I. Trách nhiệmcủa kiểm toán viên với các sai phạ mở đơn vị :
4. Biện pháp nâng cao khả năng phát hiện các gian lận và sai sót:
Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, trình độ của nguồn nhân lực nói chung và ngành nghề kiểm toán nói riêng đều phải nâng cao kỹ năng nghề nghiệp của mình mới có thể cạnh tranh đợc với trình độ, tay nghề cao của lao động thế giới và khu vực nói chung cũng nh nghề kế toán kiểm toán nói riêng. Đặc biệt khi mà yêu cầu đợc kiểm toán của các công ty, doanh nghiệp nhà nớc và liên doanh hay 100% vốn nớc ngoài ngày càng cao thì kiểm toán viên càng cần phải nâng cao trình độ tay nghề của mình. Vì kiểm toán viên khi có trình độ tay nghề cao sẽ làm giảm khả năng mắc phải rủi ro kiểm toán, giảm rủi ro phát hiện, đạt đ- ợc rủi ro kiểm toán mong muốn. Do vậy, cần tìm những biện pháp vừa để bảo vệ chính mình, giảm những trách nhiệm pháp lý mà kiểm toán viên phải gánh chịu, đồng thời góp đợc nhiều công sức vào việc phát triển nền kinh tế của đất nớc.
Bên cạnh việc nâng cao trình độ tay nghề của kiểm toán viên còn cần phải tuân thủ mọi quy trình, kế hoạch thực hiện cuộc kiểm toán nh kế hoạch đặt ra ban đầu.
4.1. Giai đoạn lập kế hoạch và thiết kế chơng trình kiểm toán:
Đây là giai đoạn sau khi đã chấp nhận th hẹn kiểm toán cho công ty khách hàng, là giai đoạn quan trọng quyết định sự thành công của cuộc kiểm toán.
Kiểm toán viên cần phải lập kế hoạch kiểm toán, vì kế hoạch kiểm toán có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các công việc tiếp theo của cuộc kiểm toán:
+Kế hoạch kiểm toán giúp kiểm toán viên thu thập đợc các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm cơ sở để đa ra các ý kiến xác đáng về các Báo cáo tài chính, từ đó giúp các kiểm toán viên hạn chế những sai sót, giảm thiểu trách nhiệm pháp lý, nâng cao hiệu quả công việc và giữ vững đợc uy tín nghề nghiệp đối với khách hàng.
+Kế hoạch kiểm toán giúp các kiểm toán viên phối hợp hiệu quả với nhau cũng nh phối hợp hiệu quả với các bộ phận có liên quannh kiểm toán nội bộ, các
chuyên gia bên ngoài Đồng thời qua sự phối hợp hiệu quả đó, kiểm toán viên có… thể tiến hành cuộc kiểm toán theo đúng chơng trình kiểm toán đã lập với các chi phí ở mức hợp lý, tăng cờng sức cạnh tranh cho Công ty kiểm toán và giữ vững uy tín với khách hàng trong mối quan hệ làm ăn lâu dài.
+Kế hoạch kiểm toán thích hợp là căn cứ để Công ty kiểm toán tránh xảy ra những bất đồng với khách hàng. Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán lập, kiểm toán viên thống nhất với các khách hàng về nội dung công việc sẽ thực hiện, thời gian tiến hành kiểm toán cũng nh là trách nhiệm của mỗi bên Điều này tránh xảy ra… những hiểu lầm đáng tiếc giữa hai bên.
+Ngoài ra, căn cứ vào kế hoạch kiểm toán đã đợc lập, kiểm toán viên có thể kiểm soát và đánh giá chất lợng công việc kiểm toán đã và đang thực hiện, góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả của cuộc kiểm toán, từ đó càng thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa Công ty kiểm toán với khách hàng.
Mặt khác, thiết kế chơng trình kiểm toán cũng vô cùng quan trọng. Vì việc thiết kế chơng trình kiểm toán đem lại rất nhiều lợi ích cho kiểm toán viên:
+Sắp xếp một cách có kế hoạch các công việc và nhân lực, đảm bảo sự phối hợp giữa các kiểm toán viên cũng nh hớng dẫn chi tiết cho các kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán.
+Đây là phơng tiện để chủ nhiệm kiểm toán (ngời phụ trách kiểm toán ) quản lý, giám sát cuộc kiểm toán thông qua việc xác định các bớc công việc đợc thực hiện.
+Bằng chứng để chứng minh các thủ tục kiểm toán đã thực hiện. Thông th- ờng sau khi hoàn thành một cuộc kiểm toán, kiểm toán viên ký tên hoặc ký tắt lên chơnng trình kiểm toán liền với thủ tục kiểm toán vừa hoàn thành.
4.2. Thực hiện kiểm toán:
Trong giai đoạn tiến hành cuộc kiểm toán, kiểm toán viên phải tuân thủ theo đúng trình tự của kế hoạch kiểm toán đã lập, khi phát hiện ra những sai sót hoặc các nghiệp vụ bất thờng mà kiểm toán viên có nghi vấn, cần phải có sự thay đổi trong trình tự của cuộc kiểm toán, các kiểm toán viên không đợc phép tự ý thay đổi mà phải do ngời chỉ đạo cuộc kiểm toán bàn bạc với khách hàng. Mặt khác, kiểm toán viên phải hết sức chú tâm trong giai đoạn này, vì thành công của cuộc kiểm toán phụ thuộc vào việc các bằng chứng kiểm toán thu thập đợc có đủ độ tin cậy hay không và có đầy đủ không.
+Trớc hết là việc thực hiện các thủ tục kiểm soát. Thủ tục này đợc thực hiện sau khi tìm hiểu về hệ thống với đánh giá ban đầu là hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu lực. Các biện pháp thực hiện phải đảm bảo :
a) Phải thực hiện đồng bộ của các biện pháp vì một biện pháp kỹ thuật cụ thể riêng rẽ thờng không có hiệu lực và không thể đáp ứng yêu cầu đầy đủ và tin cậy của các bằng chứng kiểm toán. b) Việc lựa chọn những biện pháp kỹ thuật kiểm tra chủ đạo phải
thích ứng với loại hình hoạt động cần kiểm tra.
c) Cần đảm bảo tính kế thừa và phát triển các biện pháp kỹ thuật kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ.
+Trong thực hiện các thủ tục phân tích (quy trình phân tích ) đòi hỏi kiểm toán viên phải có óc phán đoán. Thông thờng kiểm toán viên phải thực hiện nhiều quy trình song song với nhau, để từ đó tìm ra những sai sót có thể có trong báo cáo tài chính .
+Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết :Trong bớc này kiểm toán viên phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật cụ thể của trắc nghiệm tin cậy thuộc trắc nghiệm công việc và trắc nghiệm trực tiếp số d để kiểm toán từng khoản mục hoặc nghệp vụ tạo nên số d trên khoản mục hay loại nghiệp vụ. Các kỹ thuật cụ thể nh : so sánh, tính toán, xác nhận, kiểm tra thực tế và quan sát, soát xét lại chứng từ, sổ sách.
4.3. Kết thúc kiểm toán :
Đây là giai đoạn cuối cùng của cuộc kiểm toán. Trong giai đoạn này, kiểm toán viên phải thu thập, tổng hợp các bằng chứng kiểm toán đã tìm đợc trong quá trình thực hiện kiểm toán, trên cơ sở đó, kiểm toán viên đa ra ý kiến của mình về mức độ trung thực hợp lý của báo cáo tài chính của khách hàng.