MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN DOANH THU VÀ NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN DOANH THU VÀ NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BCTCI. NHỮNG VẤN ĐỀ KIỂM TOÁN BCTC DOANH NGHIỆP 3 1.1.1. Khái niệm về kiểm toán báo cáo tài chính 3 1.1.2. Chuẩn bị kiểm toán 3 1.1.2.1. Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán 3 1.1.2.2 Tìm hiểu về khách hàng 4 1.1.2.3 Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán 5 1.1.2.4 Thực hiện kiểm toán 6 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN DOANH THU VÀ NỢ PHẢI THU 6 1.2.1. Mục tiêu kiểm toán doanh thu và nợ phải thu khách hang 6 1.2.1.1 Mục tiêu kiểm toán về doanh thu 7 1.2.1.2 Mục tiêu kiểm toán nợ phải thu khách hàng 7 1.2.2 cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ. 7 1.2.1.2 Nghiên Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ 7 1.2.2.2 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát 8 1.2.2.3 Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát 9 1.2.2.4 Đối với doanh thu bán hàng 10 1.2.2.5 Đối với nợ phải thu khách hàng 12 CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC KIỂM TOÁN DOANH THU VÀ NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN AAC THỰC HIỆN 16 2.1. NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM KHOẢN MỤC DOANH THU VÀ NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG 16 2.1.1. Khoản mục doanh thu 16 2.1.1.1. Khái niệm 16 2.1.1.2 Đặc điểm 16 2.1.1.3 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu Doanh thu bán hàng: 17 2.1.2. Nội dung 18 2.1.3. Đặc điểm 18 2.2. CÔNG TÁC KIỂM TOÁN DOANH THU VÀ NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG DO CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC THỰC HIỆNI. SƠ LƯỢC VÀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC 22 2.3. SƠ LƯỢC VỀ QUI TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC 24 2.3.1. Giai đoạn tiền kế hoạch Giai đoạn này về cơ bản gồm các công việc: 25 2.3.2 Lập kế hoạch kiểm toán 25 CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU VÀ NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG DO CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN AAC THỰC HIỆN 28 3.1. Tìm hiểu chung về hệ thống kiểm soát nội bộ 28 3.2 Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát 30 KẾT LUẬN 37 LỜI MỞ ĐẦU Thời gian gần đây hoạt động kiểm toán tại Việt Nam không ngừng lớn mạnh và ngày càng phổ biến hơn trong đời sống kinh tế. Đây là một xu hướng tấtyếu trước sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, trước làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài và sự ra đời của các công ty cổ phần. Kiểm toán báo cáo tài chính là một bộ phận của hoạt động kiểm toán độc lập. Trong kiểm toán báo cáo tài chính các kiểm toán viên sẽ kiểm tra và đưa ra ýkiến về sự trình bày trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính của một đơn vị. Kết quả kiểm toán báo cáo tài chính phục vụ cho nhiều đối tượng như đơn vị được kiểm toán, nhà nước, cổ đông, nhà đầu tư, ngân hàng. Trong số các khoản mục trên báo cáo tài chính, khoản mục doanh thu bán hàng – cung cấp dịch vụ và kèm theo nợ phải thu là những khoản mục nhận đượcnhiều quan tâm nhất của người sử dụng báo cáo tài chính. Bỡi lẽ đây là khoản mục phản ánh hiệu quả hoạt động cũng như tình hình tài chính của một doanh nghiệp.Cũng chính vì vậy, các kiểm toán viên thường rất thận trọng khi kiểm toán khoản mục này với mục tiêu cung cấp cho người sử dụng báo cáo tài chính một cái nhìn chính xác đối với hoạt động của một doanh nghiệp. Trong nội dung của bài tiểu luận này, dựa trên những kiến thức đã học và tìm hiểu tại công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC, chúng em xin trình bày và phân tích cách thức kiểm toán khoản mục doanh thu, nợ phải thu tại đề tài là: “Kiểm toán khoản mục doanh thu và nợ phải thu”: Bài tiểu luân của chúng em gồm 3chương. Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm toán doanh thu và nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp . Chương 2: Công tác kiểm toán doanh thu và nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty kế toán và kiểm toán AAC thực hiện. Chương 3: Một số ý kiến về công tác kiểm toán doanh thu và nợ phải thukhách hàng tại công ty kiểm toán và kế toán AAC Do kiến thức và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, tiểu luận của chúng em chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Cô,và các Bạn. Chúng em xin chân thành cảm.
