say nóng, ngất và có phát sinh các bệnh liên quan đến nghề nghiệp Chính vì những lý do đó, việc tiến hành nghiên cứu thực trạng điều kiện lao động và ảnh hưởng của nó đến sức khoẻ, cơ cấu bệnh tật của công. .. nhân cảng Cửa Lò là cần thiết và cấp bách nhằm đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao sức khỏe công nhân Cảng Cửa Lò trong những năm tới 21 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò 2.1.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 12 năm. .. bị, và nhất là chất lượng nguồn nhân lực vẫn còn hạn chế, môi trường làm việc của công nhân lao động trực tiếp chưa đáp ứng Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò là xí nghiệp lớn nhất trong các xí nghiệp của Cảng Nghệ Tĩnh với hơn 400 CBCNV Là doanh nghiệp làm nhiệm vụ bốc xếp, vận chuyển, giao nhận, đóng gói và bảo quản hàng hoá, lai dắt, dịch vụ hàng hải Với điều kiện khí hậu khắc nghiệt của khu vực, điều kiện. .. khoảng 60% [29],[30] Lực lượng cán bộ, công nhân cảng Cửa Lò (Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò) với 417 người, trong đó có 365 người lao động trực tiếp Là doanh nghiệp làm nhiệm vụ bốc xếp, vận chuyển, giao nhận, đóng gói và bảo quản hàng hoá, lai dắt, dịch vụ hàng hải 18 1.4.2 Tình hình điều kiện làm việc và sức khỏe công nhân Cảng Cửa Lò nằm trong vùng chịu ảnh hưởng chung của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ... bệnh tật công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò 39 3.2.1 Tình trạng sức khỏe 39 3.2.2 Thực trạng sức khỏe - bệnh tật công nhân 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Thực trạng điều kiện. .. 2.2.1 Điều kiện lao động 21 2.2.2 Công tác an toàn vệ sinh lao động chăm sóc sức khỏe công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò 21 2.2.3 Thực trạng sức khoẻ, bệnh tật công nhân Xí nghiệp. .. tế Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò trang thiết bị Trạm y tế Cảng Nghệ Tĩnh - Công tác quản lý, chăm sóc sức khoẻ cho công nhân 2.2.3 Thực trạng sức khoẻ, bệnh tật công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Anh (2001), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ gây bệnh bụi phổi Silic trong công nhân khai thác than nội địa Thái Nguyên. Luận văn thạc sỹ khoa học y dược, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, Tr 35 - 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ gây bệnh bụi phổi Silic trong công nhân khai thác than nội địa Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh
Năm: 2001
2. Nguyễn Duy Bảo, Nguyễn Bích Thủy, Doãn Ngọc Hải, Đinh Xuõn Ngụn (1999) "Ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại phân tích hàm lượng Silic tự do trong bụi hô hấp", Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học Viện y học lao động và vệ sinh môi trường, Hà Nội, Tr 6 -19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại phân tích hàm lượng Silic tự do trong bụi hô hấp
3. Phạm Ngọc Cảnh và cộng sự (1998), "Thông báo về bệnh bụi phổi Silic ở miền Trung", Tập san y học lao động và vệ sinh môi trường, Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường Hà Nội, Tr 62 - 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo về bệnh bụi phổi Silic ở miền Trung
Tác giả: Phạm Ngọc Cảnh và cộng sự
Năm: 1998
6. Bộ Chính trị ( 2013), Nghị quyết về phương hướng nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Hà Nội ngày 30/7/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết về phương hướng nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020
7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2007), Bảo hộ lao động, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hộ lao động
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2007
8. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2013), Danh mục các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về An toàn vệ sinh lao động , Thông tư số 27/2013/TT-BLĐTBXH, Hà Nội ngày 18/10/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về An toàn vệ sinh lao động
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Năm: 2013
