295 Tìm hiểu chung về gian lận và sai sót trong kiểm toán báo cáo tài chính
Trang 1Lời Mở Đầu
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, sự vận hành của nó đã bắt đầu bộc
lộ những mặt trái của nó, đòi hỏi chúng ta phải có những nguyên tắc, hình thức
và phơng pháp quản lý nền kinh tế phù hợp Đặc biệt trong những năm gần đây,nền kinh tế ngày càng phát triển, quy mô kinh doanh của các công ty và sự toàncầu hoá hoạt động thơng mại tăng lên, sự phức tạp của công tác kế toán, kiểmtoán do đó cũng tăng lên
Trong lĩnh vực công cộng, từ những năm này đã xuất hiện nhiêù tổ chứckiểm toán của chính phủ trong các lĩnh vực quân đội, hành chính và các xínghiệp công cộng Một tổ chức quan trọng là văn phòng Tổng kế toán (GeneralAccounting Office – GAO) đã có vai trò quyết định trong việc mở rộng địa bànkiểm toán Việc công bố các chuẩn mực của GAO vào năm 1972 (và rà soát lạivào năm 1981) một mặt khẳng định lợi ích kiểm toán trong khu vực phi thơngmại và mặt khác đã khẳng định quan điểm và phơng pháp mới để đánh giá hiệuquả của các nghiệp vụ phi thơng mại
Ta cũng có thể thấy quy mô, số lần các vụ kiện và hậu quả các vụ kiện cóliên quan đến trách nhiệm pháp lý của các kiểm toán viên cũng tăng lên Đặcbiệt là các vụ kiện điển hình trong những năm của thập kỷ 90, ở các quốc gia cónền công nghiệp phát triển cao
Qua các vụ kiện đó có thể thấy, trách nhiệm của kiểm toán viên liên quannhiều đến các gian lân và sai sót đợc phát hiện trong các báo cáo tài chính.Chính tính trọng yếu của các gian lận và sai sót có ảnh hởng đến tính thận trọngcủa kiểm toán viên trong quá trình thực hiện cuộc kiểm toán, từ đó ảnh hởng đếntrách nhiệm pháp lý của họ Vậy thế nào là gian lận và sai sót, tại sao lại có gianlận và sai sót, khi nào kiểm toán viên cần phải phát hiện ra những gian lận và saisót.…Trong bài viết này em xin đTrong bài viết này em xin đợc trình bày những hiểu biết của em về nhữnggian lận và sai sót trên báo cáo tài chính, các yếu tố làm tăng hành vi gian lận vàsai sót, đồng thời tìm hiểu về những trách nhiệm pháp lý, nguyên tắc, chuẩn mựckiểm toán mà kiểm toán viên phải tuân thủ khi thực hiện kiểm toán trên báo cáotài chính của khách hàng kiểm toán
Mặc dù còn có giới hạn về trình độ, tài liệu thu thập đợc và kiến thức vềkiểm toán cha sâu rộng nhng em vẫn mạnh dạn trình bầy những hiểu biết, tìm tòi
Trang 2của mình trong quá trình học tập, trau dồi kiến thức về một vấn đề nhỏ của kiểmtoán - đó là gian lận và sai sót, góp một phần vào việc giúp những ai cha hiểu tạisao cần phải kiểm toán báo cáo tài chính hiểu thêm về ngành nghề kiểm toán, vềvai trò cũng nh tác dụng của kiểm toán nói chung và kiểm toán báo cáo tài chínhnói riêng Chính vì còn có những hạn chế về trình độ nên trong bài viết của emkhông thể tránh khỏi có những thiếu sót, khuyết điểm, em rất mong nhận đợc sựchỉ bảo, góp ý của các thầy cô, các bạn để bài làm của em đợc hoàn chỉnh hơnnữa.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn TS Ngô Trí Tuệ đã trực tiếp hớngdẫn em hoàn thành đề án này
Trang 3công bố cho những ngời quan tâm tới tình hình tài chính của công ty Song trongquá trình lập báo cáo này, các kế toán không thể nói là không mắc các sai sót dù
là nhỏ nhất Các sai sót này có thể có ngay từ khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cóthể do sự gian dối của một nhân viên nào đó trong phòng kế toán hoặc do sự vô
ý Hoặc cũng có thể do giới hạn thời gian, áp lực công việc, do sai số cơ học (dotính toán, bấm số, cộng dồn, chuyển sổ …Trong bài viết này em xin đ) Nh vậy có hai trờng hợp làm chobáo cáo tài chính bị sai lệch thiếu chính xác : là gian lận và sai sót Khi ban giám
đốc công ty mời kiểm toán đến công ty mình để thực hiện kiểm toán, kiểm toánviên đợc mời phải có trách nhiệm tìm ra những gian lận và sai sót này, từ đó thuthập bằng chứng kiểm toán thích hợp, trên cơ sở đó, để đa ra những ý kiến nhậnxét, đánh giá về mức độ trung thực, hợp lý của bảng khai tài chính Do vậy màviệc tìm ra những gian lận và sai sót là công việc chính của kiểm toán viên thôngqua các bằng chứng kiểm toán thu thập đợc trong quá trình thực hiện cuộc kiểmtoán Trách nhiệm của kiểm toán viên với việc phát hiện ra gian lận và sai sótcũng vì thế mà nặng nề hơn Trớc hết, ta cần tìm hiểu tại sao phải thực hiện cuộckiểm toán
I Chức năng của kiểm toán :
- Tính trung thực của các con số
- Tính hợp thức của các bảng biểu mẫu phản ánh tình hình tài chính
Đối với các thông tin đã đợc lợng hoá : Thông thờng việc xác minh củakiểm toán đợc thực hiện trớc hết qua hệ thống kiểm soát nội bộ Kết quả cuốicùng khi đã xác minh đợc điều chỉnh trực tiếp để có hệ thống thông tin tin cậy vàlập các báo cáo tài chính Trong chức năng xác minh cuả kiểm toán, một vấn đề
đặt ra rất sôi động hiện nay là phát hiện gian lận và vi phạm trong tài chính.Trong kiểm toán ở hầu hết các nớc, vấn đề này đợc đặt ra nh những “khác biệt về
Trang 4kỳ vọng ” giữa kiểm toán và quản lý Sự khác biệt này có phần mang tính tất yếu
do thờng xuyên có khoảng cách giữa mong muốn (phát hiện ra tất cả các gianlận và vi phạm ) với khả năng thực tế của tổ chức kiểm toán cũng nh quan hệgiữa chi phí và hiệu quả kiểm toán Vấn đề này sẽ đợc đề cập đến phần sau củabài viết này
2 Chức năng bày tỏ ý kiến:
Có hai hình thức bày tỏ ý kiến
Bày tỏ ý kiến dới hình thức t vấn Đây là hình thức chủ yếu mà các kiểmtoán viên dùng để bày tỏ ý kiến Trong đó kiểm toán viên đa ra những kết luậncuối cùng về đối tợng đợc kiểm toán, và đa ra những ý kiến t vấn về các vấn đềcác lĩnh vực, các hoạt động mà các đơn vị đợc kiểm toán quan tâm
