NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI

94 231 1
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBYT CĐ-ĐH CS CSYT IMCI NC NKHHC NXB RLLN RSV SDD TĐHV TH THCS THPT WHO (TCYTTG) Cán y tế Cao đẳng-đại học Cộng Cơ sở y tế Integrated Management of Childhood Illness (Chương trình lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh) Nghiên cứu Nhiễm khuẩn hô hấp cấp Nhà xuất Rút lõm lồng ngực Respiratory Syncytial virus (virus hợp bào hô hấp) Suy dinh dưỡng Trình độ học vấn Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 MỘI SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ PHẬN HÔ HẤP CỦA TRẺ EM 1.2 BỆNH NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP 1.2.1 Khái niệm .4 1.2.2 Phân loại trường hợp nhiễm khuẩn hô hấp cấp .4 1.2.3 Các yếu tố nguyên 1.2.4 Chẩn đoán nhiễm khuẩn hô hấp cấp tuyến y tế sở .7 1.2.5 Tình hình mắc bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp cộng đồng .14 1.2.6 Tình hình tử vong nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em: 16 1.2.7 Hiệu chương trình phònh chống NKHHC 18 1.3 VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CHĂM SĨC TRẺ NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP 20 1.3.1 Vai trò người mẹ chăm sóc trẻ 20 1.3.2 Nhận biết dấu hiệu xử trí người mẹ trẻ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 25 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu 26 2.2.3 Chọn mẫu 27 2.2.4 Các biến số số nghiên cứu 28 2.2.5 Các kỹ thuật phương pháp thu thập số liệu .29 2.2.6 Tổ chức thực đề tài .32 2.2.7 Xử lý số liệu 33 2.2.8 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 33 2.2.9 Các biện pháp khắc phục sai số 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .34 3.1 THỰC TRẠNG BỆNH NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ DƯỚI TUỔI TẠI HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2012 34 3.1.1 Thực trạng bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp 34 3.1.2 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em tuổi 36 3.2 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VÀ CÁN BỘ Y TẾ VỀ BỆNH NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TẠI HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2012 40 3.2.1 Kiến thức, thực hành bà mẹ bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp 40 3.2.2 Kiến thức, thực hành cán y tế bệnh nhiễm khuẩn hô hấp 47 Chương 4: BÀN LUẬN 53 4.1 THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 53 4.2 THỰC TRẠNG BỆNH NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ DƯỚI TUỔI TẠI HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2012 54 4.2.1 Thực trạng bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp 54 4.2.2 Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em tuổi 56 4.3 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VÀ CÁN BỘ Y TẾ VỀ BỆNH NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TẠI HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2012 60 4.3.1 Kiến thức, thực hành bà mẹ 60 4.3.2 Kiến thức - thực hành cán y tế 65 KẾT LUẬN 69 KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tần suất loại bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em tuổi tháng tính đến thời điểm điều tra .34 Bảng 3.2 Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tháng theo nhóm tuổi .35 Bảng 3.3 Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tháng theo giới 35 Bảng 3.4 Liên quan bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ tuổi nghề nghiệp bà mẹ 36 Bảng 3.5 Liên quan bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ tuổi với trình độ học vấn bà mẹ 36 Bảng 3.6 Nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ gia đình có người hút khơng