Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
277 KB
Nội dung
Trang M ỤC L ỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài……………………………………………… II Phạm vi đề tài, mục đích nghiên cứu………………………… B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận …………………………………………………… Khái niệm đọc hiểu văn Những nội dung thường đề đọc hiểu văn bản………… II Thực trạng việc dạy học đọc hiểu văn môn Ngữ Văn THPT…………………………………… … Thực trạng việc dạy học phần đọc hiểu văn môn Ngữ Văn THPT………………………………………………… Kết thực trạng dạy học phần đọc hiểu văn môn Ngữ Văn THPT III Giải pháp thực Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn Đọc văn…… Xây dựng chuyên đề đọc hiểu văn để ôn tập cho học sinh học thêm…………………………………………… Xây dựng ngân hàng đề đọc hiểu cho học sinh thực hành…… Giao tập nhà… Kiểm tra, đánh giá lực đọc hiểu học sinh…………… IV Những lưu ý thực hiện…………………………………… Về phía giáo viên Về phía học sinh………………… V Kiểm nghiệm………………………………………………… Về phía học sinh……………………………………………… Về phía giáo viên……………………………………………… C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT……………………… I Kết luận……………………………………………………… II Kiến nghị, đề xuất…………………………………………… Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC 1 3 3 4 5 17 17 18 18 18 18 18 19 20 20 20 Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu hội nhập, toàn cầu hóa, Giáo dục nước ta thực đổi toàn diện Từ năm 2012 Việt Nam thức tham gia vào PISA- (PISA chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh “Programme for International Student Assessment ), “Chương trình đánh giá học sinh quốc tế” Hiệp hội nước phát triển (OECD) khởi xướng đạo, nhằm tìm kiếm số đánh giá tính hiệu – chất lượng hệ thống giáo dục nước tham gia, qua rút học sách giáo dục phổ thông.Trong đó, lực chủ yếu trọng Toán học, Đọc hiểu khoa học phổ thông Thực tế đòi hỏi việc dạy học trường phổ thông nói chung môn Ngữ Văn nói riêng phải có đổi Nếu dạy học Văn theo quan điểm truyền thống giảng văn, phân tích, bình giảng tác phẩm văn học theo quan điểm đại, lấy người học trung tâm, dạy học Văn có mở rộng phạm vi Việc dạy học Ngữ Văn không dừng lại việc thẩm bình tư tưởng nghệ thuật tác phẩm văn học Chú trọng hình thành kỹ năng, phát huy tính tích cực chủ động học sinh, việc đọc hiểu văn trở thành tảng dạy học Ngữ Văn trường phổ thông Mặt khác, từ năm học 2013-2014 , cấu trúc đề thi tốt nghiệp đại học môn Ngữ Văn có thay đổi Câu chuyển từ nội dung tái kiến thức văn học chương trình thành nội dụng đọc hiểu ngữ liệu có chương trình Đặc biệt, vào đề thi minh họa Bộ giáo dục đào tạo năm 2015, đề thi Ngữ Văn THPT quốc gia, câu đọc hiểu chiếm tới 3,0/10,0 điểm ( gồm ngữ liệu với câu hỏi nhỏ) Điều có nghĩa học sinh muốn đạt kết tốt thi Ngữ Văn phải làm tốt phần đọc hiểu Vì vậy, phần đọc hiểu văn nội dung quan trọng chương trình ôn tập cho học sinh lớp 12 Làm để giúp học sinh nắm vững kiến thức kỹ từ làm tốt phần đọc hiểu đề thi, trăn trở không cá nhân mà nhiều giáo viên dạy học Ngữ Văn Từ thực tiễn dạy thân muốn chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm: Kinh nghiệm dạy học phần đọc hiểu văn cho học sinh THPT Trang II Phạm vi đề tài mục đích nghiên cứu Đọc hiểu văn lực kỹ thông dụng đời sống người Ở Việt Nam việc dạy học đọc hiểu văn gắn liền với môn Ngữ Văn trường học Trong thời gian qua có nhiều tác giả nghiên cứu đưa quan điểm khoa học mang tính lí luận chuẩn lực đọc hiểu cho môn Ngữ Văn chương trình giáo dục phổ thông Nói cách khác, đọc hiểu vấn đề lớn, bao quát phạm vi rộng Ở đây, với tư cách giáo viên trực tiếp dạy học môn Ngữ Văn trường THPT, chủ yếu nghiên cứu đối tượng học sinh bậc THPT Phạm vi đề tài hướng tới dạy học sinh đọc hiểu văn với câu hỏi thường gặp đề thi Bộ Giáo dục Đào tạo Mục đích đề tài từ sở lí luận thực tiễn kinh nghiệm người viết đưa hệ thống biện pháp để nâng cao lực đọc hiểu cho học sinh giúp em làm tốt phần đọc hiểu đề thi Ngữ Văn THPT đề thi Ngữ Văn kì thi THPT Quốc gia Trang B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận Khái niệm đọc hiểu văn Đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc sử dụng máy phát âm phát âm nhằm truyền đạt đến người nghe Định nghĩa lực đọc hiểu PISA: Năng lực đọc hiểu bao gồm tập hợp lực nhận thức, từ việc giãi mã đến kiến thức từ ngữ, ngữ pháp, ngôn ngữ, cấu trúc văn cách trình bày, tới kiến thức giới Nó bao gồm lực nhận thức mở rộng: kiến thức khả sử dụng kế hoạch thích hợp tiếp cận xử lí văn Theo GS Trần Đình Sử, “khởi điểm môn Ngữ văn dạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn văn học nhà văn… Nếu học sinh không trực tiếp đọc văn ấy, không hiểu văn bản, coi yêu cầu, mục tiêu cao đẹp môn Văn nói suông, khó với tới, đừng nói tới tình yêu văn học” Do đó, nói rèn luyện lực, kĩ đọc – hiểu văn cho học sinh yêu cầu quan trọng, khoa học đắn để em tiếp cận môn Ngữ văn, đánh thức tình yêu môn Văn có khả vận dụng sáng tạo kiến thức học nhà trường vào sống Đọc hiểu hoạt động truy tìm giải mã ý nghĩa văn Dạy đọc hiểu việc giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng kỹ để đọc hiểu văn thông qua hoạt động, thao tác theo quy trình định Đọc hiểu văn đề cao vai trò chủ thể tích cực, sáng tạo học sinh hoạt động đọc Song điều quan trọng cần thay đổi quan điểm việc sử dụng phương pháp dạy học Ngữ Văn nói chung phương pháp dạy học đọc hiểu nói riêng, nghĩa phương pháp dạy học đọc hiểu Tùy thuộc vào loại văn bản, mục đích đọc đối tượng học sinh, người thầy tự lựa chọn phương tiện giảng dạy cách