1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mâu thuẫn trong cách xác định nợ công, giải pháp hạn chế nợ công ở ngưỡng an toàn

11 622 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Họ và tên : Ngô Thị Giang Mã số sinh viên: 10010753 Lớp : ĐHTN6TH Đề tài: Mâu thuẫn trong cách xác định nợ công, giải pháp hạn chế nợ công ở ngưỡng an toàn. Trong những năm gần đây, nợ công đang trở thành vấn đề nóng bỏng khiến toàn thế giới phải quan tâm. Bởi lẽ nợ công đang tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến không chỉ một vài nước mà ảnh hưởng đến hầu hết các quốc gia, bất kể đó là quốc gia nghèo đói, đang phát triển hay phát triển đi nữa. Trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều biến động từ khủng khoảng kinh tế, xung đột chính trị…làm cho nền kinh tế toàn cầu trở nên ì ạch với tốc độ tăng trưởng chậm như hiện nay. Bối cảnh kinh tế ảm đạm, lạm phát, thất nghiệp và hàng loạt hệ lụy khác đã làm cho Chính phủ của tất cả các quốc gia trên thế giới phải đối mặt với vấn đề sống còn là phải khôi phục lại nền kinh tế.Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng xoáy chung của thế giới. Chính xuất phát từ lý do này mà Chính phủ phải chi tiêu nhiều hơn cho các chính sách, các gói kích cầu nhằm mục đích khôi phục , đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, để có thể ổn định và phát triển toàn bộ nền kinh tế trong những năm tới đây. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là việc sử dụng Ngân sách để chi cho các gói kích cầu kinh tế, hay các dự án đầu tư phát triển… trong khi nguồn thu Ngân sách không tăng kịp với tốc độ chi đã dẫn đến tình trạng bội chi ( thâm hụt ) ngân sách ngày càng gia tăng.Và khi đó, Chính phủ thường phải đi vay nợ để bù đắp thâm hụt ngân sách, điều này dẫn đến chúng ta phải đối mặt với nợ công. Có thể thấy rằng, không quốc gia nào không có nợ công, tuy nhiên duy trì nợ công như thế nào, ở tỷ lệ nào là hợp lý, thì đây đang là vấn đề nan giải đối với các nhà quản lý đất nước. Do đó việc làm thế nào để tăng mức độ an toàn của nợ công Việt Nam trong giai đoạn tới đang là vấn đề khiến nhiều người quan tâm hiện nay.

Họ tên : Ngô Thị Giang Mã số sinh viên: 10010753 Lớp : ĐHTN6TH Đề tài: Mâu thuẫn cách xác định nợ công, giải pháp hạn chế nợ cơng ngưỡng an tồn Trong năm gần đây, nợ cơng trở thành vấn đề nóng bỏng khiến tồn giới phải quan tâm Bởi lẽ nợ cơng tác động trực tiếp mạnh mẽ đến không vài nước mà ảnh hưởng đến hầu hết quốc gia, quốc gia nghèo đói, phát triển hay phát triển Trong bối cảnh kinh tế gặp nhiều biến động từ khủng khoảng kinh tế, xung đột trị…làm cho kinh tế tồn cầu trở nên ì ạch với tốc độ tăng trưởng chậm Bối cảnh kinh tế ảm đạm, lạm phát, thất nghiệp hàng loạt hệ lụy khác làm cho Chính phủ tất quốc gia giới phải đối mặt với vấn đề sống cịn phải khơi phục lại kinh tế.Việt Nam khơng nằm ngồi vịng xốy chung giới Chính xuất phát từ lý mà Chính phủ tiêu nhiều cho sách, gói kích cầu nhằm mục đích