Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO CHUYỂN ĐỔI TỪ GIÁO ÁN NỘI DUNG SANG GIÁO ÁN PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH QUA PHẦN TRUYỆN DÂN GIAN LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO CHUYỂN ĐỔI TỪ GIÁO ÁN NỘI DUNG SANG GIÁO ÁN PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH QUA PHẦN TRUYỆN DÂN GIAN LỚP 10 Chuyên ngành: LL&PP DẠY HỌC VĂN - TV Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ NGỌC THỐNG THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn viết Mọi số liệu, tư liệu kết nghiên cứu riêng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Người cam đoan LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO i LỜI CẢM ƠN Trước hết, với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Đỗ Ngọc Thống tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban giám hiệu, phòng ban chức năng, Phòng sau đại học, Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Học viên LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyế t khoa ho ̣c 10 Bố cu ̣c luâ ̣n văn 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG GIÁO ÁN PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH QUA PHẦN TRUYỆN DÂN GIAN LỚP 10 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Yêu cầu đổi chương trình phương pháp dạy học ngữ văn 12 1.1.2 Lý thuyết đọc hiểu việc hình thành phát triển lực đọc hiểu cho học sinh 18 1.1.3 Đặc điểm thi pháp thể loại truyện dân gian 24 1.1.4 Tâm sinh lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thong với việc đọc hiểu 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Thực trạng việc dạy - học Ngữ văn 31 1.2.2 Khái quát kết khảo sát 47 iii Chương QUY TRÌNH (CÁCH THỨC) SOẠN GIÁO ÁN PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 48 2.1 Quy trình (cách thức ) soạn giáo án phương pháp đọc hiểu 48 2.1.1 Quy trình chuẩn bị học 49 2.1.2 Cấu trúc giáo án thể nội dung sau 59 2.1.3 Thực dạy học 61 2.2 Khái quát giáo án, đặc điểm giáo án nội dung giáo án phương pháp đọc hiểu 62 2.2.1 Định nghĩa giáo án 62 2.2.2 Đặc điểm giáo án nội dung 63 2.2.3 Đặc điểm mục đích yêu cầu giáo án phương pháp đọc hiểu 65 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 68 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 68 3.2.2 Giáo viên thực nghiệm 68 3.2.3 Về kế hoạch thực nghiệm 68 3.2.4 Nội dung thực nghiệm 68 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 69 3.3.1 Giáo án 1: 69 3.3.2 Giáo án 79 3.4 Tổ chức thực nghiệm 84 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 84 3.5.1 Các tiêu chí đánh giá 85 3.5.2 Các phương tiện đánh giá 85 3.5.3 Kết đánh giá thực nghiệm 86 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADV : An Dương Vương CCT : Chuẩn chương trình CT : Chương trình CTGDPT : Chương trình giáo dục phổ thơng ĐHVB : Đọc hiểu văn GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh KN : Kĩ KT : Kiến thức KT - XH : Kinh tế - xã hội MC : Mỵ Châu PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông TPVH : Tác phẩm văn học TT : Trọng Thuỷ VBVH : Văn văn học iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơ ̣t những mu ̣c tiêu dạy học Ngữ Văn dạy cho học sinh lực đọc, kỹ đọc để học sinh đọc-hiểu (ĐH) văn loại Từ đọc hiểu văn mà trực tiếp tiếp nhận giá trị văn học, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng cảm xúc truyền đạt nghệ thuật ngơn