hướng dẫn mà họ muốn Những nội dung thường đề đọc hiểu văn Khảo sát đề thi Bộ giáo dục đào tạo thấy: Bộ Giáo dục đào tạo vận dụng chương trình PISA để xây dựng đề đọc hiểu văn Trong đó, ma trận đề thi đọc hiểu chia thành ba mức độ : Nhận biết, thông hiểu, vận dụng ( vận dụng thấp vận dụng cao) thường hướng tới nội dung sau Trang Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung Ghi - Nhận biết tên gọi, xuất xứ văn - Các lỗi sai tả, câu - Xác định câu chủ đề Chiếm 2,0/30 - Nhận biết thể loại, phong cách ngôn ngữ điểm - Xác định phương thức biểu đạt, thao tác lập luận… - Hiểu nội dung, chủ đề văn - Hiểu ý nghĩa từ ngữ, chi tiết văn - Các biện pháp tu từ hiệu nghệ thuật văn - Vận dụng để lý giải cho chi tiết văn 1,0/3,0 điểm - Vận dụng để lý giải vấn đề có liên quan bên văn II Thực trạng việc dạy học phần đọc hiểu văn môn Ngữ Văn THPT Thực trạngcủa việc dạy học phần đọc hiểu văn môn Ngữ Văn THPT “ Thi học nấy”- thực tế tồn từ lâu Vì thế, trước kia, phần đọc hiểu văn bị xem nhẹ, gần chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT ôn thi Đại học, Cao đẳng Điều đáng nói là, đề thi không kiểm tra phần kiến thức đọc hiểu nên Tiếng Việt Làm Văn chương trình dạy để học sinh biết mà không rèn luyện kỹ Ngay Đọc Văn giáo viên trọng đến nội dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật mà ý đến việc cho học sinh tiến hành đọc hiểu thực Đến năm 2014, câu đề thi Tốt nghiệp THPT đề thi Đại học, cao đẳng môn Ngữ Văn chuyển từ nội dung tái kiến thức tác phẩm thuộc chương trình Sách giáo khoa sang đọc hiểu ngữ liệu có chương trình chương trình phần đọc hiểu văn trở thành nội dung quan trọng kế hoạch môn học Kết thực trạng dạy học phần đọc hiểu văn môn Ngữ Văn THPT Vì suốt thời gian dài việc đọc hiểu văn chưa ý nên kỹ đọc hiểu học sinh nói chung học sinh lớp 12 nói riêng nhiều Trang hạn chế Tôi tiến hành khảo sát thực tế trường THPT Triệu Sơn nơi trực tiếp dạy học môn Ngữ Văn nhận thấy: nhiều học sinh lúng túng phải trả lời câu hỏi phần đọc hiểu nào? Viết thành hay thành đoạn? Có gạch đầu dòng không? Nhiều em phân biệt khái niệm phương thức biểu đạt với thao tác lập luận, xác định phong cách ngôn ngữ, xác định biện pháp tu từ chưa xác.Theo thấy, thực trạng chung học sinh trường THPT Việc dạy học phần đọc hiểu giáo viên trọng Từ thực tế dạy học thân thấy việc dạy học phần đọc hiểu văn gặp phải khó khăn sau: - Các kiến thức kiểm tra phần đọc hiểu văn nhiều lại không tập trung chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 12 mà nằm rải rác Sách giáo khoa Ngữ Văn từ bậc THCS đến THPT Điều gây khó khăn cho giáo viên học sinh - Nguồn văn để chọn làm ngữ liệu phong phú - Thời gian dành cho việc ôn tập phần đọc hiểu chương trình thi nặng Thực tế khiến trăn trở phải tìm giải pháp để dạy học hiệu phần đọc hiểu văn cho học sinh Và “Kinh nghiệm dạy học sinh ôn thi phần đọc hiểu văn bản” mà chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm thân thực tế dạy học Đóng góp đề tài chỗ: Người viết từ thực tế dạy học đưa biện pháp để nâng cao chất lượng dạy đọc hiểu xây dựng ngân hàng đề đọc hiểu để học sinh thực hành III Giải pháp thực Để dạy học có hiệu phần đọc hiểu văn bản, giáo viên cần phải vận dụng kết hợp biện pháp sau Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn Đọc văn Các ngữ liệu đề thi đoạn văn nằm chương trình Ví dụ đề thi năm 2014 khối C vào “ Đò lèn” Nguyễn Duy khối D vào “Đất nước” Nguyễn Đình Thi Do đó, đọc văn, việc dạy đơn vị kiến thức theo chuẩn kiến thức, kỹ ý hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn văn quan trọng Ví dụ: Khi tìm hiểu đoạn “Tây Tiến” (Quang Dũng), nêu câu hỏi để học sinh thảo luận trả lời: ? Cho biết đoạn thơ sử dụng phương thức biểu đạt gì? ? Nội dung đoạn thơ gì? ? Xác định biện pháp tu từ phân tích hiệu biện pháp ấy? Trang ? Nhận xét cách sử dụng điệu câu thơ: “ Nhà Pha Luông mưa xa khơi”? ? Cảm nhận anh/chị cảnh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc người lính Tây Tiến qua đoạn thơ trên? Hay hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình tượng rừng xà nu tác phẩm “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn đầu văn thông qua câu hỏi sau: ? Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt gì? ? Xác định nội dung đoạn trích? ? Cho biết xà nu khắc hoạ đoạn trích có đặc điểm gì? ? Hình ảnh “ cạnh ngã gục có bốn năm mọc lên, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời…” có ý nghĩa gì? ? Chỉ biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn văn trên? Tôi nhận thấy cách dạy phát huy tính tích cực học sinh Các em không nắm kiến thức tác phẩm mà rèn luyện kỹ đọc hiểu văn Xây dựng chuyên đề đọc hiểu văn để ôn tập cho học sinh học thêm Vì Ngữ Văn môn thi bắt buộc kỳ thi tốt nghiệp THPT năm kỳ thi THPT quốc gia nên việc tăng cường học thêm môn Ngữ Văn nội dung kế hoạch chuyên môn trường THPT Là giáo viên trực tiếp dạy học Ngữ Văn lớp 12, theo kế hoạch chung tổ chủ động xây dựng chuyên đề đọc hiểu văn để dạy ôn tập cho học sinh buổi chiều dạy thêm trường theo lịch nhà trường Chuyên đề: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I Yêu cầu cần đạt: * Về kiến thức: Hệ thống lại kiến thức phần đọc hiểu, đặc biệt tập trung vào nội dung thường có đề thi * Về kỹ năng: Hướng dẫn học sinh cách làm đọc hiểu Từ học sinh thực hành làm đọc hiểu cụ thể II Nội dung chuyên đề phương pháp thực Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Giáo viên I Hệ thống kiến thức phần đọc hiểu hướng dẫn