hút thuốc .37 Bảng 3.7 Liên quan bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp với nguồn nhiên liệu đun nấu 37 Bảng 3.8 Liên quan bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp với kiến thức - thực hành bà mẹ 38 Bảng 3.9 Liên quan bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp với số tiền sử sản khoa trẻ 39 Bảng 3.10 Kiến thức bà mẹ bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp .40 Bảng 3.11 Kiến thức bà mẹ bệnh viêm phổi 41 Bảng 3.12 Kiến thức bà mẹ cách phòng bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp 43 Bảng 3.13 Kiến thức-thực hành bà mẹ ni dưỡng chăm sóc trẻ .44 Bảng 3.14 .Thực hành bà mẹ nuôi dưỡng trẻ bị bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp 45 Bảng 3.15 .Cách xử trí bà mẹ trẻ có tiền sử mắc bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp 45 Bảng 3.16 Thực hành sử dụng kháng sinh bà mẹ trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp 46 Bảng 3.17 Nguồn thông tin bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp .46 Bảng 3.18 Kiến thức cán y tế bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp 47 Bảng 3.19 Kiến thức cán y tế bệnh viêm phổi nặng .47 Bảng 3.20 Kiến thức cán y tế bệnh nặng 48 Bảng 3.21 Kiến thức cán y tế cách dùng thuốc hạ số 49 Bảng 3.22 Kiến thức cán y tế phòng bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp 49 Bảng 3.23 Thực hành cán y tế đếm theo dõi nhịp thở trẻ 50 Bảng 3.24 Xử trí cán y tế trẻ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp 51 Bảng 3.25 Thực hành cán y tế chẩn đoán sử dụng thuốc cắt sốt 52 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Kiến thức bà mẹ nguyên nhân gây bệnh nhiếm khuẩn hô hấp cấp .42 Hình 3.2 Kiến thức bà mẹ dấu hiệu cần theo dõi trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp 43 Hình 3.3 Tần suất bà mẹ kể tên kháng sinh dùng bệnh NKHHC 44 -1- ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn hô hấp cấp (NKHHC) bệnh lý thường gặp trẻ em Ở nhiều quốc gia, NKHHC hai nguyên nhân gây tử vong, chiếm 30% tử vong chung trẻ em tuổi [78] Chính vậy, Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG –WHO) xây dựng Chương trình phòng chống NKHHC cho trẻ em với mục tiêu làm giảm tử vong NKHHC cách phát sớm trẻ mắc NKHHC cộng đồng đưa đến sở y tế (CSYT) kịp thời [76] Theo chiến lược này, việc huấn luyện cho cán y tế (CBYT) kỹ xử trí trẻ mắc NKHHC theo phác đồ, cung cấp thuốc cho CSYT hiểu biết người chăm sóc trẻ, đặc biệt người mẹ đóng vai trò quan trọng [49],[77] Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc NKHHC chiếm tỉ lệ cao mô hình bệnh tật CSYT với tần suất mắc trung bình 4,1 lần/trẻ/năm Hơn nữa, NKHHC ln chiếm tỷ lệ cao tổng số tử vong trẻ tuổi Tại bệnh viện có khoảng 30-40% số trẻ tuổi chết NKHHC, đa phần chết vòng 24h đầu sau nhập viện [3],[27] Các nghiên cứu giới Việt Nam nguyên nhân khiến cho tỷ lệ tử vong NKHHC đầu trẻ CSYT trẻ không đưa đến kịp thời, bà mẹ tự điều trị nhà, trẻ khơng xử trí xử trí khơng trước đưa đến CSYT [5], [23], [77] Tiên Lữ huyện nông nghiệp nằm phía nam tỉnh Hưng Yên Sự phát triển kinh tế - xã hội năm qua có chuyển biến rõ rệt, đời sống nhân dân ngày cải thiện, tiêu y tế ngày nâng lên với đóng góp tích cực ban ngành toàn huyện Tuy nhiên, số trẻ tuổi đến khám, điều trị bệnh NKHHC cao với 6.776 lượt trẻ khám, 2.128 trẻ điều trị nội trú và tỷ lệ tử vong 1,8 ‰ Để thấy -2rõ thực trạng bệnh NKHHC trẻ tuổi đánh giá kiến thức, thực hành bà mẹ CBYT bệnh NKHHC nhằm đưa giải pháp làm giảm tỷ lệ mắc, mức độ trầm trọng bệnh, tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng nhiễm khuẩn hô hấp cấp số yếu tố liên quan trẻ tuổi huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên năm 2012 Mô