Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.

Một phần của tài liệu Lí 7 (Trang 32 - 33)

Ngày soạn: Ngày dạy

A. Mục tiêu:

- Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn, đề ra đợc một số biện pháp để chống tiếng ồn.

- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức, quan sát - Thái độ trật tự, kỷ luật, hợp tác.

B. Phơng pháp:

Đặt và giải quyết vấn đề.

C. Phơng tiện dạy học:

- Tranh vẽ to hình 15.1, 1, 2, 3 SGK.

D. Tiến trình lên lớp:

(I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ:

? Vật phản xạ âm tốt và kém.

(III) Bài mới:

1. Đặt vấn đề: SGK2. Triển khai bài. 2. Triển khai bài.

a) Hoạt động 1:

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- GV cho HS lần lợt quan sát các hình vẽ 15.1, 2, 3 SGK

- HS thảo luận trả lời câu C1. ? Thế nào là tiếng ồn gây ô nhiễm. HS điền từ phần kết luận SGK. - Thảo luận câu C2 theo nhóm.

I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.

* Kết luận: Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hởng xấu đến sức khoẻ sinh hoạt của con ngời.

b) Hoạt động 2:

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- HS đọc các phần ở SGK - Thảo luận nhóm câu C4 SGK

- GV treo bảng lần lợt các nhóm HS trả lời điền từ.

? Để giảm tiếng ồn theo em ta phải làm gì. Cá nhân HS làm C4 vào vở.

II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. ô nhiễm tiếng ồn.

Để giảm tiếng ồn ta cần làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đờng truyền âm, làm âm truyền theo hớng khác.

Giáo viên - Học sinh Nội dung

? Hãy nêu phơng pháp chống tiếng ồn nêu ở hình vẽ 15.2, 3.

HS lấy ví dụ về ô nhiễm tiếng ồn.

Một phần của tài liệu Lí 7 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w