HS hệ thống lại 1/ Kiến thức từ: kiến thức phần đọc • Nắm vững loại từ bản: Danh từ, động hiểu từ, tính từ, trợ từ, hư từ, thán từ, từ láy, từ - Giáo viên giao nhiệm vụ ghép, từ Việt, từ Hán Việt… cho học sinh hệ thống lại • Hiểu loại nghĩa từ: Nghĩa đen, kiến thức phần đọc nghĩa bóng, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa hiểu Có thể chia tổ hệ biểu niệm, nghĩa biểu thái… Trang thống nội dung lớn 2/ Kiến thức câu: Sau GV điều khiển cho Các thành phần câu: Chủ ngữ, vị ngữ, HS thảo luận chốt lại trạng ngữ, khởi ngữ, thành phần biệt lập kiến thức • Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp • Các loại câu phân loại theo mục đích nói (trực tiếp, gián tiếp) • Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định,… 3/ Kiến thức biện pháp tu từ: • Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu,… • Tu từ từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, nói • Tu từ câu: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… 4/ Kiến thức văn bản: • Các phong cách ngôn ngữ: PCNN sinh hoạt, luận, báo chí, khoa học, hành chính, nghệ thuật • Các phương thức biểu đạt : tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính-công vụ • Thể loại văn • Các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, so sánh, bác bỏ Hoạt động 2: GV cho Hs II Luyện tập thực hành thực hành làm đề Tùy vào số buổi học mà giáo viên cho học sinh luyện đề (Đề lấy từ ngân hàng đề) - GV cho Hs làm bài, giao nhà Xây dựng ngân hàng đề đọc hiểu để học sinh thực hành Để học sinh nâng cao kỹ làm thi đọc hiểu, giáo viên cần cho học sinh thực hành nhiều Để thuận lợi cho việc thực hành học sinh, sưu tầm Trang biên soạn xây dựng ngân hàng đề thi đọc hiểu Khi xây dựng ngân hàng đề vào kết khảo sát đề thi đọc hiểu Bộ giáo dục đưa kỳ thi từ năm 2014 đề thi THPT quốc gia năm 2015 minh họa; tham khảo thông tin đề thi môn Ngữ Văn THPT Quốc gia năm 2015; tham khảo đề thi thử THPT quốc gia môn Ngữ Văn năm 2015 trường THPT có uy tín toàn quốc vận dụng tiêu chí PISA đánh giá lực đọc hiểu văn Các đề Ngân hàng đề đọc hiểu xếp theo trình tự: Các văn chương trình (Văn Đọc Văn, Văn đọc thêm), văn chương trình NGÂN HÀNG ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đề 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu "Tiếng trống thu không chòi huyện nhỏ ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen ; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị ; Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn” (Trích "Hai đứa trẻ" - Thạch Lam) Đoạn văn viết theo phương thức chính? Nêu nội dung đoạn văn? Những đặc sắc nghệ thuật đoạn văn? Tác dụng? Vẻ đẹp văn phong Thạch Lam qua đoạn văn Đề 2: Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu "Một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng phẳng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng Và thầy thơ lại gầy gò, run run bưng chậu mực Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên quan ngục đứng thẳng người dậy đĩnh đạc bảo: Trang - Ở lẫn lộn Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn Chỗ nơi để treo lụa trắng trẻo với nét chữ vuông vắn tươi tắn nói lên hoài bão tung hoành đời người Thoi mực, thầy mua đâu tốt thơm Thầy có thấy mùi thơm chậu mực bốc lên không? Tôi bảo thực đấy: thầy Quản nên tìm nhà quê mà đã, thầy thoát khỏi nghề đã, nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo Ba người nhìn châm, lại nhìn Ngục quan cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: "Kẻ mê muội xin bái lĩnh" Đoạn trích tác phẩm nào? tác giả nào? mô tả cảnh tượng ? Cảnh tượng hàm chứa nhiều yếu tố tương phản Hãy yếu tố tương phản Nguyễn Tuân thể quan niệm nghệ thuật qua lời khuyên Huấn Cao quản ngục; ý nghĩa Đẹp với sống người khẳng định qua cử chỉ, thái độ lời nói quản ngục với Huấn Cao? Đề 3: Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu "Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ ra!” Không lên tiếng Tức thật! ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng không điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế có khổ không? Không biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo! Hắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ Chí Phèo Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, làng Vũ Đại không biết… " Nêu xuất xứ nội dung đoạn trích? Chỉ rõ tính chất tiếng chửi Chí Phèo? Tiếng chửi cho thấy bi kịch Chí Phèo? Anh/chị giải thích để trả lời giúp Chí Phèo câu hỏi: Ai đẻ Chí Phèo? Trang 10 hại Vì thế, nguy hiểm, gây ảnh hưởng xấu đến trị, kinh tế, đạo đức … nhiều mặt đời sống, gây nguy hại cho quốc gia, tập thể hay cá nhân Do sáng tạo môi trường ảo, chí nặc danh nên nhiều “ngôn ngữ mạng” trở nên vô trách nhiệm, vô văn hóa… Không kẻ tung lên Facebook ngôn ngữ tục tĩu, bẩn thỉu nhằm nói xấu, đả kích, thóa mạ người khác Chưa kể đến tượng xuyên tạc tiếng Việt, viết tắt, kí hiệu đến kì quặc, tùy tiện đưa vào văn chữ z, f, w vốn hệ thống chữ tiếng Việt, làm sáng tiếng Việt…” (Trích “Bàn Facebook với học sinh”, Lomonoxop Edu.vn) Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Nội dung khái quát đoạn văn trên? Yếu tố nghệ thuật chủ yếu sử dụng đoạn văn trên? Tác dụng? Đề 16: Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: " Chưa cô Tơ thấy rõ đau khổ ngậm ngùi tiếng đàn đáy buổi Tiếng đàn hậm hực, chừng không thoát hết vào không gian Nó nghẹn ngào, liễm kiết (kết tụ lại) u uất vào tận bên lòng người thẩm âm Nó tâm không tiết Nó nỗi ủ kín bực dọc