tả kiến thức, thực hành bà mẹ cán y tế bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên năm 2012 Kết nghiên cứu giúp chương trình phòng chống NKHHC trẻ em hoạt động có hiệu hơn, góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong NKHHC trẻ em -3- Chương TỔNG QUAN 1.1 MỘI SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ PHẬN HÔ HẤP CỦA TRẺ EM [25] Bộ phận hô hấp trẻ em khác với người lớn, nhỏ kích thước có đặc điểm riêng biệt giải phẫu sinh lý, tổ chức tế bào phận hơ hấp nói chung phổi nói riêng chưa hồn tồn biệt hố giai đoạn phát triển Đường thở từ mũi đến thanh, khí, phế quản trẻ em tương đối hẹp ngắn, tổ chức đàn hồi phát triển, vòng sụn mềm, dễ biến dạng, niêm mạc có nhiều mạch máu, đặc điểm mà trẻ em dễ bị viêm nhiễm đường hơ hấp, niêm mạc thanh, khí, phế quản dễ bị phù nề, xuất tiết dễ bị biến dạng trình bệnh lý Phổi trẻ em trẻ nhỏ có nhiều mạch máu, mạch bạch huyết sợi nhẵn nhiều lại có tổ chức đàn hồi Các quan lồng ngực chưa phát triển đầy đủ nên lồng ngực di động kém, trẻ dễ bị xẹp phổi, dãn phế nang bị viêm phổi [25] Quá trình trao đổi khí phổi trẻ em mạnh người lớn Ở trẻ em tuổi, lượng khơng khí hít vào phút (theo đơn vị trọng lượng trẻ) nhiều gấp đôi so với người lớn Sự trao đổi oxy cacbonic phế nang máu thực mạnh Nhưng cân trao đổi dễ biến đổi theo ngoại cảnh, nên trẻ dễ bị rối loạn hô hấp Mặt khác, trẻ bị tổn thương phổi thường kèm theo rối loạn tuần hoàn phổi giảm khả trao đổi khí phổi Do đặc điểm giải phẫu, sinh lý phận hô hấp trẻ em mô tả mà trẻ em, trẻ nhỏ dễ mắc bệnh đường hô hấp, đặc biệt viêm phổi [2], [25] -41.2 BỆNH NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP 1.2.1 Khái niệm Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp (NKHHC) định nghĩa tất trường hợp nhiễm khuẩn (do vi khuẩn virus) đường hô hấp, từ mũi, tai, họng đến phế nang Thời gian bị bệnh kéo dài không 30 ngày, ngoại trừ viêm tai cấp 14 ngày [2] 1.2.2 Phân loại trường hợp nhiễm khuẩn hô hấp cấp 1.2.2.1 Phân loại theo vị trí tổn thương (vị trí giải phẫu) Ranh giới để phân chia đường hô hấp đường hô hấp nắp quản: từ nắp quản trở lên đường hô hấp trên, đoạn nắp quản trở xuống đường hô hấp Phần lớn (2/3 trường hợp) trẻ mắc NKHHC ho-cảm lạnh, viêm họng cấp, viêm mũi, viêm Amiđan, viêm xoang, viêm tai giữa, viêm quản, đa số NKHHC thường tiên lượng nhẹ Tỷ lệ trẻ mắc NKHHC gặp (1/3 trường hợp) thường nặng dễ tử vong như: viêm khí phế quản cấp, viêm phế quản cấp, viêm phổi Đặc biệt viêm phổi cấp tính trẻ nhỏ nguy hiểm chiếm 90% trường hợp tử vong NKHHC [2], [78] 1.2.2.2 Phân theo mức độ nặng, nhẹ bệnh Đây cách phân loại NKHHC trẻ tuổi Bộ Y tế đưa chương trình lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh (IMCI) Có mức độ từ nhẹ đến nặng: + Không viêm phổi: ho cảm lạnh + Viêm phổi + Viêm phổi nặng bệnh nặng Dựa vào phân loại CBYT sở bà mẹ đánh giá tình trạng bệnh trẻ, khơng bỏ sót triệu chứng, xếp loại có hướng xử trí kịp thời [4],[39] -74văn thạc sỹ Y khoa, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 19 Phạm Thị Minh Hồng (2004), " Đặc điểm lâm sàng vi sinh nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em tuổi", Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 8, Phụ số 1, tr.116 -122 20 Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), "Nghiên cứu hiệu can thiệp sử dụng kháng sinh hợp lý điều trị viêm phổi cho trẻ em tuổ i bệnh viện Nghệ An", Tạp chí Thơng tin Y học, số 5, tr 38-40 21 Phan Lê Thanh Hương (2004), “Căn nguyên vi khuẩn tính kháng sinh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em 2002-2003”, Y học Việt Nam, số T1, tập 294, tr 49-56 22 Lâm Thị Bích Hường, Nguyễn Thành Trung CS (2006), "Thực trạng kiến thức, thực hành chăm sóc sức khỏe bà