9. Bộ Y tế (2002), Ban hành 21 tiêu chuẩn Vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc và 7 thông số Vệ sinh lao động, Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT, Hà Nội ngày 10/10/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành 21 tiêu chuẩn Vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc và 7 thông số Vệ sinh lao động
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2002
10. Bộ Y tế (2002), Ban hành Tiêu chuẩn để khám và phân loại sức khỏe khi tuyển dụng và định kỳ đối với người lao động , Hà Nội ngày 15/8/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành Tiêu chuẩn để khám và phân loại sức khỏe "khi tuyển dụng và định kỳ đối với người lao động
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2002
11. Công ty THNH MTV Cảng Nghệ Tĩnh( 2013), Báo cáo Quan trắc giám sát chất lượng môi trường Cảng Cửa Lò 6 tháng đầu năm 2013, Nghệ An 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Quan trắc giám sát chất lượng môi trường Cảng Cửa Lò 6 tháng đầu năm 2013
12. Công ty THNH MTV Cảng Nghệ Tĩnh( 2013), Báo cáo Kết quả khám sức khỏe công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò năm 2013, Nghệ An 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kết quả khám sức khỏe công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò năm 2013
13. Nguyễn Bá Chẳng (1999), Tình hình môi trường lao động ở vùng mỏ Quảng Ninh 1995 – 1998, Tạp chí Y học dự phòng số 03/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình môi trường lao động ở vùng mỏ Quảng Ninh 1995 – 1998
Tác giả: Nguyễn Bá Chẳng
Năm: 1999
15. Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Văn Mùi và cộng sự, Nghiên cứu mô hình bệnh tật của công nhân sửa chữa tàu biển Phà Rừng, Hải Phòng , Y học thực hành số 425 - Công trình nghiên cứu khoa học trường Đại học Y Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô hình bệnh tật của công nhân sửa chữa tàu biển Phà Rừng, Hải Phòng
18. Nguyễn Văn Dư (2004), Điều kiện lao động trong một số doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh, tạp chí LĐ & XH, (246), Tr 10-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều kiện lao động trong một số doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh
Tác giả: Nguyễn Văn Dư
Năm: 2004
19. Dự án điều tra cơ bản (1996), Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam
Tác giả: Dự án điều tra cơ bản
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1996
20. Đại học Y Hà Nội (1998), Bài giảng bệnh học nội khoa, tập II, Nxb Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bệnh học nội khoa
Tác giả: Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1998
22. Lê Gia Khải (1998), Sinh lý lao động lạnh, Tâm lý lao động và Ecgônômi, Nxb Y học Hà Nội, trang 87-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý lao động lạnh, Tâm lý lao động và Ecgônômi
Tác giả: Lê Gia Khải
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 1998
23. Nguyễn Thị Hải Hà, Nguyễn Trường Sơn (2002), Nghiên cứu đặc điểm điện tâm đồ của thuyền viên công ty vận tải xăng dầu đường thủy I Hải Phòng, Y học thực hành số 420, tr 74-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm điện tâm đồ của thuyền viên công ty vận tải xăng dầu đường thủy I Hải Phòng
Tác giả: Nguyễn Thị Hải Hà, Nguyễn Trường Sơn
Năm: 2002
24. Phạm Thị Thu Hà (2007), Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan tới tai nạn lao động ở công ty đóng tàu Bạch Đằng năm 2005 -2006, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan tới tai nạn lao động ở công ty đóng tàu Bạch Đằng năm 2005 -2006
Tác giả: Phạm Thị Thu Hà
Năm: 2007
25. Đỗ Văn Hàm, Sức khỏe nghề nghiệp, Đại học y khoa Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe nghề nghiệp
26. Vũ Thị Mỹ Hạnh (2001), Môi trường lao động và bệnh ngoài da ở công nhân dệt sợi vải Nam Định, Luận án Thạc sỹ Y học trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường lao động và bệnh ngoài da ở công nhân dệt sợi vải Nam Định
Tác giả: Vũ Thị Mỹ Hạnh
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN