1. Thí nghiệm.
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.
Kết luận:
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.
b) Hoạt động 2:
- Cho HS đọc SGK và tiến hành làm TN. - GV hớng dẫn quan sát sửa sai cho HS. - Qua TN em có kết luận gì.
? Vật ntn thì đợc gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích.
- HS phân nhóm làm C1, C2, C3 vào vở. - Đại diện nhóm trả lời.
- GV thống nhất câu trả lời ở bảng.
2. Thí nghiệm:
Kết luận: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.
* Vật có tính chất đã nêu ở 2 kết luận trên đợc gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích.
II. Vận dụng:
IV. Củng cố:
? Có thể làm vật nhiễm điện bằng những cách nào ? Vật mang điện tích có khả năng gì.
V. Dặn dò:
Đọc phần có thể em cha biết.
Tiết 20: Hai loại điện tích
Ngày dạy
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc 2 loại điện tích, 2 điện tích cùng dấu thì đẩy nhau khác dấu thì hút nhau. Nắm sơ lợc cấu tạo nguyên tử - biết đợc vật thừa êlechtron mang điện tích âm, vật thiếu e mang điện tích dơng.
- Rèn kĩ năng quan sát nhận xét, t duy, làm thí nghiệm - Thái độ cần cù, cẩn thận, trung thực, hợp tác.
B. Phơng pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề Phân nhóm.
C. Phơng tiện dạy học:
- 3 mảnh ni long
- Bút chì - Mảnh len
- Kẹp giấy - Thanh thuỷ tinh - Thanh nhựa - Trục quay.
D. Tiến trình lên lớp:
(I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ:
? Có thể làm vật nhiễm điện bằng những cách nào ? Vật mang điện có khả năng gì.
(III) Bài mới:
1. Đặt vấn đề: SGK2. Triển khai bài. 2. Triển khai bài.
a) Hoạt động 1:
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- HS đọc SGK
- Gv hớng dẫn HS làm TN SGK ? Qua TN em có nhận xét gì.