Qua những năm thực hiện chương trình thay sách và đổi mới phương pháp daỵ học nói chung và môn Ngữ Văn nói riêng, tôi đã được dự nhiều giờ, song điều tôi còn băn khoăn là một số thầy cô vẫn thuyết trình nhiều, việc cung cấp kiến thức đôi khi còn mang tính chất áp đặt, đặc biệt ở khâu “đọc – hiểu văn bản”. Tôi thiết nghĩ có nhiều cách để phát huy tính tích cực của học sinh như thực hiện thật tốt, thật sáng tạo nguyên tắc tích hợp vì theo giáo sư Nguyễn Khắc Phi khẳng định “… xét về bản chất của việc vận dụng triệt để nguyên tắc ấy không cho phép dạy học theo kiểu máy móc rập khuôn, nhồi sọ mà luôn luôn đòi hỏi sự năng động, sự vận dụng linh hoạt sáng tạo của người thầy”.
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
PHƯƠNG PHÁP DẠY “ĐỌC HIỂU VĂN BẢN” TRONG BÀI NGỮ VĂN 8
I ĐẶT VẤN ĐỀ.
Hiện nay việc thay sách và đổi mới phương pháp giảng dạy đã và đang được cácthầy cô thực hiện đồng bộ Mặc dù còn có rất nhiều ý kiến về việc thay sách và đổimới phương pháp giảng dạy, song từ những trải nghiệm thực tế, chúng ta có thể khẳngđịnh rằng việc thay sách và đổi mới phương pháp giảng dạy đã giúp các em tiếp xúcđược nhiều tác phẩm hay, mới lạ, cập nhật vơí cuộc sống Không những thế, đổi mớiphương pháp dạy học nói chung và đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn nóiriêng giúp các em biết tư duy sáng tạo, biết phát hiện vấn đề, biết nói lên những suynghĩ, cảm nhận của riêng mình Mỗi giờ học văn là một niềm vui bất ngờ đối với các
em, các em chủ động học tập hơn trước nhiều Nhiều hình thức học tập ngoài giờchính khoá đã được tổ chức, giáo viên đã quen dần với lối dạy theo nguyên tắc tíchcực, đã có nhiều sáng kiến trong việc phát huy tính tích cực trong mọi khâu của hoạtđộng dạy học
Qua những năm thực hiện chương trình thay sách và đổi mới phương pháp daỵhọc nói chung và môn Ngữ Văn nói riêng, tôi đã được dự nhiều giờ, song điều tôi cònbăn khoăn là một số thầy cô vẫn thuyết trình nhiều, việc cung cấp kiến thức đôi khicòn mang tính chất áp đặt, đặc biệt ở khâu “đọc – hiểu văn bản” Tôi thiết nghĩ cónhiều cách để phát huy tính tích cực của học sinh như thực hiện thật tốt, thật sáng tạonguyên tắc tích hợp vì theo giáo sư Nguyễn Khắc Phi khẳng định “… xét về bản chấtcủa việc vận dụng triệt để nguyên tắc ấy không cho phép dạy học theo kiểu máy mócrập khuôn, nhồi sọ mà luôn luôn đòi hỏi sự năng động, sự vận dụng linh hoạt sáng tạocủa người thầy”
Chính vì vậy, tôi mạnh dạn đưa ra ý kiến của phương châm tích hợp trong quá
trình ứng dụng đó là: “Một cách “đọc – hiểu văn bản” trong bài học ngữ văn 8”.
II CƠ SỞ LÝ LUẬN.
Trang 2Phải nói rằng, lứa tuổi học sinh THCS đặc điểm tâm sinh lý hết sức điển hình.Đây là thời kỳ quá độ chuyển từ giai đoạn trẻ em sang người lớn Trong giai đoạn nàyhứng thú của các em đã phát triển ở mức độ cao, hứng thú về học tập đã phát triển vàngày càng đậm nét Đây là một đặc điểm hết sức thuận lợi đối với việc giảng dạy bộmôn Văn Việc tò mò thích thú môn văn không phải là khoảng cách xa đối với các em.Bên cạnh đó ý thức tư lập và khả năng đào sâu khám phá những nét đẹp trong cuộcsống là một ưu điểm điển hình của học sinh bậc THCS Song song với những ưu điểmtrên, một số em còn rụt rè e ngại, đôi lúc còn nản chí, nản lòng khi tiếp cận với mộtvăn bản khó Vậy làm thế nào để khắc phục khó khăn đó? Làm thế nào để tiết dạy họcmôn Ngữ Văn thật sự có hiệu quả để thu hút học sinh say mê học tập?