Thứ hai là bày tỏ ý kiến dới hình thức phán xử nh một quan toà Đây làhình thức kiểm toán viên đa ra các quyết định xử lý các sai phạm phát hiện đợctrong quá trình kiểm toán, và bắt buộc đơn vị đợc kiểm toán phải thực hiện theonhững quan điểm đó Hình thức này chỉ đợc áp dụng chủ yếu ở kiểm toán nhà n-
ớc nh toà thẩm kế Pháp, kiểm toán cộng Hoà Liên Bang Đức
II Vai trò, tác dụng của kiểm toán:
Bất kỳ một hệ thống kiểm soát nội bộ nào dợc thiết lập cũng đều nhằmvào bốn mục tiêu cơ bản :
- Bảo vệ tài sản của đơn vị mình kiểm soát
- Đảm bảo độ tin cậy của các thông tin
- Đảm bảo việc tuân thủ cũng nh việc thực hiện chế độ pháp lý
- Đảm bảo hiệu quả hiệu năng trong mọi hoạt động
Hệ thống kiểm soát nội bộ cũng là một tổ chức nh bất cứ một tổ chức nàokhác mà sẽ không thể tránh khỏi những hạn chế mang tính cố hữu, nh :
- Nhà quản lý thờng có sự so sánh giữa chi phí bỏ ra với kết quảthu đợc khi thiết lập một thủ tục kiểm soát
- Phần lớn hoạt động kiểm tra trong nội bộ (đợc giám sát thông qua cácthủ tục, thao tác) chỉ có tác dụng với những nghiệp vụ lặp đi lặp lại và nó có thểkhông có hiệu quả đối với một tình huống, nghiệp vụ bất thờng
- Khả năng sai sót là không thể tránh khỏi do nhiều nguyên nhân nh áplực công việc, sức khoẻ hay do tác động của môi trờng làm việc…Trong bài viết này em xin đ
- Thủ tục kiểm soát có thể không có hiệu quả hiệu lực với những trờnghợp mà có sự thông đồng giữa các cá nhân đặc biệt là đối với nhà quản lý hoặctrách nhiệm kiểm tra kiểm soát của cá nhân ngời kiểm soát bị lợi dụng
Trang 5Do vậy để tạo niềm tin cho những ngời sử dụng báo cáo tài chính của đơn vị, cầnphải có một tổ chức độc lập ở bên ngoài đơn vị thực hiện đối với các báo cáo tàichính đó
Trớc hết kiểm toán viên tạo niềm tin cho những ngời quan tâm Trong cơ
chế thị truờng, có nhiều ngời quan tâm tới tình hình tài chính và sự phản ánh của
nó trong tài liệu kế toán Trong đó còn có cả các cơ quan nhà nớc, các nhà đầu t ,các nhà quản lý, khách hàng và ngời lao động
Các cơ quan nhà nớc cần có thông tin trung thực để điều tiết vĩ mô nền kinh
tế bằng hệ thống pháp luật hay chính sách kinh tế nói chung của mình với mọithành phần kinh tế, với mọi hoạt động xã hội
Các nhà đầu t cần có tài liệu tin cậy để trớc hết có hớng đầu t đúng đắn, sau
đó có điều hành sử dụng vốn đầu t và cuối cùng là có tài liệu trung thực về ănchia phân phối kết quả đầu t
Các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà quản lý khác cần thông tin trung
thực không chỉ trên các báo cáo tài chính mà còn thông tin cụ thể về tài chính, vềhiệu quả và hiệu năng để có những quyết định trong mọi giai đoạn quản lý kể cảtiếp nhận vốn liếng, chỉ đạo và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh và hoạt
động quản lý Những thông tin đó chỉ có đợc thông qua hoạt động kiểm toánkhoa học
Ngời lao động cũng cần có thông tin đáng tin cậy về kết quả kinh doanh, về
ăn chia phân phối, về thực hiện chính sách tiền lơng và bảo hiểm Nhu cầu đó chỉ
có thể đáp ứng thông qua hệ thống kiểm toán hoàn chỉnh
Khách hàng, ngời cung cấp và những ngời quan tâm khác cũng cần hiểu rõ
thực chất về kinh doanh và về tài chính của các đơn vị đợc kiểm toán về nhiềumặt : Số lợng sản phẩm hàng hoá, cơ cấu tài sản và khả năng thanh toán, hiệunăng và hiệu quả các bộ phận cung ứng, tiêu thụ hoặc sản xuất ở đơn vị đợc kiểmtoán
Có thể nói, việc tạo ra niềm tin cho những ngời quan tâm là yếu tố quyết
định sự ra đời và phát triển của kiểm toán với t cách là một hoạt động độc lập
Thứ hai kiểm toán góp phần hớng dẫn nghiệp vụ và củng cố nền nếp
hoạt động tài chính kế toán nói riêng và hoạt động của kiểm toán nói chung.Hoạt động tài chính bao gồm những mối quan hệ đa dạng : đầu t, kinh doanh,phân phối, thanh toán…Trong bài viết này em xin đ luôn luôn biến đổi và tính phức tạp của hoạt động nàyngày càng tăng lên bởi quan hệ chặt chẽ giữa các quan hệ tài chính với lợi íchcon ngời Để hớng các nghiệp vụ này vào mục tiêu giải quyết tốt các mối quan
hệ trên, không chỉ cần có định hớng đúng đắn và thực hiện mà còn cần thờng
Trang 6xuyên soát xét việc thực hiện để hớng các nghiệp vụ này vào quỹ đạo mongmuốn, và chỉ có thể bằng cách triển khai tốt hơn nữa công tác kiểm toán
Thứ ba kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý Rõ
ràng kiểm toán không chỉ xác minh rõ độ tin cậy của thông tin mà còn t vấn vềquản lý
Nh vậy từ tất cả những điều trình bày trên, có thể thấy kiểm toán có ýnghĩa rất lớn trên nhiều mặt Đó là “ quan toà công minh của quá khứ ”là “ngờidẫn dắt cho hiện tại ” và là “ngời cố vấn sáng suốt cho tơng lai ”
III Các khái niệm về gian lận và sai sót :
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, quyết định số 143/2001QĐ-BTC của
Bộ trởng Bộ Tài chính về việc ban hành và công bố chuẩn mực kiểm toán ViệtNam (đợt 3), có khái niệm về sai phạm Theo đó “sai phạm là việc không thựchiện hoặc thực hiện sai thủ tục kiểm soát, phát hiện đợc thông qua các thửnghiệm kiểm soát hoặc các sai lệch về thông tin hoặc số liệu phát hiện đợc quacác thử nghiệm cơ bản, do cá nhân hoặc tập thể gây ra một cách cố ý (gian lận )hoặc không cố ý (sai sót) Tổng sai phạm đợc tính bằng tỷ lệ lỗi hoặc tổng giá trịsai lệch về số liệu
1 Gian lận :
1.1 Khái niệm:
Gian lận là những hành vi cố ý làm sai lệch thông tin kinh tế tài chính do
một hay nhiều ngời trong hội đồng quản trị, ban giám đốc, các nhân viên hoặcbên thứ ba hực hiện, làm ảnh hởng đến báo cáo tài chính
Gian lận có thể biểu hiện dới các dạng tổng quát sau:
quan đến báo cáo cáo tài chính
lệch báo cáo tài chính
liệu hoặc các nghiệp vụ kinh tế làm sai lệch báo cáo tài chính
sự thật
tắc, phơng pháp và chế độ kế toán, chính sách tài chính
Trang 7Ngời tạo ra các gian lận và sai sót có thể do hoặc nhân viên hoặc do banquản trị (hay còn gọi là sai quy tắc ).
