MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN CHO KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG 3 1.1. Các công việc thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch 3 1.2. Thiết kế chương trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng 3 1.3. Giải pháp hoàn thiện chương trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán 5 1.3.1. Hoàn thiện việc đánh giá HTKSNB của công ty 5 1.3.2. Hoàn thiện thủ tục phân tích 6 1.3. 3. Hoàn thiện chọn mẫu trong kiểm tra chi tiết 7 1.3.4. Hoàn thiện về chương trình kiểm toán mẫu 7 1.3.5. Hoàn thiện thiết kế chương trình kiểm toán chi tiết 8 CHƯƠNG 2. CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN CHO KHOẢN MỤC CÔNG NỢ PHẢI TRẢ 10 2.1. Các giai đoạn thực hiện kế hoạch 10 2.2. Giải pháp hoàn thiện chương trình kiểm toán khoản mục phải trả trong kiểm toán 12 2.2.1 . Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 12 2.2.2. Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán: 13 2.2.2.1. Giai đoạn thực hiện kiểm toán 14 2.2.2.2. Giai đoạn kết thúc kiểm toán 15 KẾT LUẬN 18 MỞ ĐẦU Với tư cách là một bộ phận cấu thành của hệ công cụ quản lý kinh tế, kiểm toán ngày càng trở nên hết sức quan trọng và cần thiết không chỉ đối với các cơ quan quản lý chức năng của nhà nước, mà còn đối với các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tư. Những thông tin do kiểm toán cung cấp sẽ là những căn cứ đáng tin cậy giúp cho Nhà Nước nhìn nhận, đánh giá, xử lý đúng đắn các vấn đề kinh tế nảy sinh, đồng thời làm cơ sở cho các nhà đầu tư, các nhà quản lý khi đưa ra quyết định kinh doanh mới.Trong đó, kiểm toán báo cáo tài chính là một loại hình đặc trưng nhất của kiểm toán. Qua những thông tin mà quá trình kiểm toán thu được, chúng ta có thể biết được tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như tình hình nợ, thanh toán nợ của công ty. Với chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến về các bảng khai tài chính, kiểm toán BCTC không chỉ có chức năng xác minh tính trung thực của các thông tin trên BCTC mà còn giúp các nhà đầu tư, nhà quản lý ra các quyết định phù hợp. Đặc biệt, nợ phải thu khách hàng, nợ phải trả là một khoản mục lớn trên BCĐKT. Nên nó rất quan trọng trong quá trình kiểm toán. Nó cho chúng ta biết về tình hình tài chính của công ty, khả năng thanh toán, cũng như tình hình chiếm dụng vốn của công ty. Khoản phải trả nhà cung cấp là một trong những khoản mục trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính. Đây là khoản mục có rủi ro tiềm tàng cao. Khi thực hiện kiểm toán khoản mục này, kiểm toán viên phải thiết kế và vận dụng các thủ tục kiểm toán sao cho rủi ro phát hiện là thấp nhất. Kiểm toán khoản mục này đòi hỏi sự chuẩn bị công phu và sự thực hiện chu đáo. Để thực hiện kiểm toán khoản phải trả nhà cung cấp, kiểm toán viên phải là người có kinh nghiệm và có khả năng xét đoán nghề nghiệp. Để từ đó có thể đưa ra quyết định công ty làm ăn có hiệu quả hay không. Nhận thấy được tầm quan trọng của khoản mục nợ phải thu khách hàng như thế nên em chon đề tài “ Thiết kế một chương trình kiểm toán cho khoản mục công nợ phải thu phải trả” .Do điều kiện thời gian cũng như trình độ nhận thức còn hạn chế nên bài viết của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp của cô giáo và các bạn.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ
- -BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI :
THIẾT KẾ MỘT CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN CHO KHAONR MỤC
CÔNG NỢ PHẢI THU PHẢI TRẢ
GIÁO VIÊN HD : TH.S BÙI THỊ KIM THOA SINH VIÊN TH : NHÓM 06
LỚP : NCKT5BTH
THANH HÓA, THÁNG 03 NĂM 2014.
Trang 3MỤC LỤC
DANH SÁCH NHÓM 2
TT 2
HỌ VÀ TÊN 2
MSSV 2
GHI CHÚ 2
1 2
Đào Thị Ly 2
11009583 2
Nhóm trưởng 2
2 2
Trương Thị Xinh 2
11024693 2
3 2
Nguyễn Khắc Trang 2
11034453 2
4 2
Hồ Thị Yến 2
11024483 2
5 2
Trương Thị Yến 2
11008863 2
6 2
Nguyễn Thị Nhung 2
11008073 2
7 2
Lê Thị Huyền 2
11026673 2
8 2
Trịnh Thị Nụ 2
11025173 2
9 2
Trịnh Thúy Ngân 2
11024003 2
MỤC LỤC 3
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN CHO KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG 3
1.1 Các công việc thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch 3
1.2 Thiết kế chương trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng 3
1.3 Giải pháp hoàn thiện chương trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán 5
1.3.1 Hoàn thiện việc đánh giá HTKSNB của công ty 5
1.3.2 Hoàn thiện thủ tục phân tích 6
1.3 3 Hoàn thiện chọn mẫu trong kiểm tra chi tiết 7
1.3.4 Hoàn thiện về chương trình kiểm toán mẫu 7
1.3.5 Hoàn thiện thiết kế chương trình kiểm toán chi tiết 8
Trang 4CHƯƠNG 2 CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN CHO KHOẢN MỤC CÔNG NỢ PHẢI TRẢ
10
2.1 Các giai đoạn thực hiện kế hoạch 10
2.2 Giải pháp hoàn thiện chương trình kiểm toán khoản mục phải trả trong kiểm toán 12
2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 12
2.2.2 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán: 13
2.2.2.1 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 14
2.2.2.2 Giai đoạn kết thúc kiểm toán 15
KẾT LUẬN 18
Trang 5MỞ ĐẦU
Với tư cách là một bộ phận cấu thành của hệ công cụ quản lý kinh tế, kiểmtoán ngày càng trở nên hết sức quan trọng và cần thiết không chỉ đối với các cơquan quản lý chức năng của nhà nước, mà còn đối với các nhà quản lý doanhnghiệp, các nhà đầu tư Những thông tin do kiểm toán cung cấp sẽ là những căn
cứ đáng tin cậy giúp cho Nhà Nước nhìn nhận, đánh giá, xử lý đúng đắn các vấn
đề kinh tế nảy sinh, đồng thời làm cơ sở cho các nhà đầu tư, các nhà quản lý khiđưa ra quyết định kinh doanh mới.Trong đó, kiểm toán báo cáo tài chính là mộtloại hình đặc trưng nhất của kiểm toán Qua những thông tin mà quá trình kiểmtoán thu được, chúng ta có thể biết được tình hình tài sản, nguồn vốn cũng nhưtình hình nợ, thanh toán nợ của công ty Với chức năng xác minh và bày tỏ ýkiến về các bảng khai tài chính, kiểm toán BCTC không chỉ có chức năng xácminh tính trung thực của các thông tin trên BCTC mà còn giúp các nhà đầu tư,nhà quản lý ra các quyết định phù hợp
Đặc biệt, nợ phải thu khách hàng, nợ phải trả là một khoản mục lớn trênBCĐKT Nên nó rất quan trọng trong quá trình kiểm toán Nó cho chúng ta biết
về tình hình tài chính của công ty, khả năng thanh toán, cũng như tình hìnhchiếm dụng vốn của công ty Khoản phải trả nhà cung cấp là một trong nhữngkhoản mục trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính Đây là khoản mục córủi ro tiềm tàng cao Khi thực hiện kiểm toán khoản mục này, kiểm toán viênphải thiết kế và vận dụng các thủ tục kiểm toán sao cho rủi ro phát hiện là thấpnhất Kiểm toán khoản mục này đòi hỏi sự chuẩn bị công phu và sự thực hiệnchu đáo Để thực hiện kiểm toán khoản phải trả nhà cung cấp, kiểm toán viênphải là người có kinh nghiệm và có khả năng xét đoán nghề nghiệp Để từ đó cóthể đưa ra quyết định công ty làm ăn có hiệu quả hay không Nhận thấy đượctầm quan trọng của khoản mục nợ phải thu khách hàng như thế nên em chon đề
tài “ Thiết kế một chương trình kiểm toán cho khoản mục công nợ phải thu
phải trả” Do điều kiện thời gian cũng như trình độ nhận thức còn hạn chế nên
Trang 6bài viết của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sựđóng góp của cô giáo và các bạn.