bưng bít Nó giống trạng thở than cảnh ngộ tri âm Nó niềm vang dội quằn quại tiếng chung tình Nó dư ba bể chiều đứt chân sóng Nó gió chẳng lọt kẽ mành thưa Nó tái phát chứng tật phong thấp vào cỡ cuối thu dầm dề mưa ẩm nhức nhối xương tủy Nó lả lay nhào lìa bỏ cành Nó oan uổng nghìn đời sống âm Nó khốn nạn khốn đốn tơ phím" ( Trích từ Chùa đàn - Nguyễn Tuân) Hãy nêu chủ đề đoạn trích? Thử đặt nhan đề đoạn trích? Trong đoạn văn có nhiều câu "Nó" lặp lại nhiều lần Biện pháp tu từ sử dụng gì? Tác dụng biện pháp tu từ ấy? Biện pháp tu từ sử dụng câu văn: "Tiếng đàn hậm hực, chừng không thoát hết vào không gian" ? Tác dụng biện pháp tu từ ấy? Từ "Nó" sử dụng câu đoạn văn trích ám ai, gì? Biện pháp tu từ nhà văn sử dụng việc nhắc lại từ "Nó"? Trong đoạn văn, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều tính từ tính chất Anh/ chị thống kê từ láy tính chất Đề 17: Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Trang 16 Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ Hàng ngày, cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật hoảng sợ Ếch tưởng bầu trời bé vung oai vị chúa tể Một năm nọ, trời mưa to làm nước dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch Quen thói cũ… nhâng nháo đưa mắt lên nhìn bầu trời chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp Văn thuộc loại truyện gì? Khi sống giếng ếch nào? Khi lên bờ ếch nào? Ếch hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho ai? Bầu trời giếng tượng trưng cho điều gì? 4.Câu chuyện để lại cho anh, chị học gì? Đề 18: Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu "Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sôi Nó kết thành sóng vô mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” (Hồ Chí Minh) Anh/ chị đặt tên cho đoạn trích Chỉ phép liên kết chủ yếu sử dụng đoạn văn Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để thể lòng yêu nước câu "Nó kết thành sóng vô mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước"? Với hai cụm động từ lướt qua nhấn chìm , tác giả khẳng định điều lòng yêu nước? Sự khẳng định chứng minh lịch sử giữ nước oanh liệt dân tộc? Viết luận khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ anh/ chị lòng yêu nước người Việt Nam thời đại? Câu 19 : Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Tôi muốn nhấn mạnh rằng, Việt Nam kiên bảo vệ chủ quyền lợi ích đáng chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo thiêng liêng Chúng mong muốn có hòa bình, hữu nghị phải sở bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, định không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng để nhận lấy thứ hòa bình, hữu nghị viển vông, lệ thuộc đó." (Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng) Nội dung đoạn trích gì? Nội dung thể chủ yếu qua phép liên kết nào? Văn chủ yếu viết theo phương thức biểu đạt nào? Trang 17 Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ." Anh/ chị tìm thông điệp chung hai văn bản? Thông điệp thể sâu sắc truyền thống cao quí đời sống tinh thần, tình cảm dân tộc? Anh/ chị sức mạnh truyền thống yêu nước( khoảng 10 dòng Đề 20: Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu CHA ĂN MẶN, CON KHÁT NƯỚC Đàn ông hút thuốc, uống bia, rượu nhiều bị tiếp xúc với thuốc trừ sâu lúc muốn có gây hại đến đứa trẻ chưa đời mà đến hệ sau Đó kết luận chuyên gia thuộc Đại học Rutgers ( Mĩ) sau thực thí nghiệm động vật phòng thí nghiệm Theo báo Telegraph, kết nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ mật thiết hành động tỉ lệ gia tăng chứng vô sinh đàn ông sảy thai, chết non trẻ Các nhà khoa học khẳng định thói quen xấu nam giới dẫn đến biến đổi gien thay đổi truyền sang hệ sau (Nguồn: báo Thanh niên số 51, ngày 20-2-2008) Văn viết theo phong cách ngôn ngữ chính?Vì sao? Văn đề cập vấn đề phù hợp với người đọc nào? Tiêu đề sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp đó? Giao tập đọc hiểu nhà cho học sinh Do thời gian học tập lớp không nhiều: số tiết khóa tiết; số tiết học thêm lớp định hướng khối C,D 1,5 buổi/tuần lớp A 0,5 buổi/tuần Trong nội dung ôn tập lại nhiều Vì vậy, để nâng cao lực đọc hiểu cho học sinh, giao tập nhà cho em tự làm chữa vào tiết học sau Kiểm tra, đánh giá lực đọc hiểu học sinh Việc kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu học sinh điều cần thiết Vì việc kiểm tra vừa tạo sức ép buộc học sinh phải chủ động để hoàn thành tập giao từ nâng cao lực đọc hiểu Mặt khác, việc đánh giá, kiểm tra giúp giáo viên phát “lỗ hổng” học sinh để kịp thời bổ sung cho em Việc kiểm tra, đánh giá phải thực thường xuyên hình thức khác nhau: - Thực thường xuyên kiểm tra cũ - Đưa vào đề kiểm tra 15 phút, 90 phút - Trong học thêm buổi chiều giáo viên cho học sinh làm đề, trực tiếp kiểm tra học sinh làm bài, hướng dẫn, nhận xét cụ thể học sinh Trang 18 IV Những lưu ý thực Trên giải pháp mà thực lớp dạy Trong trình thực nhận thấy cần phải lưu ý số điểm sau đây: 1.Về phía giáo viên Để dạy tốt phần đọc hiểu văn trước hết giáo viên phải hiểu thấu đáo vấn đề, nội dung liên quan đến phần đọc hiểu Nghĩa phải có kiến thức chắn Tiếng Việt, Làm Văn Văn học Giáo viên phải thường xuyên cập nhật thông tin kỳ thi, cấu trúc đề thi để ôn tập sát nội dung Giáo viên cần phải có giao lưu, kết nối để có thêm tư liệu, mở rộng số lượng đề ngân hàng đề đọc hiểu Trong dạy học cần ý đến phương pháp Ví phần đọc hiểu khó khô nên sử dụng phương pháp truyền thống truyền thụ chiều dễ gây nhàm chá Giáo viên cần vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học đại giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm… sử dụng máy chiếu để hỗ trợ việc đưa ngữ liệu Về phía học sinh Để việc ôn tập có hiệu đòi hỏi học sinh phải chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức, kỹ lớp hoàn thành tập nhà Học sinh cần có kế hoạch cụ thể thời gian nội dung ôn tập V Kiểm nghiệm Về phía học sinh Những giải pháp kiểm nghiệm qua thực tế dạy học năm học 2013-2014 2014-2015 1.1 Năm học 2013 – 2014 giao nhiệm vụ dạy lớp 12A2( theo định hướng khối C); 12A4 ( theo định hướng khối D); 12A6 ( lớp định hướng khối A); 12A7 ( Lớp ban KHTN) Tôi thực ôn tập phần đọc hiểu văn cho học sinh kết thu khả quan góp phần vào thành tích chung nhà trường (điểm thi đại học trung bình Trường THPT Triệu Sơn 15.98, xếp thứ toàn tỉnh ) Trong kết điểm trung bình tốt nghiệp môn (TBTN) điểm trung bình đại học (TBĐH) môn Ngữ Văn cụ thể lớp dạy sau: Điểm TBTN Điểm TBĐH 12A2 7,00 6,85 12A4 7,10 6,80 12A6 6,50 5,90 12A7 6,80 6,75 1.2 Năm học 2014 – 2015 giao nhiệm vụ dạy Ngữ Văn hai lớp 12B4 (lớp định hướng khối A) 12B6 (Lớp định hướng khối B) Ngay từ nhận lớp (tôi bắt đầu dạy từ lớp 12) có kế hoạch ý rèn luyện kỹ đọc hiểu học sinh Trang 19 Trước hết, tiến hành khảo sát lực đọc hiểu học sinh qua kiểm tra nhanh Kết cho thấy đa số em lúng túng cách làm, trả lời sai câu hỏi Điểm trung bình thi lớp 12B4 1,25/3,0 điểm; lớp 12B6 1,50/3,0điểm Nhiều em làm từ 0,5 điểm đến 1,0 điểm Cá biệt có em không làm câu em Cương (B4), em Trường (B4), em Trọng Tùng (B4), em Vân Anh (B6)… Sau khảo sát, lập kế hoạch để kết hợp nhiều giải pháp học khóa, học thêm giao tập nhà Đến cuối năm chất lượng có cải thiện rõ rệt Qua kết lần thi khảo sát chất lượng trường thấy tiến học sinh điểm thi Ngữ Văn (Trong chắn có vai trò quan trọng phần đọc hiểu) Điểm trung bình môn Ngữ Văn lớp có tiến Kết cụ thể sau: Lần Lần 12B4 4,98 5,85 12B6 5,50 6,58 Tôi kiểm tra thi học sinh thấy đa số em biết cách làm tốt phần thi đọc hiểu Nhiều em đạt điểm tuyệt đối phần đọc hiểu em Tô Thị Ngọc Hà lớp 12B4, Lê Thị Hương lớp 12B4, Lê Thị Trang 12B4; Nguyễn Thị Giang 12B6; Ngô Thị Hiền 12B6; Đỗ Thị Duy 12B6; Hứa Thị Thoa 12B6; Nguyễn Thị Phương 12B6… Về phía giáo viên Tôi trao đổi chia sẻ kinh nghiệm dạy đọc hiểu văn với đồng nghiệp môn Ngữ Văn trường Các giáo viên đánh giá cao tính khoa học tính thực tiễn đề tài C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận Trang 20 Dạy học Ngữ Văn không dạy cho học sinh biết rung cảm, cảm thụ tác phẩm nghệ thuật mà theo xu hướng chung giới, dạy học Ngữ Văn trang bị cho học sinh kỹ để đọc hiểu tất loại văn lĩnh vực ( kể Tiếng Việt Ngoại ngữ) Vì vậy, việc đưa phần đọc hiểu vào đề thi THPT quốc gia hoàn toàn phù hợp Đề tài kinh nghiệm để thầy cô giáo dạy Ngữ Văn tham khảo nhằm nâng cao chất lượng Ngữ Văn nói chung dạy học phần đọc hiểu văn nói riêng II Kiến nghị, đề xuất Để nâng cao kỹ đọc hiểu cho học sinh dạy học Ngữ Văn, xin đề nghị với Bộ giáo dục Sở giáo dục đào tạo sau: Trong chương trình Sách giáo khoa tới cần đưa phần đọc hiểu vào chương trình cách hệ thống khoa học Trong cần định hướng rõ cho giáo viên yêu cầu cần đạt phương pháp thực Đồng thời chương trình phải phát huy tính chủ động, tích cực học sinh Sở Giáo dục đào tạo tổ chức hội thảo Sáng kiến kinh nghiệm để giáo viên có điều kiện trao đổi kinh nghiệm dạy học nói chung dạy đọc hiểu văn nói riêng Trên kinh nghiệm nhỏ trình dạy học phần đọc hiểu cho học sinh THPT dạy học Ngữ Văn, không tránh khỏi có thiếu sót.Tôi mong nhận đánh giá góp ý Hội đồng khoa học Ngành đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện có tính ứng dụng thực tiễn hiệu XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 08 tháng 05 năm 2015 CAM KẾT KHÔNG COPPY Tác giả Trần Thị Minh Loan TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Ngữ Văn 10,11,12, Nxb Giáo dục Chuẩn kiến thức kỹ môn Ngữ Văn 10,11,12 Trang 21 Nguồn Internet PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC ĐỀ TRONG NGÂN HÀNG ĐỀ ĐỌC HIỂU Đề 1: Đoạn văn viết theo phương thức miêu tả Nội dung đoạn văn: Trang 22 + Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn: âm thanh, hình ảnh, màu sắc, đường nét hài hòa Đó buổi chiều yên ả, thơ mộng phố huyện nghèo + Tâm trạng nhân vật Liên: buồn man mác trước khắc ngày tàn Những đặc sắc nghệ thuật tác dụng: - Những đặc sắc nghệ thuật + Sử dụng so sánh; thủ pháp tương phản đối lập + Giọng văn: Chậm rãi, nhẹ nhàng, câu văn uyển chuyển, giàu hình ảnh, - Tác dụng: Gợi ấn tượng tranh mang hồn quê Việt: đẹp, bình dị, êm đềm, gợi buồn Vẻ đẹp văn phong Thạch Lam qua đoạn văn: Trong sáng, giản dị, giàu chất thơ, giàu cảm xúc Lời văn nhẹ nhàng, “đầy hương thơm nỗi u hoài” Đó lối văn vừa cho ta nhìn vừa cho ta cảm Đề 2: 1.Nội dung đoạn trích: - Đoạn văn trích truyện ngắn Chữ người tử tù nhà văn Nguyễn Tuân Đoạn trích miêu tả cảnh Huấn Cao cho chữ quản ngục - Nguyễn Tuân gọi cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục “cảnh tượng xưa chưa có” Những yếu tố tương phản đầy ấn tượng: - Thứ tương phản tình sáng tạo nghệ thuật Bản chất nghệ thuật chân sáng tạo tự do, người nghệ sĩ tài hoa say mê tô nét chữ lại người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng Nghệ thuật giúp cho đẹp bất tử, người sáng tạo nghệ thuật, người tạo đẹp lại tử tù đêm cuối đời, sớm mai, Người phải vào kinh lĩnh án tử hình Nghịch lí xót xa khiến đẹp trở nên mong manh, quí giá khắc tạo đẹp trang trọng, thiêng