Như chúng ta đã biết, văn học xuất phát từ đời sống, chính vì thế văn học rấtgần gũi với mọi người Những bài thơ hay, những văn bản hấp dẫn đã giúp cho giờvăn không chỉ là giờ học mà còn là những giờ giải trí, khám phá biết bao điều kỳ diệucủa cuộc sống con người Để có giờ văn như thế thì khâu “đọc – hiểu văn bản” là rấtquan trọng đòi hỏi người thầy chủ động, sáng tạo và linh hoạt khi thiết kế bàI giảng
III.CƠ SỞ THỰC TIỄN
Như chúng ta đã biết “văn học là nhân học”, “văn học là nghệ thuật của ngôntừ” Chính vì vậy việc học văn không phải là đơn giản, hơn nữa trong thời đại hiệnnay, môn ngữ văn không còn là “điểm đến” hấp dẫn với các em học sinh như các mônToán, Lý, Hoá, Anh … mặc dù đó là một trong 2 môn chính chiếm số lượng tiếtkhông nhỏ Có nhiều học sinh rất ngại học môn Văn bởi lý do là Văn viết dài, khó học,khó thuộc Có những tác phẩm tự sự dài học sinh lười không đọc hết dẫn tời tình trạng
mơ màng về nội dung, cốt truyện, nhân vật Có những bài thơ khi học xong học sinhkhông nắm được những nghệ thuật tiêu biểu, nội dung của bài thơ Những lý do trênkhiến tâm lý học sinh ngại và chán học môn Văn Vậy làm thế nào để khắc phục khókhăn đó? Làm thế nào để tiết dạy học môn Ngữ Văn thật sự có hiệu quả để thu hút họcsinh say mê học tập?
Trang 3Như chúng ta đã biết, văn học xuất phát từ đời sống, chính vì thế văn học rấtgần gũi với mọi người Những bài thơ hay, những văn bản hấp dẫn đã giúp cho giờvăn không chỉ là giờ học mà còn là những giờ giải trí, khám phá biết bao điều kỳ diệucủa cuộc sống con người Để có giờ văn như thế thì khâu “đọc – hiểu văn bản” là rấtquan trọng đòi hỏi người thầy chủ động, sáng tạo và linh hoạt khi thiết kế bàI giảng
IV CÁC GIẢI PHÁP
Như chúng ta đã biết, trong ba phân môn của ngữ văn thì tác phẩm văn họcchiếm vị trí quan trọng Trong sách giáo khoa phần Văn học được biểu hiện bằng cácvăn bản Khi học tập học sinh phải “đọc – hiểu văn bản” Vậy “đọc - hiểu văn bản” làgì? Khái niệm “đọc - hiểu văn bản” không diến tả hành động tách rời đọc và hiểu
“Đọc - hiểu văn bản” là hoạt động đọc văn một cách nghiêm túc có nghiền ngẫm, cảmxúc, tưởng tưởng và liên tưởng Bản chất đọc – hiểu là tìm hiểu phân tích để chiếmlĩnh văn bản bằng nhiều phương pháp và hình thức dạy học văn, trong đó phươngpháp dạy học văn bằng hệ thống câu hỏi cảm thụ văn bản được thực hiện dưới hìnhthức đối thoại sẽ là hình thức và phương pháp chủ đạo Các tác giả trong Ngữ Văn 6tập một sách giáo viên đã lý giảI như sau “ khả năng đọc – hiểu (bao gồm cả cảm thụ)một tác phẩm văn chương lệ thuộc không ít vào việc có thể trả lời được hay khôngnhững câu hỏi đặt ra ở những cấp độ khác nhau Mức thấp nhất là chỉ cần sử dụngnhững thông tin có ngay trong văn bản Đó là trường hợp câu trả lời sẵn có trong bàichỉ mới biết đọc trên dòng Mức cao hơn là buộc phải suy nghĩ và sử dụng nhữngthông tin trong bài Đó là trường hợp phải suy nghĩ ra câu trả lời, là trình độ đã biếtđọc giữa dòng Cao hơn là yêu cầu khái quát, liên hệ giữa những cái mà học sinh đãđọc với thế giới bên ngoài đó là trình độ vượt ra khỏi dòng để đọc văn bản Khám phávăn bản theo hướng ấy thì học sinh khôn chỉ hứng thú hiểu sâu văn bản mà còn liên hệđược một cách sinh động tự nhiên với những vấn đề trong cuộc sống
Trang 4Như vậy “đọc - hiểu văn bản” đòi hỏi người phải có thái độ chủ động tích cực
và sáng tạo trong đọc văn Các văn bản được học trong chương trình Ngữ Văn 8 baogồm:
1.Một số truyện Việt Nam 1930 – 1945
- Tôi đi học (Thanh Tịnh)
- Trong lòng mẹ (trích “Những ngày thơ ấu” – Nguyên Hồng)
2.Một số truyện nước ngoài
- Cô bé bán diêm (An - đéc – xen)
- Đánh nhau với cối xay gió (trích “Đôn-ki-hô tê” – Xéc-van-téc)
- Chiếc lá cuối cùng (OHen-ri)
Hai cây phong (Ai-man-tốp)
3.Một số văn bản thơ trữ tình giàu yếu tố biểu cảm.
- Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông (Phan Bội Châu)
- Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu trinh)
- Muốn làm thằng cuội (Tản Đà)
- Ông Đồ (Vũ Đình Liên)
- Hai chữ nước nhà (á Nam Trần Tuấn Khải)
- Nhớ rừng (Thế Lữ)
- Quê hương (Tế Hanh)
- Khi con tú hú (Tố Hữu)
- Tức cảnh Pác Bó, ngắm trăng (Hồ Chí Minh)
4 Một số tác phẩm nghị luận
- Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
- Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
- Nước Đại Việt (Nguyễn Trãi)
- Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)
- Thuế máu (Hồ Chí Minh)
- Đi bộ ngao du
Trang 55.Một số đoạn trích kịch: Ông Guốc-danh mặc lễ phục
6.Một số văn bản nhật dụng: Thông tin về trái đất năm 2000 Ôn dịch thuốc lá, giáo
dục chìa khoá trong tương lai
Với các loại văn bản trên, kỹ năng “đọc - hiểu văn bản” cần đạt tới mức độ sau:
1.Biết đọc thầm, đọc thành tiếng có diễn cảm
2 Biết chọn đọc hững đoạn văn bản có minh họa cho các nhiệm vụ học tập một cáchchính xác, tốc độ vừa phải, đúng với nội dung văn bản
3 Biết đọc nhanh các đoạn văn bản, ngữ liệu có những cách dùng từ ngữ và cấu trúccâu phức tạp với năng lực phán đoán ngôn ngữ nhanh nhạy
4 Biết đặt câu hỏi cho mình hoặc cho người khác để hiểu mục đích văn bản và cácyêu cầu của nội dung học tập
5 Biết tóm tắt, chia đoạn, xác định chủ đề, mối liên hệ giữa các phần trong văn bản
và biết đặt tên cho đoạn văn
6 Biết nhận ra các câu văn, đoạn văn hay, có nội dung sâu sắc và hiểu được nghĩa, vaitrò và tác dụng của cac từ ngữ, câu then chốt, các biện pháp nghệ thuạt trong đoạn vănđó
7 Nhớ chính xác một số câu, đoạn và văn bản hay, thơ hay biết bình giá chi tiết nghệthuật trong các văn bản
8 Đọc và hiểu được các phương thức biểu đạt khác nhau và đặc điểm thể loại, thái
độ, tình cảm và tư tưởng của tác giả
9 Xác định được các hệ thống luận điểm và tuyến lập luận trong các văn bản qua việctổng kết các tác phẩm tự sự, trữ tình, nghị luận, nhật dụng và sự kết hợp các phươngthức tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh trong một số tác phẩm qua việc hệthống hoá các khái niệm: Loại, thể loại, đặc điểm của truyện ngắn, tiểu thuyết và thểhiện đại
Như vậy "Đọc - Hiểu văn bản" đã thực hiện phương châm tích hợp HS vậndụng được kỹ năng, hiểu bíêt về một phân môn này vào việc học tập phân môn khác.Trong thực tế, rất hiếm những văn bản chỉ dùng một phương thức biểu đạt mà một
Trang 6trong những trọng tâm của phần tập làm văn là dạy cho học sinh biết phân tích, biếtthực hiện sự kết hợp các phương thức ấy Chính điều đó đã tạo ra một trường tích hợp