Trang 7NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN CHO KHOẢN
MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG1.1 Các công việc thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch
Cũng như các khoản mục khác, kiểm toán nợ phải thu khách hàng cũngnằm trong kế hoạch kiểm toán của công ty
Các công việc cần thực hiện trong giai đoạn này liên quan đến nợ phải thukhách hàng bao gồm:
Xem xét chính sách kế toán áp dụng và những ảnh hưởng của nó tới khoảnmục nợ phải thu khách hàng
Tìm hiểu đặc điểm ngành, nghề kinh doanh của khách hàng Qua đó, tìmhiểu về những nguy cơ xảy ra sai phạm đối với ngành nghề kinh doanh củakhách hàng
Tìm hiểu về HTKSNB của công ty khách hàng về khoản mục nợ phải thukhách hàng
Ước tính mức trọng yếu cho khoản mục phải thu khách hàng
Đánh giá rủi ro trong quá trình kiểm toán nợ phải thu
Thực hiện một số công việc khác
1.2 Thiết kế chương trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng
Như đã trình bày ở trên, sau khi tìm hiểu đặc điểm kinh doanh, HTKSNB,
… của công ty khách hàng Các KTV của công ty dựa vào chương trình kiểmtoán mẫu xây dựng lên chương trình kiểm toán cho các khoản mục Cụ thể, đốivới khoản phải thu thì chương trình kiểm toán như sau:
Trang 8STT NỘI DUNG
Ngày thực hiện
Người thực hiện
Tham chiếu
- Kế hoạch gặp gỡ khách hàng để tìm hiểu
thông tin về khách hàng
- Thu thập bảng tổng hợp chi tiết các khoản
nợ phải thu khách hàng gồm: số dư đầu kỳ,
phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ Thực hiện
đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết
công nợ với số kế toán tổng hợp, sổ kế toán
chi tiết, và BCTC
- Đối chiếu số dư chi tiết đầu kỳ với số dư chi
tiết cuối kỳ năm trước
- Kiểm tra tính chính xác về trình bày các
khoản nợ phải thu khách hàng trên BCĐKT
- Phân tích sự biến động giữa số dư cuối kỳ
này với số dư cuối kỳ trước và các khoản phải
thu khách hàng trong kỳ với kỳ trước, nếu có
những biến động bất thường cần giải thích
nguyên nhân của những biến động trên
- So sánh tỷ lệ nợ phải thu khách hàng trên
tổng doanh thu của năm nay so với năm
trước, nếu có biến động lớn thì trao đổi với
khách hàng về nguyên nhân của sự biến động
này(sự thay đổi trong chính sách bán hàng,
khả năng thanh toán của khách hàng…)
Trang 9Công việc này cũng phụ thuộc vào việc đánh
giá sự hoạt động của HTKSNB của công ty
Nếu các KTV đánh giá rằng HTKSNB của
công ty hoạt động tốt thì số lượng mẫu được
chọn tăng lên và ngược lại Các KTV của
công ty xem xét số lượng nghiệp vụ xảy ra
trong kỳ kế toán Sau đó, các KTV phân
luồng các nghiệp vụ xảy ra để có những đánh
giá chính xác về số lượng các nghiệp vụ cần
chọn ra tiến hành kiểm toán
3 Các mẫu cần chọn