từ, hình thành cách đọc, phương pháp đọc Đó đường tốt để bồi dưỡng cho học sinh lực tiếp nhận tác phẩm văn học Do hiểu chất mơn văn mơn dạy đọc văn vừa thể cách hiểu thực chất văn học, vừa hiểu thực chất việc dạy văn dạy lực, phát triển lực chủ thể học sinh Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) môn Ngữ Văn nhiều quốc gia giới quan tâm đến việc hình thành lực (NL) sử dụng ngôn ngữ cho học sinh (HS) thông qua kĩ bản, gồm nghe, nói, đọc, viết Trong bốn kĩ ấy, học lên cao, kĩ đọc đọc hiểu ý Có lẽ mà chương trình đánh giá HS quốc tế thuộc Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế giới (OECD) chủ trương coi trình độ đọc hiểu ba lĩnh vực chủ yếu để xác định lực HS giai đoạn cuối giáo dục bắt buộc Theo Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA), định nghĩa đọc đọc hiểu có thay đổi theo thời gian điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội Khái niệm đọc đặc biệt học suốt đời đòi hỏi phải mở rộng cách hiểu đọc hiểu “Đọc - hiểu không yêu cầu suốt thời kỳ trẻ thơ nhà trường phổ thơng mà cịn trở thành nhân tố quan trọng việc xây dựng, mở rộng kiến thức, kỹ chiến lược cá nhân suốt đời họ tham gia vào hoạt động tình khác mối quan hệ với người xung quanh, cộng đồng rộng lớn” [44] Năng lực đo ̣c hiể u văn là HS phải đo ̣c bấ t kì văn bản thông du ̣ng và nắ m đươ ̣c thông tin, nô ̣i dung, ý nghiã của văn bản Xuất phát từ yêu cầu xã hội đại cá nhân cộng đồng, để đào tạo chuẩn bị cho xã hội lực lượng lao động có văn hóa OECD đưa định nghĩa đọc hiểu: “Đọc hiểu hiểu biết, sử dụng phản hồi lại trước văn (VB) viết, nhằm đạt mục đích phát triển tri thức tiềm khả tham gia hoạt động người xã hội” “biết đọc hiểu giải mã thấu hiểu tư liệu, bao hàm việc hiểu, sử dụng phản hồi thông tin với nhiều mục đích khác nhau.[44] Để hình thành cho HS lực đo ̣c hiể u, GV phải biế t cách da ̣y Chuyển từ cách cung cấ p nội dung cụ thể văn bản tác phẩ m sang cách da ̣y hình thành cho em cách đọc hiểu, phương pháp đo ̣c hiể u, cách tiếp câ ̣n khám phá văn bản tác phẩm, nhấ t là văn bản văn ho ̣c Trong đó thực tế giảng da ̣y GV phầ n lớn la ̣i chú ý tới cách dạy cho HS hiểu nội dung văn là chính, đa số GV nói la ̣i cho HS, giảng lại cho HS cách hiể u văn bản chính mình, mà không giúp các em tổ chức tự khám phá ý nghiã , nô ̣i dung của văn bản Điề u đó thể hiêṇ rõ nhấ t qua các giáo án Các giáo án lên lớp các GV chủ yếu là thuyế t minh, trình bày la ̣i nô ̣i dung văn học cho HS theo cách hiểu của người giáo viên Trong yêu cầ u đổi mới giáo án đo ̣c hiểu lại mô ̣t kế hoa ̣ch sư phạm, nhằ m tổ chức cho học sinh tự khám phá nô ̣i dung và ý nghiã của văn bản, qua vừa thấ y cái hay, đe ̣p của văn bản cụ thể , mă ̣t khác la ̣i biế t cách tiế p câ ̣n, biế t cách giải mã tức là hin ̀ h thành phương pháp đo ̣c Do cách dạy theo giáo án nô ̣i dung thế không hình thành phương pháp đọc HS học tác phẩm nào chỉ biế t tác phẩ m ấ y Kiể m tra, đánh giá cũng chỉ khuôn vào tác phẩ m ho ̣c Nế u yêu cầu ho ̣c sinh đo ̣c hiể u tác phẩ m khơng có chương trình thì hầ u là các em bấ t lực, không làm đươ ̣c, có nghiã là HS thiế u lực đọc hiể u tác phẩ m tương tự Qua thực tế việc dạy học phần truyện dân gian cho học sinh lớp 10 ta thường thấy GV xây dựng giáo án nội dung Đó GV đưa câu hỏi dựa theo định hướng sách giáo khoa, giảng cho HS nội dung học theo hiểu biết GV, kinh nghiệm người dạy trước vào học, mà chưa đánh thức khả tự học, tự nghiên cứu học sinh Khiến học sinh thụ động việc tiếp nhận học, lười suy nghĩ không hiểu vấn đề học cách xác, rõ ràng Đúng giáo sư Trần Đình Sử viết: “Khởi điểm môn Ngữ Văn dạy HS đọc hiểu trực tiếp VB văn học nhà văn, nhà thơ, nhà luận; từ đọc hiểu VB mà HS rung động nghệ thuật, thưởng thức giá trị thẩm mĩ, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm, trưởng thành nhân cách, hình thành kĩ văn học đọc, viết, quan sát, tư duy, tưởng tượng sáng tạo sáng tác ngôn từ Nếu HS không trực tiếp đọc VB ấy, không hiểu VB, coi yêu cầu, mục tiêu cao đẹp mơn Văn nói suông.” Trước yêu cầu học suốt đời xã hội đại, đọc hiểu không kĩ cần có HS cịn ngồi ghế nhà trường, mà phẩm chất quan trọng để người không ngừng mở rộng nâng cao kiến thức, kĩ thân suốt đời Chin ́ h từ thực tiễn đó chọn đề tài “chuyển đổi từ giáo án nội dung sang giáo án phương pháp dạy đọc hiểu văn cho học sinh qua phần truyện dân gian lớp 10” để giải quyế t và khắ c phu ̣c nhươ ̣c điể m nêu Lịch sử vấn đề Trong việc dạy học ngữ văn vấn đề đọc hiểu văn quan tâm Ở nước ta từ năm 2000 đến nay, có nhiều viết vấn đề ĐH dạy ĐHVB nhà trường phổ thông Trong lĩnh vực khoa học dạy đọc văn, vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ghi dấu tên tuổi nhiều tác GS Trần Đình Sử, GS.TS Nguyễn Thanh Hùng, GS.TS Lê Phương Nga, PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, PGS.TS Hồng Hịa Bình, PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh, TS Nguyễn Trọng Hoàn, PGS TS Phạm Thị Thu Hương nhiều tác giả khác Nghiên cứu về phương pháp da ̣y đo ̣c hiể u: nhà nghiên cứu đề u xác đinh ̣ chủ thể tích cực quá trình da ̣y ĐH là HS - Cám: + Được mẹ nuông chiều + Không phải làm việc + Ăn trắng mặc trơn… Ngay lời giới thiệu cho thấy hai hoàn cảnh, hai thân phận hoàn tồn trái ngược Nó dự báo chuỗi mâu thuẫn truyện * Về yếm đỏ: Giải thưởng đặt cho Cám Tấm - Tấm: + Chăm mò cua bắt ốc + Mong yếm đỏ - Cám: + Đủng đỉnh dạo ruộng nọ, ruộng + Lừa gạt Tấm Sự khác biệt tính cách Tấm thật thà, chăm Cám lười biếng, gian giảo lừa Tấm để cướp giỏ cá, cướp yếm đỏ tức cướp niềm hy vọng, niềm hạnh phúc dù nhỏ Tấm * Về cá Bống: - Tấm: + Được Bụt cho cá + Để dành cơm… + Ngày quen nhau… - Cám: + Ghét Bống + Bắt làm thịt ăn… Cá Bống có ý nghĩa Tấm đơn, buồn tủi, có cá làm bầu với sống Tấm? bạn mẹ Cám giết Bống Sự độc ác nhẫn tâm mẹ Cám Họ giết niềm vui Tấm 81 * Đi hội thử giày: - Tấm: + Ngồi nhặt thóc, sơt ruột muốn + Thử giày: vừa y… Ngày hội, mụ ghẻ đối xử - Cám: + Sắm sửa quần áo đẹp hội… với nào? + Không vừa giày hằn học, tức tối Các chi tiết vừa phân tích, em có Giữa Tấm mẹ Cám có mâu nhận xét đối kháng thuẫn, đối lập lớn Tấm hiền lành, Tấm mẹ Cám? chăm chỉ, nhân hậu cịn mẹ Cám độc ác tàn nhẫn Tấm đơn độc mưu mô hai người Họ muốn chiếm đoạt tất thuộc Tấm, muốn tiêu diệt Tấm đến Khi hạnh phúc lớn đến với Tấm, mẹ Cám lại tức tối hãm hại Tấm thủ đoạn b Cuộc đấu tranh Tấm để giành hạnh phúc: Khi bị hãm hại, Tấm khóc Giọt - Trước trở thành hoàng hậu, lần bị nước mắt nói lên điều gì? hãm hại Tấm lại khóc ấm ức Tấm ý thức nỗi khổ phản kháng yếu ớt, thụ động Khi thành hoàng hậu, phản - Khi Tấm trở thành hoàng hậu, ghen ghét kháng Tấm có khác mẹ Cám lớn sức phản trước? Cụ thể? kháng Tấm mạnh mẽ hơn: Hoàng hậu bị giết chim vàng anh bị giết xoan đào, bị chặt làm khung cửi, bị đốt thành thị từ thị trở lại