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 3
MỤC LỤC
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Thời gian gần đây hoạt động kiểm toán tại Việt Nam không ngừng lớn mạnh và ngày càng phổ biến hơn trong đời sống kinh tế Đây là một xu hướng tấtyếu trước sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, trước làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài và sự ra đời của các công ty cổ phần
Kiểm toán báo cáo tài chính là một bộ phận của hoạt động kiểm toán độc lập Trong kiểm toán báo cáo tài chính các kiểm toán viên sẽ kiểm tra và đưa ra ýkiến về sự trình bày trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính của một đơn vị Kết quả kiểm toán báo cáo tài chính phục vụ cho nhiều đối tượng như đơn vị được kiểm toán, nhà nước, cổ đông, nhà đầu tư, ngân hàng
Trong số các khoản mục trên báo cáo tài chính, khoản mục doanh thu bán hàng – cung cấp dịch vụ và kèm theo nợ phải thu là những khoản mục nhận đượcnhiều quan tâm nhất của người sử dụng báo cáo tài chính Bỡi lẽ đây là khoản mục phản ánh hiệu quả hoạt động cũng như tình hình tài chính của một doanh nghiệp.Cũng chính vì vậy, các kiểm toán viên thường rất thận trọng khi kiểm toán khoản mục này với mục tiêu cung cấp cho người sử dụng báo cáo tài chính một cái nhìn chính xác đối với hoạt động của một doanh nghiệp Trong nội dung của bài tiểu luận này, dựa trên những kiến thức đã học và tìm hiểu tại công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC, chúng em xin trình bày và phân tích cách thức kiểm toán khoản mục doanh thu, nợ phải thu tại đề tài là: “Kiểm toán khoản mục doanh thu và nợ phải thu”: Bài tiểu luân của chúng em gồm 3chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm toán doanh thu và nợ phải thu khách
hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp
Chương 2: Công tác kiểm toán doanh thu và nợ phải thu khách hàng trong
kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty kế toán và kiểm toán AAC thực hiện
Chương 3: Một số ý kiến về công tác kiểm toán doanh thu và nợ phải
thukhách hàng tại công ty kiểm toán và kế toán AAC
Do kiến thức và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, tiểu luận của chúng em
Trang 5chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Vì vậy chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Cô,và các Bạn Chúng em xin chân thành cảm.
Trang 6CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN DOANH THU
VÀ NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO
CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN DOANH THU VÀ NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BCTCI NHỮNG VẤN ĐỀ KIỂM TOÁN BCTC DOANH NGHIỆP
1.1.1 Khái niệm về kiểm toán báo cáo tài chính
Kiểm toán báo cáo tài chính là cuộc kiểm tra để đưa ra ý kiến nhận xét vềsự trình bày trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính của một đơn vị Kết quảcủa kiểm toán báo cáo tài chính có thể phục vụ cho đơn vị, nhà nước và bên thứ banhư: các cổ đông, nhà đầu tư, ngân hàng…để họ đưa ra các quyết định kinh tế củamình Khi kiểm toán báo cáo tài chính thì chuẩn mực kế toán và chế
độ kế toánđược sử dụng để làm thước đo vì báo cáo tài chính bắt buộc phải được phải lậptheo các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.2 Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính Qui trình Kiểm toán tài chính gồm 3 giai đoạn cơ bản:
• Chuẩn bị kiểm toán
• Thực hiện kiểm toán
• Kết thúc kiểm toán
1.1.2 Chuẩn bị kiểm toán
1.1.2.1 Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán
Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán bao gồm tất cả các công việc khác nhau nhằmtạo được cơ sở pháp lý trí tuệ và vật chất cho công tác kiểm toán Đây là bướccông việc đầu tiên và quyết định chất lượng kiểm toán Các bước công việc đượcthực hiện trong giai đoạn này được khái quát như sau:
• Tiếp cận khách hàng Đối với khách hàng mới: Đầu tiên kiểm toán viên sẽ tìm hiểu lý do mờikiểm toán của khách hàng, tìm hiểu các thông tin về các khía cạnh như lĩnh vựckinh doanh, tình hình tài chính…thông qua các phương tiện thông tin như: sáchbáo, tạp chí chuyên ngành hay từ các nguồn như: luật sư của khách hàng, ngânhàng hay các doanh nghiệp có mối quan hệ với khách hàng
Trang 7Ngoài ra có thể tìm hiểu thông qua kiểm toán viên tiền nhiệm nếu kháchhàng đó
đã được kiểm toán trước đó Đối với khách hàng cũ: Hàng năm sau khi hoàn thành cuộc kiểm toán thì kiểm toán viên sẽ cập nhật thông tin để đánh giá lại các khách hàng hiện hữu của mình để xem nên tiếp tục kiểm toán cho họ hay không? Có cần thay đổi nội dungcủa hợp đồng kiểm toán hay không?
• Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán Theo CMKT chung, quá trình kiểm toán phải được thực hiện bởi một hoặc nhiều người đã được đào tạo đầy
đủ, thành thạo như một kiểm toán viên Việc lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên dựa trên: yêu cầu về số người, trình độ khả năng của kiểm toán viên, yêu cầu về chuyên môn và có kinh nghiệm hay kiến thức về ngành nghề kinh doanh của khách hang
• Hợp đồng kiểm toán: Hợp đồng kiểm toán: là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa các bên tham gia ký kết (công ty kiểm toán, khách hàng) về các điều khoản
và điều kiện thực hiện kiểm toán của khách hàng và công ty kiểm toán, trong đó xác định mục tiêu, phạm vi kiểm toán, quyền và trách nhiệm của mỗi bên, hình thức báo cáo kiểm toán, thời gian thực hiện và các điều khoản về phí, về xử lý khi tranh chấp hợp đồng (Theo VSA 210 – Hợp đồng kiểm toán) Như vậy hợp đồng kiểm toán phải được lập và ký chính thức trước khi tiến hành công việc kiểm toán nhằm bảo vệ quyền lợi của khách hàng và của công ty kiểm toán
Trang 8xét hồ sơ kiểm toán năm trước, trao đổi với nhân viên hay Ban Giám Đốc, tham quan nhà xưởng, giấy phép thành lập và điều lệ công ty, qua tạp chí…
1.1.2.3 Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán
Trong giai đoạn lập kế hoạch, kiểm toán viên đánh giá mức trọng yếu nhằm:
•Ước tính mức độ sai sót của BCTC có thể chấp nhận được
•Xác định phạm vi của cuộc kiểm toán
•Từ đó xác định bản chất, thời gian và phạm vi của các thử nghiệm kiểmsoát
Ước tính ban đầu về mức trọng yếu: là sai sót có thể chấp nhận được củatoàn bộ BCTC nhưng chỉ mang tính xét đoán của kiểm toán viên và có thể điềuchỉnh trong suốt quá trình kiểm toán Rủi ro kiểm toán là rủi ro khi kiểm toán viên có thể mắc phải khi đưa ra ýkiến kiểm toán không xác đáng về các thông tin tài chính và đó là các sai phạmnghiêm trọng Rủi ro này bao gồm ba yếu tố là rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát vàrủi ro phát hiện Trong giai đoạn lập
kế hoạch, kiểm toán viên xác định mức rủi ro mongmuốn (DAR) cho từng khoản mục Mức rủi ro mong muốn quyết định khối lượngcông việc kiểm toán cần thực hiện Mối quan hệ giữa các rủi ro kiểm toán và các thành phần của rủi
ro kiểmtoán được thể hiện qua công thức sau:
DAR AR= IR x CR x DR => DR= CRxIR
Rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao trong trường hợp: hệ thống KSNBkhông hoạt động hoặc không hiệu quả, việc áp dụng hệ thống KSNB không đầy đủ, việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để thu thập bằng chứng
về tính hiệu quả của hệ thống KSNB mất nhiều thời gian hơn là thực hiện các thử nghiệm cơ bản
Xây dựng kế hoạch và chương trình kiểm toán Nội dung của kế hoạch kiểm toán tổng quát bao gồm: tình hình kinh doanh của khách hàng, những rủi ro kinh doanh khách hàng thường gặp, những mục tiêu kiểm toán trọng tâm, đánh giá sơ
bộ hệ thống KSNB, khả năng hoạt động liên tục của khách hàng, chính sách kế
Trang 9toán của khách hàng… Chương trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về:
•Các thủ tục kiểm toán cần thực hiện đối với từng khoản mục hay bộ phận được kiểm toán
•Thời gian hoàn thành
•Phân công lao động giữa các kiểm toán viên
•Các tài liệu thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập
1.1.2.4 Thực hiện kiểm toán
Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Kiểm toán viên kiểm tra, thu thập các bằng chứng về sự thiết kế phù hợp vàviệc hiện hữu của hệ thống KSNB, từ đó cho thấy được khả năng đảm bảo ngănchặn và phát hiện các sai phạm trọng yếu trên BCTC của hệ thống KSNB Có ba khía cạnh của hệ thống KSNB mà kiểm toán viên cần xem xét kiểm tra Đó là sự tồn tại, sự hiện hữu, sự liên tục của hệ thống kiểm soát thông qua việc phỏng vấn, kiểm tra tài liệu, quan sát thực hiện hay thực hiện lại các qui trình áp dụngThực hiện thủ tục phân tích Là việc so sánh các thông tin tài chính, các chỉ số, các tỷ lệ, để phát hiện vànghiên cứu các trường hợp bất thường, hiểu rõ về hoạt động kinh doanh của khách hàng và giới hạn phạm vi kiểm tra chi tiết
Các nghiệp vụ: kiểm tra chi tiết một số hay toàn bộ nghiệp vụ phát sinh để xem xét độ chính xác của các khoản mục Kiểm tra số dư: kiểm tra để đánh giá mức độ về mức độ trung thực của sốdư các tài khoản có nhiều nghiệp vụ phát sinh Kết thúc kiểm toán
•Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ
•Xem xét hoạt động liên tục của khách hàng
1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN DOANH THU VÀ NỢ PHẢI THU
1.2.1 Mục tiêu kiểm toán doanh thu và nợ phải thu khách hang
Đối với từng khoản mục kiểm toán trên báo cáo tài chính, kiểm toán viênxây dựng các mục tiêu kiểm toán nhằm làm cơ sở cho việc xác định các phươngpháp kỹ thuật thu thập bằng chứng khi thực hiện kiểm toán các khoản
Trang 10tồn tại haysự phát sinh, sự đầy đủ, quyền và nghĩa vụ, sự đánh giá và phân bổ,
sự chính xác,trình bày và khai báo
1.2.1.1 Mục tiêu kiểm toán về doanh thu
Doanh thu đơn vị ghi nhận là thực tế phát sinh Sự phát sinh trong niên độ
kế toán và thuộc về đơn vị Tất cả các nghiệp vụ bán hàng phát sinh phải Sự đầy
đủ được ghi chép đầy đủ vào sổ sách kế toán Sự đánh giá Doanh thu được phản ánh đúng số tiền Sự ghi chép chính Doanh thu bán hàng được tính toán và ghi chép xác chính xác về số tiền, về kỳ, và về tài khoản Sự trình bày và Doanh thu được doanh nghiệp trình bày và khai khai báo báo đầy đủ và đúng
1.2.1.2 Mục tiêu kiểm toán nợ phải thu khách hàng
Các khoản phải thu được ghi nhận là có thực Sự tồn tại vào ngày lập báo cáo Sự đầy đủ Các khoản phải thu đều được ghi nhận một cách đầy đủ Các khoản nợ phải thu khách hàng vào cuối Quyền sở hữu kỳ kế toán là thuộc quyền
sở hữu của đơn vị Sự đánh giá Các khoản dự phòng được tính toán và ghi nhận hợp lý Sự ghi chép chính Các khoản nợ phải thu được ghi chép chính xác xác Sự trình bày và Các khoản phải thu được trình bày đúng đắn khai báo và công bố đầy đủ2 Kiểm toán khoản mục doanh thu và nợ phải thu khách hàng trên Báo cáo tài chính
1.2.2 cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
1.2.1.2 Nghiên Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ
Việc nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát củakhách hàng thể hiện sự tuân thủ các chuẩn mực nghề nghiệp của kiểm toán viên.Trên cơ sở hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, các kiểm toánviên sẽ phác thảo sơ bộ về khối lượng và độ phức tạp của công việc, thiết kế cácthủ tục kiểm toán và xây dựng chương trình kiểm toán phù hợp với từng kháchhàng Để tìm hiểu về hệ thống nội bộ của khách hàng, kiểm toán viên thườngdùng bảng câu hỏi nhằm xem xét các thủ tục kiểm toán có được thiết kế hay khôngvà có được thực hiện hay không Bảng câu hỏi được thiết kế dưới dạng trả lời “có”hay “không” Các câu trả lời “có” cho thấy hệ thống kiểm soát
Trang 11nội bộ hữu hiệu,câu trả lời “không” sẽ cho thấy yếu điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ Đối vớikhoản mục doanh thu và nợ phải thu ta có bảng câu hỏi sau: STT Câu hỏi Có Không 1 Phiếu thu có được đánh số thứ tự trước không? 2 Có kiểm tra tính hợp lệ của phiếu thu không? 3 Thủ quỹ có độc lập với kế toán không?
Có tiến hành đối chiếu giữa sổ quỹ và sổ nhật 4 ký không? 5 Các khoản bán chịu
có được xét duyệt không? 6 Có lập báo cáo công nợ hằng kỳ không? Hóa đơn có được kiểm tra trước khi giao cho 7 khách hàng không? Có quy định rõ ràng về việc mọi hàng gửi đi đều phải lập hóa đơn và ghi nhận doanh thu 8 không? Công tác thực hiện các chính sách về giá, chiết khấu, giảm giá có được kiểm tra chặt chẽ 9 không? Có tiến hành đối chiếu công nợ hằng kỳ 10 không? 11 Có tiến hành đối chiếu bảng tổng hợp phải thu
.Khách hàng với sổ cái TK 131 không? Ngoài bảng câu hỏi thì kiểm toán viên có thể thực hiện thêm kĩ thuật “kiểmtra từ đầu đến cuối” (Walk through), cụ thể là kiểm toán viên sẽ chọn ra một vàinghiệp vụ và lần theo từng bước thực hiện xem thử thực tế có diễn ra đúng nhưbảng câu hỏi hay không Nếu không sẽ điều chỉnh lại bảng câu hỏi cho đúng vớithực tế
1.2.2.2 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
Từ những hiểu biết sơ bộ về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị, kiểmtoán viên đưa ra đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát, nhận diện những điểm mạnhvà điểm yếu của kiểm soát nội bộ nhằm thiết kế các thử nghiệm kiểm soát cần phảitiến hành Đánh giá rủi ro kiểm soát là đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soátnội bộ trong việc ngăn chặn và phát hiện các sai sót trọng yếu Nếu rủi ro kiểmsoát được đánh giá là không cao thì kiểm toán viên sẽ xác định các thử nghiệmkiểm soát cần thiết để thu thập những bằng chứng về sự hữu hiệu tương ứng củahệ thống KSNB Điều này rất quan trọng vì đó là là cơ sở để kiểm toán viên giớihạn phạm vi của các thử nghiệm cơ bản cần phải tiến hành Ngược lại, nếu rủi rokiểm soát được đánh giá ở mức độ cao, kiểm toán viên sẽ không cần phải thựchiện các thử nghiệm kiểm soát nữa (bởi vì hệ thống kiểm soát nội