khôi phục , đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, để ổn định phát triển tồn kinh tế năm tới Tuy nhiên, vấn đề đặt việc sử dụng Ngân sách để chi cho gói kích cầu kinh tế, hay dự án đầu tư phát triển… nguồn thu Ngân sách không tăng kịp với tốc độ chi dẫn đến tình trạng bội chi ( thâm hụt ) ngân sách ngày gia tăng.Và đó, Chính phủ thường phải vay nợ để bù đắp thâm hụt ngân sách, điều dẫn đến phải đối mặt với nợ cơng Có thể thấy rằng, khơng quốc gia khơng có nợ cơng, nhiên trì nợ cơng nào, tỷ lệ hợp lý, vấn đề nan giải nhà quản lý đất nước Do việc làm để tăng mức độ an tồn nợ cơng Việt Nam giai đoạn tới vấn đề khiến nhiều người quan tâm Để tìm hiểu vấn đề tăng mức độ an tồn cho nợ cơng Việt Nam, trước hết cần hiểu nợ công cách xác định nợ công, giới hạn mức độ hợp lý nợ công Nợ cơng cịn gọi nợ phủ Nợ quốc gia, tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay Việc vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách nên nói cách khác, nợ phủ thâm hụt ngân sách luỹ thời điểm Để dễ hình dung quy mơ nợ phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Theo tính toán tổ chức kinh tế chuyên gia cho giới hạn nợ công hợp lý mà quốc gia nên trì nhỏ 65% GDP Vấn đề gây nhiều tranh cãi xung quanh vấn đề nợ công cách xác định nợ công xác Điều thực tế số công bố tỷ lệ nợ cơng Việt Nam từ phía phủ tổ chức khác, hay từ chuyên gia kinh tế đưa không đồng Việc khiến cho nắm thực tế nợ cơng có thực nằm ngưỡng an tồn Chính phủ cơng bố hay khơng? Tại cuối phiên thảo luận ngày 30/5 việc triển khai thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách nhà nước (NSNN) tháng đầu năm 2013, trước số ý kiến cho nợ công Việt Nam cao, số thống kê khơng xác, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh khẳng định: “Trong nợ Nhà nước có nợ Chính phủ bảo lãnh, có nợ Chính phủ vay cho vay lại khoản nợ tính đầy đủ theo quy định luật Tại khoản 2, Điều 1, Luật Quản lý nợ cơng có ghi, phạm vi nợ cơng nợ Chính phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Như vậy, nợ cơng Việt Nam tính đến 31/12/2012 tương đương 55,5% GDP Trong đó: nợ Chính phủ 43,1%, nợ Chính phủ bảo lãnh 11,5%; nợ quyền địa phương 0,9% GDP”.Trong theo tính tốn số chun gia kinh tế cho nợ cơng Việt Nam xấp xỉ mức 95%, vượt xa ngưỡng an tồn mà giới khuyến cáo Hay số cơng bố nợ công năm 2012 nước ta Bộ Tài đưa 55,4% theo số chuyên gia số 58,4 % việc khơng đồng kết tính tốn bắt nguồn từ việc không đồng cách quan niệm khu vực công Việt Nam giới Ở Việt Nam, khu vực công bao gồm Chính phủ khối doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Trong đó, Chính phủ bao gồm: đơn vị Chính phủ cấp trung ương địa phương; tất quỹ bảo hiểm xã hội hoạt động cấp tất tổ chức phi lợi nhuận, phi thị trường chịu kiểm soát nhận tài trợ Chính phủ Theo tổ chức quốc tế, thành phần chủ chốt khu vực cơng Chính phủ quyền địa phương, khu vực cịn bao gồm cơng ty cơng (theo IMF) tổ chức tự chủ (theo WB) quan quản lý tiền tệ trung ương Như vậy, khu vực công tổ chức quốc tế (IMF, WB) có có mặt Cơ quan quản lý tiền tệ (Ngân hàng Trung ương - NHTW) Việt Nam khơng tính đến khu vực công Xuất phát từ khác biệt khái niệm khu vực công nêu mà cách xác định nợ công Việt Nam tổ chức giới khác Điều góp phần giải thích cho số nợ cơng đưa tổ chức quốc tế Việt Nam khác Thực tiễn nước cho thấy, nợ phủ nợ phủ bảo lãnh (hầu hết quốc gia cho vào nợ công) số nước xác định nợ cơng cịn gồm nợ quyền địa phương (Đài Loan, Bungari, Rumani, Macedonia), nợ doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) phi tài (Thái Lan, Macedonia) Tuy nhiên, cần lưu ý nước có khu vực DNNN lớn Việt Nam (các nước trước có nhiều DNNN nước Đơng Âu Liên Xô cũ gần khu vực thu hẹp đáng kể thông qua cổ phần hóa) Một số nước loại bỏ nợ NHTW, trừ trường hợp khoản nợ Chính phủ bảo lãnh (Bungari, Macedonia) Một số nước lại bỏ nợ ngân hàng thương mại nhà nước định chế tài nhà nước trường hợp Thái Lan Macedonia Hầu khơng có nước quản lý nợ đơn vị hành chính, nghiệp thuộc hệ thống tổ chức nhà nước nợ cơng Mới đầu hình dung với cách xác định khoản mục nợ DN tổ chức để tính vào nợ công Việt Nam rộng quốc tế, song thực tế điều kiện để DN hay tổ chức có bảo lãnh Chính phủ Việt Nam vơ khó khăn doanh nghiệp hay tổ chức Việt Nam có bảo lãnh (thường số DN, tổng công ty nhà nước) Hơn nữa, với cách xác định này, khoản mục DNNN tự vay tự trả khơng tính vào nợ cơng Điều bất hợp lý DNNN DN Nhà nước đóng góp tồn số vốn điều lệ nắm cổ phần, vốn góp chi phối Do vậy, khoản mà DN tự vay thể phần Nhà nước vay (một phần toàn bộ) trách nhiệm trả nợ cuối thuộc Nhà nước (một phần toàn bộ) Đặc biệt, Việt Nam khu vực quốc doanh lớn, có quy chế chuyển đổi DNNN sang loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên mặt trị xuất khoản nợ Nhà nước khơng thể thối thác trách nhiệm Ngoài ra, tổ chức quốc tế có tính đến nợ lương hưu khoản nợ Chính phủ (UNCTAD) cịn Việt Nam dường qn Theo nguyên tắc tính nợ số tổ chức quốc tế, công chức nhận lương họ phải đóng vào quỹ hưu, cịn phần khác, gấp đơi Chính phủ phải đóng vào quỹ Phần Nhà nước đóng góp phải tính vào chi tiêu Dựa vào hợp đồng ký hưu trí, đóng góp khơng đủ để chi trả tương lai phải tính vào nợ Khoản mục thực tế không nhỏ, quốc gia phát triển Mỹ, Canada, Úc, Nhật nước khối EU tính nợ theo tiêu chuẩn Liên hiệp quốc nên có tỷ lệ nợ/GDP cao 50% nhiều Tỷ lệ 100% nước bắt đầu vượt ngưỡng an toàn Cịn nước phát triển khơng tính nợ lương hưu có lẽ 50% ngưỡng phù hợp Tại Việt Nam, Bảo hiểm xã hội (trực thuộc Chính phủ) quan chuyên trách chế độ lương hưu, hàng năm bảo hiểm xã hội thu phí bao gồm phần trích từ lương người lao động phần từ ngân sách nhà nước hỗ trợ thực chế độ hưu bổng cho cán nghỉ hưu Q trình hạch tốn rõ Việt Nam chưa đề cập tới khoản nợ lương hưu Trong hệ thống hưu trí nước giới có Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn Với điều kiện dân số ngày già hóa nhanh, tỷ lệ sinh thấp tỷ lệ tham gia lực lượng lao động có xu hướng giảm tồn hệ thống hưu trí bị đe dọa tương lai khơng xaTại Việt Nam, khoản nợ lại không phản ánh tài khoản tài quốc gia trở thành mối đe dọa tiềm ẩn sách tài Chính phủ phải chuẩn bị dịng tiền khổng lồ để tốn khoản nợ tương lai Bên cạnh đó, cấu nợ Việt Nam vấn đề đáng lo ngại Việc tỷ trọng nợ nước cao (chiếm 75,59% tổng số nợ công quốc gia năm 2012) mang lại nhiều nguy tiềm ẩn Tỷ trọng nợ nước lớn làm gia tăng khả tổn thương kinh tế Việt Nam kinh tế giới có biến động Phần lớn nợ nước ngồi có mức lãi suất thấp, nhiên, bên vay ẩn chứa nhiều rủi ro biến động tỷ giá Sự giá đồng nội tệ khiến cho gánh nặng nợ nước theo nội tệ tăng lên cao Việt Nam có cách hạch tốn chưa theo thơng lệ quốc tế Nhiều khoản chi ngân sách từ nguồn trái phiếu phủ cho dự án giáo dục, thủy lợi, y tế… để ngoại bảng không tính đầy đủ vào thâm hụt ngân sách nợ công thông lệ quốc tế Sự thiếu quy chuẩn cách hạch tốn tài khóa khiến cho số thống kê khơng phản ánh xác thực trạng nợ cơng Việt Nam, gây khó khăn cho việc kiểm chứng thông tin cho lực lượng tham gia thị trường Đồng thời, khiến cho việc so sánh quốc tế, đánh giá quản lý rủi ro nợ cơng Việt Nam gặp khó khăn Trong 10 năm trở lại đây, nợ công Việt Nam tăng nhanh cách đáng lo ngại có cấu bất hợp lý, rủi ro cao Điều thể điểm mới: Nợ nước ngồi có vai trị quan trọng chiếm tỷ trọng cao nhất: Là quốc gia có thu nhập thấp cộng với thành tựu kinh tế đáng kể khiến giúp Việt Nam hưởng khoản vay ưu đãi với kỳ hạn dài lãi suất thấp từ tổ chức quốc tế suốt thập kỷ qua Theo Bộ Tài cho thấy, tính đến 31/12/2010, có tới 76,4% nợ nước ngồi Chính phủ có mức lãi suất cố định ưu đãi 3% Tính tốn tổng nợ cơng so với GDP, có 42,2% GDP nợ nước ngoài, tăng so với số 39% GDP năm 2009 cao kể từ năm 2006 Con số cao nhiều so với mức 38,8, mà Chính phủ dự kiến hồi cuối năm 2010 Năm 2011, số vào khoảng 41,5% Do vốn vay nước ngồi chiếm tỷ trọng lớn nợ phủ, nên khả Việt Nam bị tổn thương kinh tế giới có biến động lớn cao Chịu tác động lớn rủi ro tỷ giá: Mặc dù nợ nước ngồi hưởng lãi suất thấp, lại tiềm ẩn đầy rủi ro tỷ giá Sự giá đồng nội tệ khiến cho gánh nặng nợ nước ngồi tính theo nội tệ tăng lên.Trong nhiều năm qua, cấu nợ nước ngồi Chính phủ Việt Nam theo đồng tiền khác ổn định Nếu phân theo loại tiền, tính đến hết tháng 12/2010, cấu nợ nước ngồi Chính phủ Việt Nam chủ yếu bao gồm đồng tiền mạnh, như: JPY (38,8%), SDR (27,1%), USD (22,2%) EUR (9,2%) Nợ theo đồng tiền khác chiếm tỷ lệ nhỏ (chưa đến 3%) Nếu phân theo chủ nợ, chủ nợ lớn Chính phủ Việt Nam bao gồm Nhật (34,3% tổng nợ) tổ chức quốc tế, như: IDA (24,9%), ADB (15,0%) Nước Mỹ khối EU chiếm 0,3% gần 6,9% tổng nợ Việt Nam, nhiên nợ theo đồng tiền nước/khu vực lại chiếm tỷ trọng lớn Điều cho thấy, chủ nợ thường có xu hướng sử dụng đồng tiền mạnh việc vay nợ theo đồng tiền mạnh khiến nợ nước chịu rủi ro cao chúng có xu hướng lên giá theo thời gian.Cụ thể, kể từ đầu năm 2010 đến cuối tháng 6/2011, ba đồng tiền chủ chốt gồm EUR, USD JPY giỏ nợ nước Việt Nam lên giá khoảng 12%, 13% 26% so với VND Điều cho thấy, gánh nặng nợ nước tính theo nội tệ tăng với tốc độ chóng mặt gây sức ép thâm hụt ngân sách sách tiền tệ Quy mơ khoản vay thương mại nợ nước với lãi suất cao, vài năm trở lại đây, có xu hướng tăng lên Tính đến hết ngày 31/12/2010, có gần 6,8% tổng nợ nước ngồi Chính phủ có lãi suất lên tới 6-10% 7,0% tổng nợ nước ngồi Chính phủ có lãi suất thả Bên cạnh đó, cấu kỳ hạn khoản nợ công nước gây rủi ro lớn Trong khoản nợ nước ngồi có kỳ hạn dài tới vài chục năm, 88,7% nợ trái phiếu phủ trái phiếu phủ bảo lãnh có kỳ hạn từ 2-5 năm Theo báo cáo nghiên cứu “Nợ cơng tính bền vững Việt Nam” Uỷ ban Kinh tế thực hiện, nghĩa vụ nợ nước dàn qua năm (khoảng 1,5-2 tỷ USD/năm) nghĩa vụ nợ nước lại dồn nén tương lai gần (xấp xỉ 4,5-5 tỷ USD/năm vòng bốn năm tới) Như vậy, với tỷ trọng có xu hướng tăng nhanh năm gần đây, nợ công nước hàm chứa rủi ro lãi suất cao cộng với kỳ hạn ngắn Chỉ tính riêng năm 2012, nghĩa vụ trả nợ lãi gốc lên tới xấp xỉ 5,44 tỷ USD, tương đương 4,5% GDP năm 2011 Vậy vấn đề đặt làm để hạn chế mức tăng nợ cơng, trì nợ cơng Việt Nam ngưỡng an tồn kế hoạch.Thời gian tới, để bù đắp thâm hụt ngân sách, điều kiện vay nợ nước bị thu hẹp, nhiều khả phần nợ nước ngồi tăng lên Điều cho thấy, Việt Nam đứng trước rủi ro nợ tiềm ẩn Để hạn chế rủi ro, tiến hành đồng giải pháp sau: Thứ nhất, cần nhanh chóng chuẩn hóa hệ thống thống kê nợ cơng theo thơng lệ quốc tế.Bởi, khơng chuẩn hóa số liệu thống kê, khơng nắm bắt thực chất vấn đề nợ công chiều hướng tới Việc có hệ thống thống kê nợ chuẩn giúp Quốc hội quan chức giám sát tốt hơn, từ đưa giải pháp điều hành phù hợp Để chuẩn hóa hệ thống này, việc hạch tốn ngân sách nợ cơng phải thực cách công khai, minh bạch theo chuẩn quốc tế Các khoản chi để ngoại bảng phải tuyệt đối tránh Các thước đo thâm hụt ngân sách loại trừ khoản thu bền vững thu từ bán tài sản cần tính tốn thêm để đánh giá xác thực trạng tài khóa Ngồi ra, gánh nặng ngân sách phát sinh tương lai, ví dụ chi trả lương hưu hay bảo hiểm y tế, cần đưa vào dự báo thâm hụt ngân sách nhằm có tranh xác triển vọng nợ công trung dài hạn Do rủi ro tiềm ẩn nợ cơng, nợ khu vực DNNN cần phải tính tốn, phân tích báo cáo đầy đủ bên cạnh định nghĩa nợ công Việt Nam Việc phân tích đánh giá nợ DNNN nên coi phần tách rời báo cáo nợ công Việt Nam Thứ hai, cần thiết lập hệ thống tiêu an tồn nơ Để tăng cường kỷ luật tài khố, cần thiết lập hệ thống tiêu quy định giới hạn nợ, khối lượng nợ dòng chi trả nợ Các giới hạn vừa thể theo giá trị danh nghĩa, vừa thể theo phần trăm biến vĩ mô quan trọng Phạm vi áp dụng giới hạn phân chia theo loại nợ: tổng nợ công, nợ công nước ngồi, nợ cơng nước tổng nợ nước ngồi Thông thường, giới hạn tổng nợ thường biểu diễn dạng tỷ lệ phần trăm GDP xuất khẩu, giới hạn nghĩa vụ nợ thường biểu diễn theo tỷ lệ phần trăm tổng thu thuế dự trữ ngoại hối giới hạn tỷ lệ vay nợ/chi đầu tư hàng năm Tuy nhiên, điều quan trọng