Thực trạng hoạt động của kiểm toán độc lập ở Việt Nam:

Một phần của tài liệu 295 Tìm hiểu chung về gian lận và sai sót trong kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 31 - 36)

I. Trách nhiệmcủa kiểm toán viên với các sai phạ mở đơn vị :

5. Thực trạng hoạt động của kiểm toán độc lập ở Việt Nam:

Thời gian gần đây do tình hình thế giới có nhiều biến động, lợng đầu t nớc ngoài vào Việt Nam giảm đáng kể. Kết quả hoạt động của các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam cũng không đợc khả quan. Thị trờng kiểm toán là các công ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nớc cha đợc phát triển. Sự xuất hiện ngày càng nhiều các Công ty kiểm toán với số lợng từ một đến năm kiểm toán viên làm cho thị trờng kiểm toán trở nên sôi nổi, nhng rất tiếc vấn đề nâng cao chất lợng kiểm toán Việt Nam cha đợc quan tâm. Trong khi đó, hoạt động kiểm toán trong môi tr- ờng kinh doanh mà các chuẩn mực kiểm toán, chuẩn mực kế toán Việt Nam cha đ- ợc ban hành đầy đủ đã thực sự gây khó khăn cho việc đánh giá và quản lý chất l- ợng dịch vụ kiểm toán và chất lợng đào tạo kiểm toán viên.

Mặt khác các doanh nghiệp, các chủ đầu t Việt Nam cha có thói quen sử dụng thông tin tài chính đợc kiểm toán để đa ra các quyết định đầu t cũng đã góp

phần làm cho các kiểm toán không thấy hết đợc trách nhiệmcủa mình đối với chất lợng dịch vụ kiểm toán do mình cung cấp.

Ngoài yếu tố trên còn có rất nhiều yếu tố khác làm ảnh hởng tới chất lợng dịch vụ kiểm toán.

Do có sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các công ty kiểm toán bằng cách hạ giá phí và bản thân các doanh nghiệp cũng chỉ dùng một tiêu thức giá phí thấp nhất để lựa chọn Công ty kiểm toán đã gián tiếp ảnh hởng tới chất lợng của báo cáo kiểm toán.

Giá phí kiểm toán bị cắt giảm, để đảm bảo có lợi nhuận trong kinh doanh, các Công ty kiểm toán buộc phải cắt giảm chi phí bằng cách cắt giảm thời gian cuộc kiểm toán, cắt giảm các thủ tục kiểm toán, số lợng bằng chứng kiểm toán thu thập bị thu hẹp. Kết quả này dẫn đến rủi ro kiểm toán cao.

Tại một số công ty kiểm toán đã xuất hiện khuynh hớng do chiều theo ý khách hàng do thiếu các kiểm toán viên đợc đào tạo một cách cơ bản và có đủ bản lĩnh cần thiết, nên để xảy ra hiện tợng nh bỏ qua sai sót cần điều chỉnh, thay đổi ý kiến kiểm toán theo ý của khách hàng, mặt khác do cha có đợc một quy định soát xét file hồ sơ hoặc có nhng rất lỏng lẻo, không quan tâm hoặc quan tâm rất ít tới việc đào tạo nhân viên dẫn đến chất lợng dịch vụ kiểm toán đã không đợc đảm bảo, tính độc lập của kiểm toán viên bị ảnh hởng, đôi khi vi phạm đến đạo đức nghề nghiệp.

Song song với những nhân tố chủ quan trên chúng ta lại cha có những quy định cần thiết cho hoạt động của kiểm toán độc lập, nh :

+ Quy định bắt buộc mua bảo hiểm nghề nghiệp.

+ Xây dựng các chế tài đánh giá chất lợng kiểm toán và giải quyết các tranh chấp khi xảy ra rủi ro .

+ Các tổ chức nghề nghiệp cha hình thành và nếu đã hình thành thì hoạt động cha có hiệu quả.

Tất cả những điều trên đã dẫn đến chất lợng dịch vụ kiểm toán còn bị thả nổi. Đây chính là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tợng một số Công ty đa ra giá phí kiểm toán thấp tới mức không thể chấp nhận đợc.

Do vậy cần có các chơng trình đào tạo kiểm toán phù hợp với tình hình mới, trong quá trình hoạt động cần có sự giám sát chặt chẽ của các cấp có thẩm quyền.

Kết luận

Nh vậy, gian lận và sai sót là hai dạng sai phạm tồn tại trong báo cáo kế toán mà kiểm toán viên phải có trách nhiệm tìm ra, góp thêm vào bằng chứng kiểm toán cần thu thập. Ta có thể thấy, tuy đều là các sai phạm song sai sót có ảnh hởng không nghiêm trọng bằng gian lận, vì sai sót là hành vi không cố ý, nó có thể do nhầm lẫn trong quá trình tính toán số học, do ghi nhầm số, cộng dồn chuyển sổ sai, hoặc cũng có thể do trình độ của kế toán thấp kém nên định khoản sai, nhầm lẫn Còn gian lận luôn luôn là một hành vi có tính trọng yếu vì nó đ… ợc thực hiện một cách cố ý, đợc che giấu một cách tinh vi, có thể có sự thông đồng của các cá nhân trong hệ thống quản lý doanh nghiệp.

Đối với sai sót kiểm toán viên có thể sử dụng các biện pháp kỹ thuật có thể phát hiện ra một cách dễ dàng, tuy nhiên gian lận lại rất khó phát hiện ra vì ngời phạm lỗi luôn tìm ra mọi cách để bao che cho hành vi của họ. Nó liên quan tới việc làm giả mạo sổ sách nhằm che giấu một vụ trộm cắp hay một hành vi sai trái nào đó

Mức độ trọng yếu còn tuỳ thuộc vào ảnh hởng của sự sai phạm đó đến báo cáo kiểm toán. Nếu gian lận luôn luôn có ảnh hởng trọng yếu đến báo cáo tài chính nghĩa là sự sai sót của các báo cáo tài chính sẽ bị ảnh hởng một cách có hệ thống, còn nếu mật độ các sai sót là nhiều và khi cộng dồn các sai số này lại thì ảnh hởng lớn đến báo cáo tài chính, khi đó sai sót đợc coi là trọng yếu.

Song hiện nay, có thể thấy ở Việt Nam nghề kiểm toán mới hình thành và phát triển hơn mời năm trở lại đây, nên những văn bản pháp luật quy định cụ thể về trách nhiệm của kiểm toán viên cha đợc hoàn thiện, và cha đợc cụ thể hoá. Do vậy trong thời gian tới, Việt Nam nên hoàn thiện dần hệ thống các chuẩn mực kế toán, kiểm toán, các điều luật bổ sung nhằm quy định rõ trách nhiệm của kiểm toán viên, vì nếu có xảy ra vụ kiện hoặc tranh chấp giữa khách hàng và công ty kiểm tóan thì cha thể xác định công ty kiểm toán hay kiểm toán viên là ngời sẽ bồi thờng thiệt hại, mặc dù cha có vụ kiện nào xảy ra. Do vậy đây là vấn đề cấp thiết nhất hiện nay.

Danh mục tài liệu tham khảo

1) Giáo trình : Lý thuyết kiểm toán – Trờng ĐHKTQD. 2) Giáo trình : Kiểm toán tài chính - Trờng ĐHKTQD. 3) Kiểm toán. ĐHKT-TPHCM.

4) Kiểm toán(Auditing) - Alvin A. Asrens ; James K. Loebbecke. 5) Kiểm toán Lý thuyết và thực hành - John Dunn.

6) Tạp chí kế toán - kiểm toán. 7) Tạp chí KTPT.

Mục lục

Trang

Lời Mở Đầu...1

Chơng I:...3

GIAN LậN Và SAI SóT TRONG ...3

kiểm toán BáO CáO TàI CHíNh...3

I. Chức năng của kiểm toán :...3

1. Chức năng xác minh:...3

2. Chức năng bày tỏ ý kiến: ...4

II. Vai trò, tác dụng của kiểm toán: ...4

III. Các khái niệm về gian lận và sai sót :...6

1. Gian lận :...6

1.1. Khái niệm:...6

1.2. Các trờng hợp làm tăng số lợng các hành vi gian lận:...8

2. Sai sót :...12

2.1. Khái niệm:...12

2.2. Nguyên nhân của những sai sót:...13

2.3. Phơng pháp phát hiện các sai sót:...14

3. Sự khác nhau giữa gian lận và sai sót:...14

IV. Trọng yếu và rủi ro :...15

1. Tính trọng yếu :...15

1.1. Quy mô của trọng yếu:...15

1.2. Tính chất của trọng yếu:...16

2. Rủi ro :...17

V. Những ảnh hởng của các yếu tố trên trong cuộc kiểm toán BCTC:...17

1. Những ảnh hởng:...17

2. Những tình huống, sự kiện làm tăng rủi ro do gian lận hoặc sai sót :...18

Chơng II:...21

Trách nhiệm của kiểm toán viên ...21

với gian lận và sai sót...21

I. Trách nhiệm của kiểm toán viên với các sai phạm ở đơn vị :...21

1. Trách nhiệm của nhà quản lý đơn vị với các sai phạm:...21

2. Trách nhiệm của kiểm toán viên với gian lận và sai sót của đơn vị:...21

2.1. Theo yêu cầu của đạo đức nghề nghiệp:...21

2.2. Theo các chuẩn mực kiểm toán :...23

2.3. Trách nhiệm của kiểm toán viên trong các thủ tục kiểm toán cụ thể:24 3. Trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên trong kiểm toán BCTC:...25

3.1. Trách nhiệm dân sự:...25

3.2. Trách nhiệm hình sự :...27

4. Biện pháp nâng cao khả năng phát hiện các gian lận và sai sót:...29

4.1. Giai đoạn lập kế hoạch và thiết kế chơng trình kiểm toán:...29

4.2. Thực hiện kiểm toán:...30

5. Thực trạng hoạt động của kiểm toán độc lập ở Việt Nam:...31

Kết luận...33

Danh mục tài liệu tham khảo ...34

Một phần của tài liệu 295 Tìm hiểu chung về gian lận và sai sót trong kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w