Lợi thế của phương pháp trắc nghiệm khách quan là có thể dùng đề kiểm tra, đánh giá kiến thức trên một vùng rộng, một cách nhanh chóng, khách quan, chính xác, nó cho phép xử lý kết quả t
Trang 1TRUONG DAI HOC SU PHAM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN
NGUYEN VAN KHANH
THIET KE MOT SO DE KIEM TRA, DE THI TRAC NGHIEM KHACH QUAN DOI VOI CHUONG 6
“CẤU TẠO CUA DONG CO DOT TRONG”
MON CONG NGHE 11
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Chuyên ngành: Sư phạm kỹ thuật
Người hướng dẫn khoa học
TIEN SĨ ĐINH VĂN DŨNG
Hà Nội - 2010
Trang 2Crường Dai hoe Su pham Fa Wi 2 Khoa luda tot aghiép
LOI CAM ON Lời đầu tiên của khóa luận, em xin chân thành cảm ơn cảm ơn các thầy
cô giáo trong trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt là các thầy cô trong
khoa Sinh — KTNN đã tận tình, giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt bốn năm học vừa qua đề em có kết quả học tập như ngày hôm nay
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới Tiến sĩ Đinh Văn Dũng và
Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Tuấn - Những thầy giáo đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo
và truyền đạt kinh nghiệm cho em trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu
đề tài khóa luận
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tổ phương pháp khoa Lý, ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN, các cô, các bác thư viện trường Đại học
sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp của mình
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự cổ vũ, động viên, tạo điều kiện
giúp đỡ của gia đình, bạn bè trong suốt thời gian em thực hiện khóa luận trên
Do trình độ và thời gian có hạn nên trong quá trình thực hiện đề tài khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu xót Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn sinh
viên đề đề tài được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 5 thang 5 nam 2010 Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Khánh
Trang 3
LOI CAM DOAN Khóa luận tốt nghiệp: “Thiết kế một số đề kiểm tra, đề thi trắc
nghiệm khách quan đối với chương 6 :Cấu tạo động cơ đốt trong môn
Công Nghệ 11” Được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình, nghiêm khắc Tiến sĩ Đinh Văn Dũng và Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Tuấn
Tôi xin cam đoan đề tài này là kết quả nghiên cứu của tôi và không trùng với bất kỳ kết quả nghiên cứu của tác giả nào khác
Xuân Hòa, Ngày 10 tháng 4 năm 2010
Sv thuc hién
Nguyen van Khanh
Trang 4Grubug Dai hoe Su pham Wa Wi 2 Khoa ludn tét aghiép
Kiểm tra và đánh giá tốt sẽ phản ánh được đầy đủ việc dạy của thầy và
việc học của trò, đồng thời giúp các nhà quản lý giáo dục hoạch định được
chiến lược trong quá trình quản lý và điều hành
Đối với thầy, kết quả của việc kiểm tra, đánh giá sẽ giúp họ biết được trò
của mình học như thế nào đề từ đó hoàn thiện phương pháp dạy của mình
Đối với trò, việc kiểm tra sẽ giúp họ tự đánh giá, tạo động lực thúc đây họ
chăm lo học tập
Đối với nhà quản lý giáo dục, kiểm tra và đánh giá đúng sẽ giúp họ có cái nhìn khách quan hơn để từ đó có sự điều chỉnh về nội dung chương trình cũng
như về cách thức tổ chức đảo tạo
Nhưng làm như thế nao dé kiểm tra, đánh giá được tốt? Đây là một trong
những vấn đề thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và có thể nói
đây là một trong những vấn đề mang tính thời sự
Các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập rất đa dạng, mỗi
phương pháp có nhưng ưu điểm nhất định, không có phương pháp nào là hoàn
mỹ đối với mọi mục tiêu giáo dục Hiện nay, trắc nghiệm khách quan là một hình thức kiểm tra, đánh giá đã được sử dụng và đang được tiếp tục quan tâm nghiên cứu
Lợi thế của phương pháp trắc nghiệm khách quan là có thể dùng đề kiểm tra, đánh giá kiến thức trên một vùng rộng, một cách nhanh chóng, khách quan, chính xác, nó cho phép xử lý kết quả theo nhiều chiều với từng học sinh cũng như tổng thể cả lớp học hoặc một trường học; giúp cho giáo viên kịp thời điều chính hoàn thiện phương pháp dạy đề nâng cao hiệu quả học
Trang 5
Vi ly do trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: Thiết kế một số đề kiểm tra,
đề thi trắc nghiệm khách quan đối với chương 6 “Cấu tạo của động cơ đốt trong” môn Công nghệ 11
2 Mục đích nghiên cứu
- Củng cô kiến thức cho học sinh
- Giúp cho học sinh tự kiểm tra kiến thức của mình thông qua các bài
kiểm tra trắc nghiệm môn học
- Từ kết quả làm bài giáo viên có thể nắm bắt khả năng tiếp thu của học
sinh và học sinh có thé tự đánh giá mình thông qua bài kiểm tra
3 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác kiểm tra, đánh giá; nghiên cứu lý
luận và kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
- Nghiên cứu nội dung chương trình Công Nghệ II THPT nói chung và
đặc biệt chương 6: Cấu tạo của động cơ đốt trong
- Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, đáp ứng ba mức độ nắm vững kiến thức: nhận biết (k), thông hiểu (c), van dung (AP)
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu chương trình SGK và các tải liệu có liên quan
- Các phương pháp hộ trợ, đều tra thăm dò
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của đề tài nên đối tượng
nghiên cứu của khóa luận được xác định là: Tìm hiểu về công tác, đánh giá
kết quá học tập của học sinh ở trường THPT, thông qua hệ thống câu hỏi trắc
nghiệm khách quan từ đó thiết kế một số đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm
khách quan đối với chương 6 “Cấu tạo động cơ đốt trong” môn Công nghệ lớp 11 để nâng cao chất lượng học tập của học sinh
Trang 6Crường Dai hoe Su pham Fa Wi 2 Khoa luda tot aghiép
6 Giá thiết nghiên cứu khoa học
Nếu có một hệ thống câu hỏi được soạn thảo một cách khoa học theo
phương pháp trắc nghiệm khách quan (TNKQ) phù hợp với mục tiêu day hoc
và nội dung kiến thức chương 6 “Cấu tạo của động cơ đốt trong”, thì có thể
đánh giá chính xác, khách quan chất lượng kiến thức của học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Công Nghệ II
7 Cấu trúc khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liêu tham khảo, khoá luận
tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác kiếm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh ở trường phố thông
Chương 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan của
các bài thuộc chương 6 “Cấu tạo của động cơ đốt trong”
Chương 3: Thiết kế một số đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan đối với chương 6 “Cấu tạo của động cơ đốt trong” môn Công Nghệ 11 thông qua hệ thống câu hói trắc nghiệm của các bài trong chương 6
Trang 7
NOI DUNG
Chương 1: Cơ sở lí luận về công tác kiếm tra, đánh giá kết qua
học tập của học sinh ở trường phố thông
1.1 Cơ sở lý luận về công tác kiếm tra, đánh giá dạy học
1.1.1 Khái niệm về kiểm tra, đánh giá
Có nhiều định nghĩa về công tác kiểm tra và đánh giá, chúng ta đặc biệt chú ý đến một số khái niệm sau đây:
- Định nghĩa của Jean Kelete:
Đánh giá có nghĩa là:
+ Thu nhập thông tin đầy đủ, có giá trị và đáng tin cậy
+ Xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp thông tin này với tập hợp các tiêu chí phù hợp với các mục tiêu định ra ban đầu, hay điều chỉnh trong quá trình thu nhập thông tin
+ Nhằm ra một quyết định
- Định nghĩa của Ralh Tyler:
Quá trình đánh giá chủ yếu là quá trình xác định mức độ thực hiện mục
tiêu trong chương trình giáo dục
- Định nghĩa của các nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam
Đánh giá kết qua học tập là quá trình thu nhập và xử lý thông tin về trình
độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh: Về tác động và nguyên
nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo
viên và nhà trường, cho bản thân học sinh để họ học tập ngày một tiễn bộ
Trang 8Crường Dai hoe Su pham Fa Wi 2 Khoa luda tot aghiép
Tại sao ta Ta cần phải Ta sẽ giải thích Ta sẽ sử thực hiện sử dụng những kết quả dụng những
đánhgiá | —*| những thủ >| nhu thế nào?ta |» kết quả
này? thuật gì để sẽ sử dụng đánh giá
thu nhập những tiêu như thế
chi nao?
* Muc dich:
- Nhằm nâng cao hiệu quả dạy học giáo viên cần liên tục đánh giá học sinh của mình so với mục tiêu học tập và điều chỉnh giảng dạy của mình dựa trên cơ sở của các thông tin thu được
- Không những cho học sinh biết được họ đã nắm được, làm được những
gì mà còn tác động thúc đầy học tập (động viên khích lệ học sinh)
- Cung cấp thông tin phản hồi dé str dung cho học sinh
- Theo dõi sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học tập
- Truyền đến cho học sinh những kì vọng, mong muốn của giáo viên và
- Có nhiều bài kiểm tra khác nhau: Khác nhau về hình thức: Trắc nghiệm,
viết tiêu luận; khác nhau về người ra bài kiểm tra: Giáo viên, cơ quan trong trường, cơ quan ngoài trường v v , khác nhau về hình thức làm bài: Viết
hoặc nói v v
Trang 9
- Việc lựa chọn phương pháp xác định thông tin tuỳ thuộc vào mục đích
và mục tiêu học tập
* Xử lý, giải thích (đánh giá)
- Đánh giá chất lượng: Mức độ tốt, xấu của hành vi hoặc việc làm
- Giải thích những gì thu thập được trong bước xác định thông tin
- Phán quyết về kết quá học tập của học sinh
- Yếu tố quyết định để đánh giá một hoạt động chính là bản chất những tiêu chuẩn hành động mà ta sử dụng Tiêu chuẩn hành động được ta áp dụng
dé xác định một hành động là “tốt” hay “xấu”
- Tiêu chí đóng vai trò quan trọng trong quy trình đánh giá Tiêu chí là
những hành động hoặc khía cạnh cụ thể được minh chứng sẽ đạt tới chuẩn
mực Đó là tiêu chí chấm điểm, hướng dẫn chấm, giải thích, chỉ dẫn
* Sử dụng
- Kết quả kiểm tra và những thông tin khác nắm chặt với những quyết định của giáo viên về điều chỉnh giảng dạy, quyết định về đánh giá, đáp ứng
nhu cầu của học sinh và phụ huynh họ
1.1.3 Một số khái niệm liên quan
Liên quan đến khái niệm về đánh giá, phải kể đến một số thuật ngữ
thường gặp sau đây:
- Kiểm tra: Kiểm tra là phương tiện và hình thức của đánh giá Trong
kiểm tra người ta thường xác định trước các tiêu chí và không thay đôi chúng
trong quá trình kiểm tra Như vậy, kiểm tra là một quá trình hẹp hơn đánh giá, hay nói khác là một khâu của quá trình đánh giá
- Thi: Thi cũng là kiểm tra nhưng có tầm quan trọng đặc biệt, được dùng
khi kết thúc một giai đoạn đào tạo, một quá trình đào tạo Nếu trong kiểm tra,
tính chất “tổng kết” có thể nối trội hoặc không nổi trội so với tính chất “định hình” thì trong thị, tính chất “tổng kết” luôn luôn là tính chất nổi trội so với
tính chất “định hình”
Trang 10Crường Dai hoe Su pham Fa Wi 2 Khoa luda tot aghiép
- Kết quả học tập: Kết quả học tập có thể được hiểu theo hai cách khác
nhau tuỳ thuộc vào mục đích đánh giá
Kết quả học tập được coi là mức độ thành công trong học tập của học sinh, được xem xét trong mối quan hệ với mục tiêu xác định, chuẩn kiến thức
kĩ năng cần đạt được và công sức và thời gian đã bỏ ra Theo cách định nghĩa
này thì kết quả học tập là mức độ thực hiện chuẩn
Như vậy, kết quả học tập là mức thực hiện các tiêu chí và các chuẩn mực theo mục tiêu học tập đã được xác định trong giáo dục
- Chuan, tiêu chí đánh giá: Trong giáo dục thì chuẩn, tiêu chí đánh giá là mục tiêu giáo dục đã được cụ thé hoá thành các mục tiêu cụ thê và kiến thức,
kỹ năng và thái độ của từng môn học hoặc hoạt động học tập Dé co thé do
duoc két quả học tập thì các mục tiêu này phải được lường hoá thành các chuẩn có thể đo lường được
1.1.4 Mục đích của kiểm tra đánh giá
- Việc kiểm tra, đánh giá có thể có các mục đích khác nhau tuỳ trường hợp Trong dạy học việc kiểm tra, đánh giá gồm 3 mục đích chính:
+ Kiểm tra kiến thức, kỹ năng để đánh giá trình độ xuất phát của người học có liên quan tới việc xác định nội dung phương pháp dạy học một môn
học, một học phần sắp bắt đầu
+ Kiểm tra đánh giá nhằm mục đích dạy học: Bản thân việc kiểm tra đánh
giá định hướng hoạt động chiếm kiếm thức cần dạy
+ Kiểm tra nhằm mục đích đánh giá thành tích kết quả học tập hoặc nhằm
nghiên cứu đánh giá mục tiêu phương pháp dạy học
- Mục đích đánh giá trong dé tài này:
+ Xác nhận kết quả nhận biết, hiểu, vận dụng theo mục tiêu đề ra
+ Xác định xem kết thúc một học phần của dạy học, mục tiêu dạy học đã đạt đên mức độ nào so với mục tiêu mong muôn
Trang 11
+ Tạo ra điều kiện cho người học nắm vững hơn tình hình học tập của học
sinh giúp giáo viên giảng dạy tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học công nghệ
1.1.5 Chức năng đánh giá
Chức năng của đánh giá được phân biệt dựa vào mục đích kiểm tra, đánh giá Các tác giả nghiên cứu kiểm tra, đánh giá đã nhận ra chức năng khác nhau:
GS Trần Bá Hoành đề cập ba chức năng của đánh giá trong dạy học:
Chức năng sư phạm, chức năng xã hội, chức năng khoa học
Theo GS TS Pham Hữu Tông, trong thực tiễn dạy học ở phô thông thì chủ yếu quan tâm đến chức năng sư phạm, được chia nhỏ thành 3 chức năng: Chức năng chuẩn đoán; chức năng chỉ đạo, định hướng hoạt động học; chức
năng xác nhận thành tích học tập, hiệu quả dạy học
1.1.6 Các yêu cầu sư phạm đối với việc kiếm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
Vấn đề kiểm tra, đánh giá tri thức chức năng, kỹ xảo chỉ có tác dụng khi
thực hiện các tác dụng sau:
1.1.6.1 Đảo bảo tính khách quan trong quá trình đánh giá
- Là sự phản ánh trung thực kết quả lĩnh hội nội dung tài liệu học tập của học sinh so với yêu cầu chương trình quy định
-Nội dung kiểm tra phải phù hợp với các yêu cầu chương trình quy định -Tổ chức thi phải nghiêm minh
Đề đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra, đánh giá từ khâu ra đề, tô
chức thi cho tới khâu chấm điểm, xu hướng chung là tuỳ theo đặc trưng môn
học mà lựa chọn hình thức thi thích hợp
Trang 12Crường Dai hoe Su pham Fa Wi 2 Khoa luda tot aghiép
1.1.6.2 Đảm bảo tính toàn diện
Trong quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phải chú ý
đánh giá cả số lượng và chất lượng, cả nội dung và hình thức
1.1.6.3 Đảm bảo tính thường xuyên và hệ thống
- Cần phải kiểm tra, đánh giá học sinh thường xuyên trong mỗi tiết học, sau mỗi phần kiến thức
- Các câu hỏi kiểm tra cần có tính hệ thống
1.1.6.4 Đảm bảo tính phát triển
- Hệ thông câu hỏi từ dê tới khó
- Trân trọng sự cố gắng của học sinh, đánh giá cao những tiến bộ trong
học tập của học sinh
1.1.7 Nguyên tắc chung cần quán triệt trong kiểm tra, đánh giá
Dé dam bảo tính khoa học của việc kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng thì việc đó cần phải được tiến hành theo một quy trình hoạt động chặt chẽ
Quy trình này bao gồm:
- Xác định rõ mục đích kiểm tra, đánh giá
- Xác định rõ nội dung cụ thể của các kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra,
đánh giá, các tiêu chí cụ thể của từng mục tiêu dạy học với từng kiến thức, kỹ
năng đó đề làm căn cứ đối chiếu các thông tin cần thu Việc xác định nội dung
kiến thức cần xác định cụ thể, cô động Việc xác định các mục tiêu, tiêu chí
đánh giá cần dựa trên quan niệm rõ ràng và sâu sắc về nội dung dạy học
- Xác định rõ biện pháp thu lượn thông tin (hình thức kiểm tra) phù hợp với đặc điểm nội dung kiến thức, kỹ năng phù hợp với mục đích kiểm tra cần
nhận rõ ưu, nhược điểm của mỗi hình thức kiểm tra để có thể sử dụng phối
hợp và tìm biện pháp phát huy ưu điểm và khắc phục tối đa các nhược điểm
Trang 13- Tiến hành kiểm tra, thu lượm thông tin (chấm), xem xét kết quả và kết luận đánh giá
1.1.8 Các hình thức kiểm tra cơ bản
Theo GS Đỗ Trần Cát: Các hình thức cơ bản được thê hiện theo sơ đồ
Ở đây ta chỉ đi sâu nghiên cứu loại trắc nghiệm viết được chia thành 2
loại:
Luận đề và trắc nghiệm khách quan đều là những phương tiện kiểm tra
khả năng học tập và cả hai đều là trắc nghiệm; theo nghĩa Hán “Trắc nghiệm
33c
nghĩa là đo lường”, “Nghiệm là suy xét, chứng thực”
Trang 14Crường Dai hoe Su pham Fa Wi 2 Khoa luda tot aghiép
Danh từ “luận đề” ở đây không chỉ giới hạn trong phạm vi các bài “luận văn” mà nó bao gồm các hình thức thông thường trong lối thi cử, chẳng hạn
như những câu hỏi lý thuyết, những bài toán Các chuyên gia đo lường gọi
chung các hình thức kiểm tra này là “trắc nghiệm loại luận đề” cho thuận tiện
dé phân biệt với trắc nghiệm gọi là “trắc nghiệm khách quan”
Giữa luận đề và trắc nghiệm khách quan có một số khác biệt và tương
đồng Song quan trọng hơn, cả hai đều là những phương tiện khảo sát thành
quả học tập hữu hiệu và đều cần thiết miễn là ta nắm vững phương pháp soạn
thảo và công dụng của mỗi loại
Với hình thức là luận đề việc kiểm tra thường bộc lộ nhiều nhược điểm là
không phản ánh được toàn bộ nội dung chương trình, gây tâm lý học tủ và khi chấm bài giáo viên còn nặng tính chủ quan Vì thế để nâng cao tính khách
quan trong kiểm tra, đánh giá nhiều tác giả cho rằng nên sử dụng trắc nghiệm
khách quan thì sẽ góp phần vào việc khắc phục những hạn chế của hình thức
kiểm tra, thi tự luận
1.2 Mục tiêu dạy học
1.2.1 Tam quan trọng của các mục tiêu dạy học
- Việc xác định các mục tiêu dạy học có tầm quan trọng đặc biệt, nhằm:
+ Có được phương hướng, tiêu chí để quyết định về nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học
+ Có ý tưởng rõ ràng về cái cần kiểm tra, đánh giá khi kết thúc mỗi môn
học, học phần hay trong quá trình giáng dạy từng kiến thức cụ thể
+ Thông báo cho người cần học biết những cái mong đợi của đầu ra của
sự học là gì? Điều này giúp họ tổ chức công việc học tập của mình
+ Có ý tưởng rõ ràng về các kiến thức, kỹ năng, thái độ cần có của giáo
viên
Trang 15
1.2.2 Phan biệt các mục tiêu nhận thức
Đánh giá chú trọng ba lĩnh vực của các hoạt động giáo dục là: lĩnh vực nhận thức, lĩnh vực về hoạt động và lĩnh vực cảm xúc thái độ
B SBLoom đã xây dựng các cấp độ mục tiêu giáo dục, thường gọi là cách phân biệt Bloom, trong đó lĩnh vực nhận thức được chia thành các mức độ hành vi đơn giản nhất đến phức tạp nhất với sáu mức độ: Nhận biết, thông hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá
Với các bài học trong SGK chuẩn, mức độ nắm vững kiến thức chỉ giới
hạn ở ba cấp độ đầu tiên:
1.2.2.1 Nhận biết:
Khả năng ghi nhớ hoặc nhận ra khái niệm, định nghĩa, nguyên tắc hoặc
các hiện tượng, quá trình dưới những hình thức mà học sinh đã được học
1.2.2.2 Thông hiểu:
Khả năng nắm được ý nhĩa của tài liệu như chuyền dịch kiến thức từ mức
độ trừu tượng này sang mức độ trừu tượng khác, từ hình thức ngôn ngữ này
sang hình thức ngôn ngữ khác (ví dụ: từ câu chữ sang ký hiệu, đồ thi) Kha
năng giải thích tài liệu (nêu ý tưởng, các mối quan hệ)
Khả năng vận dụng các kiên thức đã học vào tình huông nào đó: Ap dung các nguyên tắc, khái niệm để giải quyết một vấn đề trong học tập, thực tiễn
1.2.3 Cần phát triển các mục tiêu như thế nào
Các câu phát biểu mục tiêu cần:
- Phải rõ ràng, cụ thể
- Phải đạt tới được trong khoá học hay đơn vi hoc tap
- Phải bao gồm nội dung học tập thiết yếu của môn học
- Phải quy định rõ kết quá của việc học tập, nghĩa là các khả năng mà
người học có được khi mà họ đạt tới mục tiêu
Trang 16Crường Dai hoe Su pham Fa Wi 2 Khoa luda tot aghiép
- Phải đo lường được
- Phải chỉ rõ những gì người học có thể làm được vào cuối giai đoạn học tập
1.3 Phương pháp và kỹ thuật trắc nghiệm khách quan
+ Nhược điểm: Có thê khuyến khích sự đoán mò, khó dùng đề thẩm định học sinh yếu, có độ tin cậy thấp
1.3.1.2 Trắc nghiệm ghép đôi (xứng hợp)
Trong loại này có hai cột danh sách những chữ, nhóm chữ hay câu Học
sinh sẽ ghép một chữ, một nhóm hay câu của một cột với một phần tử tương ứng của cột thứ hai Số phần tử trong hai cột có thể bằng nhau, hay khác nhau Mỗi phần tử trong cột trả lời có thể dùng trong một lần hoặc nhiều lần
để ghép với các phần tử trong một câu hỏi
+ Ưu điểm: Các câu hói ghép đôi dễ viết, dễ dùng, ít tốn giấy hơn khi in
+ Nhược điểm: Muốn soạn được câu đo các mức kiến thức cao đòi hỏi
nhiều công phu Học sinh mat nhiều thời gian làm bài vi mỗi câu hỏi phải đọc toàn bộ những câu lựa chọn, trong đó có những câu rõ ràng là không thích hợp
1.3.1.3 Trắc nghiệm điền khuyết
Có thể có hai dạng, chúng có thê là những câu hỏi với giải đáp ngắn, hay
cũng có thể gồm những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ trống mà học sinh phái điền vào một hay một nhóm từ ngắn
Trang 17
+ Ưu điểm: Học sinh có cơ hội trình bày những câu trả lời khác, phát huy
óc sáng tạo, luyện trí nhớ
+ Nhược điểm: Cách chấm điểm không dễ dàng, thiếu yếu tố khách quan
khi chấm điểm Đặc biệt, nó chỉ kiểm tra được khả năng nhớ, không có khả
năng kiểm tra phát hiện sai lầm của học sinh
1.3.1.4 Phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
- Đây là loại hay sử dụng nhất, cũng chính là loại câu trắc nghiệm mà chúng tôi sử dụng trong chương sau:
- Một loại câu hỏi nhiều lựa chọn gồm hai phần: Phần “gốc” và phần “lựa
chọn”
+ Phần gốc: Là một câu hỏi hay một câu bỏ lửng (chưa hoàn tắt)
+ Phần lựa chọn: Gồm nhiều giải pháp có thể lựa chọn trong đó có một
lựa chọn được dự định là đúng hay đúng nhất, còn những lựa chọn còn lại là
những “mỗi nhử” Điều quan trọng là làm sao cho những “mỗi nhử” ấy đều
hấp dẫn ngang nhau với những học sinh chưa đọc kỹ hay chưa hiểu kỹ bài
học
- Ưu điểm:
+ Độ tin cậy cao hơn
+ Học sinh phải xét đoán và phân biệt kỹ càng khi trả lời câu hỏi
+ Tính chất giá trị tốt hơn
+ Có thê phân tích được tính chất “mỗi” câu hỏi tính chất khách quan khi chấm điểm
- Nhược điểm:
+ Khó soạn câu hỏi
+ Học sinh có thể tự tìm ra câu trả lời hay hơn phương án đã cho, nên họ
có thể không thoải mãn
Trang 18Crường Dai hoe Su pham Fa Wi 2 Khoa luda tot aghiép
+ Các câu hỏi TNKQ có thê không đo được khả năng phán đoán tỉnh vi va khả năng giải quyết vấn đề khéo léo một cách hiệu nghiệm bằng loại câu hỏi
tự luận soạn kỹ
+ Tốn nhiều giấy dé in
1.3.2 Những điều cần lưu ý khi biên soạn đề kiểm tra và tiến hành kiểm tra bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan
- Do trình độ của học sinh và điều kiện cơ sở vật chất từng vùng, miền
trong các trường rất khác nhau nên để đám bảo tính khả thi của đề kiểm tra cần có những thay đổi thích hợp về nội dung cũng như mức độ khó dễ