Một ví dụ về hành vi ăn trộm tài sản là nhân viên thu tiền nhận đợc tiềnbán hàng, song không nhập số tiền đó vào sổ tiền mặt Còn trong quá trình báocáo tài chính là sự cố ý báo cáo cao hơn doanh số của công ty trong những ngàygần lập bảng cân đối tài sản để làm tăng mức thu nhập của báo cáo
Thông thờng, kiểm toán viên khó phát hiện ra sai qui tắc, và trách nhiệmphát hiện ra sai quy tắc của kiểm toán viên đòi hỏi một sự lu ý đặc biệt
Sự gian dối của ban quản trị : Sự gian lận này vốn rất khó phát hiện vì có
khả năng một hoặc nhiều thành viên của ban quản trị không quan tâm đến cácquá trình kiểm soát nội bộ, hoặc các tiết lộ, các số tiền gian lận hoặc các saiphạm về những số tiền ghi sổ Ngoài ra việc cố gắng che đậy sai phạm cũng làmột đặc trng của sai quy tắc
Kiểm toán viên không thể đợc yêu cầu cung cấp một mức bảo đảm đốivới việc phát hiện ra một gian lận nghiêm trọng của ban quản trị nh mức bảo
đảm đối với một sai số nghiêm trọng tơng đơng Cái khó của việc phát hiện ragian lận chính là vì sự cố gắng che đậy của ban quản trị đã cản trở hiệu quả côngviệc của kiểm toán viên Chi phí để có mức bảo đảm cao tơng đơng đối với sựgian lận của ban quản trị là không kinh tế đối với cả kiểm toán viên và cả với xãhội
Tuy vậy, kiểm toán viên phải có trách nhiệm đáng kể đối với việc pháthiện và tìm ra gian lận nghiêm trọng của ban quản trị Trên thế giới ngay từnhững năm 90 của thế kỷ XX này đã có sự nhấn mạnh nhiều hơn đến tráchnhiệm của kiểm toán viên khi đánh giá các nhân tố mà có thể chỉ rõ khả năngtăng lên của việc xảy ra gian lận của ban quản trị
Ta có thể lấy một ví dụ : Giả sử Ban quản trị đợc lãnh đạo bởi một vịchủ tịch, mà vị này đa ra hầu hết các quyết định về hoạt động và kinh doanh chủyếu Anh ta nổi tiếng trong giới kinh doanh về việc làm các dự án lạc quan trongthu nhập tơng lai rồi sau đó tạo ra sức ép đáng kể với đội ngũ nhân viên kế toán
để đảm bảo thoả mãn các dự đoán này Anh ta cũng liên lạc với các công ty kháctrớc đây đã bị phá sản Những yếu tố này đợc xem xét chung với nhau, có thểkhiến kiểm toán viên kết luận là có khả năng gian lận của ban quản trị cũng tơng
đối cao Trong trờng hợp nh vậy, kiểm toán viên phải chú trọng thêm trong việctìm kiếm gian lận trọng yếu của ban quản trị
Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên có thể phát hiện ra những ờng hợp có dấu hiệu gian lận của ban quản trị Chẳng hạn kiểm toán viên có thể
Trang 8tr-thấy là Ban quản trị đã khai man về niên độ của một số mặt hàng tồn kho Khinhững trờng hợp này bị phát hiện, kiểm toán viên phải đánh giá chúng và nghiêncứu nhu cầu bổ sung chứng cứ kiểm toán
Sự gian lận của nhân viên trong công ty, đặc biệt là các nhân viên kế
toán: Ngành nghề cũng nhấn mạnh là kiểm toán viên chịu ít trách nhiệm đối vớiviệc phát hiện ra gian lận của nhân viên so với trách nhiệm phát hiện ra sai số.Nếu kiểm toán viên phải chịu trách nhiệm phát hiện ra tất cả các gian lận củanhân viên, các cuộc khảo sát kiểm toán sẽ rất rộng vì có nhiều loại gian lận củanhân viên rất khó phát hiện ra Các thể thức cần thiết để phát hiện tất cả các tr-ờng hợp gian lận nhất định sẽ tốn kém hơn nhiều so với lợi ích mang lại Ví dụnếu nh có sự gian lận nh sự giả mạo chứng từ mà đồng thời có sự thoả hiệp củamột số nhân viên, thì sự gian lận này rất khó phát hiện ra trong một cuộc kiểmtoán bình thờng
Tơng tự nh điều cần làm để đánh giá khả năng gian lận nghiêm trọngcủa Ban quản trị, kiểm toán viên cũng phải đánh giá khả năng gian lận trọng yếucủa nhân viên Điều này thờng đợc thể hiện lúc đầu nh một phần của quá trìnhtìm hiểu cơ cấu kiểm soát nội bộ của đơn vị và của quá trình đánh giá rủi rokiểm soát Chứng cứ kiểm toán phải đợc tăng cờng khi kiểm toán viên tìm thấycác quá trình kiểm soát nội bộ không đầy đủ hoặc không tuân thủ các thể thức đã
đề ra, nếu kiểm toán viên tin rằng sai quy tắc có thể từ đó
1.2 Các trờng hợp làm tăng số lợng các hành vi gian lận:
a Nhóm các yếu tố về quản lý :
Trớc hết công tác quản lý bị độc quyền, quá trình kiểm soát diễn ra không ờng xuyên và không có hiệu quả Ví dụ trên ta đã lấy ví dụ về trờng hợp quátrình kiểm soát bị thao túng trong tay một ngời có quyền lực trong công ty, mộttrờng hợp khác có thể để cho hành vi gian lận xảy ra dễ dàng là các thủ tục kiểmsoát diễn ra không thờng xuyên Chẳng hạn nhà quản lý không bao giờ kiểm traviệc đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán tổng hợp với sổ chi tiết, do vậy tạo điềukiện cho các nhân viên gian lận về tài chính, về tài sản hữu hình của công ty, nhlấy tiền ra đem gửi vào ngân hàng để lấy chênh lệch lãi hoặc cũng có thể tham ô
th-số lợng hàng tồn kho…Trong bài viết này em xin đĐể thực hiện hành vi này, kế toán hoặc thủ kho có thểlàm giả các tài liệu kế toán ( nh các hoá đơn, chứng từ giả ), hoặc các phiếu xuấtkho, nhập kho giả mạo Nh vậy hoạt động kiểm soát nội bộ có vai trò rất quantrọng trong việc ngăn ngừa các gian lận và sai sót, đồng thời cũng có thể làmtăng hành vi gian lận
Trang 9Môi tr ờng kiểm soát yếu kém là một yéu tố làm cho hành vi gian lậnxảy ra Ta biết môi trờng kiểm soát bao gồm các nhân tố ở bên trong và bênngoài đơn vị có tác động tới việc thiết kế, vận hành và xử lý dữ liệu trong cácloại hình kiểm soát nội bộ.