bộ là thật sự yếukém) mà phải tiến hành ngay các thử nghiệm cơ bản ở mức độ
Trang 12phù hợp Việc đánhgiá này mang tính chủ quan và đòi hỏi sự xét đoán cùng kinh nghiệm của kiểmtoán viên
1.2.2.3 Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
Các thử nghiệm kiểm soát được kiểm toán viên thực hiện nhằm mục đíchthu thập bằng chứng liên quan đến ba khía cạnh: sự tồn tại, sự hữu hiệu, sự liên tụccủa hệ thống kiểm soát Đối với khoản mục doanh thu và nợ phải thu có các thử nghiệm kiểm soátsau:
Chọn mẫu từ các hoá đơn phát hành trong kỳ Để:
•Đối chiếu với đơn đặt hàng, lệnh bán hàng, chứng từ chuyển hàng về chủng loại, quy cách, số lượng, giá cả, ngày gửi hàng, chữ ký… ⇒ nhằm thu thập bằng chứng rằng hóa đơn được lập trên cơ sở cácnghiệp vụ bán hàng đã thực sự xảy ra và quá trình thực hiện nghiệp vụ đã tuân thủđúng như qui trình
mà đơn vị đã thiết lập
•Kiểm tra chữ ký xét duyệt bán chịu và cơ sở xét duyệt
⇒ để xem phương thức bán chịu có được chuẩn y trước khi hànghóa được chuyển đi không
•Xem xét số tổng cộng của từng loại hàng, tổng cộng từng hoá đơn, so sánh giá trên hoá đơn với bảng giá được duyệt tại mỗi thời điểm ⇒ thử nghiệm này để kiểm tra xem đơn vị có dùng bảng giá đã đượcduyệt để tính đơn giá bán hay không,
•Sau khi xem xét về tính chính xác như trên, kiểm toán viên sẽ lần theo các hóa đơn để kiểm tra việc ghi chép chúng trên sổ sách kế toán ⇒ thử nghiệm này nhằm thu thập bằng chứng của các thủ tục kiểmsoát liên quan đến việc ghi chép đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ bán hàng trênsổ sách kế toán
•Ngoài ra, kiểm toán viên còn cần tìm hiểu về chính sách bán hàng cho hưởng chiết khấu của đơn vị và xem xét các sổ sách liên quan để kiểm tra xem đơn vị có thực hiện như chính sách đã đề ra hay không
•Chọn mẫu các chứng từ chuyển hàng để đối chiếu với hoá đơn có liênquan vì các hóa đơn được lập căn cứ vào chứng từ vận chuyển ⇒ thử
Trang 13nghiệm này để kiểm tra xem có trường hợp nào hàng đã gửi đirồi nhưng vì 1 lý
do nào đó mà chưa được lập hóa đơn Đặc biệt lưu ý kiểm tratính liên tục của số thứ tự của các đơn đặt hàng, chứng từ chuyển hàng và hoá đơnbán hàng
•Xem xét sự xét duyệt và ghi chép về hàng bán bị trả lại, hay hàng bị hưhỏng Tất cả hàng hóa bị trả lại hay bị hư hỏng đều phải được chứng minh bởi cáctài liệu đã được đánh số thứ tự, được xét duyệt và ký bởi cấp có thẩm quyền
và họphải độc lập với việc chi quỹ hay giữ số kế toán
•Kiểm tra các quy định về cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng, các quyđịnh này có được trình bày cụ thể bằng văn bản và được kiểm soát chặt chẽ trongquá trình thực hiện hay không? Kiểm toán viên có thể đề nghị đơn vị cung cấpnhững tài liệu có liên quan đến các chính sách về cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng
1.2.2.4 Đối với doanh thu bán hàng
Thủ tục phân tích Kiểm toán viên lập bảng phân tích doanh thu để so sánh doanh thu giữa cáctháng với nhau, xem có tháng nào doanh thu tăng hay giảm đột biến không Ngoàira cần phân tích cả doanh thu của các đơn vị thành viên để xem có đơn vị nào códoanh thu quá cao hay không So sánh doanh thu của kỳ này với kỳ trước theo từng tháng, nếu có sựchênh lệch quá cao thì xem xét xem tình hình kinh doanh kỳ này có thay đổi gì sovới trước không, nếu không thì đã
có sai phạm xảy ra Tính tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu của tất cả các mặt hàng, so sánh với bìnhquân chung của ngành và so sánh với năm trước Nếu có chênh lệch quá cao cần
Kiểm tra sự ghi chép đầy đủ của doanh thu Đối với thủ tục này kiểm toán viên sẽ kiểm tra xem tất cả các nghiệp vụ bánhàng phát sinh phải được ghi chép đầy đủ váo sổ sách kế toán, không bị khai thiếu.Nếu kiểm tra sự có thật xuất phát từ sổ sách đối chiếu với chứng từ gốc thì kiểmtra sự đầy đủ được thực hi¬ Kiểm tra sự có thực của doanh thu bán hàng Mục đích của thủ tục này là xác minh tất cả các nghiệp vụ bán hàng ghi trênsổ sách là thực sự xảy ra trong niên