- Phải đám bảo thể hiện được những mục tiêu đã ghi trong chương trình Không hạ thấp cũng như nâng cao tùy tiện mức độ khó của đề kiểm tra theo ý muốn chủ quan của người dạy
- Để tránh việc quay cóp, hỏi bài nhau khi làm bài nên thay đổi thứ tự các
câu hỏi dé tao ra những đề kiểm tra như nhau có cấu tạo khác nhau Những đề kiểm tra này có thể được dùng nhiều lần
- Đề có thể dùng nhiều lần đề kiểm tra thì sẽ cho học sinh làm ra một tờ
giấy riêng có ghi rõ họ tên, số đề, không nên làm vào đề
1.4 Các loại điểm của bài trắc nghiệm
Có hai loại điểm:
-_ Điểm thô: Tính bằng số điểm cho trên bài trắc nghiệm
Trong bài trắc nghiệm mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm và câu sai là 0 điểm Như vậy điểm thô là tổng điểm tất cả các câu đúng trong bài trắc nghiệm
-_ Điểm chuẩn:
Nhờ điểm chuẩn có thể so sánh điểm số của học sinh trong nhiều nhóm
hoặc giữa nhiều bài trắc nghiệm của nhiều môn khác nhau
Trang 19
Céng thire tinh diém: Z = xxx Trong đó:
§
x: Điểm thô
x: Điểm thô trung bình của nhóm làm bài trắc nghiệm
s: Độ lệch chuẩn của nhóm ấy
Tuy nhiên khi đùng điểm chuẩn Z gặp một số bất lợi:
+ Có nhiều giá trị Z âm, gây nhiều phiền hà khi tính toán
+ Tat ca các giá trị Z đều là số lẻ
Đề tránh khó khăn này người ta dùng điểm chuẩn biến đổi T
+T = 10 Z + 50 (trung bình là 50, độ lệch chuẩn là 10) hoặc
+ V=4.Z.+ 10 (trung bình là 10, độ lệch chuẩn là 4)
+ Điểm I1 bậc (từ 0 đến 10) dùng ở nước ta hiện nay, đó là cách biến đổi
20 trước đây Ở đây chọn điểm trung bình là 5, độ lệch chuẩn là 2 nên V = 2 Z+5
-_ Cách trung bình thực tế và trung bình lý thuyết:
+ Trung bình thực tế: Tổng số điểm thô toàn bài trắc nghiệm của tất cả mọi người làm bài trong nhóm chia cho tổng số người Điểm này tùy thuộc
N DX:
vào bài làm của từng nhóm: x = NO
+ Trung bình lý thuyết: Là trung bình cộng của điểm tối đa có thể có với điểm may rủi có thể làm đúng (số câu chia số lựa chọn) Điểm này không thay
đổi với một bài trắc nghiệm cố định
1.5 Phân tích câu hói
1.5.1 Mục đích của phân tích câu hỏi
Kết quả bài thi giúp giáo viên đánh giá đúng mức độ thành công của công
việc giảng dạy và học tập dé thay đối phương pháp lẻ lỗi làm việc
Trang 20Feubng Dai hoe Su pham Fa W6i 2 Khoa luda tot aghiép
Để xem học sinh trả lời mỗi câu như thế nào, từ đó sửa lại các câu hỏi để
bài trắc nghiệm có thể đo lường thành quả học tập một cách hữu hiệu hơn
1.5.2 Phương pháp phân tích câu hỏi
Để xem mối tương quan giữa cách trả lời cho mỗi câu trong bài trắc nghiệm ở mỗi câu hỏi với tương quan giữa cách trả lời mỗi câu hỏi với tổng quan chúng ta có thê lấy 25% - 30% học sinh có nhóm điểm cao nhất và 25% -30% học sinh có nhóm điêm thấp nhất
Chúng ta đếm số câu trả lời cho mỗi câu trong bai trắc nghiệm Ở mỗi câu
hỏi cần biết có bao nhiêu học sinh trả lời đúng, bao nhiêu hoc sinh tra 101 sai,
bao nhiêu học sinh không trả lời Khi đếm sự phân bố của các câu trả lời như
thế ở các nhóm có điểm cao, điểm thấp và điểm trung bình suy ra:
Mức độ khó của câu hỏi
Mức độ phân biệt nhóm giỏi và kém của mỗi câu hỏi
Mức độ lôi cuốn các mỗi
Sau khi chấm bài trắc nghiệm chúng ta thực hiện các giai đoạn sau đây:
- Sắp bài làm theo tổng số điểm từ cao xuống thấp
- Chia tập ra làm 3 chồng:
+ Chồng 1: 25% hoặc 27% những bài điểm cao
+Chồng 2: 50% hoặc 46% những bài trung bình
+Chồng 3: 25% hoặc 27% những bài điểm thấp
ae Câu trả lời Sô người , s °
Trang 21+ Ghi các số đã thống kê được trên bài chấm vào trong bảng với từng nhóm
và trị tuyệt đối càng lớn thì càng hay Nếu cột cuối bằng 0 cần xem xét lại câu
mỗi đó vì nó không phân biệt được nhóm giỏi và nhóm kém Câu trả lời đúng
bao giờ cũng có giá trị dương cao
1.5.3.2 Độ khó của một câu hỏi
Số học sinh trả lời đúng
P=
Tổng số học sinh Nếu P = 0 câu hỏi quá khó
Néu P =1 thi câu hỏi quá dễ
Độ khó vừa phải của một câu hỏi là trung bình cộng của 100% và tỉ lệ may rủi kỳ vọng:
100 + (100/số lựa chọn)
Đyy=
2 Một bài có giá trị và đáng tin cậy thường là bài gồm những câu có độ khó
Trang 22Cường Dai hoe Su pham Fa W6i 2 Khoe luau t6t aghiép
L: Số người trả lời đúng nhóm điểm thấp
n: Số lượng người trong mỗi nhóm
Theo Dương Thiệu Tống đã đưa ra một thang đánh giá độ phân biệt dưới
Từ 0, 2 đên 0, 29 Tạm được, cân hoàn chỉnh
Dưới 0, 19 Kém, cân loại bỏ hay sửa lại
1.5.3.4 Tiêu chuẩn chọn câu hỏi hay
Sau khi phân tích, chúng ta có thê tìm ra được các câu hỏi hay là những câu có tính chất sau:
- Hệ số khó vào khoảng 40 — 62 5%
- Hệ số phân biệt dương khá cao
- Các câu hỏi có tính chất hiệu nghiệm (lôi cuốn được học sinh nhóm
kém)
1.6 Phân tích đánh giá bài trắc nghiệm
1.6.1 Độ khó của một bài trắc nghiệm
Trang 23bố Trong phần nghiên cứu, chỉ cần tính điểm trung bình và độ lệch tiêu
chuẩn phân bố đơn và đẳng loại Độ lệch tiêu chuẩn tính trên mỗi học sinh
làm thực tế nên có thê thay đối Đề tính ta có thể sử dụng công thức:
2
s- |24 n Trong đó:
n: Số người làm bài
d=x,—x Với:
x; Điểm thô của mẫu thứ i
x: Điểm trung bình cộng điểm thô của mẫu
Tính d: Lập điểm thô của tổng bài, cộng lại chia cho tổng số người làm được điểm trung bình cộng của bài trắc nghiệm, lấy điểm thô của tổng bài trừ cho điểm trung bình ta có tổng độ lệch d, bình phương tổng độ lệch ta có d”
Công thức căn bản đề phỏng định hệ số tin cậy:
Trong do:
K: Số câu
o?: Độ lệch tiểu chuẩn bình phương của mỗi câu trắc nghiệm
ø?: Độ lệch tiêu chuẩn bình phương của các cá nhân trong nhóm về toàn thể bài trắc nghiệm
Trang 24trường Dai hoe Su pham Fa Wi 2 Khoéd luda tét aghiép
Độ tin cậy của một bài trắc nghiệm có thể chấp nhân được là 0, 60 <r < 1,0
1.6.4 Sai số tiêu chuẩn đo lường
Sai số tiêu chuẩn đo lường là một phong cách biểu thị độ tin cậy của bài
trắc nghiệm, theo ý nghĩa tuyệt đối như hệ số tin cậy đã nêu
Công thức: SE, = 8=
Trong đó: SE, : Sai số tiêu chuân đo lường
$.: Độ lệch chuẩn của mỗi bài
z„.: Hệ số tin cậy của bài
1.6.5 Đánh giá một bài trắc nghiệm
Đánh giá một bài trắc nghiệm là xác định độ giá trị và độ tin cậy của nó
khi đánh giá giá trị, sự phân tích nội dung thường quan trọng hơn là các số
liệu thống kê Khi đánh giá độ tin cậy thì nên xem xét sai số chuẩn của phép
đo Việc phù hợp về độ tin cậy và độ giá trị trong việc đánh giá và tuyển chọn các bài tập phải phù hợp với mục tiêu dạy học
Trang 25
Kết luận chương 1 Trong chương 1, chúng tôi đã hệ thống lại cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá nói chung cũng như cơ sở lý luận về kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc khách quan Trong đó, những vấn đề chúng tôi đặc biệt quan tâm là:
- Mục đích chức năng của việc kiểm tra, đánh giá vì mục đích, chức năng
của bài trắc nghiệm quyết định nội dung và hình thức của bài trắc nghiệm
- Cách phát biểu mục tiêu dạy học và phân loại mục tiêu dạy học Vì dé viết được một bài trắc nghiệm tốt cần định rõ mục tiêu dạy học và viết các câu
trắc nghiệm gắn chặt với các mục tiêu này
- Dé thấy được ưu điểm, nhược điểm của các hình thức kiểm tra đánh giá;
ở chương này chúng tôi đã hệ thống lại các phương pháp kiểm tra đánh giá; trong đó đặc biệt chú trọng tới các cơ sở lý luận và kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, cụ thé 1a:
+ Ưu, nhược điểm của TNKQ
+ Cách tiến hành soạn thảo câu hỏi câu hỏi TNKQ
+ Cách chấm bài, xử lý điểm, đánh giá kết quả bài trắc nghiệm đã soạn + Các chỉ số thống kê đề đánh giá độ tin cậy của bài trắc nghiệm
Tất cả những điều trình bày ở trên, chúng tôi vận dụng đề xây dựng câu hỏi TNKQ nhằm kiểm tra, đánh giá chất lượng kiến thức kiến thức chương 6
“Cấu tạo của động cơ đốt trong” môn Công Nghệ 11 Mà nội dung cụ thể
sẽ được trình bày ở chương sau
Trang 26Crường Dai hoe Su pham Fa Wi 2 Khoa luda tot aghiép
Chương 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thuộc các
bài chương 6 “Cấu tạo động cơ đốt trong”
2.1 Nội dung kiến thức và cấu tạo của chương 6 “Cấu tạo động cơ đốt trong” trong SGK công nghệ I1
Đây là một chương rất quan trọng trong phần động cơ đốt trong của chương trình công nghệ lớp 11 Với lượng kiến thức khá lớn, trong chương 6:
“Cấu tạo động cơ đốt trong” bao gồm 10 bài (từ 22 đến bài 31), kiến thức các
bài khá mới mẻ đối với học sinh phổ thông, đặc biệt là học sinh lớp 11 Do
vậy, việc hình thành kỹ năng vận dụng kiến thức trong học tập môn công nghệ của phần này là rất quan trọng Việc đưa kiến thức mới đến học sinh trong phần này sẽ gặp không ít trở ngại và khó khăn
Mục đích của chương nhằm giới thiệu khái quát về cấu tạo và nguyên lý làm việc chung của các cơ cấu, hệ thống, được sắp xếp theo đúng trình tự lắp ghép động cơ nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức dễ đàng
2.2 Hệ thống câu hói TNKQ xây dựng cho từng bài cụ thể trong chương 6 Cấu tạo động cơ đốt trong”
Chương 6: Cấu tạo động cơ đốt trong
Bài 22: Thân máy và nắp máy
Câu 1: Thân máy có nhiệm vụ gì?