liêng - Tiếp tương phản xuất hoàn cảnh sáng tạo nghệ thuật Người nghệ sĩ thư pháp thường viết chữ thư phòng sạch, cao khiết với bạch lạp, hương trầm ; HC cho chữ QN buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián Những tương phản không làm khắc nghiệt hoàn cảnh mà cho thấy ý chí phi thường người yêu đẹp, dám vượt lên nghiệt ngã chốn ngục tù để sáng tạo, chiêm ngưỡng lưu giữ đẹp - Sự tương phản sâu sắc thể vị người tù kẻ coi tù: Người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng uy nghi, đàng hoàng, hiên ngang, đĩnh đạc viết chữ, cho chữ dạy bảo, khuyên nhủ; người coi tù run run khúm núm; chí nghẹn ngào khóc vái người tù vái Trước đẹp, thiện, trật tự thông thường nhà tù bị đảo lộn: không người tù kẻ coi tù; có HC, người cho chữ, người sáng tạo, ban phát đẹp, người dạy bảo học thiện; viên quản ngục thầy thơ lại người xin chữ, người chiêm ngưỡng may mắn tiếp nhận đẹp nghệ thuật thiên lương Cảnh cho chữ trở thành tương ngộ lòng thiên hạ 3) Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Tuân đẹp qua đoạn trích: Trang 23 - Lời khuyên Huấn Cao với quản ngục cho thấy quan điểm tiến NT thống đẹp thiện, chiêm ngưỡng đẹp nơi ngự trị ác, hướng tới đẹp cao chốn mà thiên lương khó giữ cho lành vững.Trước đến với đẹp nghệ thuật phải giữ trọn đẹp thiên lương, đẹp không tách rời thiện - Cử chỉ, thái độ lời nói quản ngục với Huấn Cao minh chứng rõ nét cho sức mạnh cảm hóa đẹp, khẳng định nhà văn nước ngoài: Cái đẹp cứu giới - Ngày mai Huấn Cao phải kinh chịu án chém chữ Huấn Cao Qua nhà văn khẳng định: Người nghệ sĩ sáng tạo đẹp bị giết hại đẹp mãi Đề 3: 1.- Đây đoạn mở đầu truyện ngắn Chí Phèo nhà văn Nam Cao - Đoạn trích miêu tả cảnh Chí Phèo uống rượu say vừa vừa chửi thờ tất người - Những tiếng chửi Chí Phèo vu vơ, uất ức, chửi từ trời đến đời, từ làng Vũ Đại đến người không chửi với chửi tất mà chẳng trúng vào Bởi Chí Phèo làm khổ, gian nghĩ vô can bi kịch Chí Tiếng chửi Chí Phèo rơi vào hư vô cuối trơ cô độc Sự cô độc bám riết lấy đời - Những tiếng chửi vu vơ phẫn uất cho thấy Chí mơ hồ cảm nhận bi kịch đau khổ kẻ lạc loài, kẻ hoàn toàn bị gạt bỏ bên lề sống bình dị dân làng, hoàn toàn đứng "xã hội phẳng, thân thiện" người lương thiện Hình đáy say triền miên u tối, Chí thèm nghe người ta nói với mình, tức công nhận tồn cộng đồng loài người, công nhận tiếng chửi, làng VĐ xã hội loài người kiên ruồng bỏ, tẩy chay Tiếng chửi cho thấy vật vã đau đớn nhân vật bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người - Người mẹ khốn khổ bất hạnh đẻ hài nhi bị bỏ rơi lò gạch cũ; người dân làng Vũ Đại nhân hậu cưu mang, nuôi lớn tạo anh Chí nghèo khổ lương thiện - Nhà văn cho thấy, xã hội thực dân nửa phong kiến trước 1945 kẻ đẻ Chí Phèo hủy hoại phần thiện lương, tước đoạt vĩnh viễn quyền làm người Chí Cụ thể, nhà tù thực dân thủ đoạn áp tàn bạo, thâm hiểm bọn cường hào ác bá nông thôn VN trước CM đẩy người nông dân lương thiện Năm Thọ, Binh Chức, Chí Phèo vào đường tha hóa lưu manh, kẻ đẻ CP, hủy hoại nhân hình để Chí trở thành vật lạ, hủy hoại nhân tính để Chí trở thành quỉ Đề 4: 1.Nhà thơ xưng “ta” muốn nâng tầm vóc ước mơ, khát khao, ham muốn, muốn trở thành thông điệp chung người Từ láy Mơn mởn thể non tơ, tràn đầy sức sống Trang 24 Từ láy no nê, đầy, chếnh choáng thể trạng thái say sưa, mãnh liệt đến cuồng nhiệt tác giả trước vẻ đẹp đời Qua thể niềm yêu đời tha thiết Không Vì hưởng thụ đáng, biết sống với có đáng hưởng tuổi trẻ không lặp lại lần thứ hai đời Mới nội dung: Cái cá nhân lớn lao, mạnh mẽ, công khai bộc bạch khát vọng hành động hưởng thụ sống chiều kích khác Mới nghệ thuật: Phép trùng điệp, tăng tiến, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác với cách diễn đạt mẻ, cách sử dụng câu thơ vắt dòng… Đề 5: Phương thức biểu đạt biểu cảm Đoạn thơ nói nỗi tương tư chàng trai nỗi nhớ tình yêu đơn phương Hai câu đầu sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ: Thôn Đoài chàng trai, thôn Đông cô giá Nhà thơ lấy không gian nhớ không gian thực chất cách “nói vòng” để nỗi nhớ chàng trai thôn Đoài với cô giá thôn Đông Ngoài tác giả sử dụng biện pháp điệp ngữ ( hai từ “nhớ”, hai từ “một người”) để khẳng định nỗi nhớ nỗi tương tư sâu sắc lòng Những yếu tố thể chất dân gian: - Nội dung: viết nỗi tương tư chàng trai quê - Hình thức: Thể thơ lục bát, giọng điệu kể lể, thở than, cách nói hình ảnh qua biện pháp tu từ: hoán dụ, nhân hóa, điệp ngữ…; cách dùng thành ngữ dân gian (chín nhớ mười mong)… Đề 6: Phong cách ngôn ngữ luận Câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích: Xã hội luân lí thật nước ta đến, so với quốc gia luân lí người dốt nát nhiều Cách nêu vấn đề trực tiếp, nhấn mạnh phủ định: đến Đề 7: Đoạn văn đươc viết theo phong cách ngôn ngữ luận Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích phương thức nghị luận Các biện pháp tu từ tác giả sử dụng là: - Điệp ngữ : từ điệp lại “quyền”, “tự do”, “bình đẳng” - Liệt kê: “Trong quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc”; “ dân tộc có quyền sống, quyền sung sướngvà quyền tự do” Việc trích dẫn lời hai tuyên ngôn Mĩ Pháp phần đầu Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam nhằm: - Vì hai tuyên ngôn Mĩ Pháp có ghi rõ quyền tự bình đẳng Đó chân lí, lẽ phải không chối cãi Việc trích dẫn tạo tảng pháp lí vững cho TNĐL Việt Nam Từ quyền tự do, bình đẳng người cá nhân ghi hai tuyên ngôn Pháp, Mĩ, Hồ Chí Minh khái quát lên thành quyền tự do, bình đẳng dân tộc - Vì hai tuyên ngôn tiếng