mẹ huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn”, Hội nghị chăm sóc sức khỏe phụ nữ trẻ em tỉnh miền núi phía Bắc, Bản tin Y Dược học miền núi, số 4, tr 1-7 23 Huỳnh Văn Nên (2000), “Nhìn lại tình hình tử vong viêm phổi trẻ em tuổi cộng đồng sau năm triển khai hoạt động chăm sóc sức khoẻ trẻ em tuyến y tế sở”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học năm 2000, Hội nghị Nhi khoa toàn quốc lần thứ 17, tr.177-181 24 Trần Qụy, Nguyễn Tiến Dũng (1990), “Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính khoa nhi bệnh viện Bạch Mai”, Kỷ yếu cơng trình NCKH bệnh viện Bạch Mai, tập 1, tr 27 25 Trần Qụy (2003), “Đặc điểm giải phẫu s inh lý phận hô hấp trẻ em”, Bài giảng Nhi khoa tập 1, NXB Y học Hà Nội, tr 274-279 26 Trần Qụy (2003), “Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em vấn đề cần quan tâm”, Y học lâm sàng, số 9, tr 6-12 27 Nguyễn Khắc Sơn, Đinh Văn Thức, Ngơ Đức Kiểm CS (1996), “Tình hình tử vong trẻ em tuổi năm 1990-1992 16 -75xã huyện An Lão, Hải phòng”, Nhi khoa- Hội nhi khoa Việt Nam, 4(1), tr.21-23 28 Hà Công Thanh (2002), “So sánh hiệu Chlorampheniol với Ampicilin gentamycin kết hợp điều trị Viêm Phổi mắc phải từ cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi”, Hội nghị khoa học laoBệnh phổi, TP Hồ Chí Minh, tr.110 29 Lê Văn Thêm, Ngơ Văn Toàn, Đào Ngọc Phong (2006), "Nghiên cứu kiến thức chẩn đoán, điều trị bệnh tiêu chảy cấp NKHHC bác sỹ trạm y tế xã tỉnh Hải Dương", Tạp chí Y học thực hành số 11/2006, tr 33-36 30 Dương Đình Thiện (1999), Các phương pháp lấy mẫu, phương pháp nghiên cứu khoa học y học, Trường Đại Học Y Hà Nội, tr.236 31 Lê Văn Thêm, Ngơ Văn Tồn, Đào Ngọc Phong (2006), “Nghiên cứu kiến thức chẩn đoán, điều trị bệnh tiêu chảy nhiễm khuẩn hô hấp cấp bác sỹ trạm y tế xã tỉnh Hải Dương”, Y học thực hành, tập 558(11), tr 33-36 32 Hà văn Thiệu, Nguyễn Hữu Kỳ (2003), ”Nghiên cứu tình hình số yếu tố nguy đến NKHHCT trẻ tuổi”, Tạp chí Y học Việt Nam số – 2003, tr 11-16 33 Nguyễn Thị Thông, Chu Thị Nga, Nguyễn Hùng Cường (2004), "Tính kháng kháng s inh vi khuẩn gây nhiễm trùng đường hô hấp bệnh viện đa khoa Việt T iệp", Tạp chí Y học Việt Nam số đặc biệt 2004 – Đại học Y Hải Phòng, tr 60-65 34 Vũ Thị Thủy (1996), Phân tích tình hình tử vong trẻ tuổi đánh giá hiệu Chương trình NKHHCT trẻ em cộng đồng huyện An Hải, Hải Phòng, Luận án phó tiến sĩ khoa học Y - Dược, tr.48-72 35 Lê Khắc Tùng (2010), Thực trạng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em tuổi kiến thức, thực hành bà mẹ, cán y tế huyện -76Thủy Nguyên - Hải Phòng năm 2010, Luận văn tốt nghiệp BSCKII chuyên ngành quản lý y tế - trường Đại học Y Hải Phòng 36 Mai Anh Tuấn (2008), Thực trạng số yếu tố nguy nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em tuổi số xã miền núi, Luận văn thạc sỹ y khoa, Trường đại học Y Thái Nguyên 37 Nguyễn Thành Trung, Trần Thị Trung Chiến, Ngơ Khang Cường (2002), Mơ hình y tế thôn cho vùng cao miền núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 124178 38 Phạm Bích Vân, Phạm Văn Thắng (2005), “Nghiên cứu tử vong 24 đầu nhập viện trẻ tháng đến 15 tháng tuổi bệnh viện Nhi Trung ương”, Tạp trí Y học Việt Nam, số 3-2005, tr 22-27 TIẾNG ANH: 39 Abdumoniem I, Rakha MA, Abdelmoneim AN, Farhoud S, Pièche S, Cousens S, Daelmans B, Bahl R (2013), “Does implementation of the IMCI strategy have an impact on child mortality A retrospective analysis of routine data from Egypt”, BMJ, 3(1) 40 AI- Ghamdi S.A (2002), “Relationship between breast- feeding duration and acute respiratory infections in infants”, Saudi- Med, Apr, 22(4), pp.347-50 41 Arabpour M, Samarbafzadeh AR, Makvandi M, Shamsizadeh A, Percivalle E, Englud J, Latifi SM (2008), “The