Các nhân tố thuộc môi trờng kiểm soát bên trong bao gồm :
Đặc thù về quản lý : nhấn mạnh trong điều hành doanh nghiệp Nó đề cập
đến các quan điểm khác nhau trong điều hành hoạt động doanh nghiệp của cácnhà quản lý các quan điểm đó sẽ ảnh hởng trực tiếp đến chính sách, chế độ, cácquy định và cách thức tổ chức tổ chức kiểm tra, kiểm soát trong doanh nghiệp.Bởi vì chính các nhà quản lý và đặc biệt là các nhà quản lý cấp cao nhất sẽ phêchuẩn các quyết định, chính sách và thủ tục kiểm soát sẽ áp dụng tại doanhnghiệp.nếu quan điểm của nhà quản lý là quản lý chặt chẽ tất cả các nghiệp vụkinh tế một cách sát xao thì sẽ không xảy ra nhiều hành vi gian lận
Cơ cấu tổ chức : Các cơ cấu tổ chức đợc xây dựng hợp lý trong doanhnghiệp sẽ góp phần tạo ra môi trờng kiểm soát tốt Cơ cấu tổ chức hợp lý đảmbảo một hệ thống xuyên suốt từ trên xuống dới trong việc ban hành các quyết
định, triển khai các quyết định đó cũng nh kiểm tra, giám sát việc thực hiện cácquyết định đó trong toàn doanh nghiệp Một cơ cấu tổ chức hợp lý còn góp phầnngăn ngừa có hiệu quả các hành vi gian lận và sai sót trong hoạt động tài chính
kế toán của doanh nghiệp
Một cơ cấu tổ chức hợp lý phải thiết lập sự điều hành và kiểm soát trêntoàn bộ hoạt động và các lĩnh vực của doanh nghiệp sao cho không bị chồngchéo hoặc bỏ trống: Thực hiện sự phân chia tách bạch giữa các bộ phận, tạo khảnăng kiểm tra, kiểm soát lẫn nhau trong các bớc thực hiện công việc Tuy nhiênnếu nh một trong các nguyên tắc tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ bị vi phạm
sẽ dẫn đến các gian lận Chẳng hạn không thiết lập đợc sự điều hành và kiểmsoát trên toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, không bỏ sót nhiều lĩnh vực, đồngthời có sự chồng chéo giữa các bộ phận sẽ tạo điều kiện cho các nhân viên khôngtuân thủ các chuẩn mực, nguyên tắc kế toán và không chỉ làm cho báo cáo tàichính bị sai lệch mà còn cho thấy hệ thống kiểm soát nội bộ không hề có hiệulực
Hoặc không thực hiện phân chia rành mạch ba chức năng : xử lý nghiệp
vụ, ghi chép sổ và bảo quản tài sản, khi đó sẽ để xảy ra gian lận rất trọng yếu
Đó là việc che giấu các nghiệp vụ phát sinh, biển thủ tài sản, tham ô công quỹ…Trong bài viết này em xin đ
Chính sách về nhân sự : Các chính sách này có ý nghĩa quan trọng trongquá trình phát triển của doanh nghiệp Vì đội ngũ nhân viên luôn là nhân tố quan
Trang 10trọng quyết định sự phát triển hay thất bại trong kinh doanh của doanh nghiệp, vìchính họ là nhân tố trong môi truờng kiểm soát nội bộ cũng nh chủ thể của mọithủ tục kiểm soát trong hoạt động của đoanh nghiệp.Nếu nhân viên có năng lực
và tin cậy, nhiều quá trình kiểm soát có thể không cần thực hiện mà vẫn đảm bảo
đợc các mục tiêu đề ra của kiểm soát nội bộ Còn nếu nh nhân viên của doanhnghiệp kém năng lực, phẩm chất không tốt, thiếu trung thực thì cho dù hệ thốngkiểm soát nội bộ có tổ chức khoa học bao nhiêu chăng nữa vẫn không thể ngănchặn đợc các hành vi gian lận và sai sót
Công tác kế hoạch : Bao gồm hệ thống các kế hoạch, dự toán, …Trong bài viết này em xin đliên quantới sản xuất, tiêu thụ, thu, chi, hoạt động đầu t, sửa chữa, đặc biệt là kế hoạch tàichính gồm những ớc tính cân đối tình hình tài chính, kết quả hoạt động và sựluân chuyển tiền trong tơng lai là những nhân tố quan trọng trong môi trờngkiểm soát Nếu việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch không đợc tiến hànhkhoa học và nghiêm túc thì sẽ là những kẽ hở rất tốt cho những hành vi gian lận
có cơ hội phát triển Chẳng hạn kế hoạch đặt ra để đầu t cho một phân xởng sảnxuất là 1 tỷ đồng, song không có sự giám sát chặt chẽ của cấp có thẩm quyềncao nhất (nh Ban giám đốc ) làm cho số tiền ấy bị hao hụt dần trong quá trình dự
án đợc tiến hành Số tiền bị hao hụt đi ấy không ngoài ai khác chính là nhữngngời đợc giao trách nhiệm giám sát việc thực thi dự án ! Thực tế này đã xảy ra ởViệt Nam quá nhiều, đặc biệt là các công trình dự án thuộc cấp nhà nớc
Uỷ ban kiểm soát : Uỷ ban kiểm soát bao gồm những ngời tronh bộ máylãnh đạo cao nhất của đơn vị nh thành viên của của Hội đồng quản trị nhngkhông kiêm nhiệm các chức vụ quản lý và những chuyên gia am hiểu lĩnh vựckiểm soát Uỷ ban này có nhiệm vụ là giám sát sự chấp hành luật pháp của côngty; kiểm tra và giám sát công việc của kiểm toán viên nội bộ ; giám sát tiến trìnhlập báo cáo tài chính ; dung hoà những bất đồng (nếu có ) giữa Ban Giám đốcvới các kiểm toán viên bên ngoài Nh vậy nếu hệ thống kiểm soát này hoạt độngkhông liên tục sẽ dẫn đến các hành vi gian lận nh gian lận trong việc lập các báocáo không trung thực Ví dụ trong qúa trình thực hiện hạch toán, có thể ghi các
định khoản sai song kế toán viên không tìm ra chỗ sai để sửa, khi đó kế toán sẽdẫn liệu một định khoản nào đó để làm cân đối Tài sản và Nguồn vốn trong bảngcân đối kế toán Nh thế chỉ từ một sai sót nhỏ thôi mà do không có sự giám sátkịp thời mà dẫn đến không sửa chữa kịp thời mà còn dẫn đến một hành vi gianlận