độ kế toán, không bị nhà quản lý khai khống.Để kiểm tra kiểm toán viên có thể
Trang 14thực hiện các bước sau:
•Đối chiếu trực tiếp doanh thu bán hàng được ghi chép trên nhật ký bánhàng với các chứng từ gốc liên quan như đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế, lệnh bánhàng, phiếu xuất kho, vận đơn, chứng từ của hải quan…
•Theo dõi việc thanh toán của khách hàng Như trong trường hợp bánchịu, kiểm tra các khoản thanh toán tiền của khách hàng sau đó thì xác định đượcrằng khoản doanh thu được ghi nhận có thực sự phát sinh hay không
•Trong trường hợp đơn vị có nhận bán đại lý thì kiểm tra xem doanh thughi nhận có bao gồm doanh thu của hàng bán đại lý không ¬
Tìm ra nguyên nhân cụ thể hoặc những sai phạm có thể xảy ra Bởi vì thông thườnglãi gộp là một chỉ tiêu tương đối ổn định nếu doanh nghiệp không
có nhữngphương án kinh doanh mới hoặc thay đổi mặt hàng kinh doanh Trong quá trình phân tích có những biến động lớn thì có thể dự đoán nhữngnguyên nhân có thể xảy ra như sau:
•Những thay đổi trong chính sách kinh doanh của đơn vị như thay đổi giá bán, thay đổi mặt hàng…
•Có sai sót trong số liệu của kế toán như ghi chép trùng, thiếu…
•Doanh thu đã bị khai khống hoặc khai thiếu
•Các khoản giảm trừ doanh thu đã bị khai khống hoặc khai thiếu b Thử nghiệm chi tiết Kiểm tra sự chính xác của số tiền ghi nhận doanh thu bán hàng Chọn mẫu các hóa đơn bán hàng, kiểm tra lại giá bán, số lượng và tính toánlại cột thành tiền trên hóa đơn Trong đó, giá bán được đối chiếu với bảng giáđược xét duyệt hay hợp đồng Số lượng thì đối chiếu với hóa đơn, chứng từ vậnchuyển, đơn đặt hàng…
Chứng từ gốcthường được sử dụng trong trường hợp này là hóa đơn bán hàng Tuy nhiên cũngtồn tại một số nghiệp vụ chưa ghi nhận doanh thu, chưa xuất hóa đơn nhưng đã giao hàng, trong trường hợp này tôt nhất nên sử dụng hóa đơn vận chuyển, vì dù sao hóa đơn bán hàng cũng được lập từ vận đơn, hoặc cũng có thể sử dụng thẻ kho, sổ theo dõi hàng tồn kho…
Trang 15Kiểm tra việc công bố các thông tin liên quan đến doanh thu: Các thông tin liên quan đến doanh thu cần được trình bày đủ gồm: - Chính sách kế toán được
áp dụng trong việc ghi nhận doanh thu, bao gồmcả phương pháp xác định phần công việc đã hoàn thành của các giao dịch về cungcấp dịch vụ - Doanh thu của từng loại giao dịch - Doanh thu từ việc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ theo từng loại giao dịch
1.2.2.5 Đối với nợ phải thu khách hàng
Nợ phải thu khách hàng thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tài sản ngắnhạn dùng để đánh giá khả năng thanh toán của đơn vị, rất dễ xảy ra gian lận
và sai sót Ở đây ta cần quan tâm đến hai tài khoản là nợ phải thu khách hàng và dựphòng phải thu khó đòi
a Thủ tục phân tích
Kiểm tra sự phân loại doanh thu Mục đích đảm bảo không có sự sai lệch thông tin trên báo cáo tài chính Cụ thể, kiểm toán viên sẽ xem xét về sự phân biệt giữa:
- Doanh thu bán chịu và doanh thu thu tiền ngay
- Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ và doanh thu hoạt động tài chính
- Doanh thu các loại sản phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng chịu các loại thuế khác nhau, hoặc có thuế suất khác nhau, hoặc khác nhau về cơ sở xác định doanh thu chịu thuế
- Doanh thu bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất và sản phẩm nhận gia công
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và hàng hoá nhận bán đại lý
Kiểm tra việc doanh thu được ghi chép đúng niên độ Chọn mẫu các hóa đơn bán hàng phát sinh liền trước và sau ngày khóa sổvà kiểm tra xem chúng có được ghi sổ đúng niên độ kế toán không, đồng thờikiểm tra cả ngày chúng được vận chuyển đi bán trên các chứng từ vận chuyển Kiểm tra các khoản chiết khấu, giảm giá có phù hợp với chính sách bánhàng của doanh nghiệp không để chắc
Trang 16chắn rằng các khoản chiết khấu, giảm giá đã được tính chính xác về mặt giá trị Đối với trường hợp bán hàng bằng ngoại tệ, kiểm toán viên cần kiểm traviệc qui đổi về tiền Việt Nam có đúng theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinhhay không
Các thủ tục phân tích thường được sử dụng khi thực hiện kiểm toán nợ phảithu khách hàng là:
•Tính số vòng quay nợ phải thu (bằng doanh thu bán chịu thuần/ số dư cáckhoản phải thu bình quân) rồi so sánh với số liệu của ngành hoặc năm trước Nếucó sự chênh lệch quá lớn thì có thể là do một số nghuyên nhân sau:
- Sự thay đổi chính sách bán chịu của đơn vị, thí dụ đơn vị đã mở rộng hoặc thu hẹp điều kiện, thời hạn bán chịu…
- Khả năng tồn đọng nợ phải thu khó đòi trong nợ phải thu khách hàng của đơn vị vì điều này liên quan đến việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi
- Sai lệch trong số liệu kế toán, thí dụ do việc ghi chép trùng lắp hay bỏ sót các khoản nợ phải thu khách hàng
•So sánh tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng số nợ phải thu năm nay so với nămtrước, nếu có chênh lệch thì có thể nợ phải thu đã bị khai khống hoặc khai thiếu
•So sánh tuổi nợ của khách hàng với thời gian qui định của đơn vị Phươngpháp này giúp kiểm toán viên tập trung vào những vùng có rủi ro cao để kiểm trachi tiết
•Tính tỷ lệ dự phòng phải thu khó đòi trên số dư nợ phải thu của năm nayso với năm trước Sai sót có thể xảy ra là mức dự phòng có thể bị khai khống hoặckhai thiếu
b Thử nghiệm chi tiết
•Lập Bảng phân tích các khoản phải thu theo từng khách hàng và theo tuổinợ Thử nghiệm chi tiết về khoản mục nợ phải thu khách hàng chủ yếu dựa vàobảng bảng phân tích này Bảng này liệt kê số dư của từng khách hàng và sắp xếptheo thời gian quá hạn trả nợ tính từ ngày hết hạn trả nợ đến ngày lập báo
Trang 17cáo Sau đó kiểm toán viên kiểm toán viên chọn ra một số khách hàng trên bảng phân tích trên để đối chiếu với sổ chi tiết nợ phải thu và đối chiếu với kỳ hạn thanhtoán Công việc này nhằm mục tiêu là đánh giá tính hợp lý của việc phân loại công nợ và đánh giá quỹ dự phòng đầu tư cần trích lập Ngoài ra, số tổng cộng trên bảng còn được đối chiếu với số liệu ở bảng tổng hợp chi tiết nợ phải thu khách hàng và sổ cái tài khoản nợ phải thu kháchhàng để kiểm tra sự chính xác về số tiền.
•Gửi thư xác nhận công nợ đến khách hàng Đây là thủ tục được dùng phổ biến nhất để xác nhận tính hiện hữu và quyềnsở hữu của các khoản phải thu khách hàng Có hai phương pháp gửi thư xác nhận khách hàng, đó là: xác nhận toàn bộ và xác nhận không toàn bộ Trong phương pháp xác nhận toàn bộ, kiểm toán viên yêu cầu khách hang trả lời trong mọi trường hợp Nếu sau một thời gian mà chưa nhận được thư trả lời kiểm toán viên sẽ gửi thư nhắc nhở Đây là loại xác nhận cung cấp bằng chứng tin cậy Còn đối với hình thức xác nhận không toàn bộ kiểm toán viên chỉ yêu cầu khách hàng trả lời nếu có bất đồng về thông tin đề nghị xác nhận Hình thức nàykhông mang lại độ tin cậy cao, bởi vì việc không trả lời của khách chưa chắc làkhông có sai phạm mà có thể là do thư
bị thất lạc Do đó nó có thể được sử dụngtrong trường hợp rủi ro tiềm tang và rủi
ro kiểm soát được đánh giá thấp và cáckhoản phải thu cần xác nhận có giá trị nhỏ
•Kiểm tra việc lập dự phòng khó đòi Bước đầu tiên trong việc kiểm toán các khoản lập dự phòng là xem xét lạichính sách bán chịu của đơn vị Nếu chính sách bán chịu không đổi mà số dư tàikhoản nợ phải thu thay đổi thì nguyên nhân
có thể là co đơn vị thay đổi tình hìnhkinh doanh và doanh số bán Để xác định đơn vị có lập đủ các khoản lập dự phòng hay không, trước tiêncần lập Bảng phân tích dự phòng phải thu khó đòi Sau đó kiểm toán viên cần đốichiếu những khoản ghi Nợ vào tài khoản dự phòng phải thu khó đòi đến các chứngtừ liên quan cũng như tài khoản tổng hợp trên sổ cái Đồng thời so sánh bút toánghi Có
ở tài khoản này với tài khoản chi phí dự phòng về nợ không thu hồi được Việc
Trang 18trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi được quy định cụ thể tại thôngtư 13 của
Bộ Tài Chính Theo đó, sẽ có những quy định cụ thể về thế nào là nợkhó đòi, đối tượng và điều kiện trích lập dự phòng, phương pháp lập dự phòng, xửlý khoản
dự phòng Do đó, khi tiến hành kiểm toán khoản mục nợ phải thukhách hàng, kiểm toán viên sẽ tiến hành song song việc kiểm tra công tác trích lậpdự phòng
nợ phải thu khó đòi theo thông tư 13 của Bộ Tài Chính
•Xem xét các khoản nợ phải thu khách hàng đang được thế chấp Trong một
số trường hợp, khách hàng không còn quyền sở hữu đầy đủ vớicác khoản nợ vì