Bảo vệ các chỉ tiết bên trong của động cơ
Dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ
Trang 27Nắp máy, thân xilanh, cacte
Nắp máy, đường ống nạp, cacte
Nắp máy, cánh tản nhiệt, cacte
Nắp máy có nhiệm vụ:
Dùng để lắp các chỉ tiết và cụm chỉ tiết và cụm chỉ tiết như bugi, vòi
Bồ trí ác đường ống nạp (thải), áo nước làm mát hoặc cánh tản nhiệt
Cùng với xilanh và đỉnh pittông tạo thành buồng cháy của động cơ
Không gian trong xilanh được giới hạn bởi các chỉ tiết:
Pittông, nắp máy, trục khuỷu
Đỉnh pittông, xecmăng, trục khuỷu
Trục khuỷu, trục cam, xilanh
Đinh pittông, xilanh, nắp máy
Chỉ tiết nào sau đây cùng với nắp máy và xilanh tạo thành buông cháy của động cơ?
Trang 28Crường Dai hoe Su pham Fa Wi 2 Khoa luda tot aghiép
Câu 7: Dùng để lắp cơ cấu và hệ thống của động cơ là nhiệm vụ của:
A Thân máy B Cơ cấu phân phối khí
C Nắp máy D Hệ thống làm mát
Đáp án
Bài 23: Cơ cấu trục khuýu thanh truyền
Câu I: Cấu tạo của pitông gồm các phần chính:
Câu 2: Đầu to thanh truyền lắp với chốt khuỷu bằng:
A Khớp then hoa B Bulông và đai ốc
C Hàn chặt hai bộ phận D Cả A, B,C
Câu 3: Nhiệm vụ của trục khuỷu:
A Biến chuyên động tịnh tiến của pittông thành chuyên động quay của trục khuỷu và ngược lại
B Truyền lực giữa pittông và trục khuỷu
C Nhận lực từ thanh truyền đề tạo mômen quay và kéo máy công tác
D Cả A,B,C
Câu 4: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gồm ba nhóm chỉ tiết chính:
Pittông, đầu to thanh truyền, trục khuyu
Pittông, thanh truyền, chốt khuỷu
Pittông, thân thanh truyền, trục khuỷu
Pittông, thanh truyền, trục khuỷu
Câu 5: Đỉnh pitông có mấy dạng:
A 1 B.2 C.3 D.4
Trang 29
Câu 6: Pittông của động cơ xăng hai kỳ thường có dạng đỉnh:
Câu 7: Xecmăng gồm loại:
Câu 8: Chỉ tiết nào không phải của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền?
A Bánh đà B.Pitông C Xilanh D Cacte
Câu 9: Đầu pitông có rãnh để lắp xecmăng, các xeemăng được lắp như thế nào?
A Xecmăng khí và xecmăng dầu được lắp xen kẽ
B Xecmăng khí được lắp ở trên và xecmăng dầu được lắp ở đưới
C Xecmăng khí được lắp ở đưới và xecmăng dầu được lắp ở trên
D Lap tùy ý
Đáp án:
1A 2.B 3.C 4.D 5.C 6 A 7.C 8.D 9.B
Bài 24: Cơ cấu phân phối khí (ceppk)
Câu I: Việc đóng mớ trực tiếp các cửa nạp, thải trong động cơ bốn kỳ là nhiệm vụ của:
A Cơ cấu trục khuýu thanh truyền
B Cơ cấu phân phối khí
C Xupap
D Pitténg
Câu 2: Ưu điểm của cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo:
A Đảm bảo nạp đầy và thải sạch hơn
B Cấu tạo buồng cháy gọn hơn
C Dễ điều chỉnh, sửa chữa
D Cả A,B,C
Trang 30Crường Dai hoe Su pham Fa Wi 2 Khoa luda tot aghiép
Câu 5: Chỉ tiết nào của động cơ 2 kỳ kiểu cửa khí làm nhiệm vụ van trượt
của cơ cầu phân phối khí:
A Xupap B Nắp máy C Pitténg D Ca A, B,C
Câu 6: Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ:
Cung cấp nhiên liệu và không khí cho xilanh
Cung cấp chất làm mát cho động cơ
Cung cấp dầu bôi trơn cho động cơ
Đóng mở các cửa nạp và cửa thải đúng lúc
Câu 7: Trong động cơ 4 kỳ ở cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo thì số vòng quay của frục cam bằng:
A 1⁄2 số vòng quay của trục khuỷu
B Bằng 1⁄4 số vòng quay của trục khuỷu
C Bằng số vòng quay của trục khuýu
D Bằng 2 lần số vòng quay của trục khuỷu
Câu 8: Xupap dùng để:
A Truyền động cho pittông B Đóng mở cửa khí
C Đóng mở động cơ D Tắt cả đều sai
Trang 31
Câu 9: Cơ cấu phân phối khí xupap treo gồm các chỉ tiết nào?
A Trục khuỷu, cặp bánh răng phân phối, cam, đũa day, xupap
B Trục khuỷu, pittông, thanh truyền, xilanh, xupap
C Xupap, lò xo xupap, đũa đấy, trục, cò mồ, trục cam và cam, cặp bánh răng phân phối
D Trục khuỷu, thanh truyền, pittông, xilanh, xupap
Dap án:
Bài 25: Hệ thống bôi trơn (HTBT)
Câu 1: Nhiệm vụ của dầu bôi trơn:
A Bôi trơn các bề mặt ma sat
B Làm mát và tây rửa các chỉ tiết
C Bao kín và chống gi các chỉ tiết
D Tất cá các phương án trên
Câu 2: Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, bộ phận nào quan trọng nhất?
A Bơm dầu B Bầu lọc dầu
C Boi tron pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu D Ca A, B, C
Câu 5: Sau khi bôi trơn các bề mặt ma sát, dầu bôi trơn cháy về đâu?
A Bầu lọc dầu B Phía trước bơm dầu