Hệ thống kế toán : Hệ thống thông tin chủ yếu là hệ thống kế toán của đơn
vị bao gồm hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống sổ sách kế toán, hệ thống tài
Trang 11khoản kế toán và hệ thống bảng tổng hợp, cân đối kế toán Trong đó, quá trìnhlập và luân chuyển chứng từ đóng vai trò quan trọng trong công tác kiểm soátnội bộ của doanh nghiệp.
Mục đích của hệ thống kế toán của một tổ chức là sự nhận biết, thu thập,phân loại, ghi sổ, và báo cáo các nghiệp vụ kinh tế tài chính của tổ chức đó, thoảmãn chức năng thông tin và kiểm tra của hoạt động kế toán.Tuy nhiên hệ thốngnày cũng có những kẽ hở nhất định làm cho hành vi gian lận vẫn có khả năngxảy ra
Tính có thực : có thể còn có nhữngnghiệp vụ không có thực vẫn đợc ghi vào sổ một cách cố tình Điều này làm chobáo cáo tài chình phản ánh không chính xác thực trạng tình hình của doanhnghiệp
Sự phê chuẩn : Đảm bảo mọi nghiệp vụ xảy ra đều phải đợc phê chuẩn hợp
lý Nếu nh các hoá đơn thanh toán mà không có chữ ký của cấp quản lý cao nhấttrong bộ phận mà nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì có nghĩa là đã có sự gian lậntrong việc ghi chép
Các thủ tục kiểm soát :Các thủ tục kiểm soát do Ban Giám đốc đơn vị thiếtlập và thực hiện nhằm đạt đợc mục tiêu hợp lý Chẳng hạn nh :
- Lập, kiểm tra, so sánh và phê duyệt các số liệu, tài liệu liên quan đến
đơn vị
- Kiểm tra tính chính xác của các số liệu tính toán
- Kiểm tra chơng trình ứng dụng và môi tờng tin học
- Kiểm tra số liệu giữa sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết
- Kiểm tra và phê duyệt các tài liệu kế toán
- Đối chiếu giữa số liệu nội bộ với bên ngoài
- So sánh, đối chiếu kết quả kiểm kê thực tế với số liệu trên số kế toán
- Giới hạn việc tiếp cận trực tiếp với các tài sản và tài liệu kế toán
- Phân tích, so sánh giữa số liệu thực tế với dự toán, kế hoạch
Các thủ tục kiểm soát đợc thiết lập trong đơn vị dựa trên ba nguyên tắccơ bản : nguyên tắc phân công, phân nhiệm rõ ràng; nguyên tắc bất kiêm nhiệm;
và nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn
Nguyên tắc phân công, phân nhiệm tạo ra sự rõ ràng trong việc thực hiệncông việc, do đó nếu có sai sót gì cũng dễ phát hiện hơn, còn nếu nh không có
sự phân công, phân nhiệm này, sẽ dẫn đến bộ máy tổ chức bị chồng chéo lênnhau, tăng khả năng có nhiều hành vi gian lận xảy ra hơn
Trang 12Nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn : Theo sự uỷ quyền của các nhà quản
lý, các cấp dới đợc giao cho quyết định và giải quyết một số công việc trong mộtphạm vi nhất định Quá trình uỷ quyền đợc mở rộng xuống các cấp thấp hơn tạonên một hệ thống phân chia trách nhiệm và quyền hạn mà vẫn không làm mấttính tập trung của doanh nghiệp Tuy nhiên sự phê chuẩn chung đợc thực hiệnthông qua việc xây dựng các chính sách chung về những mặt hoạt động cụ thểcho các cán bộ cấp dới tuân thủ, tránh những hành vi gian lận xảy ra
Kiểm toán nội bộ :Là một bộ phận độc lập đợc thiết lập trong đơn vị tiếnhành công việc kiểm tra và đánh giá các hoạt động phục vụ yêu cầu quản trị nội
bộ đơn vị
Nếu hệ thống kiểm toán nội bộ lại có những thành viên trong ban điềuhành thì nh thế sẽ tạo ra rất nhiều gian lận và sai sót mà không thể nào tránh đ-
ợc
b Nhóm các yếu tố về kinh doanh :
Nếu trong kinh doanh gặp quá nhiều khó khăn cũng có thể dẫn đến nhữnghành vi gian lận Nh :
- Gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm Khi gặp những khó khăn loạinày, các thành viên trong doanh nghiệp sẽ tìm cách ghi tăng khối lợng hàng bán
đợc để có lơng cao trong khi thực tế là việc tiêu thụ cực kỳ khó khăn
- Ngành nghề kinh doanh đang bị lụi tàn
- Đầu t quá nhanh vào sản phẩm mới làm mất cân đối trong tài chínhtrong đơn vị
Ta có thể thấy khi gặp khó khăn trong kinh doanh, nhiều khi để vay đợcvốn, nhà quản lý phải tạo ra các con số khống để ngời sử dụng báo cáo tài chínhnghĩ rằng công ty đang làm ăn rất phát đạt, từ đó họ có thể thu hút vốn đầu t Và
đối với kiểm toán viên cần phải hết sức cảnh giác với những thủ đoạn này củacác doanh nghiệp để tránh mắc phải sai lầm kiểm toán và rủi ro kiểm toán khôngmong muốn
2 Sai sót :
2.1 Khái niệm:
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 240 : Sai sót là những lỗikhông cố ý có ảnh hởng đến báo cáo tài chính
2.2 Nguyên nhân của những sai sót:
Lỗi về tính toán số học hoặc ghi chép sai Kế toán không thể đảm bảorằng trong mọi trờng hợp đều có thể thực hiện tất cả các phép tính một cáchchính xác đến từng đồng một, đó là điều không thể có Do vậy trên báo cáo tài
Trang 13chính luôn luôn tồn tại sai sót Có thể là do cộng dồn, chuyển sổ, cộng sangtrang, tính toán trong các trơng hợp phân bổ chi phí sai Trong trờng hợp này cầnphải chú trọng hơn trong việc thận trọng với các phép tính số học, tính thận trọng
đúng mức Các sai sót này thờng xảy ra với những công ty có nhiều nghiệp vụkinh tế phát sinh, song lại tổ chức hệ thống kế toán không hợp lý, không có đủ