giới, niềm tự hào Pháp Mĩ Việc trích dẫn mặt thể thái độ trân trọng đề cao thành tưự tư tưởng tiến nhân loại tổ tiên người Pháp, Mĩ Nhưng đồng thời răn đe họ: Nếu tiếp tục xâm lược nước Trang 25 ta, hành động làm vấy bùn lên cờ “tự do, bình đẳng, bác ái” ông cha Đó chiêu thức “gậy ông đập lưng ông” - Hồ Chí Minh ngâm đặt ngang hàng ba tuyên ngôn, ba cách mạng, ba dân tộc với Từ đó, khẳng định vị bình đẳng Việt Nam với Mĩ, Pháp, nước giới Đề 8: Đoạn thơ diễn tả nỗi nhớ trái tim yêu người phụ nữ Phương thức biểu đạt chủ yếu biểu cảm Biện pháp tu từ: - Tương phản: lòng sâu – mặt nước - Nhân hóa: Ôi sóng nhớ bờ - Ngày đêm không ngủ - Điệp ngữ: sóng, nhớ - Ẩn dụ: Song ẩn dụ cho người phụ nữ yêu với cảm xúc phong phú Hai câu thơ cuối bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ Đó lời tự hát trái tim yêu thành thật bộc lộ nỗi nhớ nhung Nỗi nhớ không chí ngự trị miền ý thức mà chạm vào cõi vô thức em Đề 9: Phương thức biểu đạt đoạn thơ tự sự, miêu tả biểu cảm Nội dung đoạn thơ: Nhà thơ thể tâm trạng xót xa, đau đớn, thẫn thờ, bàng hoàng, tê dại lòng nghe tin Bác Hồ từ trần - Nhịp thơ 2/2/3 - Hiệu nghệ thuật: nhịp thơ chậm, buồn, sâu lắng diễn tả tâm trạng đau đớn đến bất ngờ nhà thơ Cả không gian ngưng lại hoạt động để nghiêng vĩnh biệt vị Cha già kính yêu dân tộc Đề 10: Viết bà, tác giả liên tưởng đến “dòng sông xưa ” nhằm trăn trở điều: thiên nhiên trường tồn người thành hư vô Các từ “đã muộn”, “nấm cỏ ” có vai trò việc thể tâm trạng nhà thơ: sám hối nhẹ nhàng vô thấm thía, nỗi đau nhói lòng, suy ngẫm triết lí sâu xa Thuở ấu thơ sống với bà mà không hiểu đời cực bà cháu thả hồn vào cõi mộng ảo Giờ đây, đủ khôn lớn để biết thương bà chuyện muộn màng Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ vấn đề đặt qua đoạn thơ Đoạn văn đảm bảo nội dung: -Ý đoạn thơ lời sám hối muộn màng mà xúc động nhà thơ bà ngoại không -Đoạn thơ mang cảm hứng tự nhận thức lại người trải nghiệm nhận giá phải trả cho hành động hư ảo mình, đồng thời báo trước trỗi dậy ý thức tự giác đánh giá thân, hướng tới xác lập giá trị nhân văn học thời kì hậu chiến Trang 26 - Bài học nhận thức hành động: sống phải biết yêu thương, biết nâng niu, trân trọng tình cảm quý giá người Đừng để tất qua sám hối muộn màng Đề 11: Ý đoạn thơ: Đoạn thơ với so sánh, liên tưởng độc đáo làm lên tình yêu đôi lứa bền chặt, thuỷ chung Đồng thời nhà thơ khẳng định tình yêu lứa đôi làm nên sức mạnh cho tình yêu quê hương đất nước Các biện pháp tu từ đoạn thơ : phép so sánh: nhớ em đông nhớ rét ; Tình yêu ta cánh kiến hoa vàng; Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Ý nghĩa: Tác giả sử dụng so sánh lạ, độc đáo: rét linh hồn mùa đông mùa đông mà rét không thành mùa động Em linh hồn thẳm sâu nỗi nhớ khắc khoải, tự nhiên anh Anh em không thành tình yêu Hình ảnh Tình yêu như: cánh kiến hoa vàng – xuân đến chim rừng lông trở biếc hình ảnh đẹp, đầy sức sống gợi tình yêu trẻ trung, sôi nổi, nỗi nhớ bao trùm bốn mùa thể sâu sắc, vĩnh cửu mà tươi Tình yêu không tình yêu đôi lứa mà kết tinh tình cảm sâu nặng với quê hương, đất nước Chiều sâu triết lí câu thơ : Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương: Nhà thơ lí giải sở tình yêu đất nước từ tình yêu đôi lứa Đó phần sâu để “tâm hồn hoá” địa danh xa xôi tình yêu, thân thuộc, nhân Đề 12: Đoạn văn viết theo phương thức tự Đoạn văn thể tâm trạng hành động nhân vật Mị đêm cởi trói cho A Phủ A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài sang Phiềng Sa Các từ láy gạch chân: rón , hốt hoảng, thào đạt hiệu nghệ thuật diễn tả tâm trạng hành động Mị cởi trói cho A Phủ Nó chứng tỏ tâm trạng lo sợ hành động nhẹ nhàng từ bước đến lời nói Mị Điều phù hợp với trình phát triển tính cách tâm lí nhân vật Mị Câu văn Mỵ đứng lặng bóng tối tách thành dòng riêng Nó lề khép lại quãng đời tủi nhục Mị, đồng thời mở tương lai hạnh phúc Nó chứng tỏ tâm trạng lo sợ Mị Cô phải làm nên “đứng lặng bóng tối” Như hành động Mị vừa có tính tự giác (xuất phát từ động muốn cứu người), vừa có tính tự phát (không có kế hoạch, tính toán cụ thể), nói cách khác lòng thương người mà “liều” Nhưng lòng khao khát sống, khao khát tự trỗi dậy, chiến thắng sợ hãi, để Mị tiếp tục băng đi, chạy theo A Phủ Đây câu văn ngắn, thể dụng công nghệ thuật đầy lĩnh tài Tô Hoài Đề 13 : Đoạn văn viết theo phương thức tự Đoạn văn kể chuyện nhân vật Việt bị thương nặng chiến trường Một lần tỉnh lại, Việt nghe tiếng súng ta, nhớ đồng đội tâm tìm đơn vị Phép tu từ so sánh văn thể qua câu văn : Súng lớn súng nhỏ quyện vào tiếng mõ tiếng trống đình đám dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi Hiệu nghệ thuật: đem tiếng súng lớn, súng nhỏ ta so sánh với tiếng mõ, tiếng Trang 27 trống, nhà văn gợi lại âm quen thuộc gắn bó với nhân vật Việt anh cô độc bị thương nặng chiến trường, đồng thời sống dây tinh thần quật khởi đồng bào miền Nam ngày đánh Mỹ Qua đó, ta thấy tình yêu quê hương, ý chí, nghị lực phi thường nhân vật Việt Đối với nhân vật Việt, tiếng súng nghe thân thiết vui lạ Bởi vì, tiếng súng đồng đội Nó gọi Việt tới phía sống Tiếng súng đồng đội gọi chiến đấu tiếp thêm sức mạnh để gọi Việt đến Đoạn văn cần đảm bảo ý: - Dẫn ý tình nhân vật Việt dù bị thương nặng chiến trường, ngất tỉnh lại nhiều lần cố gắng hướng nơi có tiếng súng để sẵn sàng chiến đấu tìm với đồng đội -Ý chí, nghị lực tuổi trẻ gì? Biểu ? - Ý nghĩa tác dụng ý chí, nghị lực? - Phê phán phận niên có thái độ nãn chí, lùi bước trước thử thách khó khăn nêu hậu - Bài học