Quốc hội cần phải đưa giới hạn cách hợp lý Nếu thấp, chúng cản trở Chính phủ thực phương án cần thiết để phát triển đất nước, thực phản ứng kịp thời bối cảnh kinh tế “hậu” khủng hoảng Bởi, Việt Nam kinh tế phát triển, nhu cầu vốn đầu tư phát triển nói chung phát triển kết cấu hạ tầng nói riêng lớn Ngược lại, giới hạn thiết lập mức q cao, chúng lại khơng có ý nghĩa Thứ ba, tăng cường thể chế quản lý giám sát nợ cơng, hình thành quan quản lý nợ cơng thống Để thực giải pháp này, cần nghiên cứu hình thành máy thống đạo, quản lý giám sát đơn vị tham gia quản lý nợ công Điều nhằm khắc phục bất cập hệ thống quản lý nhà nước ngân sách nói chung nợ cơng nói riêng Đồng thời, cần tăng cường vai trị Quốc hội việc giám sát nợ cơng, nợ quốc gia ln đảm bảo an tồn Thứ tư, trung dài hạn, cần phải gắn với trình tái cấu kinh tế, với mũi nhọn tái cấu đầu tư công, tài DNNN nhằm giảm bớt gánh nặng ngân sách Cụ thể:tiến hành tái cấu đầu tư công theo hướng đầu tư có trọng điểm, tránh dàn trải; khuyến khích nguồn lực tư nhân tham gia vào dự án hạ tầng… thơng qua mơ hình đối tác cơng - tư ; đẩy mạnh tiến trình tái cấu DNNN theo hướng tinh gọn, hiệu Thứ năm, phát triển nội lực kinh tế: Theo đó, tăng hiệu sản xuất nói chung gia tăng giá trị xuất nói riêng Đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, tăng hàm lượng công nghệ cao sản xuất để xuất nhiều sản phẩm tinh sản phẩm thơ Như vậy, việc đánh giá nợ công “thực chất” nợ công kinh tế, quốc gia vô quan trọng, đặc biệt thời điểm nhạy cảm Bởi lẽ, trọng vào số tỷ lệ nợ công cao cách túy gây nên hiệu ứng tâm lý hoang mang, kích động, thiếu tin tưởng, làm gia tăng căng thẳng xã hội, bị giới đầu lợi dụng công, dễ gây rối loạn kinh tế, chí dẫn kinh tế đến bên bờ vực phá sản, mặt tích cực, nợ cơng có tác động định để thúc đẩy phát triển kinh tế khơng phải hồn tồn mang ý nghĩa tiêu cực Nhưng ngược lại, yên tâm với tỷ lệ nợ cơng cịn giới hạn an tồn, mà khơng phân tích cẩn trọng, ý mức đến khoản nợ hình thành nào, cách nào, thực trạng kinh tế khả trả nợ nào…, dễ đẩy kinh tế rơi vào vịng xốy thâm hụt ngân sách – rơi vào tình cảnh phải "thắt lưng buộc bụng" – tác động tiêu cực đến tăng trưởng Hi vọng với sách hợp lý, Chính phủ sớm tìm giải pháp thiết thực để nợ công không trở thành nỗi lo người dân Việt Nam ... Để tìm hiểu vấn đề tăng mức độ an tồn cho nợ công Việt Nam, trước hết cần hiểu nợ công cách xác định nợ công, giới hạn mức độ hợp lý nợ cơng Nợ cơng cịn gọi nợ phủ Nợ quốc gia, tổng giá trị khoản... chuyên gia cho giới hạn nợ công hợp lý mà quốc gia nên trì nhỏ 65% GDP Vấn đề gây nhiều tranh cãi xung quanh vấn đề nợ công cách xác định nợ cơng xác Điều thực tế số công bố tỷ lệ nợ công Việt Nam... niệm khu vực công nêu mà cách xác định nợ công Việt Nam tổ chức giới khác Điều góp phần giải thích cho số nợ công đưa tổ chức quốc tế Việt Nam khác Thực tiễn nước cho thấy, ngồi nợ phủ nợ phủ bảo

Ngày đăng: 04/10/2014, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w