đội ngũ nhân viên kế toán, dẫn đến áp lực công việc nhiều, làm giảm đi tínhchính xác của thông tin kế toán cung cấp
Bỏ sót hoặc hiểu sai, làm sai các khoản mục, các nghiệp vụ kinh tế Sự saisót này có ảnh hởng rất lớn đến bảng khai tài chính, vì nó đã phản ánh khôngtrung thực tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hơn thế nữa nó còn làm chodoanh thu hoặc lợi nhuận của công ty bị thay đổi, tuy không nhiều nhng khi tích
tụ lại sẽ làm cho tổng cộng các sai sót là rất lớn
Ngoài ra khi phản ánh các nghiệp vụ trên sổ, có nhiều kế toán viên do cẩuthả mà phản ánh không hết các nghiệp vụ vào sổ, hoặc khi đã phản ánh rồi song
do không ngăn nắp trong sắp xếp tài liệu hồ sơ mà lại vào sổ lần nữa làm chotổng cộng số tiền phát sinh tăng lên một cách đáng ngờ hoặc giảm đi
Áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc, phơng pháp và chế độ kế toán,chính sách tài chính nhng không cố ý Tuy không cố ý nhng sai sót này cũng có
ảnh hởng đến báo cáo tài chính nh sự sai sót có phản ánh ở trên Chẳng hạn ápdụng sai phơng pháp tính thuế thôi cũng sẽ ảnh hởng đến toàn bộ doanh thu củadoanh nghiệp Hoặc lấy một ví dụ khác là trong công ty có vay vốn ngân hàngdài hạn, đáng lẽ chi phí lãi vay phải tính vào chi phí tài chính nhng kế toán lạihạch toán vào chi phí sản xuất , từ đó làm tăng giá vốn hàng bán, ngoài ra cònlàm tăng tổng chi phí sản xuất, làm giảm doanh thu của doanh nghiệp Hoặc theochuẩn mực kế toán mới ban hành thì chi phí đi vay phát sinh trong thời kỳ xâydựng cơ bản dở dang thì đợc vốn hoá, nhng nếu kế toán không biết chuẩn mựcnày có thể phản ánh vào trong chi phí phải trả, làm giảm doanh thu của doanhnghiệp mà đãng lẽ ra chi phí đó đã trở thành tài sản của doanh nghiệp
Hoặc một ví dụ khác về việc áp dụng sai các chuẩn mực là kế toán thựchiện bù trừ giữa các khoản mà khách hàng ứng trớc tiền hàng với các khoản phảithu khách hàng của cùng một khách hàng Kết quả là phản ánh quyền và nghĩa
vụ của công ty không còn trung thực nữa
Ngoài ra kế toán viên còn có thể mắc sai sót trong việc tình giá Nh khihàng hoá, sản phẩm của công ty đã bị hỏng hóc hoặc mất hết giá trị nhng kế toánvẫn phản ánh trên sổ sách của công ty, nh thế là kế toán đã phạm một sai sót,phạm vào nguyên tắc tính đúng giá của hàng hoá
Trang 14Mặt khác nhiều nơi, kế toán còn không phân loại và trình bầy đúng đắnbảng khai tài chính
Còn rất nhiều những lỗi khác mà ta có thể liệt kê ra đây, song tập trung lại là dotrình độ thấp kém của kế toán viên, không thực hiện đúng quy trình kế toán,không nắm vững những chuẩn mực kế toán hiện hành …Trong bài viết này em xin đ
2.3 Phơng pháp phát hiện các sai sót:
Để có thể phát hiện những sai sót, ta có thể sử dụng các thể thức phântích Theo SAS (AU 318) các thể thức phân tích nh là quá trình đánh giá cácthông tin tài chính đợc thực hiện qua một cuộc nghiên cứu các mối quan hệ đángtin cậy giữa các dữ kiện có tính tài chính và không có tính tài chính, gồm cảnhững quá trình so sánh các số tiền ghi sổ với những số ớc tính của kiểm toánviên
Thông qua thể thức phân tích, có thể nhận thấy dấu hiệu của sự hiệndiện các sai số khả dĩ trên các báo cáo tài chính Đó chính là những chênh lệch
đáng kể ngoài dự kiến giữa số liệu tài chính cha đợc kiểm toán ở năm hiện hànhvới số liệu khác dợc dùng so sánh thờng đợc xem nh những dao động bất thờng.Những dao động bất thờng xảy ra khi những chênh lệch đáng kể không đuợc dựkiến nhng lại tồn tại, hoặc khi những chênh lệch đáng kể có đợc dự kiến nhng lạikhông xảy ra Trong cả hai trờng hợp, một trong những lý do khả dĩ đối với mộtdao động bất thờng là sự hiện diện của một sai số về kế toán hoặc sai quy tắc
Nh vậy, nếu dao động bất thờng lớn, kiểm toán viên phải xác định lý do của nó
và phải tự thoả mãn là : nguyên nhân là một sự kiện kinh tế hợp lý và đó khôngphải là một sai số hoặc sai quy tắc.Để có thể hiểu thêm về phơng thức phát hiện
ra các sai sót này, ta có thể tìm hiểu trong một phần sau của đề án này
3 Sự khác nhau giữa gian lận và sai sót:
Qua sự phân tích ở trên ta thấy gian lận và sai sót là hai yếu tố ảnh ởng đến sự chính xác, trung thực của báo cáo tài chính, nhng mỗi một sai phạmlại ảnh hởng ở một mức độ khác nhau
h-Sai sót là hành vi không cố ý và kiểm toán viên có thể phát hiện đợcbằng các thủ tục, phơng pháp kiểm toán thích hợp Còn gian lận là những lỗi cố
ý làm sai lệch báo cáo tài chính của doanh nghiệp Những hành vi gian lận nàykhó phát hiện vì nó đã đợc chuẩn bị trớc, có tính toán từ trớc nhằm ngăn chặn sựphát hiện của các cấp có thẩm quyền và của kiểm toán viên, gây nhiều khó khăntrong quá trình thực hiện cuộc kiểm toán
Thứ hai về mức độ nghiêm trọng : Gian lận luôn luôn là hành vinghiêm trọng, còn sai sót không là một hành vi nghiêm trọng nhng nếu xảy ra
Trang 15thờng xuyên thì sẽ là một hành vi nghiêm trọng Vì ta có thể thấy ở trên rằng nếu