nhận thức hành động? Đề 14: Đoạn văn khẳng định: Tết cổ truyền dân tộc bao đời giữ nét đẹp truyền thống giàu sắc Biện pháp nghệ thuật sử dụng nhiều đoạn văn điệp ( lặp) cấu trúc câu ( Tết…; Vẫn là…) -Tác dụng: nhấn mạnh nét đẹp truyền thống, sắc Tết cổ truyền dân tộc qua bao đời không thay đổi Cụm từ hai chặng đường vất vả, gian nan để năm cũ vừa qua năm đến với bao gian nan,vất vả mà người trải qua Tiêu đề cho đoạn văn: có cách đặt tiêu đề khác phải thể nội dung đoạn văn ( Ví dụ: Tết cổ truyền dân tộc; Tết cổ truyền sắc dân tộc; Tết cổ truyền – hồn Việt xưa nay…) Đề 15: Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ luậm Nội dung khái quát: Tác động xấu internet mạng xã hội Nghệ thuật điệp ngữ, liệt kê Đề 16: - Chủ đề: Những sắc thái ngậm ngùi nỗi đau tiếng đàn - Nhan đề: Cung bậc tiếng đàn - Biện pháp tu từ: Lặp cấu trúc (Điệp cấu trúc) - Phép liên kết thế: Đại từ "nó" câu "tiếng đàn" câu trước - Biện pháp tu từ: nhân hóa - Tác dụng: nhằm thể âm tiếng đàn tiếng lòng cá thể có tâm trạng, nỗi niềm đau khổ - Từ "Nó" ám tiếng đàn Trang 28 - Biện pháp tu từ: điệp từ Chọn từ láy tính chất, trạng thái: ngậm ngùi, hậm hực, dầm dề,nhức nhối, lả lay Đề 17: Văn thuộc loại truyện ngụ ngôn Khi sống giếng ếch hàng ngày cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng khiến vật bé nhỏ giếng sợ hãi Nó tưởng trời bé miệng giếng vị chúa tể Còn lên bờ quen thói cũ nhâng nháo nhìn lên bầu trời mà chẳng thèm để ý nên bị trâu giẫm chết Hình ảnh ẩn dụ cho kẻ hiểu biết hạn hẹp mà tự cho biết hết lên mặt Hình ảnh bầu trời biểu tượng cho sống rộng lớn mà người biết hết Còn giếng không gian nhỏ hẹp phạm vi hiểu biết hạn chếcủa người Câu chuyện dạy phải biết thực lực mình, khiêm tốn học tập để nâng cao hiểu biết Đề 18: Anh/ chị đặt tên cho đoạn trích "Tinh thần yêu nước nhân dân ta" Chỉ phép liên kết chủ yếu sử dụng đoạn văn Phép với đại từ "đó, ấy, nó" - Tác giả sử dụng nghệ thuật ẩn dụ ngầm so sánh sức mạnh lòng yêu nước với " sóng "; sử dụng phép điệp cấu trúc " Nó kết thành lướt qua nhấn ch́m ", điệp từ " nó"; phép liệt kê ba vế câu - Với hai cụm động từ lướt qua nhấn chìm , tác giả khẳng định sức mạnh vô địch lòng yêu nước giúp nhân dân ta vượt qua khó khăn để chiến thắng kẻ thù đe dọa chủ quyền thiêng liêng dân tộc - Có thể chứng minh trang sử hào hùng dân tộc, từ chiến chống Tống, Nguyên, Minh, Thanh tới hai kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ , nước nhỏ chưa khuất phục trước kẻ thù xâm lược Viết luận khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ anh/ chị lòng yêu nước người Việt Nam thời đại? - Giải thích khái niệm: Lòng yêu nước biểu mối quan hệ tình cảm tích cực công dân với đất nước - Biểu hiện: Lòng yêu nước tình cảm mang tính truyền thống người VN Khi đất nước có chiến tranh, lòng yêu nước thể lòng căm thù giặc, ý chí bất khuất kiên cường chống giặc ngoại xâm, ý thức chủ quyền dân tộc…; đất nước hòa bình, lòng yêu nước thể tình yêu thiên nhiên, người, lòng tự hào dân tộc - Trong thời đại, thời kì kinh tế thị trường, hội nhập…, người Việt Nam vừa tiếp nối truyền thống cha ông, thể lòng yêu nước ý thức bảo vệ, giữ gìn chủ quyền thiêng liêng dân tộc; vừa có ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa, giá trị tinh thần dân tộc phong tục, tập quán, di sản văn hóa vật thể phi vật thể; thể ý thức tự tôn dân tộc hành động cụ thể, thiết thực; xây dựng đất Trang 29 nước giàu mạnh để tự hào sánh vai cường quốc giới; bảo vệ danh dự người Việt Nam trước cộng đồng quốc tế - Bàn luận vấn đề: * Yêu nước cố chấp, thủĐÀO ( ta vềTẠO ta tắm ao ta…) SỞkhông GIÁO DỤCbảo VÀ THANH HOÁ * Có lòng tự hào, ý thức tựTRƯỜNG tôn dân tộc không lòng với có THPT TRIỆU SƠN * Yêu nước không che giấu, chấp nhận thói hư tật xấu người Việt, phải **** đấu tranh để đất nước ngày tốt đẹp - Liên hệ thân: Học để góp phần xây dựng đất nước ngày mai; giữ gìn sắc dân tộc lĩnh vực, mối quan hệ Đề 19: Nội dung đoạn trích là: Khẳng định ý chí kiên bảo vệ chủ quyền thiêng liêng đất nước Nội dung thể chủ yếu qua phép liên kết: Nội dung thể chủ yếu qua phép lặp với từ ngữ: chủ quyền, thiêng liêng, lãnh thổ, biển đảo, vùng biển Văn chủ yếu viết theo phương thức biểu đạt nào? SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phương thức nghị luận - Thông điệp chung hai văn khẳng định ý chí bảo vệ chủ quyền thiêng liêng đất nước với bấtKINH giá nào, "không có quí HỌC độc lập, tự do!" NGHIỆM DẠY - Thông điệp thể sâu sắc truyền thống yêu nước cao quí đời sống tinh PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT thần, tình cảm dân tộc Đề 20: 1.Văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học Lí do: Nội dung bàn vấn đề khoa học phổ cập, tác hại rượu, bia, thuốc … ảnh hưởng đến việc sinh Dùng từ ngữ khoa học: thí nghiệm, biến đổi gien….Câu văn, đoạn văn có kết cấu chặt chẽ theo quan hệ nhân-quả Văn đề cập vấn đề tác hại thói quen xấu ( hút thuốc, uống rượu bia nhiều hay tiếp xúc với thuốc sâu) người đàn ông muốn có con, đến hệ ông ta Đó kết nghiên cứu khoa học nhà khoa học.Văn phù hợp với đông đảo người đọc, kể người đọc không thuộc chuyên ngành khoa Người thực hiện: Trần Thị Minh Loan học Giáo viên 3.Tiêu đề sử dụng biệnChức pháp tuvụ: từ ẩn dụ SKKN môn: Ngữ Ý nghĩa: Cảnh báo bậc chathuộc mẹ làm điềuVăn thất đức, sau cháu họ hứng chịu Trong văn trên, việc ăn mặn đàn ông thể hành vi hút thuốc, uống rượu bia nhiều hay tiếp xúc với thuốc sâu Còn việc khát nước thể họ bị gây hại Trang 30 THANH HÓA NĂM 2015