- Khi đã quyết định được số lượng mẫu cần
chọn KTV của công ty tiến hành chọn các
mẫu đại diện để kiểm toán Các mẫu cần chọn
này phải đảm bảo có tính đại diện cao Ngoài
ra, các nghiệp vụ xảy ra bất thường hay có giá
trị lớn thường được các KTV ưu tiên chọn để
kiểm tra tính chính xác của thông tin
1.3 Giải pháp hoàn thiện chương trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán
1.3.1 Hoàn thiện việc đánh giá HTKSNB của công ty
Việc đánh giá HTKSNB là rất quan trọng trong quá trình thực hiện kiểmtoán Nó giúp KTV có những nhận xét ban đầu về công ty khách hàng Do đó,việc xây dựng một chương trình đánh giá HTKSNB chính xác là một yêu cầu rấtthiết thực đối với mọi công ty kiểm toán Như đã trình bày ở trên tại môt công tynào đó việc đánh giá HTKSNB chỉ dựa vào mình bảng câu hỏi để kiểm tra sựtồn tại của HTKSNB Để công việc này được thực hiện một cách tốt hơn, em xin
Trang 10đưa ra một số ý kiến như sau:
+ Bên cạnh việc đánh giá HTKSNB của khách hàng bằng bảng câu hỏi,công ty nên thực hiện kết hợp với phương pháp lưu đồ và Bảng tường thuật.Việc kết hợp hai phương pháp như trên sẽ giúp KTV hiểu biết chính xáchơn về HTKSNB của khách hàng
+ Trong quá trình tìm hiểu các thủ tục kiểm soát phải thu khách hàng, cácKTV của công ty nên chọn một số mẫu đại diện để đối chiếu phân tích sự hợp lý
và chính xác của các số liệu được trình bày trên đó Qua đó để khẳng định tínhhiệu lực trong HTKSNB của công ty khách hàng
1.3.2 Hoàn thiện thủ tục phân tích
Như đã trình bày ở trên thủ tục phân tích đóng vai trò rất quan trọng trongquá trình kiểm toán Thủ tục phân tích là một quá trình xuyên suốt, ngay từ khichuẩn bị kiểm toán cho tới khi kết thúc công việc này đều dử dụng thủ tục phântích Vì vậy, em xin đưa ra một số ý kiến để hoàn thiện thủ tục phân tích tạicông ty:
+ Trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán, các KTV của CÔNG TY cầnthực hiện thủ tục phân tích để có những hiểu biết sâu sắc hơn về tình hình tàichính của khách hàng Để làm được điều đó các KTV cần thực hiện thu thập cácthông tin tài chính và thông tin phi tài chính Sau đó các KTV tiến hành phântích các thông tin này để thấy được sự biến động cũng như mối liên hệ của cáckhoản mục trên BCTC Sau khi có được kết quả phân tích, nếu KTV phát hiệnthấy những biến động bất thường xảy ra họ sẽ tiến hành thảo luận với nhà quản
lý công ty và nghe lời giải thích của họ
+ Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán: ngoài những công việc mà cácKTV tại công ty đã thực hiện ở trên Theo em các KTV còn nên thực hiện một
số công việc khác như sau: Tổng hợp số dư của các khoản mục kiểm toán, tiếnhành phân tích ảnh hưởng của các khoản mục đến các chính sách của công tynói riêng và của người sử dụng thông tin nói chung Đối với khoản phải thu
Trang 11khách hàng, KTV có thể sử dụng các chỉ tiêu như là số vòng quay của các khoảnphải thu, ngày thu tiền bình quân Qua đó KTV có thể biết được hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3 3 Hoàn thiện chọn mẫu trong kiểm tra chi tiết
Kiểm toán viên nên tiến hành chọn mẫu các nghiệp vụ để kiểm tra chi tiếttheo các phương pháp khoa học như chọn mẫu xác suất và chọn mẫu phi xácsuất để chọn được mẫu có tính đại diện cao cho tổng thể các nghiệp vụ xảy ra Công ty nên áp dụng các phân mềm chọn mẫu Các phần mềm này sẽ làmgiảm một số công việc của KTV, giúp KTV tập trung vào các công việc khác.Mặt khác, phần mềm sẽ cho mẫu có tính ngẫu nhiên và khoa học hơn Hiện nayhầu hết các công ty kiểm toán đều áp dụng các phần mềm chọn mẫu Công ty cóthể tìm mua các phần mềm này khá dễ dàng Công ty có thể trao đổi với cáccông ty kiểm toán khác để có những tư vấn cần thiết cho lựa chọn phần mềm
1.3.4 Hoàn thiện về chương trình kiểm toán mẫu
Khách hàng của Công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực như sản suất,thương mại, xây dựng, Mỗi ngành nghề có một đặc trưng riêng, do đó, chịuảnh hưởng của những nguyên tắc kế toán đặc thù Ví dụ, đối với các doanhnghiệp xây dựng, tính toán doanh thu là một vấn đề khó khăn và cực kỳ quantrọng Trong quá trình kiểm toán, công ty nên xây dựng các chương trình kiểmtoán khác nhau, với những phương pháp kiểm toán đặc trưng cho các loại hìnhdoanh nghiệp khác nhau Ví dụ: công ty nên xây dựng chương trình kiểm toánmẫu cho doanh nghiệp xây dựng, doanh nghiệp thương mại,… để trong quátrình kiểm toán tùy thuộc vào mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau mà chúng
ta áp dụng chương trình kiểm toán mẫu nào
Mặt khác, công ty cũng nên tăng cường đào tạo cho nhân viên để họ thực
sự hiểu về chương trình kiểm toán, để có thể vận dụng linh hoạt các thủ tục kiểmtoán đã nêu ở trên Đồng thời, từ kinh nghiệm kiểm toán của Công ty, Công tynên thiết kế một phụ lục về các thủ tục kiểm toán bổ sung và kèm theo đó là
Trang 12hướng dẫn để thực hiện phụ lục đó Khi cần thực hiện các thủ tục kiểm toán bổsung, KTV căn cứ theo thực tế kiểm toán để đưa ra các thủ tục kiểm toán Tuynhiên, công việc đó hoàn toàn phụ thuộc vào quan điểm chủ quan của KTV,mang nhiều tính xét đoán nghề nghiệp Nếu Công ty xây dựng được phụ lục vềcác thủ tục kiểm toán bổ sung thì KTV sẽ có định hướng tốt trong thiết kê cácthủ tục này Điều đó làm cho hiệu quả công việc được tăng thêm Khi thiết kếcác phụ lục này, Công ty nên đứng trên quan điểm khái quát, tổng hợp nhữngkinh nghiệm đã có, không nên gò ép, cứng nhắc.