vô cùng rộng lớn Các câu hướng dẫn "Đọc - Hiểu văn bản" trong SGK đã tạo ra cơchế cho sự tích hợp ấy Điều quan trọng là giáo viên cần thực sự năng động, biết vậndụng linh hoạt và khi cần vẫn có thể tạo ra những tình huống tích hợp mới Việc đọchiểu, phân tích, bình giá các loại văn bản sẽ giúp HS có điều kiện tốt hơn các nội dunglàm văn tự sự, thuyết minh và nghị luận Hoạt động "Đọc - Hiểu văn bản" giúp HSqua việc đọc đúng sẽ cảm nhận và hiểu đúng những thông tin, hiển ngôn và hàm ngôntrong văn bản Nếu quan niệm văn bản là sự tổng hợp của 3 cấu trúc: Cấu trúc ngônngữ, cấu trúc hình tượng và cấu trúc ý nghĩa thì đối với HS lớp 8 thực hiện tốt hoạtđộng "Đọc - Hiểu văn bản" có nghĩa là HS phải nắm và lý giải được mối liên hệ của 3lớp cấu trúc này không chỉ trên phương diện của từ ngữ, câu chữ, nhịp điệu mà cònhiểu được giá trị iểu đạt và biểu cảm của ngôn từ như là phương tiên để thể hiện hìnhtượng nghệ thuật, hiểu được những quan điểm, tư tưởng về con người, về thời đại, về
ý tưởng giáo dục của tác giả gửi gắm trong văn bản
Đối với một số tryện nước ngoài trong SGK ngữ văn 8 thì đó là những văn bản
tự sự tiêu biểu có lối kể chuyện hấp dẫn, nội dung giàu tính nhân đạo các văn bản nàyđược học song song với các nội dung làm văn, đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả vàbiểu cảm cũng là do dụng ý dạy tích hơp của các tác giả nhằm giúp HS có cái nhìntoàn diện hơn về sự biến hoá của tự sự cũng như sự đan xen các yếu tố miêu tả, biểucảm trong văn tự sự ở đó có sự độc đáo về cách tạo dựng tình huống truyện, cáchsắp xếp tình tiết, trình tự kể, cách khắc hoạ nhân vật, cách chọn ngôi kể, lời kể
trong giáo án mới, hoạt động "Đọc - Hiểu văn bản" có thể được tiến hành tuần
tự theo 3 hướng nhằm vào các nội dung của văn bản, đó là
- Đọc hiểu cấu trúc văn bản
- Đọc - Hiểu nội dung văn bản
- Đọc-hiểu ý nghỉa văn bản
1-Hoạt động đọc-hiểu cấu trúc văn bản
Trang 7Đây là hoạt động tiếp nhận các dấu hiệu cơ bảnvề thể loại của văn bản mỗi vănbản được tạo ra chủ yếu từ một phương thức biểu đạt nào đó tương ứng với cácphương thứcphản ánh bằng nghệ thuật như tự sự hoặc trữ tình Đồng thời mỗi văn bảntồn tại trong một kiểu dáng thể nào đó như truyện, ký , thơ
Loại hình của văn bản quy định tính chất nội dung của văn bản, trong khi thể của nóquy định tính chất hình thức của văn bản Từ đó tính chất của hoạt động "Đọc - Hiểuvăn bản" sẽ được quy đinh theo nguyên tắc: Đọc - Hiểu văn bản phù hợp cvới đặcđiểm của thể loại văn bản điều đó cũng đồng nghĩa với việc "Đọc - Hiểu văn bản" ởmỗi thể loại khác nhau ở văn bản tự sự, đọc để nắm chắc chuỗi các sự việc sungquanh nhân vật để từ đó đánh giá tính chất xã hội của sự việc và nhân vật ở văn bảntrữ tình- Biểu cảm thì đọc để đồng cảm với nỗi niềm của con người Còn trong vănbản nghị luận thì đọc để nắm bắt các tư tưởng của tác giả qua hệ thống luận điểm, luậncứ
Chính vì vậy "Đọc - Hiểu cấu trúc văn bản" được coi là khởi điểm của quá trình
"Đọc - Hiểu văn bản", nó sẽ tạo cơ hội tích hợp rõ rệt giữa văn, tập làm văn, mở luồngmạch cho hoạt động, tìm hiểu sâu văn bản đồng thời rèn luyện kiến thức và kỹ năngnhận biết các kiểu loại văn bản
2 Hoạt động: Đọc - hiểu nội dung văn bản
Đây là hoạt động đi sau vào văn bản nhằm phát hiện, phân tích, đánh giá vănbản từ các chi tiết nổi bật Nội dung văn bản bao gồm nội dung đời sống và hình thứcthể hiện nội dung của các tác phẩm văn học không chỉ đơn thuần là nội dung đời sống
