Trách nhiệm hình sự :

Một phần của tài liệu 295 Tìm hiểu chung về gian lận và sai sót trong kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 27 - 29)

I. Trách nhiệmcủa kiểm toán viên với các sai phạ mở đơn vị :

3.2.Trách nhiệm hình sự :

2. Trách nhiệmcủa kiểm toán viên với gian lận và sai sót của đơn vị:

3.2.Trách nhiệm hình sự :

Ngoài trách nhiệm dân sự, nếu do gian lận, kiểm toán viên còn phải chịu trách nhiệm hình sự về những sai phạm của mình. Tại nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, kiểm toán viên sẽ bị truy tố và Toà Hình sự sẽ xét xử theo Luật Hình sự. Hay tại Mỹ, kiểm toán viên có thể bị truy tố theo Luật Chứng khoán năm1933, hay Luật Giao dịch chứng khoán năm 1934.

Một vấn đề rất phức tạp cũng nảy sinh trong kiểm toán báo cáo tài chính, đó là sự mâu thuẫn giữa lợi ích của khách hàng và xã hội. Do lợi ích của khách hàng và của nghề nghiệp, nên về phơng diện đạo đức nghề nghiệp cũng nh luật pháp, kiểm toán viên có nghĩa vụ bảo mật những thông tin thu thập đợc. Tuy nhiên, trong một số trờng hợp cụ thể, nhiệm vụ bảo mật bị chi phối bởi luật pháp, hay bởi toà án; ví dụ nh ở một số nớc, kiểm toán viên phải báo cáo các hành vi không tuân thủ của các Ngân hàng cho các cơ quan chức năng. Trong trờng hợp này, kiểm toán viên nên tham khảo ý kiến của t vấn pháp luật, và cần lu ý đến trách nhiệm của mình đối với xã hội.

Tại Việt Nam, hệ thống văn bản pháp lý hiện hành chi phối hoạt động kiểm toán độc lập bao gồm Luật Đầu t nớc ngoài, Luật Doanh nghiệp, Luật Dân sự, Luật Hình sự, các Luật Thuế, Pháp lệnh Kế toán và Thống kê, Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính Ngoài ra, còn có các văn bản pháp quy nh… Quy chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân, Thông t 22/TC/CĐKT của Bộ Tài chính hớng dẫn việc thực hiện Quy chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân, hệ thống chuẩn mực kiểm toán …

Trong Quy chế kiểm toán độc lập, Thông t 22 và các chuẩn mực kiểm toán hiện hành, nhiều vấn đề đã đợc giải quyết phù hợp với thông lề quốc tế, nh là:

TheoVSA 200, kiểm toán viên phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính, bao gồm:

 Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp ;  Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán ;

 Kiểm toán viên phải có thái độ hoài nghi nghề nghiệp,

Kiểm toán viên phải “lập, ghi ý kiến nhận xét và chịu hoàn toàn trách nhiệm về các ý kiến nhận xét trên báo cáo kiểm toán”(điều 8); hoặc theo điều 15 “Kiểm toán viên có trách nhiệm:

 Chấp hành nghiêm chỉnh các nguyên tắc kiểm toán quy định tại điều 14 Qui chế này; thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng kiểm toán ; chịu trách nhiệm trớc pháp luật, trớc tổ chức kiểm toán độc lập và trớc khách hàng về kết quả kiểm toán và ý kiến nhận xét trong báo cáo kiểm toán.

 Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, kiểm toán viên không đợc gây trở ngại; hoặc can thiệp vào công việc điều hành của đơn vị đang đợc kiểm toán và chỉ đợc nhận phí kiểm toán đã thoả thuận trong hợp đồng kiểm toán.

 Kiểm toán viên vi phạm quy chế này, vi phạm pháp luật có thể bị thu hồi chứng chỉ kiểm toán viên và bị xử lý theo pháp luật ; nếu gây thiệt hại vật chất cho khách hàng thì phải bồi thờng”.

Đồng thời, điều 19 quy định : “Tổ chức kiểm toán độc lập chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nghề nghiệp của kiểm toán viên thuộc diện quản lý, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và trớc khách hàng về những vi phạm quy chế hành nghề của tổ chức kiểm toán và kiểm toán viên, phải chịu bồi thờng mọi thiệt hại gây ra cho khách hàng”.

Đoạn 14 thông t 22 cũng giải thích thêm : “ Kiểm toán viên vi phạm quy… chế kiểm toán, vi phạm pháp luật ( nh cố ý làm sai quy định, thông đồng, bao che cho ngời phạm lỗi, dùng thủ thuật nghiệp vụ để che giấu sai sót, nhận hối lộ, báo cáo kiểm toán thiếu khách quan, trung thực ) thì tuỳ theo mức độ nặng nhẹ có… thể bị thu hồi chứng chỉ kiểm toán viên và bị xử lý theo pháp luật hiện hành ; nếu vì những vi phạm thiếu sót mà gây thiệt hại vật chất cho khách hàng thì kiểm toán viên phải bồi thờng thiệt hại.”

Nh vậy, cũng giống nh nhiều quốc gia, kiểm toán viên và tổ chức kiểm toán độc lập ở Việt Nam cũng phải chịu trách nhiệm pháp lý về hoạt động của mình.

Thế nhng, trong khung pháp lý hiện hành vẫn còn có những vấn đề cha cụ thể, đặc biệt là trong Quy chế kiểm toán độc lập, nên việc giải quyết các tranh chấp vẫn còn rất khó khăn. Chẳng hạn, về vấn đề bồi thờng thiệt hại cha đợc phân định, đó là kiểm toán viên phải bồi thờng hay vật chất (điều 15), hay tổ chức kiểm

toán phải bồi thờng mọi thiệt hại (điều 19) cho khách hàng ? Ngời bồi thờng là tổ chức kiểm toán, hay kiểm toán viên ?…

Hoặc trong khi theo pháp luật hiện hành, Toà án là cơ quan có thẩm quyền phán quyết về các tranh chấp ; thì theo điều 22 lại giao cho Bộ Tài chính thực hiện các chức năng quản lý Nhà nớc đối với hoạt động kiểm toán, trong đó bao gồm cả việc xử lý các bất đồng và tranh chấp về kết quả kiểm toán ; và ý kiến của Bộ tr- ởng Bộ Tài chính về các bất đồng và tranh chấp về kết quả kiểm toán là ý kiến cuối cùng. Vì thế, vấn đề hoàn thiện khung pháp lý hiện hành cũng là một vấn đề cấp bách cho sự phát triển của nghề nghiệp tơng lai.

Một phần của tài liệu 295 Tìm hiểu chung về gian lận và sai sót trong kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 27 - 29)