highest prevalence of human metapneumovirus in Ahwaz children accompanied by acute respiratory infections”, Indian J Med Microbiol, 26(2):123-6 -7742 Anne Zutavern, Stephanie von Klot, Ulrike Gehring (2006), "Prenata l and post-natal exposure to respiratory infection and atopic diseases development: a historical cohort study", Respiratory Research 2006, pp.1 - 43 Antonio Pio (2003), "Standard case management of pneumonia in children in developing countries: the cornerstone of the acute respiratory infection programme”, Public Health Classics, Bulletin of the World Health Organization 2003, 81 (4), p p 298 300 44 Arianne B van Gageldonk-Lafeber, Marianne AB van der Sande (2007), "Risk factors for acute respiratory tract infections in genera l practitioner patients in The Netherlands: a case-control study”, BMC Infectious Diseases, pp - 45 Bruce N, Rehfuess E, Mehta S, Hutton G, Smith K (2006), Disease Control Priorities in Developing Countries 2nd edition Washington (DC): World Bank; 2006 Chapter 42 46 Nigel, Albalak developping Rachel countries: (2006), a “Indoor major air environmental pollution and in public health challenge”, Bulletin of the WHO, pp.116 47 Cunha A.L (2003), “Relationship between acute respiratory infection and malnutrition in children under years of age”, Acta Paediatr, 59(5), pp.608-9 48 Dai Y, Foy HM, Zhu Z, Chen B, Tong F (2005) “ Respiratory rate and signs in roentgeno - graphically confirmed pneumonia among children in China”, Pediatrics infect Disease, pp – 49 David R Marsh,a Kate E G ilroy (2008), "Community case management of pneumonia: at a tipping point?”, Bulletin of the -78World Health Organization May - 2008, pp 381-389 50 Enarson D.A, Chretien J (1999), “Epidemiology og respiratory infectious diseases”, Curr.Opin.Pulm.Med…, 5(3), pp.128-135 51 Eric A F Simoes, Thomas Cherian, Jeffrey Chow (2005), "Acute Respiratory Infections in Children”, Disease Control Priorities in Developing Countries, Chapter 25, pp 483 - 498 52 Falade AG, Ayede AI (2011), “Epidemiology, aetiology and management of childhood acute community-acquired pneumonia in developing countries a review”, Afr J Med Med Sci, 40(4): pp 293-308 Review 53 Hazel Barrett, Angela Browne (1996), “Health, hygience and maternal education: evidence from the Gambia”, Soc.Sci, 43(11), pp.1579-1590 54 J.Bryce, C Boschi, K Shibuay and WHO Child Health Ep idemio logy Reference Group (2005), “WHO estimates of the causes of death in children”, Lancet, pp.47 – 52 55 James H Kilabuko and Satoshi Nakai (2007), "Effects of Cooking Fuels on Acute Respiratory Infections in Children in Tanzania”, International Journal of Environmental Research and Public Health 2007, 4(4), pp 283 - 288 56 James H Kilabuko, Hid ieki Matsuki and Satoshi Nakai (2007), "Air Quality and Acute Respiratory Illness in Biomass Fuel using homes in Bagamoyo, Tanzania”, International Journal of Environmental Research and Public Health 2007, 4(1), pp 39 - 44 57 Jedrychowski W, FlakbE (1999), “Maternal smoking during pregnancyand posnatal exposure to enviromental tobacco smoke as predisposition factors to air”, Environ health perspect, 105(3), pp.302-306 -7958 Larranaga C, Kajon A, et al (2004), “Adenovires surveillance on children hospitalized for acute lower respiratory infections in Chile (1988-1996)”, J.Med.Virol, 60(3), pp.342-346 59 Lassron M, Kronbvall G, Chuc N.T (2007), “Antibiotic medication and bacterial resistance to antibiotics: a survey of children in a Vietnamese community”, Trop.Med.Int.Health, 5(10), pp.711-21 60 Luiz Fernando, Nascimento C, Ricardo Marcitelli (2004), “Hierarchical approach to determining risk factors for pneumonia in children”, J