Trách nhiệm dân sự:

Một phần của tài liệu 295 Tìm hiểu chung về gian lận và sai sót trong kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 25 - 27)

I. Trách nhiệmcủa kiểm toán viên với các sai phạ mở đơn vị :

3.1.Trách nhiệm dân sự:

2. Trách nhiệmcủa kiểm toán viên với gian lận và sai sót của đơn vị:

3.1.Trách nhiệm dân sự:

* Luật trao đổi chứng khoán năm 1933:

Luật này buộc kiểm toán viên phải chịu một nghĩa vụ không bình thờng. Điều 11 luật năm 1933 đợc tóm tắt nh sau:

- Bất kỳ bên thứ ba nào có mua chứng khoán đợc đăng ký trong văn bản đăng ký đều có thể tha kiện kiểm toán viên. Quan hệ riêng theo hợp đồng không hiệu lực theo luật 1933.

- Ngời sử dụng thứ ba không phải chứng minh là anh ta đã dựa vào các báo cáo tài chính, hoặc chứng minh là kiểm toán viên đã bất cẩn hoặc gian lận khi kiểm toán. Anh ta chỉ cần chứng minh là các báo cáo tài chính đã gian dối hoặc trình bày không trung thực.

- Kiểm toán viên có nghĩa vụ phải biện hộ: + Các báo cáo tài chính không bị sai nghiêm trọng .

+ Đã tiến hành một cuộc kiểm toán đầy đủ tong tất cảcác trờng hợp. + Ngời sử dụng không bị thiệt hại bởi các báo cáo tài chính gian dối.

- Kiểm toán viên có trách nhiệm đảm bảo là các báo cáo tài chínhđã đợc trình bầy trung thực đến ngày phát hành báo cáo. Anh ta có trách nhiệm cho đến ngày văn bản đăng ký có hiệu lực, có thể vài tháng sau đó.

* Luật trao đổi chứng khoán năm 1934:

Điều 10b-5 qui định : “sẽ là bất hợp pháp với bất kỳ ai trực tiếp hoặc gián tiếp, thông qua việc sử dụng bất kỳ phơng tiện kinh doanh giữa các bang, hoặc sử dụng đờng bu điện hoặc bất kỳ tiện nghi nào của bất kỳ trung tâm giao dịchchứng khoán quốc gia:

− Lập bất kỳ báo cáo giả nào về một sự kiện trọng yếu hoặc bỏ sót bất kỳ hành vi, thông lệ, hoặc tiến trình kinh doanh nào đã hoặc sẽ gây ra sự gian lận hoặc lừa gạt bất kỳ ai có quan hệ với việc mua hoặc bán chứng khoán”.

* Quyền hạn của SEC: quyền phê chuẩn của SEC có liên quan đặc biệt với trách nhiệm của kiểm toán viên. SEC có quyền phê chuẩn hoặc đình chỉ ngời hành sự thực hiện kiểm toán các công ty thuộc SEC. Điều 2e của Bộ điều lệ thực hành SEC đã quy định : “Uỷ ban có thể từ chối, tạm thời hoặc vĩnh viễn, đặc quyền xuất hiện hoặc thực hành dới mọi hình thức đối với bất kỳ ai mà bị Uỷ ban kết luận là :

- Không đủ phẩm chất cần thiết để đại diện cho một ngời khác, hoặc - Không thích hợp hoặc thiếu tính liêm khiết hoặc đã dính líu vào một hành vi nghề nghiệp mất đạo đức hoặc không đúng đắn.

* Trách nhiệm đối với bên thứ ba theo luật tập tục :

Tại Mỹ, một công ty kiểm toán có thể phải chịu trách nhiệm với bên thứ ba nếu ngời đòi bồi thờng bị thiệt hại vì dựa vào các báo cáo tài chính.

Nguyên nhân hình thành luật tập tục là vụ kiện giữa công ty Ultramares và Touche (năm 1931) đã xảy ra nh trờng hợp trên, hình thành nên luật tập tục mà còn gọi là học thuyết Ultramares.

Sau thời gian này, Bộ luật về hành vi sai lầm cá nhân- bản trích yếu chính thức về nguyên tắc pháp lý đã mở rộng trách nhiệm của kiểm toán viên đối với tính bất cẩn đến cả việc cho phép sự bồi thờng cho một nhóm hợp lý giới hạn và có thể chứng minh đợc là đã dựa vào kết quả công việc của kiểm toán viên dù không biết một cách cụ thể vào lúc kiểm toán viên thực hiện công việc của anh ta. Vì thế việc kết hợp học thuyết Ultramares và bộ luật về hành vi sai lầm cá nhân mà điển hình là trờng hợp của công ty Stephen Industries kiện Haskin & Sells năm 1971.

Trong trờng hợp này, kiểm toán viên chỉ có thể biện hộ theo những lý luận :  Không có bất cẩn trong thực hiện.

 Không có mối quan hệ riêng trong hợp đồng.

* Tại Việt Nam:

Trách nhiệm dân sự trong hợp đồng đợc hình thành do quan hệ hợp đồng giữa kiểm toán viên và khách hàng, kể cả các bên đợc ràng buộc trong hợp đồng. Khi phát sinh tranh chấp, cơ sở pháp lý để Toà Dân sự xét xử là hợp đồng dân sự đã ký. Sau đây là một số ví dụ về lỗi của kiểm toán viên:

 Phát hành báo cáo kiểm toán không đúng thời hạn theo hợp đồng.  Không bảo mật những thông tin của khách hàng.

 Nhận xét không xác đáng về báo cáo tài chính, gây nên thiệt hại cho khách hàng.

Trách nhiệm pháp lý ngoài hợp đồng là loại trách nhiệm phát sinh không do quan hệ hợp đồng. Cụ thể là khi kiểm toán viên nhận xét không xác đáng về báo cáo tài chính, lúc này ngoài các thiệt hại gây ra cho khách hàng, kiểm toán viên còn có thể gây thiệt hại cho cả những ngời khác khi họ sử dụng kết quả kiểm toán. Hiện nay, quan niệm phổ biến về trách nhiệm ngoài hợp đồng là chỉ áp dụng đối với các cổ đông và các chủ nợ, đó là những ngời sử dụng có thể thấy trớc trong hiện tại và tơng lai.

Một phần của tài liệu 295 Tìm hiểu chung về gian lận và sai sót trong kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 25 - 27)