nh kiểm toán viên phát hiện ra các sai phạm , chỉ là các sai số thôi song lại có rấtnhiều các sai phạm xảy ra liên tục, và cộng dồn các sai phạm này lại thì thấy báocáo tài chính bị sai sót lớn và đó đợc coi là hành vi nghiêm trọng Thứ ba là vềmức độ tinh vi thì gian lận do là hành vi có chủ ý, có kế hoạch cụ thể nên rất rấtkhó phát hiện ra, còn sai sót do không có chủ tâm nên thờng dễ phát hiện hơn
IV Trọng yếu và rủi ro :
Do gian lận và sai sót là hai yếu tố mà kiểm toán viên phải hớng vàotrong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên luôn luôn phải nghi ngờ Và điều hiểnnhiên nh đã nói ở trên là không thể chắc chắn một điều rằng không còn nhữngsai sót, gian lận mà cha đợc phát hiện hết Do vậy, phải xác định tầm quan trọng,
sự ảnh hởng của những gian lận và sai sót này đến báo cáo tài chính Từ đó cóthể xác định mức độ rủi ro mà kiểm toán viên có thể mắc phải trong thực hiệnkiểm toán tài chính Do vậy, kiểm toán viên cần phải hiểu thế nào là tính trọngyếu của các sai phạm
1 Tính trọng yếu :
Theo VSA 240, trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọngcủa một thông tin hoặc một số liệu trong báo cáo tài chính Thông tin đợc coi làtrọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hay thông tin đó thiếu chính xác thì
sẽ ảnh hởng đến các quyết định của ngời sử dụng báo cáo tài chính Mức độtrọng yếu tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của thông tin hay của sai sót đợc đánhgiá trong hoàn cảnh cụ thể Tính trọng yếu của thông tin phải đợc xem xét cảtrên tiêu chuẩn định lợng và định tính
1.1 Quy mô của trọng yếu:
Về quy mô của mức độ trọng yếu, ta thấy một quy mô cụ thể vãn cha
đ-ợc đa ra, và vẫn cha có một chỉ dẫn ban hành để định hớng rõ cụ thể về mặt lợng
đối với tính trọng yếu Tuy nhiên trong kiểm toán khó ấn định đợc con số cụ thể
về tầm cỡ cho những điểm cốt yếu của nội dung kiểm toán, đặc biệt khi có yếu
tố tiềm ẩn Vì vậy, ranh giới của quy mô khác nhau của đối tợng kiểm toán đợcxét trong quan hệ với mức độ ảnh hởng của các khoản mục, các nghiệp vụ đếnkết luận kiểm toán, từ đó ảnh hởng tới việc ra quyết định của ngời sử dụng thôngtin đã đợc kiểm toán Cũng có khi kiểm toán viên sử dụng con số tuyệt đối để
đánh giá tính trọng yếu Một con số tuyệt đối là số thể hiện mức độ quan trọng
mà không cần cân nhắc thêm bất cứ một yếu tố nào khác Chẳng hạn, một vàikiểm toán viên cho rằng “một triệu USD hoặc một con số lớn thì luôn là con sốquan trọng yếu, không cần quan tâm tới các vấn đề nào khác ” Song rất ít kiểm
Trang 16toán viên chỉ sử dụng con số tuyệt đối nh một tiêu chuẩn để đánh gia tính trọngyếu vì với một con số cụ thể, giả sử 60.000 USD, có thể là trọng yếu đối vớicông ty này nhng lại là quá nhỏ với một công ty khác.
Thông thờng, kiểm toán viên khi xem xét vấn đề về quy mô của đối tợngkiểm toán thì họ quan tâm tới quy mô tơng đối Quy mô tơng đối là mối quan hệtơng quan giữa đối tợng cần đánh giá với một số gốc Số gốc thờng khác nhauvới trong mỗi tình huống Chẳng hạn, với báo cáo kết quả kinh doanh, số gốc cóthể là thu nhập ròng hoặc bình quân thu nhập của mấy năm gần đây (Phần đôngkiểm toán viên đồng ý rằng nếu tổng hợp các sai phạm lại mà có tỷ lệ nhỏ hơn5% so với giá trị thu nhập ròng thì đợc xem là không trọng yếu nhng nếu lớn hơn10% thì chắc chắn trọng yếu ); với bảng cân đối kế toán, số gốc có thể là tài sản
lu động hoặc tổng tài sản ; còn với bảng lu chuyển tiền tệ, số gốc có thể là doanhthu thuần,…Trong bài viết này em xin đ
Ngoài ra khi xem xét về quy mô của tính trọng yếu, kiểm toán viên cầnphải chú ý không chỉ quy mô tơng đối hay quy mô tuyệt đối mà còn phải cânnhắc sử dụng cả ảnh hởng luỹ kế của đối tợng xem xét Chẳng hạn, có nhiều saiphạm khi xem xét chúng một cách cô lập thì chúng không đủ trọng yếu do quymô nhỏ Song nếu kiểm toán viên cộng dồn tất cả những sai phạm sẽ phát hiệnthấy sự liên quan và tính hệ thống của sai phạmvà khi đó phát hiện ra tính trọngyếu của chúng
1.2 Tính chất của trọng yếu:
Về tính chất: khái niệm trọng yếu gắn với tính hệ trọng của vấn đề xemxét Một yếu tố định tính quan trọng cần xem xét đó là bản chất của khoản mụchoặc vấn đề đang đợc đánh giá
Còn theo FASB 2, thì trọng yếu đợc định nghĩa : “Mức độ lớn của điều
bị bỏ sót hay sai phạm của thông tin kế toán do các tình huống xung quanh, cókhả năng làm cho sự phán xét của một ngời hiểu biết dựa trên thông tin đó có thể
bị thay đổi hoặc bị ảnh hởng bởi điều bị bỏ sót sai phạm đó ”
Theo quan niệm này ta thấy rõ khó khăn mà các kiểm toán viên gặp phảikhi vận dụng tính trọng yếu trong thực tế Khái niệm nhấn mạnh những ngời sửdụng hiểu biết dựa trên các báo cáo để ra quyết định Do đó, kiểm toán viên phải
có hiểu biết về khả năng của những ngời sử dụng báo cáo tài chính của kháchhàng và các quyết định họ sẽ lập đợc Ví dụ nếu một kiểm toán viên biết là mộthợp đồng mua bán của toàn doanh nghiệp sẽ dựa vào các báo cáo tài chính, số l -ợng mà kiểm toán viên cho là trọng yếu có thể nhỏ hơn đối với một cuộc kiểm
Trang 17toán tơng tự ở nơi khác Trên thực tế, các kiểm toán viên thờng không biết ai làngời sử dụng và những quyết định nào sẽ đợc thực hiện.