với đời 82 Qua hố thân nhiều lần Tính chất gay gắt, liệt Tấm, nhân dân ta muốn gửi gắm chiến thiện ác thể sức sống điều gì? mãnh liệt khơng thể tiêu diệt Tấm sức sống đẹp, thiện - Tấm hoá thân vật bình dị thân thương chim vàng anh, xoan đào hay thị… Đây hình ảnh đẹp, tạo ấn tượng thẩm mỹ, thể niềm tin yêu nhân dân với nhân vật Thể sức sống mãnh liệt người Em có nhận xét hình c Yếu tớ kỳ ảo truyện: - Bụt lên giúp Tấm… ảnh, vật mà Tấm hóa - Gà trống nói tiếng người… thân? - Chim sẻ giúp nhặt thóc… Là lực lượng phù trợ Tấm Trong truyện có yếu tố kỳ ảo nào? Ý nghĩa yếu tố câu chuyện? q trình đấu tranh giành hạnh phúc Thể ước mơ xã hội cơng bằng, niềm hạnh phúc đáng cho người lương thiện - Kết thúc có hậu tâm hồn lãng mạn, tinh thần lạc quan khát khao vươn tới hạnh phúc cảu nhân dân III Tổng kết.: Qua chuyển biến hình tượng nhân vật Tấm, truyện cổ tích Tấm Cám thể sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt người trước vùi dập kẻ ác, từ khẳng định sức mạnh lớn lao thiện đời 83 Củng cố - Dặn dò, hướng dẫn HS chuẩn bị mới: HS tìm hiểu kể khác truyện kiểu loại truyện Tấm Cám giới, so sánh điểm giống khác ? rút nhận xét sau đọc truyện Chuẩn bị truyện cười D RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.4 Tổ chức thực nghiệm Trong đợt thử nghiệm này,nội dung giáo án đề xuất giáo án phương pháp dạy đọc hiểu “truyện An Dương Vương Mỵ Châu-Trọng Thuỷ” Giáo án phương pháp dạy đọc hiểu “truyện cổ tích Tấm Cám” Khi xây dựng giáo án bám sát vào định hướng đề Đồng thời bám sát với yêu cầu kiến thức Bộ GD&ĐT qui định Xây dựng giáo án xong chúng tơi tham khảo thêm ý kiến đồng nghiệp Trong thời gian cho phép tiến hành thực nghiệm sau Bài thực nghiệm: 02 Số tiết dạy: 08 Số lớp dạy: 04 Giáo viên tham gia dạy thực nghiệm: 02 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm Thông qua việc đánh giá kết thực nghiệm, đánh giá kết nhận thức học sinh, xác định việc triển khai nội dung dạy học phù hợp với học sinh hay chưa? Vì việc đánh giá kết hực nghiệm phải khách quan, nghiêm túc, chuẩn xác, xác định số tiêu chuẩn phương pháp đánh giá thực nghiệm sau: 84 3.5.1 Các tiêu chí đánh giá Căn vào tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh va tiêu chuẩn định tính,định lượng thực nghiệm sư phạm chúng tơi xây dựng tiêu chí đánh giá gồm: 3.5.1.1 Về định tính + Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra khả nhận thức học sinh học truyện An Dương Vương Mỵ Châu -Trọng Thuỷ, truyện cổ tích Tấm Cám thơng qua câu hỏi kiểm tra + Đánh giá nhận thức học sinh đọc hiểu văn văn học + Thông qua tri thức học,đánh giá mức độ vận dụng tri thức học vào thực tiễn thông qua câu hỏi khảo sát 3.5.1.2 Về định lượng + Mức độ lý thuyết mà học sinh nắm học + Kĩ nhận biết vận dụng tri thức học,thực hành tiêu đánh giá thông qua câu hỏi cuối thử nghiệm Đánh giá kết làm học sinh, luận văn vào tiêu chí đánh giá điểm sau để phân loại: Loại Giỏi: 9, 10 Loại Khá: 7, Loại Trung bình: 5, Loại Yếu: 3, Loại Kém: 1, 3.5.2 Các phương tiện đánh giá Trong điều kiện thiếu phương tiện kĩ thuật đại nên q trình thử nghiệm chúng tơi chủ yếu sử dụng phương tiện truyền thống để đánh giá thực nghiệm: Các phương tiện chủ yếu là: Dự dạy giáo viên,ghi chép tiến trình dạy thực nghiệm 85 Trong dự quan sát biểu hiện, thái độ học tập học sinh học Đặc biệt quan sát mức độ nhân thức học sinh học Xác định mức độ, hiệu đánh