1.3.5 Hoàn thiện thiết kế chương trình kiểm toán chi tiết
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên và có vai trò quan trọng chiphối tới chất lượng và hiệu quả của toàn bộ cuộc kiểm toán Thông qua lập kếhoạch kiểm toán, KTV sẽ thu thập được các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và cógiá trị làm cơ sở đưa ra các ý kiến xác đáng về các BCTC từ đó hạn chế đượcnhững sai sót, giảm thiểu trách nhiệm pháp lý, nâng cao hiệu quả công việc vàgiữ vững uy tín nghề nghiệp đối với khách hàng Chính vì lẽ đó, lập kế hoạchkiểm toán càng chặt chẽ, cụ thể bao nhiêu thì càng đảm bảo tính hiệu quả, tínhkinh tế và tính hiệu lực của cuộc kiểm toán
Tại công ty với việc áp dụng một cách dập khuôn một bản câu hỏi đánh giácho tất cả các loại hình kinh doanh, thành phần kinh tế luôn là trở ngại lớn chocác KTV khi tiếp xúc với khách hàng Bảng câu hỏi chỉ đưa ra những vấn đềchung nhất liên quan đến tổng thể của hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc điểm
về tổ chức quản lý và cơ cấu kiểm soát, chưa đề cập đến các chỉ tiêu làm thước
đo tiêu chuẩn của từng ngành, chưa bám sát vào từng chu trình kế toán cụ thể, từ
đó, mà ảnh hưởng đến việc đề ra kế hoạch kiểm toán chi tiết Để khắc phục tìnhtrạng lập kế hoạch kiểm toán chi tiết cho khoản mục Nợ phải thu khách hàngcũng mang tính chất chung chung, không chi tiết, cụ thể theo đặc trưng của cáckhoản mục như hiện nay, KTV cần dựa vào các thông tin đó thu thập được từbước công việc lập kế hoạch kiểm toán tổng quát Cụ thể, với những thông tin
Trang 13có được thông qua việc đánh giá môi trường kiểm soát, rủi ro kiểm toán, KTV
sẽ biết được những nghiệp vụ kinh tế bất thường và các sự kiện quan trọng xảy
ra trong kỳ từ đó rút ra sự ảnh hưởng của nó đến quá trình kiểm toán khoản mục
Nợ phải thu khách hàng và đưa vào kế hoạch kiểm toán chi tiết Bên cạnh đó,bằng cách tìm hiểu về chương trình kế toán nói chung và chu trình kế toán Nợphải thu nói riêng, KTV biết được những vấn đề cốt lõi trong chính sách củacông ty liên quan đến phần hành cụ thể cần kiểm toán, xem xét mức độ phù hợpcủa các chính sách này đối với hệ thống kế toán, chuẩn mực kế toán Việt Nam
và các quy định được chấp thuận rộng rãi khác Đồng thời dựa vào rủi ro kiểmsoát và mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộ BCTC, KTV sẽdựa vào khả năngxét đoán nghề nghiệp của mình để phân bổ cho khoản mục Nợphải thu, từ đó thiết kế nên các thủ tục kiểm toán cơ bản thích hợp, thoả mãnđược mức trọng yếu đó được phân bổ đúng
Trang 14CHƯƠNG 2 CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN CHO KHOẢN
MỤC CÔNG NỢ PHẢI TRẢ2.1 Các giai đoạn thực hiện kế hoạch
chiếu
Người thực hiện
Ngày thực hiện
1 Thủ tục phân tích
- So sánh khoản phải trả của từng đối tượng
năm nay với năm trước, kiểm tra và giải
thích những biến động bất thường
- So sánh thời hạn tín dụng nhà cung cấp với
các niên độ trước, với các thời hạn tín dụng
đã thương lượng
- Phát hiện và trao đổi với khách hàng về sự
thay đổi nhà cung cấp chính, thường xuyên
và lý do sự thay đổi đó (nếu có)
2 Thủ tục kiểm tra chi tiết số dư
- Thu thập hoặc lập bảng tổng hợp chi tiết số
dư đầu năm, phát sinh trong năm và số dư
cuối năm Đối chiếu số dư đầu năm, cuối
năm giữa báo cáo, sổ Cái và sổ chi tiết Đối
chiếu số dư chi tiết đầu năm với số dư chi
tiết cuối năm trước
- Khẳng định số dư bằng cách:
o Đối chiếu danh sách phải trả nhà cung
cấp trên báo cáo với sổ chi tiết và báo cáo
mua hàng, biên bản đối chiếu công nợ
(nếu có)
o Lập và gửi thư xác nhận đến một số nhà
cung cấp có khoản tiền phải trả lớn và bất
thường, nhà cung cấp chính không còn
trong danh sách nợ (nhằm phát hiện
N1/1
N1/2
N1/3
LTH