2 Rủi ro :
Có bốn khái niệm về rủi ro, đó là rủi ro kiểm toán, rủi ro tiềm tàng, rủi rophát hiện và rủi ro kiểm soát
Rủi ro kiểm toán : Là rủi ro do kiểm toán viên và công ty kiểm toán đa
ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán còn
có những sai sót trọng yếu Rủi ro kiểm toán bao gồm ba bộ phận : Rủi ro tiềmtàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện
Rủi ro tiềm tàng: là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ,từng khoản mục trong báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếu khi tínhriêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù có hay không có hệ thống kiểm soát nội bộ
Rủi ro phát hiện: là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ,từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà trongquá trình kiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm toán không phát hiện đợc
Rủi ro kiểm soát: là rủi ro xảy ra do sai sót trọng yếu trong từng nghiệp
vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệthống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không ngăn ngừa hết hoặc không
phát hiện và sửa chữa kịp thời
V Những ảnh hởng của các yếu tố trên trong cuộc kiểm toán BCTC:
1 Những ảnh hởng:
Khi nhận đợc th mời kiểm toán của công ty khách hàng, việc làm đầutiên là ký kết hợp đồng kiểm toán Song trớc khi ký kết hợp đồng, kiểm toán viêncần hiểu rõ về khách hàng của mình Đây chính là giai đoạn đầu tiên trong cuộckiểm toán
Trớc hết, kiểm toán viên cần thu thập những thông tin ban đầu về kháchhàng Đối với khách hàng cũ cần phân tích những lý do nào để không tiếp tụckiểm toán nữa không, những mâu thuẫn trớc đây về những điều nh phạm vi thíchhợp của cuộc kiểm toán, loại bằng chứng kiểm toán phải công bố hoặc tiền thùlao có thể khiến phải đình chỉ cuộc kiểm toán Kiểm toán viên cũng có thể xác
định khách hàng có thiếu tính liêm chính cơ bản hay không …Trong bài viết này em xin đđể từ đó khôngchấp nhận họ là khách hàng nữa
Còn với khách hàng mới cha đợc kiểm toán lần nào, kiểm toán viên cầnphải khai thác, phân tích những thông tin từ luật s địa phơng, các công ty kiểmtoán khác, ngân hàng và doanh nghiệp khác, hoặc có thể thuê mớn một nhà điều
Trang 18tra chuyên nghiệp để thu thập thông tin về danh tiếng, trình độ cơ bản của nhữngthành viên trong Ban quản trị …Trong bài viết này em xin đTất cả những điều trên chỉ nhằm thu thập nhữngthông tin ban đầu về khách hàng, để có thể lập một kế hoạch kiểm toán thích hợpnhất với mỗi một khách hàng Khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên đãphải xác định trớc những rủi ro có thể gặp phải để có thể thực hiện những thủ tụcnhất định trong giai đoạn thực hiện kiểm toán
Khi kiểm toán viên cho rằng có khả năng rủi ro kiểm toán cao, và tuỳthuộc loại rủi ro nào mà kiểm toán viên sẽ phải thu thập bằng chứng kiểm toán
để xác minh điều mình nghi vấn
Chẳng hạn, kiểm toán viên cho rằng, rủi ro kiểm soát cao tức hệ thốngkiểm soát nội bộ hoạt động không có hiệu quả, hiệu năng thì kiểm toán sẽ phảithực hiện nhiều thủ tục kiểm soát để xác minh mức độ tin cậy của hệ thống kiểmsoát nội bộ, nếu các thủ tục kiểm toán cho thấy là hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt
động có hiệu quả, thì có thể giảm các trắc nghiệm cơ bản hoặc các trắc nghiệmtrực tiếp số d, sẽ giảm đợc chi phí không cần thiết, còn nếu rủi ro tiềm tàng vàrủi ro kiểm soát đợc đánh giá là cao thì kiểm toán viên sẽ phải thực hiện nhiềutrắc nghiệm hơn mới thu đợc bằng chứng kiểm toán thích hợp, tin cậy làm cơ sởcho việc đa ra những ý kiến của mình
2 Những tình huống, sự kiện làm tăng rủi ro do gian lận hoặc sai sót :
Thứ nhất : Những vấn đề liên quan đến tính chính trực hoặc năng lực của
Ban Giám đốc :
Công tác quản lý bị một ngời (hay một nhóm ngời )độc quyền nắmgiữ, thiếu sự giám sát có hiệu lực của Ban giám đốc hoặc hội đồng quản trị
Cơ cấu tổ chức của đơn vị đợc kiểm toán phức tạp một cách cố ý
Sự bất lực trong việc sửa chữa những yếu kém của hệ thống kế toán và
hệ thống kiểm soát nội bộ trong khi những yêu kếm này hoàn toàn có thể khắcphục đợc ;
Thay đổi thờng xuyên kế toán trởng hoặc ngời có trách nhiệm của bộphận kế toán và tài chính
Thiếu nhiều nhân viên kế toán trong một thời gian dài ;
Bố trí ngời làm kế toán không đúng chuyên môn hoặc ngời bị pháp luậtnghiêm cấm ;
Thay đổi thờng xuyên chuyên gia t vấn pháp luật hoặc kiểm toán viênthay đổi
Thứ hai là các sức ép bất thờng trong đơn vị hoặc từ bên ngoài vào đơn vị :