mà là đời sống được tổ chức trong các tác phẩm theo những cách thức của nghệ thuậtngôn từ cái chết khủng khiếp và đau thương của một lão nông nghèo hiện lên thậtsinh động và cảm động trong lời văn miêu tả tỉ mỉ với vô số từ láy, từ tượng hình và từtượng thanh ở phần kết truyện "Lão Hạc" của Nam Cao
Không có nội dung nào nằm ngoài hình thức của tác phẩm Như vậy thực chấtcủa việc đọc hiểu nội dung văn bản là sự phát hiện phân tích chiếm lĩnh các thànhphần nội dung văn bản trong các dấu hiệu hình thức của nó
Trang 83 Hoạt động đọc - hiểu ý nghĩa văn bản là hoạt động cuối cùng của một quá trình đọchiểu văn bản là quá trình đánh giá các phảm chất nổi trội của kết cấu nội dung hìnhthức của văn bản Hiểu văn là hiểu được cách làm, cách khám phá đời sống của tácgiả Hiểu văn còn có nghĩa là cảm nhận vẻ đẹp của ngôn từ, hình ảnh, nhịp điệu thểloại của văn bản "Đọc - Hiểu ý nghĩa văn bản" còn mở rộng tới một phương diệnngoài văn bản, điều mà lý luận gọi là cáp độ đọc vượt ra khỏi dòng Chẳng hạn có thểđọc trong văn bản "Trong lòng mẹ" ngữ văn lớp 8 tập 1, một tình yêu đau đớn, trongsáng bền bỉ của bé Hồng dành cho mẹ là bài ca thiêng liêng của tình mẫu tử, nhưngcũng là hình ảnh của tuổi thơ cay đắng, tủi cực của một nhà văn yêu thương vô hạnnhững cuộc đời khốn khổ- nhà văn Nguyên Hồng.
ở Hoạt động này có cơ hội tích hợp cả 3 phân môn Văn - Tập làm văn - Tiếngviệt
IV GIÁO ÁN MINH HOẠ
Tuần 8 Bài 8 Tiết 29- 30
VĂN BẢN: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
(Trích- O.HEN-RI)
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được từ văn bản:
- Tình yêu thương cao cả giữa những con người lao động nghèo khổ, thấy được nghệthuật chân chính là nghệ thuạt vì sự sống con người
- Cách kết thúc truyện theo kiểu đảo ngược tình huống hai lần đã gây bất ngờ và hứngthú cho người đọc
- Sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả và biểu cảm trênnền tự sự là đặc điểm củaphương thức biểu đạt trong văn bản này
2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, kỹ năng tóm tắt truyện, phân tích nhân vật
3 Thái độ: giáo dục tình yêu thương con người, tình yêu nghệ thuật, có ý thức đưa
yếu tố biểu cảm, miêu tả khi làm văn tự sự
B CHUẨN BỊ:
Trang 9Thầy: Tranh minh hoạ "Chiếc lá cuối cùng"
- Bảng phụ
Bảng 1: Câu nào nói về việc mà cụ Bơ-Men đã làm cho Giôn - Xi trong đoạn trích
a Cụ sợ sệt nhìn thấy day thường xuân đang rụng dần hết lá
b Trong đêm mưa tuyết cụ đã vẽ chiếc lá cuối cùng trên tường
c Cụ đã mằng Giôn - Xi không được có ý nghĩ vớ vẩn
d Cả a,b,c đều đúng
Bảng 2: Tại sao tác giả không kể lại sự việc cụ Bơ- men vẽ chiếc lá cuối cùng một
cách trực tiếp ?
a Vì Xiu muốn tự mình kể việc đó cho Giôn-xi nghe
b Vì nhà văn muốn tạo cho nhân vật và người đọc sự bất ngờ làm nổi bật đức hisinh , tấm lòng vị tha của cụ Bơ -men
c Vì đó là việc không quan trọng
d Vì đó là việc ngẫu nhiên xảy ra , nhà văn khôngdự tính trước
Trò: Đọc kỹ văn bản và trả lời các câu hỏi trong SGK
C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG.