giá thông qua phần trả lời câu hỏi kiểm tra học sinh 3.5.3 Kết đánh giá thực nghiệm Quá trình thực nghiệm tiến hành theo yêu cầu heo chương trình Ngữ văn lớp 10 Sau tiến hành thực nghiệm thu kết sau: 3.5 3.1 Về giáo viên thực + Những yêu cầu giáo án GV thực tốt, tạo hiệu cho học Khi tiến hành thực nghiệm giáo án, giáo viên không gặp trở ngại + Thời gian thực nghiệm giáo án 90 phút (02 tiết) Hoạt động GV HS thực chủ động tích cực, dạy vận dụng phương pháp dạy học tích hợp, tích cực, GV người hướng dẫn, dẫn dắt, tổ chức HS khám phá giá trị văn Sau học có kiểm tra, đánh giá vận dụng kiến thức 3.5.3.2 Về phía học sinh Chúng tơi dùng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề gợi dẫn HS với nội dung học Nhìn chung, học diễn sơi nổi, HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bước khám phá đầy đủ nội dung tư tưởng sáng tạo nghệ thuật đoạn trích Giờ học thực nghiệm cho thấy tính khả thi việc ứng dụng giáo á n phương phá p da ̣y đọc hiể u cho HS THPT qua phầ n truyê ̣n dân gian ở lớ p 10 - Mục đích việc đánh giá: Chúng tơi tiến hành đánh giá kết thực nghiệm sau dạy thử nghiệm để thấy hiệu giáo án phương pháp 86 đọc hiểu truyện cổ tích “Tấm Cám” truyền thuyết “An Dương Vương Mỵ Châu - Trọng Thuỷ” theo đặc trưng thể loại truyện dân gian Phương pháp đánh giá: tổng hợp kết tiếp thu học sinh qua kiểm tra câu hỏi phát vấn học Nội dung đánh giá: Để đánh giá kết nhận thức học sinh qua học, đưa hệ thống câu hỏi với nội dung bám sát vào kiến thức mà em vừa học Câu hỏi kiểm tra sau: Câu 1:Qua hình tượng nhân vật An Dương Vương Mị Châu người xưa muốn nhắn nhủ tới hệ sau điều gi? Câu 2: Hình tượng nhân vật Tấm truyện cổ tích Tấm Cám có chuyển biến tính cách? Chúng tơi lập bảng kết thực nghiệm sau: Giáo án phương pháp đọc hiểu truyền thuyết “An Dương Vương Mỵ Châu - Trọng Thuỷ” Số Loại Giỏi Loại Khá Loại TB Loại Yếu Loại Kém HS SL % SL % SL % SL % SL % 10A6 40 15 37,5 21 52,5 0 10A7 39 7,69 12 30,77 20 51,28 5 Tổng 79 6,33 27 34,18 41 5,16 2,53 Lớp 51,9 Giáo án phương pháp đọc hiểu truyện cổ tích “Tấm Cám” Số Loại Giỏi Loại Khá Loại TB Loại Yếu Loại Kém HS SL % SL % SL % SL % SL % 10A6 40 7,5 15 37,5 19 47,5 7,5 0 10A7 39 2,56 14 35,9 20 51,29 7,69 2,56 Tổng 79 5,06 29 36,71 39 49,37 7,59 1,27 Lớp 87 Có thể nói thơng qua việc tổ chức thực nghiệm, thấy việc đánh giá đạt yêu cầu việc triển khai thử nghiệm Đó sở để chúng tơi tìm hương tổ chức dạy học Văn theo Phương pháp đọc hiểu văn theo hướng tích cực, chủ động,sáng tạo cho học sinh dạy Mặc dù phạm vi thực nghiệm nội dung hực nghiệm khơng nhiều,thời gian thực nghiệm cịn hạn chế, song qua thực nghiệm chúng tơi có sở hiểu thêm nhiều điều trình dạy đọc hiểu văn văn học nhà trường phổ thông 88 KẾT LUẬN Đọc hiểu văn lực vơ quan trọng người, có vai trị to lớn phát triển cá nhân giao tiếp xã hội Ban đầu học để đọc sau đọc để học.Nếu thiếu lực hiểu,có lẽ việc học khó thực suốt đời, chí khó tồn xã hội đại phát triển Ở nhà trường phổ thông việc đọc hiểu văn trở thành nội dung chính,quan trọng vào bậc chương trình mơn Ngữ Văn Các nghiên cứu đọc hiểu văn chương trình SGK mơn Ngữ Văn đạt nhiều thành tựu, góp phần đổi Phuong pháp dạy học kiểm tra đánh giá.Năm 2012 Việt Nam tham gia PISA đạt kết tốt Có thể nói mốc quan trọng trình đổi để đưa giáo dục nước ta hội nhập với xu quốc tế Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân,việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn nói chung, quan niệm đọc hiểu phương pháo dạy học đọc hiểu văn nói riêng cịn nhiều bất cập so với nhiều quốc gia có giáo dục phát triển mạnh khu vực giới Việc chuyển từ chương trình theo hướng tiếp cận nội dung sang chương trình theo hướng tiếp cận lực học sinh, có chương trình mơn Ngữ Văn vấn đề đọc hiểu văn yêu cầu cấp thiết trôy dựng chương trình giáó dục phổ thơng Trong đó thực tế giảng da ̣y của GV phầ n lớn la ̣i chú ý tới cách da ̣y cho HS hiể u nô ̣i dung văn bản là chính, đa số GV nói la ̣i cho HS, giảng la ̣i cho HS cách hiể u văn bản của chính mình, mà không giúp các em tổ chức tự khám phá ý nghiã , nô ̣i dung của văn bản Điề u đó thể hiêṇ rõ nhấ t qua các giáo án Các giáo án lên lớp của các GV chủ yế u là thuyế t minh, trình bày la ̣i nô ̣i dung của văn bản đươ ̣c ho ̣c cho HS theo cách hiể u của người giáo viên Trong đó yêu cầ u đổ i mới giáo án đo ̣c hiể u la ̣i là mô ̣t kế hoa ̣ch sư pha ̣m, nhằ m tổ chức cho 89 ho ̣c sinh tự khám phá nô ̣i dung và ý nghiã của văn bản, qua đó vừa thấ y cái hay, cái đe ̣p của văn bản cu ̣ thể , mă ̣t khác la ̣i biế t cách tiế p câ ̣n, biế t cách giải mã tức là hin ̀ h thành phương pháp đo ̣c Do cách dạy theo giáo án nô ̣i dung không hình thành phương pháp đo ̣c HS ho ̣c tác phẩ m nào chỉ biế t tác phẩm ấ y Chính việc chuyển đổi từ giaosa ns nội dung sang giáo án phương pháp đọc hiểu văn cho học sinh cần thiết Đúng giáo sư Trần Đình Sử viết: “Khởi điểm mơn Ngữ Văn dạy HS đọc hiểu trực tiếp VB văn học nhà văn, nhà thơ,nhà luận; từ đọc hiểu VB mà HS rung động nghệ thuật, thưởng thức giá trị thẩm mĩ,tiếp nhận tư tưởng, tình cảm, trưởng thành nhân cách, hình thành kĩ văn học đọc, viết, quan sát, tư duy, tưởng tượng sáng tạo sáng tác ngôn từ Nếu HS không trực tiếp đọc VB ấy, khơng hiểu VB, coi yêu cầu, mục tiêu cao đẹp môn Văn nói sng.” PGS.TS Đỗ Ngo ̣c Thố ng cũng nhấn ma ̣nh: “Da ̣y học Ngữ văn theo yêu cầ u đo ̣c - hiể u văn bản, thực chất là hình thành cho HS toàn bô ̣ quá trình tiế p nhận, giải mã văn bản (kể cả hiể u và cảm thu ̣ ), giúp HS cách đo ̣c văn, phương pháp đọc - hiể u để dần dầ n các em có thể tự đo ̣c đươ ̣c văn, hiể u tác phẩ m văn ho ̣c mô ̣t cách khoa ho ̣c đúng đắ n” Việc dạy học văn theo Phương pháp đọc hiểu văn giúp cho học sinh tiếp thu học tốt ghi nhớ máy mọc theo kiểu đọc chép để thi cử cách học theo hướng tiếp cận nội dung Trong trình dạy học văn, trọng cung cấp lý thuyết học sinh hiểu tác phẩm văn học cách khoa học Chính việc xây dựng giáo án phương pháp dạy đọc hiểu văn cho học sinh qua phần truyện dân gian lớp 10 cần thiết Nó giúp học sinh đọc hiểu văn tốt hơn, em suy nghĩ sâu hơn, hiểu biết rộng khơng cịn bó hẹp khuôn khổ mà giáo viên dạy theo hướng tiếp cận nội dung 90 Đối chiếu giáo án nội dung giáo án phương pháp dạy đọc hiểu văn ta thấy ưu điểm giáo án phương pháp đọc hiểu, giúp việc học tập học sinh tích cực hơn, chủ động nhiều so với cách học theo hướng tiếp cận nội dung Với mong muốn vấn đề đọc hiểu văn phương pháp dạy học đọc hiểu văn sớm đổi để nâng cao chất lượng dạy học Ngữ Văn nhà trường phổ thông,chúng lựa chọn đề tài “chuyển đổi từ giáo án nội dung sang giáo án phương pháp dạy đọc hiểu văn vản cho học sinh qua phần truyện dân gian lóp 10” Trong trình triển khai đề tài cố gắng để thể ý tưởng rõ ràng, song kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên khó tránh khỏi sai sót.Kính mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến nhà khoa học để tác giả luận văn tiếp tục hoàn thiện cơng trình nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn./ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học sinh giỏi ôn văn trung học phổ thông, tập 1, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Dự án phát triển giáo dục THPT, tài liệu hội thảo tập huấn Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học - Hà Nội, tháng 10/2005 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Dự án phát triển giáo dục THPT, tài liệu hội thảo Xây dưng khung đánh giá kết học tập học sinh trung học phổ thông- Hà Nội, 03/2005 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, Ban hành kèm theo định số 16/2006/ QĐ-BGD&ĐT ngày 05/05/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học Dạy học ngữ Văn trường phổ thơng theo chương trình sách giáo khoa mới, NXB Nghệ An Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Ngữ Văn 10, Tập 1, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), SGV Ngữ Văn 10, Tập 1, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo(2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Cường (2006), Đổi phương pháp dạy học Trung học phổ thông, tài liệu lưu hành khuôn khổ Dự án phát triển giáo dục Trung học phổ thông 10 Nguyễn Viết Chữ (2004), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại, NXB Đại học sư phạm 11 Phan Huy Dũng, Dạy học Văn trường phổ thông, vấn đề đổi phương pháp, báo Văn nghệ số 10,(7-3-2009 ) 92 12 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Tr 299 13 Phạm Thị Thu Hiền (2014), Một số đề xuất để đổi dạy học đọc hiểu văn nhà trường phổ thơng, Tạp chí khoa học Đại Học Sư Phạm Thành phố HCM, số 56 năm 2014 14 Nguyễn Thái Hoà (2004), Vấn đề đọc - hiểu dạy đọc hiểu, Thông in khoa học sư phạm, Trường DDaH Sư phạm Hà Nội, số 15 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), "Một số vấn đề đọc hiểu văn Ngữ văn", Tạp chí Giáo dục, số 56, tr.25-27 16 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), "Phát triển lực đọc dạy học Ngữ văn", Tạp chí Văn học tuổi trẻ, số 17 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB ĐHQG Hà Nội 18 Nguyễn Thúy Hồng (1998), "Về kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh phổ thơng", tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số tháng 10 19 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn, dạy văn, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Dạy đọc hiểu tạo tảng văn hóa cho người đọc, “Khoa Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội - Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu”, NXB Giáo dục, tr.706-720 21 Nguyễn Thanh Hùng (Chủ biên), Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông vấn đề cập nhật, NXB Đại học Sư phạm 22 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo Dục 23 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu Văn, NXB Đại học sư phạm 24 Nguyễn Thanh Hùng “Dạy đọc hiểu là tạo nề n tảng văn hóa cho người đọc”, in “Hơ ̣p tuyể n những công trình nghiên cứu”, Khoa Ngữ Văn, trường ĐHSP Hà Nô ̣i, NXB Đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m 93 25 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kỹ đọc hiểu Văn, NXB Đại học sư phạm 26 Nguyễn Thị Thanh Hương (1999), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông, NXB Giáo dục (trích theo: http://giaoan.violet.vn/) 27 Phạm Thị Thanh Hương (2013), Dạy học Ngữ văn phổ thông -Một nhìn hướng giới”, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Bộ GD&ĐT, NXB Đại học Sư phạm 28 Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu dạy văn, NXB Giáo dục 29 Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục 30 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục, 2001 31 Đỗ Huy Quang (2009), "Đọc hiểu văn nghệ thuật Ngữ văn nhìn từ hoạt động học tập học sinh", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 41, tháng 32 Nguyễn Huy Quát - Hoàng Hữu Bội(2001) Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục 33 Trần Đình Sử (8/2003), Đọc hiểu văn bản, khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn nay, Báo Văn nghệ, số 31 34 Trần Đình Sử (6/2005), Suy nghĩ tính chất mơn Ngữ văn trường trung học, Báo Văn nghệ, số 25 35 Trần Đình Sử (2008), Đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, Hướng dẫn thực CT, SGK Ngữ văn lớp 12- NXB GD 36 Trần Đình Sử (07/03/2009), Con đường đổi phương pháp dạy học văn, Văn nghệ, số 10 37 Trầ n Đin ̀ h Sử (2011), Văn bản văn học và đọc hiểu văn bản, in tài liêụ tập huấ n giáo viên trường Chuyên - Môn Ngữ Văn, Bô ̣ GD&ĐT ) 94 38 Trần Đình Sử (14/09/2013), Văn văn học ngả đường đọc hiểu, trandinhsu.wordpress.com 39 Trần Đình Sử (27/03/2014), Trở với văn văn học - đường đổi phương pháp dạy học văn, trandinhsu.wordpress.com 40 Trần Nho Thìn (2015), Từ số lí thuyết đọc hiểu văn đến việc đọc hiểu trích đoạn Truyện Kiều trường phổ thơng, 28/09/2015,www.hatinh.edu.vn 41 Đỗ Ngọc Thống (2000), "Thế đề văn hay", Tạp chí Văn học tuổi trẻ số 46 42 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục 43 Đỗ Ngọc Thống (2008 ), Đánh giá lực đọc hiểu học sinh - Nhìn từ yêu cầu PISA, Tạp chí Tia sáng tháng 12 (lấy từ http://tiasang.com.vn) 44 Đỗ Ngo ̣c Thố ng (2009), "Đánh giá lực đo ̣c hiể u của ho ̣c sinh - nhiǹ từ yêu cầ u của PISA", ta ̣p chí Khoa học giáo dục số 40, (tháng 1/2009 ) 45 Đỗ Ngọc Thống (06/2010), Trần Đình Sử quan niệm đọc - hiểu văn nhà trường phổ thơng Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ An 46 Đỗ Ngọc Thống (2010), "Đổi CT SGK giáo dục phổ thơng", tạp chí KHGD, số 62 47 Đỗ Ngọc Thống (2011), "Xây dựng CTGDPT theo hướng tiếp cận lực", Tạp chí KHGD, số 68 48 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo Dục 49 Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Đổi giảng dạy Ngữ Văn nhầ trường sư phạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc, NXB Giáo Dục Việt Nam 50 Theo từ điển Giáo dục học - NXB Từ điển Bách khoa, năm 2001, Tr 104) Theo (giaoan.violet.vn › Ngữ văn› Ngữ văn 10) 95 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO CHUYỂN ĐỔI TỪ GIÁO ÁN NỘI DUNG SANG GIÁO ÁN PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH QUA PHẦN TRUYỆN DÂN GIAN LỚP 10 Chuyên... DỰNG GIÁO ÁN PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH QUA PHẦN TRUYỆN DÂN GIAN LỚP 10 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Yêu cầu đổi chương trình phương pháp dạy học ngữ văn Các thành tựu nghiên cứu giáo. .. đổi từ giáo án nội dung sang giáo án phương pháp dạy đọc hiểu văn cho học sinh qua phần truyện dân gian lớp 10? ?? để giải quyế t và khắ c phu ̣c nhươ ̣c điể m nêu Lịch sử vấn đề Trong việc dạy