đã bị đem đi cầm cố thế chấp Bằng chứng về sự thế chấp các khoản phải thu khách hàng có thể được thuthập thông qua thư xác nhận Ngoài ra, việc phân tích tài khoản 635 (chi tiết chiphí lãi vay) giúp kiểm toán viên phát hiện các khoản vay có thế chấp và đọc cácbiên bản hộp và các tài liệu có liên quan hay phỏng vấn nhân viên cũng là một chỉdẫn tốt
•Đánh giá về sự trình bày và khai báo các khoản nợ phải thu khách hàngtrên báo cáo tài chính
- Xem xét các khoản nợ phải thu khách hàng có tách biệt với các khoản nợphải thu khác
- Các khoản nợ phải thu khách hàng ngắn hạn và dài hạn cần được trìnhbày cách biệt trên bảng cân đối kế toán
- Cần lưu ý nếu tài khoản chi tiết phải thu khách hàng có số dư có thì phảitrình bày ở mục nợ phải trả trên bảng cân đối kế toán
- Xem xét các quy định khác về trình bày và công bố khoản nợ phải thukhách hàng trên Báo cáo tài chính
Trang 19CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC KIỂM TOÁN DOANH THU VÀ NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN AAC
THỰC HIỆN2.1 NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM KHOẢN MỤC DOANH THU VÀ NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG
2.1.1 Khoản mục doanh thu
2.1.1.1 Khái niệm
Theo chuẩn mực kế toán số 14 (VAS 14), doanh thu là tổng giá trị các lợiích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sảnxuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sởhữu
2.1.1.2 Đặc điểm
Khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được trình bày trênbáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, gồm doanh thu bán hàng- cung cấp dịch vụ,các khoản giảm trừ doanh thu và doanh thu thuần Doanh thu bán hàng – cung cấp dịch vụ là khoản mục trọng yếu trên báocáo tài chính, là cơ sở để người sử dụng đánh giá về tình hình hoạt động và quymô kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, khoản mục này là đối tượng của nhiềusai phạm vì những lý do sau:
- Trong nhiều trường hợp việc xác định thời điểm thích hợp và số tiền đểghi nhận doanh thu đòi hỏi sự xét đoán
- Doanh thu có quan hệ mật thiết đến kết quả lãi lỗ Do đó, những sai lệchvề doanh thu thường dẫn đến lãi lỗ bị trình bày không trung thực và hợp lý
- Tại nhiều doanh nghiệp doanh thu là cơ sở để đánh giá kết quả hoặc thànhtích nên chúng có khả năng bị thổi phồng cao hơn thực tế
- Doanh thu có quan hệ đến thuế giá trị gia tăng đầu ra nên có thể bị khaithấp hơn thực tế để trốn thuế hoặc tránh né thuế
2.1.1.3 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu Doanh thu bán hàng:
Trang 20Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau:
• Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn các rủi ro và lợi ích gắn với quyền
sở hữu sản phẩm, hàng hóa Với điều kiện này, để ghi nhận doanh thu, doanh nghiệp phải xác địnhthời điểm chuyển giao phân lớn rủi ro và lợi ích, thông thường thì thời điểm nàytrùng với thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hay quyền kiểm soát
• Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý như người sở hữu sản phẩm hàng hóa hoặc quyền kiểm soát sản phẩm hàng hóa Lúc đó hàng hóa không còn là tài sản của đơn vị, giá trị của nó đượcchuyển vào chi phí và doanh thu được ghi nhận
• Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
Doanh thu bán hàng được đo lường trên số lượng sản phẩm, hàng hóa bán
ra và giá bán trên hóa đơn bán hàng
Doanh nghiệp đã thu hay sẽ thu được lợi ích kinh tế từ việc bán hàng Đối với những giao dịch mà chưa chắc chắn thu được lợi ích thì doanh thu được ghi nhận khi đã xử lý xong các yếu tố không chắc chắn
• Xác định được chi phí liên quan đến việc bán hàng Theo nguyên tắc phù hợp, doanh thu và chi phí liên quan tới cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồng thời Doanh thu cung cấp dịch vụ: Dịch vụ là sản phẩm không có hình thái vật chất cụ thể vì vậy nguyên tắcghi nhận có điểm giống và điểm khác so với ghi nhận doanh thu bán hàng Doanhthu cung cấp dịch vụ được ghi nhân khi kết quả của việc cung cấp dịch vụ đượcxác định một cách đáng tin cậy, tức là nó thõa mãn 4 điều kiện sau:
•Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn Trường hợp giao dịch liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận tương ứng với phần công việc đã hoàn thành trong kỳ
•Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ các giao dịch đó
•Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập báo cáo kế