1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
Phân tích mặt tích cực và mặt hạn chế của nhân vật Đôn-ki-hô-tê trong đoạntrích” Đánh nhau với cối xay gió”của nhà văn Xéc –van –téc
3 Giới thiệu bài mới: Theo tiến sĩ Nguyễn Văn Đường thì : Trên đời hiếm gì
nghịch lý oái oăm ! Có cái thật làm người ta đau đớn, héo mòn rồi chết lụi Nhưng lại
có cái giả an ủi ,nâng đỡ tâm hồn như một liều thuốc thập toàn đại bổ Hình ảnh chiếc
lá thường xuân trong truyện ngắn lừng danh “ chiếc lá cuối cùng” của nhà văn MỹO.Hen-ri là một trong những liều thuốc đó ở đây con người được hồi sinh nhờ mộttình yêu được đền đáp , đã thoát được ác bệnh bởi một xác tín mãnh liệt Chiếc lá đónhư thế nào mà lại có sức mạnh đến như vậy?
B Tiến trình tổ chức bài dạy
Trang 10Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm
hiểu chú thích:
Hướng dẫn cách đọc: Phân biệt lời
kể, tả của nhà văn với lời nhân vật
Lời của Xiu khi kể về cái chết của
cụ Bơ-men đọc giọng rưng rưng
nghẹn ngào
Gọi HS đọc
*Truyện có những nhân vật nào?
Nhân vật nào được kể đến nhiều
nhất? Nhân vật nào quan trọng góp
phần tạo nên chủ đề của truyện?
*Xác định các sự việc trong đoạn
-3 HS đọc tiếp nối – HS khácnhận xét cách đọc
-Gồm 3 nhân vật: Xiu Giôn –
xi và Bơ-men (ngoàI ra cònBác sĩ)
-Giôn-xi được nhắc nhiều nhất
-Bơ-men (chiếc lá cuối cùng)góp phần tạo nên chủ đề củatruyện
-3 sự việc:
+Giôn-xi đợi cái chết+Giôn-xi vượt qua cái chết+Cái chết của cụ Bơ-men và bímật của chiếc lá cuối cùng
-1 HS kể tóm tắt-1 HS nhận xét, GV bổ xung
-Tác giả: 1862 – 1910, nhà văn
I.Đọc – chú thích1.Đọc
2.kể tóm tắt
Trang 11*truyện sáng tác khoảng thời gian
nào? Vị trí đoạn trích?
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu
nội dung văn bản:
*truyện được kể theo ngôI thứ
mấy? Tác dụng của ngôi kể?
*Văn bản sử dụng phương thức
biểu đạt nào?
*Dựa vào phần chữ in nhỏ, giới
thiệu một vàI nét cụ thể về cụ
Bơ-men
*Em hiểu thế nào là một kiệt tác?
(Kiệt tác là gì?)
Mỹ chuyên viết truyện ngắn
-Truyện của ông nhẹ nhàng,toát lên tinh thần nhân đạo, yêuthương người nghèo khổ rấtcảm động
-Truyện sáng tác khoảng cuốithế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
-Đoạn trích chiếm khoảng 11/4phần cuối tác phẩm
-Ngôi kể: ngôi thứ 3 –Tạo cho
sự việc mang tính chất kháchquan
-Phương thúc biểu đạt: tự sựkết hợp miêu tả và biểu cảm
-là một hoạ sĩ nghèo, kiếm tiềnbằng cách ngồi làm mẫu vẽcho các hoạ sĩ trẻ
- Mơ ước vẽ một kiệt tácnhưng 40 năm nay chưa thựchiện
-Kiệt tác là một tác phẩm nghệthuật đặc sắc đã được côngnhận…
3.Chú thích
a Tác giả (1862 –1910)
-Là nhà văn Mỹchuyên viết truyệnngắn
b.Tác phẩm:
- Vị trí đoạn trích:chiếm hẳn đoạn cuốitác phẩm
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Kiệt tác của cụ men