Bras, Pneumol, pp 61 Mariam Claeson, Ronal J.W (2005), “The evolution of child heath programmes in developing countries: from targeting diseaes to targeting people”, Bull.WHO, 78(10), pp.1234-1245 62 Michael Ostapchuk, Donna M Roberts, M.D and R ichard Haddy M.D (2004) “ Community-Acquired Pneumonia in Infants and Children”, vol 70, No.5, pp.899 - 908 63 Muhe L (2000), "Mothers’ perceptions of signs and symptoms of acute respiratory infections in their children and their assessment of severity in an urban community of Ethiopia”, Ann trop paediatr, pp 64 Nascimento C, Rocha H, Bengui Y (2002), “ Effects of socioeconomic status on presentation with acute lower respiratory tract disease in children in Slvador, northeast Bazil”, Pedia Pulmonol, pp 244- 248 65 National ARI program (1996), National ARI Survey, Vietnam, pp.3-8 66 Rashid S.F, Hadi A, Afsana K, Begum S.A (2006), “Acute respiratory infections in rural Bangladesh and community health volunteers”, Trop.Med.Int Health, 6(4), pp.249-55 67 Rasmussen Z, Pio A, Enarson B (2004), “Case management of childhood pneumonia in developing countries: Recent relevent research -80and current initiatives”, Int J Tuberculosis and Lung Diseases, 4(9), pp.807-826 68 Shah N, Ramankutty V, Premila PG, Sathy N (1994), “Risk factors for severe pneumonia in children in South Kerala: a hospital- based case- control study”, J Troop pediatric 69 Shobha Broor, Shama Parveen, Preeti Bharaj (2007), "A Prospective Three-Year Cohort Study of the Epidemio logy and Viro logy of Acute Respiratory Infections of Children in Rural India”, PLoS ONE 2(6), pp – 70 Sunnil Sazawal and Robert E Black (2003), " Effect of pneumonia case management on mortality in neonates, infants, and preschool children: a meta- analys is of community- based trials”, Lancet infect Dis, pp 47 – 56 71 Tea T, Dagnew M (2006), “Health behavious of rural mothers to acute respiratory infections in children in Gondar, Ethiopia”, East Afr Med, J., 72(10), pp 623-5 72 Tulloch J, Richards L (1993), “Childhood diarrhoea and acute respiratory infections in developing countries”, Med.J Aust., 5, 159(1), pp.46-51 73 Uwaezuoke SN, Emodi I J, Ibe BC (2000), " Maternal perception of pneumonia in children: a health fac ility survey in Enugu, eastern Nigeria”, In J Tuberc Lung, pp.7- 26 74 Valdes Roque A.I, Martinez Canalejo H (1999), “Educational level of mothers and their knowledge, attitude and practices concerning respiratory infections of their children”, Rev Panam Salud, Pulica, 6(6), pp 400-407 75 Weber M.W, Mullholland E.K, Greenwood B.M (2006), “Respiratory syncytial virus infection in tropical and developing countries” Trop.Med Int Health, 3(4), pp 268-80 -8176 WHO (1999), the evolution of diarrhoea and acute respiratory disease control at WHO Achievements 1980- 1995 in research Development And implementation, WHO/CHS/CAH.,Dec.pp.12-13, 21, 44-45, 66 77 WHO (2005), Improving family and community practices: A component of the IMCI strategy, Departement of child and adolescent health and developing, WHO/ UNICEF, 2, pp.1-3 78 Wacker J (2003), “R isk factors for acute respiratory infections in children in rural Tripura – India”, Lancet infects Dis, pp 35 - 39 Phụ lục Mã số BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI MẸ Ngày vấn: Ngày…… tháng…… năm 2012 I THÔNG TIN CHUNG VỀ BÀ MẸ Câu 1: Thôn…………… xã……………… huyện Tiên lữ Câu 2: Họ tên mẹ ……………………………… tuổi ………………… Câu 3: Hiện có …… có tuổi ……… Câu 4: Nghề nghiệp chị? Làm ruộng Công nhân Cán công chức Buôn bán Nội trợ Khác Câu 5: Học vấn mẹ: Tiểu học Trung học sở trở lên Chuyên nghiệp Khơng học Câu 6: Thu nhập bình quân đầu người/ năm? đồng II THÔNG TIN VỀ TRẺ Cấu 7: Họ tên trẻ: Ngày sinh ./… /… Giới……… Câu 8: Cân nặng trẻ sinh:…………… (g) Câu 9: Tình trạng trẻ lúc sinh 9.1 Tuổi thai trẻ lúc sinh Đủ tháng Thiếu tháng Già tháng 9.2 Tình trạng đẻ: Đẻ thường Đẻ có can thiệp Mổ đẻ 9.3 Trẻ lúc sinh có bị ngạt khơng? Có Khơng Câu 10 Theo chị, sau sinh lâu cho trẻ bú mẹ tốt nhất? Khơng nhớ Trong vòng 30 phút Khác (ghi rõ)………………………………… Câu 11 Con nhỏ chị có bú sữa mẹ không? Không ( không chuyển C15) Có Câu 12 Theo chị, trẻ tháng cho ăn thêm chất bột? Khơng biết Dưới tháng Từ đến tháng Từ tháng trở lên Câu 13 Chị biết bú mẹ hồn tồn khơng? Khơng biết Chỉ bú mẹ, không cho thêm thức ăn, nước uống khác ( Nếu không chuyển C15) Bú ăn thêm bột Khác (ghi rõ) Câu 14 Con bé chị bú hồn tồn đến tháng thứ mấy? Khơng nhớ Đến tháng Từ dến hết tháng Từ tháng trở lên III TÌNH HÌNH MẮC NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP CỦA TRẺ DƯỚI TUÔI Câu 15 Trong tháng trở lại chị có bị ốm khơng? Có Khơng (Chuyển câu 33) Câu 16 Vậy lần ốm vừa cháu có biểu (triệu chứng)? Hãy kể (Điều tra viên không gợi ý bà mẹ triệu chứng đây) Ho Sốt Thở bất thường Thở nhanh Khó thở Thở lõm ngực Bú Ngủ li bì khó đánh thức Thở khò khè 10 Thở rít năm yên 11 Co giật 12 Tái tím 13 Dấu hiệu khác (ghi rõ)……………………………………………… Câu 17 Lần ho chị đưa cháu đến khám điều trị đâu? Trạm y tế Y tế tư nhân Thày Lang Phòng khám khu vực Bệnh viện tư Tại nhà (Chuyển câu 20) Khác (ghi rõ) Câu 18 Từ cháu phát bệnh đến đưa đến sở y tế bao lâu? Trong đầu Từ đến 12 Từ 13 đến 24 Từ 25 đến 48 Trên 48 Khác Câu 19 Cháu chẩn đốn bệnh gì? Cảm cúm Viêm phổi Tiêu chảy Ho Sốt Bệnh khác Câu 20 Trong lần chị bị ho gần nhất, chị xử trí nào? (Xem lại câu 20 không ghi sô 2,3,4 chuyển đến câu 22) Khơng xử trí Cho uống kháng sinh Cho uống thuốc nam Cho uống thuốc tây giảm ho Đưa khám bệnh Khác Câu 21 Chị dùng thuốc cho cháu có đựơc hướng dẫn? Theo định CBYT Hàng xóm, bạn bè, anh em Tự ý tự dùng Nhân viên cửa hàng thuốc Câu 22 Theo chị, làm để phát cháu sốt Không biết Sờ cháu thấy nóng Cặp nhiệt độ từ 37.5 ˚C trở lên Khác Câu 23 ĐTV đánh giá sức khoẻ cháu Còn ốm Khoẻ Tử vong IV KIẾN THƯC CỦA BÀ MẸ VỀ NKHHCT Câu 24 Theo chị trẻ hay mắc bệnh nhiều nhất? Viêm họng Viêm Amidal Viêm phổi Cảm cúm Bệnh khác Viêm phế quản Tiêu chảy Câu 25 Theo chị trẻ bị ho, sốt bệnh gì? (chỉ chọn ô) Viêm họng Viêm Amidal Viêm phế quản Viêm phổi Cảm cúm Bệnh khác (ghi rõ) Câu 26 Khi trẻ bị ho sốt, dựa vào dấu hiệu để biết trẻ bị viêm phổi? (ĐTV khơng gợi ý tích vào thích hợp) Thở nhanh Khó thở Thở mạnh Thở khác thường Thở lõm ngực Bỏ bú, bú Không uống Mệt mỏi Li bì 10 Tái tím 11 Co giật 12 Khác ( ghi rõ) Câu 27 Khi trẻ bị ho sốt, dựa vào dấu hiệu để biết trẻ bị viêm phổi nặng? (ĐTV khơng gợi ý tích vào thích hợp) Thở nhanh Khó thở Thở mạnh Thở khác thường Rút lõm lồng ngực Bỏ bú, bú Không uống Mệt mỏi Li bì 10 Tái tím 11 Co giật 12 Khác ( ghi rõ) V ĐÁNH GIÁ VỀ THÁI ĐỘ XỬ TRÍ CỦA BÀ MẸ KHI TRẺ MẮC NKHHCT Câu 28 Khi trẻ bị ốm chị xử trí nào? (ĐTV khơng gợi ý, đánh dấu vào thích hợp với điều bà mẹ trả lời ) Đưa đến trạm y tế Đưa đến sở y tế gần nhà Tự mua thuốc Đưa đến bệnh viện Dùng thuốc nam Khơng chữa Xử trí khác (ghi rõ) Câu 29 Khi trẻ bị ho, sốt chị cho cháu ăn, uống thê nào? (ĐTV không gợi ý, đánh dấu vào thích hợp với điều bà mẹ trả lời) Ăn, bú bình thường Ăn ngon Ăn kiêng Uống bình thường Uống nhiều Uống Khác (ghi rõ) Câu 30 Khi chị dùng kháng sinh cho trẻ bị ho, sốt? Cứ ho, sốt dùng Theo dẫn CBYT Khác (ghi rõ) Câu 31 Những loại kháng sinh chị hay dùng cho trẻ? Câu 32 Khi trẻ bị ho, sốt chị theo dõi cháu nào? (ĐTV không gợi ý, đánh dấu vào thích hợp với điều bà mẹ trả lời) Theo dõi ho Theo dõi sốt Theo dõi nhịp thở Theo dõi trẻ ăn, bú Theo dõi uống Theo dõi trẻ mệt Theo dõi khác (ghi rõ) Câu 33 Gia đình sử dụng loại chất đốt gì? Than Củi Ga Rơm, rạ 5.Khác Câu 34 Trong gia đình có hút thuốc lá, thuốc lào khơng? Khơng có Bố/mẹ cháu tuổi Người khác Câu 35 Chị có lo lắng việc chăm sóc sức khoẻ chị khơng? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 36 Chị có đề nghị để giúp chăm sóc chị tốt khơng? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn chị! Tiên lữ, ngày…… tháng…… năm 2012 Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ Y TẾ XÃ Mã số Tên xã: Họ tên CBYTđược vấn: .Tuổi Giới Họ tên điều tra viên Câu 1:Chức danh CBYTxã Trưởng trạm Phó trưởng trạm Y sĩ sản nhi Nữ hộ sinh Dược Điều dưỡng Khác:(ghi rõ) Câu 2: Trình độ chun mơn Bác sĩ Y sĩ đa khoa Y sĩ sản nhi Dược trung cấp Dược sơ cấp Lương Y Khác Đã tập huấn chương trình NKHHCT Câu 3: Xin anh/chị cho biết trẻ mắc NKHHCT thường có biểu gì? Không biết Ho Sốt Thở nhanh Co rút lồng ngực Khác (ghi rõ) Câu Xin anh/chị mô tả cách đếm nhịp thở cho trẻ 30 ngày Khác Câu 14 Anh/chi cho biết cách xử trí trẻ xác định ho kéo dài? Không biết Chuyển bệnh viện3 Điều trị thuốc kháng sinh Sử dụng thuốc giảm ho Biện pháp điều trị khác(ghi rõ) Câu 15 Anh/chị cho biết dấu hiệu nguy kịch trẻ tháng tuổi Bỏ bú bú Ngủ li bì khó đánh thức Co giật Thở rít nằm yên Thở khò khè Sốt cao hạ thân nhiệt Khác Câu 16 Anh/chị cho biết dấu hiệu nguy kịch trẻ tháng đến tuổi Khơng uống Ngủ li bì khó đánh thức Co giật Thở rít nằm yên Suy dinh dưỡng nặng Khác Câu 17.Anh/chị cho biết cách xử trí trẻ có dấu hịêu nguy kịch? Không biết Chuyển bệnh viện Điều trị trạm Khác Câu 18 Khi trẻ mắc NKHHCT điều trị trạm y tế, Anh/chị xử trí nào? Kê đơn thuốc kháng sinh Giải thích hướng dẫn bà mẹ cách cho trẻ uống thuốc Kiểm tra lại bà mẹ cách dùng thuốc Hướng dẫn bà mẹ cách cho trẻ ăn, bú, uống Hẹn khám lại sau ngày sử dụng thuốc Hướng dẫn bà mẹ cách phát dấu hiệu nguy hiểm cần phải đến khám lại Câu 19 Anh/chi cho biết cần dặn bà mẹ they trẻ có dấu hiệu cần phải đưa trẻ đến y tế? Không biết Trẻ thở nhanh Trẻ khó thở Trẻ khơng uống Trẻ mệt Xin chân thành cảm ơn Anh/chị Tiên Lữ, ngày……tháng….năm 2012 ĐIỀU TRA VIÊN Phụ lục 3: PHIẾU KHÁM BỆNH (Dành cho trẻ mắc viêm phổi) Họ tên trẻ: …………………………………… Nam/ Nữ……… Tuổi ( tháng tuổi): ……………………….………………………… Họ tên mẹ: ……………………………… Tuổi: ……………… Địa chỉ: …………………………………………………………… * Phần khám bệnh: Hiện trẻ ho/ sốt? …………………………………………………… Bệnh sử: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3.Tiền sử: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 4.Khám toàn thân: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Khám quan 5.1 Hô hấp: Nhịp thở l/p Co rút lồng ngực 3.Thở khò khè Thở rít nằm yên 5.Tím tái Nghe phổi có ran ẩm nhỏ hạt 5.2 Cơ quan khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phân loại: ……………………………………………………………………………… Hướng xử trí: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2011 Bác sĩ khám bệnh ... CỨU 53 4.2 THỰC TRẠNG BỆNH NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ DƯỚI TUỔI TẠI HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2012 54 4.2.1 Thực trạng bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp 54 ... bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em tuổi tháng tính đến thời điểm điều tra .34 Bảng 3.2 Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tháng theo nhóm tuổi . 35 Bảng 3.3 Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tháng... sinh lý phận hô hấp trẻ em mô tả mà trẻ em, trẻ nhỏ dễ mắc bệnh đường hô hấp, đặc biệt viêm phổi [2], [ 25] -41.2 BỆNH NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP 1.2.1 Khái niệm Nhiễm khuẩn hô hấp cấp (NKHHC) định

Ngày đăng: 10/11/2019, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan