MO DAU
I Li do chon dé tai
Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiếu được trong
quá trình giáo dục Kiểm tra, đánh giá là công cụ quan trọng chủ yếu để xác định năng lực nhận thức người học, giúp điều chỉnh quá trình dạy và học; là động lực để đổi mới phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất
lượng đào tạo con người theo mục tiêu giáo dục
Hiện nay, nhìn chung các nước có nền giáo dục phát triển trên thế giới
đều lựa chọn phương thức kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục bằng hình
thức cho người học làm những bài trắc nghiệm khách quan Học hỏi một cách
có chọn lọc, giáo dục nước ta đã bắt đầu áp dụng hình thức làm bài trắc
nghiệm khách quan đối với nhiều môn học, trong nhiều kì thi quan trọng Cơng nghệ là môn học ứng dụng, cung cấp cho học sinh rất nhiều kiến
thức thực tế có ích Mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học Công nghệ
trong những năm gần đây có sự đôi mới theo hướng phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của học sinh Do vậy, hình thức kiểm tra, đánh giá môn học này cũng cần được điều chỉnh, đổi mới Trong đó, hình thức trắc nghiệm khách quan nên được áp dụng
Chương “Cấu tạo của động cơ đốt trong” là một chương quan trọng trong chương trình Công nghệ 11 Điều này được thê hiện ở chỗ số tiết dành cho chương này là nhiều nhất (10 tiết) Mặt khác, trong đời sống, sản xuất kiến thức về động cơ đốt trong được ứng dụng rất nhiều
Để kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh lớp I1 THPT khi học chương này, tôi lựa chọn đề tài:
Thiết kế một số đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan để
đánh giá kết quá học tập chương 6 “Cấu tạo của động cơ đốt trong” môn Công nghệ II THPT
Trang 2
H Mục đích nghiên cứu
Xây dựng hệ thống câu hỏi, đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan
cho chương 6 “Cấu tạo của động cơ đốt trong” môn Công nghệ lớp II THPT để đánh giá kết quả học tập của học sinh, đồng thời góp phần cải tiến, đôi mới
và nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra, đánh giá
II Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1 Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống câu hói, đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan sử dụng trong dạy
học chương 6 “Cấu tạo của động cơ đốt trong” môn Công nghệ I1 THPT
2 Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung kiến thức chương “Cấu tạo của động cơ đốt trong” môn Công nghệ II THPT
-_ Nghiên cứu phương pháp xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đề soạn thảo hệ thống câu hỏi nhằm kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chương “Cấu tao của động cơ đống trong” của học sinh lớp 11 THPT
- Thực nghiệm trên học sinh lớp II trường THPT Lý Thường Kiệt- Hà Nội
IV Giả thuyết khoa học
Nếu có một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan được soạn thảo khoa học phù hợp với mục tiêu và nội dung dạy học chương 6 “Cấu tạo của
Trang 3
V Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
1 Nghiên cứu cơ sở lí luận chung về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh THPT
2.Nghiên cứu lí luận và phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan
3 Nghiên cứu nội dung, mục tiêu mà học sinh cần đạt được trong chương
6 “Cấu tạo của động cơ đốt trong” Công nghệ I1 THPT
4 Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho chương 6 “Cấu tạo của động cơ đốt trong” Công nghệ 11 THPT
5 Thực nghiệm sư phạm đẻ đánh giá chất lượng đề kiểm tra và đánh giá
được kết quả học tập của học sinh sau khi học chương 6 “Cấu tạo của động cơ
đốt trong” ở lớp 11 THPT Lý Thường Kiệt- Hà Nội
VỊ Phương pháp nghiên cứu
1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 2 Phương pháp thực nghiệm 3 Phương pháp thống kê toán học
4 Tham khảo, trao đôi, học hỏi trên sách báo, internet
Trang 4
NOI DUNG
Chuong I: CO SO LY LUAN VE KIEM TRA, DANH GIA KET QUÁ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở NHÀ
TRƯỜNG PHÔ THÔNG
1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá Khái niệm kiểm tra
Có nhiều định nghĩa về kiểm tra trong giáo dục Tuy nhiên các nhà khoa
học và các nhà giáo dục đều cho rằng kiểm tra là hoạt động nhằm thu thập số liệu, chứng cứ, xem xét, soát xét lại công việc thực tế đề đánh giá và nhận xét
Theo Trần Bá Hoành, kiểm tra là cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá
Khái niệm đánh giá
Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đốn về kết quả
cơng việc dựa vào sự phân tích những thơng tin thu được, đối chiếu với những
mục tiêu, tiêu chuân đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp dé cai
thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng và hiệu quả của công việc
a _ Định nghĩa của Ralph Tyler: “Quá trình đánh giá chủ yếu là quá trình
xác định mức độ thực hiện các mục tiêu trong các chương trình giáo dục”
b Các tác giả cuốn “Cơ sở lí luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thơng” thì đưa ra định nghĩa: “Đánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập và lí giải kịp thời có hệ thống thơng tin về hiện trạng, nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu dạy học, làm cơ sở cho những biện pháp và hành động tiếp theo.”
2 Mục đích của kiểm tra, đánh giá Đối với học sinh
Trang 5
- Góp phần thúc đây, động viên đồng thời giúp học sinh thấy được những thiếu sót, khiếm khuyết để từ đó phát huy hơn nữa năng lực nhằm đạt kết quả học tập tốt hơn
- Đánh giá sự phát triển nhân cách nói chung của học sinh theo các mục
tiêu giáo dục đã được đề ra trước
Đối với giáo viên
- Cung cấp các thông tin về đặc điểm tâm sinh lí của học sinh và trình độ
năng lực học tập của học sinh
- Làm cơ sở cho việc cải tiến nội dung và phương pháp dạy học cho phù hợp của giáo viên từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục
3 Vai trò của kiểm tra, đánh giá trong dạy học hiện nay Kiểm tra, đánh giá có vai trò rất to lớn đến việc nâng cao chất lượng
đào tạo Kết quả của kiểm tra, đánh giá là cơ sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản lí giáo dục Nếu kiểm tra, đánh giá sai dẫn đến nhận
định sai về chất lượng đào tạo gây tác hại to lớn trong việc sử dụng nguồn
nhân lực Vậy, đổi mới kiểm tra, đánh giá trở thành nhu cầu cấp thiết của
ngành giáo dục và toàn xã hội ngày nay Kiểm tra, đánh giá đúng thực tế, chính xác và khách quan giúp người học tự tin, hăng say, nâng cao năng lực sáng tạo trong học tập
4 Các yêu cầu sư phạm đối với việc kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh
Đảm bảo tính tồn diện
Nó phải giúp đánh giá được kết quả học tập của học sinh về khối lượng và chất lượng kiến thức mà học sinh đã lĩnh hội được, kĩ năng vận dụng kiến thức kết quả phát triển năng lực tư duy sáng tạo, thái độ, tình cảm Ngồi
ra, nó cịn giúp đánh giá cả về số lượng, nội dung và hình thức của câu hỏi
dùng đề kiểm tra, đánh giá
Trang 6
Đám báo tính thường xuyên và hệ thống
Sau mỗi tiết học, chương học, học kì cần phải tiến hành kiểm tra, đánh gia
Câu hỏi dùng đề kiểm tra, đánh giá phải có tính hệ thống 4.3 Đảm báo tính phát triển
Hệ thống câu hỏi phái gồm cả dễ lẫn khó, cả đơn giản lẫn phức tạp
Cần phái đám bảo tính cơng khai, cơng bằng trong đánh giá 5 Nguyên tắc chung trong đánh giá
-_ Xác định rõ ngay từ đầu mục đích đánh giá
- Xác định rõ nội dung cụ thê các kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, các tiêu chí cụ thể của mục tiêu dạy học với từng kiến thức kĩ năng để từ đó làm căn cứ đối chiếu các thông tin cần thu
- Xác định rõ biện pháp thu lượm thơng tin (hình thức kiểm tra) phù hợp với đặc điểm của từng nội dung kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra và phải phù hợp với mục đích cần kiểm tra Cần xác định rõ những ưu nhược điểm
của mỗi hình thức kiểm tra dé có thé phối hợp và có biện pháp phát huy tối
đa những ưu điểm, khắc phục các nhược điểm của mỗi hình thức
- Xây dựng các câu hỏi, đề kiểm tra cho phép thu lượm các thông tin tương ứng với các tiêu chí đã xác định
Trang 7
6 Cac phuong phap danh gia co ban
Kiém tra | Quan sát Viết Vấn đáp I Ỷ Ỷ
Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm tự luận
|
Ỷ Ỷ ' '
Ghép đôi Điền Trả lời Đúng sai Nhiều
khuyết ngắn lựa chọn
KÉT LUẬN CHƯƠNG I
Trong chương này, chúng tôi đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về việc kiểm tra, đánh giá trong giáo dục, bao gồm những vấn đề cốt lõi sau:
Khái niệm kiểm tra, đánh giá
Mục đích và vai trò của kiểm tra, đánh giá
Các yêu cầu sư phạm đối với việc kiểm tra, đánh giá Các nguyên tắc chung trong quá trình đánh giá
Các phương pháp kiểm tra, đánh giá cơ bản
Trang 8
Chuong I: KIEM TRA TRAC NGHIEM KHACH QUAN
1 Trac nghiém khach quan (TNKQ) la gi?
Trac nghiệm theo nghĩa rộng là một hoạt động được thực hiện để đo lường năng lực của các đối tượng nào đó nhằm các mục đích xác định Trắc
nghiệm khách quan là phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Gọi là khách quan vì
cách cho điểm (đánh giá) hoàn tồn khơng phụ thuộc vào người chấm
2.Ưu- nhược điểm của phương pháp TNKQ so với phương
pháp tự luận
Bảng so sánh ưu thế của phương pháp trắc nghiệm khách quan và
phương pháp tự luận trong đánh giả
Yêu cầu Uu the
TNKQ Tự luận
Ít tốn cơng ra đề thi M
Đánh giá được khả năng diễn đạt, tư duy hình v
tượng
Thuận lợi cho việc đo lường các tư duy sáng tạo v Đê thi phải kén nội dung mơn học v
Ít may rủi do trật tự v
Ít tốn công chấm thi v
Khách quan trong chấm thi, hạn chế tiêu cực trong v châm thi
Giữ bí mật, hạn chế quay cóp trong khi thi v Áp dụng công nghệ đo lường đê phân tích, xử lí v nhăm nâng cao chât lượng câu hỏi và đê thi
Chính xác, ồn định v
Trang 9
3 Các hình thức TNKQ 3.1 Câu ghép đôi
Loại này đòi hỏi học sinh phải ghép đúng từng cặp nhóm từ ở hai cột với
nhau sao cho phù hợp về ý nghĩa Số phần tử ở hai cột thường là khác nhau, mỗi phần tử có thé dung dé ghép một hoặc nhiều lần
3.2 Câu điền khuyết:
Nêu một mệnh đề có khuyết một bộ phận, thí sinh phải tìm ra nội dung
thích hợp đề điền vào chỗ trống
3.3 Câu đúng- sai:
Loại câu này đưa ra một nhận định học sinh phải lựa chọn một trong hai
phương án để trả lời: Đúng (Ð) hay sai (S) 3.4, Cau tra lời ngắn:
La cau trac nghiệm đòi hỏi trả lời chỉ bằng một từ hoặc cụm từ rất ngắn
3.5 Câu nhiều lựa chọn:
Câu này gồm 2 phần: phần gốc và phần lựa chọn
- Phần gốc: Là một câu hỏi hay một câu bỏ lửng (chưa hoàn tat) Yêu cầu đối với phần gốc là câu này phải rõ ràng giúp cho người làm bài
hiểu được câu trắc nghiệm địi hỏi điều gì đề lựa chọn câu trả lời thích hợp - Phần lựa chọn:
Gồm nhiều giải pháp có thể lựa chọn, trong đó chỉ có một giải pháp lựa chọn được dự định là đúng hay đúng nhất, còn những phần còn lại là “môi
nhử” Điều quan trọng là làm sao cho những “mỗi nhứ” đều hấp dẫn ngang
nhau đối với học sinh chưa học kĩ hoặc chưa học kĩ bài học 4 Tiến trình xây dựng một đề TNKQ
4.1 Xác định mục đích cúa bài trắc nghiệm
Một bài trắc nghiệm có thể thực hiện nhiều mục đích nhưng bài trắc nghiệm tốt nhất vì có hiệu quả nhất khi nó được soạn thảo để phục vụ cho một mục đích chuyên biệt nào đó
Trang 10
4.2 Phân tích nội dung môn học
Việc phân tích nội dung mơn học một cách khoa học dựa trên cơ sở, mục đích của bài trắc nghiệm có ý nghĩa rất quan trọng quyết định đến chất lượng
của các câu trắc nghiệm cũng như sự tương thích với trình độ cần địi hỏi ở học sinh khi tiến hành đánh giá, nó cũng giúp chỉ ra được sự khác biệt về khả năng học sinh ở những trường, vùng, miền khác nhau
4.3 Thiết lập dàn bài trắc nghiệm
Căn cứ vào mục đích của bài trắc nghiệm về việc phân tích nội dung
mơn học ta tiến hành lập một dàn bài trắc nghiệm Có thể biểu diễn dàn bài trắc nghiệm thành một bản ma trận 2 chiều: Một chiều biểu thị nội dung cần
đánh giá, một chiều biểu thị mục tiêu nhận thức mà bài trắc nghiệm cần đánh giá Ma trận phải được chuẩn bị trước khi câu hỏi được viết ra như thế mới
đảm bảo tính chính xác, khoa học và phân loại được số câu hỏi cần thiết
5 Một số nguyên tắc nên theo khi ra đề thi TNKQ
- Đề thi phải có độ khó hợp lí, tránh những đề thi kiểu kiểm tra trí nhớ để
đánh dé hoc sinh
- Không nên ra dé thi kiểu phải học thuộc lòng, học vẹt việc ra đề thi
phải làm sao đánh giá được khả năng lí giải, ứng dụng, phân biệt và phán đoán của học sinh
- Nội dung của đề thi phải bao hàm đầy đủ các cấp độ của nhận thức - Có thể đưa vào đề thi một tỉ lệ nhất định loại trắc nghiệm kép (loại trắc
nghiệm có nhiều hơn một đáp án đúng) Như vậy, có thé kích thích sự tư duy,
khả năng phân biệt ở trình độ cao của học sinh
Trang 11
6 Cách trình bày bài kiểm tra, bai thi TNKQ
Đây là cách được dùng phổ biến, rộng rãi trong các đợt kiểm tra, thi tai Việt Nam: Bài trắc nghiệm được in ra giấy thành nhiều bản tương ứng với số
người tham gia kiểm tra đánh giá Cách này được chia ra thành 2 loại tùy
thuộc vào mức độ tính chất của bài kiểm tra
- Loai 1: Phan tra lời được in ngay bên trên đề thi (các câu trắc
nghiệm) thường dùng đề kiêm tra tại lớp
- Loại 2: Phiếu trả lời in riêng, đề thi in riêng, loại này thường được dùng trong các kì kiểm tra quan trọng như thi thi học kì, cuối cấp, đại học
7 Các loại điểm của bài trắc nghiệm
-_ Điểm thơ: Tính bằng điểm số đo trên bài trắc nghiệm Trong bài trắc
nghiệm quy ước nếu mỗi câu đúng tính một điểm, câu sai không điểm Như vậy, điểm thô là tổng điểm tất cả câu đúng trong bài trắc nghiệm
- _ Điểm chuẩn: Điểm chuẩn là điểm giúp so sánh số điểm số của học sinh trong nhiều nhóm hoặc giữa nhiều bài trắc nghiệm của nhiều môn khác nhau Ở Việt Nam hiện nay sử dụng thang điểm I1 bậc (từ 0 đến 10)
8 Phân tích câu hỏi
8.1 Mục đích của phân tích câu hỏi
- Két qua bài thi giúp giáo viên đánh giá mức độ thành công của công việc giảng dạy và học tập từ đó làm cơ sở để thay đối phương pháp, cách thức
làm việc
- _ Đánh giá khả năng trả lời câu hỏi của học sinh dé có thê giúp việc chỉnh
sửa các câu hỏi một cách chính xác, nâng độ giá trị các câu hỏi sao cho việc
đo lường khả năng học tập một cách hiệu quả chính xác hơn 8.2 Phương pháp phân tích câu hỏi
Trong những phép phân tích câu hỏi của một bài trắc nghiệm, thành quả học tập của chúng ta thường so sánh câu trả lời của học sinh ở mỗi câu hỏi với
Trang 12
điểm số chung toàn bài Điều được mong đợi ở đây là có nhiều học sinh ở nhóm điểm cao và ít học sinh ở nhóm điểm thấp trả lời đúng mỗi câu hỏi Nếu
kết quả khơng như vậy, có thể câu hỏi viết chưa chuẩn, chưa chính xác hoặc
quá trính dạy cho đạt hiệu quả
Đề xét mối tương quan giữa mỗi câu hỏi với điểm tổng quát chúng ta có
thể lấy khoảng 27% học sinh có nhóm điểm cao nhất và khoảng 27% học sinh
có nhóm điểm thấp nhất Đếm số câu trả lời cho mỗi câu hỏi trong bài trắc
nghiệm Ở mỗi câu hỏi cần biết có bao nhiêu học sinh trá lời đúng, bao nhiêu
học sinh chọn câu sai, bao nhiêu học sinh không trả lời Khi có kết quả phân
bố các câu trả lời ở các nhóm có điểm cao, điểm thấp và điểm trung bình ta sẽ
xác định được
+ Mức độ khó của câu hỏi
+ Mức độ phân biệt nhóm giỏi và nhóm kém mỗi câu hỏi
+ Mức độ lôi cuốn của câu “mỗi nhử”
Sau khi tiến hành chấm bài ta thực hiện các bước sau:
- Sắp các bài làm theo tổng số điểm từ cao xuống thấp
- Chia tập bài làm ba chồng:
+ Chồng 1: khoảng 27% những bài điểm cao + Chồng 2: Khoáng 27% những bài điểm thấp + Chồng 3: khoảng 46% những bài trung bình
- Lập bảng: Số người Tổng Số Câu | Phương số ne
hoi sé an Nhóm giỏi | Nhóm TB | Nhóm kém | người số
Trang 13
+ Ghi các số đã thống kê trên bai chấm vào bảng
+ Hoàn thiện bảng đã lập
+ Cột số giỏi trừ số kém có thể âm hoặc dương nhưng tổng đại số cột
này bằng khơng
— Giải thích kết quả: Phân tích các câu mỗi có hiệu quả khơng Nếu cột
cuốn cùng có giá trị âm và giá trị tuyệt đối càng lớn thì mỗi càng hay Nếu cột
cuối cùng bằng không cần xen lại câu mơi vì nó khơng phân biệt được nhóm
giỏi và nhóm kém Câu trả lời đúng phải có giá trị dương cao
- Khi phân tích câu hỏi ta cần tìm hiểu xem có những khuyết điểm nào trong chính câu hỏi hoặc từ những phương pháp giảng dạy Từ kết quả thu
được ta tiến hành tính cách chỉ số
~_ Độ khó của một câu hỏi: P= Toke vodkousinh them a ene
0<P<1: Néu P=0 = Câu hỏi quá khó Nếu P = 1 = Cau hoi qua dé
—_ Độ khó vừa phải của câu trắc nghiệm là trung bình cộng của 100% và tỉ
lệ may rủi kì vọng Với câu trắc nghiệm 4 lựa chọn thì độ khó vừa phải là: 100
10o:|
- TP UF os
Vp =
—_ Một câu hỏi có giá trị và đáng tin cậy thường là những câu có độ khó xấp xi bằng độ khó vừa phải
H-L n
— Độ phân biệt của một câu hỏi: D=
Trong đó:
H: số người trả lời đúng nhóm cao
L : s6 người trả lời đúng nhóm thấp
n: sơ lượng người trong nhóm cao
Trang 14
Bảng đánh giá độ phân biệt
Chí số phân biệt D Đánh giá câu
Từ 0,40 trở lên Rất tốt
Từ 0,30 đên 0,39 Khá tốt, có thê làm tốt hơn
Từ 0,20 đên 0,29 Tạm được, cân chỉnh sửa hồn chính Dưới 0,19 Kém, cân loại bỏ hay sửa dời
8.3 Tiêu chuẩn để chọn câu hói hay
—_Câu hỏi hay là những câu hỏi có tính chat
+ Hệ số khó vào khoảng từ 40 đến 62,5%
+ Hệ số phân biệt dương khá cao
+ Các câu mi có tính chất lơi cuốn, hấp dẫn đối với học sinh ở nhóm kém
- Chú ý:
+ Sự phân tích câu hỏi chỉ có ý nghĩa khi mỗi học sinh có đủ thời gian
làm mọi câu hỏi
+ Sự phân tích câu hỏi giúp chỉ ra được những sai sót, khiếm khuyết của
câu hỏi hoặc của giáo viên trong công việc giảng dạy
+ Tính chất có thê phân biệt được học sinh giỏi và kém của một câu hỏi không phải là tính chất cần thiết nhất Q trình phân tích câu hỏi còn phải
Trang 15Sơ đồ quá trình xây dựng bộ đề thi trắc nghiệm A Xây dựng ngân hàng câu hỏi, bộ đề Hoàn thiện Ỷ câu hỏi,
Tổ chức kiểm tra, bộ đê đánh giá người học Thu thập số liệu thống kê Ss 5 n = ros oO Đánh giá chất lượng
câu hỏi và bộ đê
Loại bỏ Không đạt |
Trang 16KET LUAN CHƯƠNG II
Trong chương này chúng tôi đã trình bày những cơ sở lý luận và kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Nó đã được sử dụng và kiểm định
tính chính xác , khoa học trong một thời gian dài và vẫn được sử dụng trong đánh giá hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới Trong đó, chúng tơi quan tâm
đên những vân đê cơ bản sau:
Khái niệm về phương pháp trắc nghiệm khách quan
Ưu- nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm khách quan
Các hình thức trắc nghiệm khách quan và ưu- nhược điểm của từng hình thức
Tiến trình xây dựng bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan
Nguyên tắc soạn thảo các câu hỏi trắc nghiệm khách quan cũng như đề
kiểm tra trắc nghiệm khách quan
Cách trình bày đề thi, đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
Các loại điểm của một bài trắc nghiệm khách quan
Cách phân tích, đánh giá chất lượng của câu hỏi trắc nghiệm khách
Trang 17
Chuong II: HE THONG CAU HOI TRAC NGHIEM KHACH QUAN XAY DUNG CHO CHUONG 6 “CAU TAO CUA DONG CO
DOT TRONG” LỚP 11 THPT
1 Đặc điểm cấu trúc chương “Cấu tạo của động cơ đốt trong”
lop 11 THPT
Chương “Cấu tạo của động cơ đốt trong” được dạy ở kì II của Công nghệ I1 THPT Chương gồm 9 bài lý thuyết và I bài thực hành được giảng dạy trong 10 tiết Nội dung của chương đề cập tới những vấn đề cơ bản sau:
- _ Nhiệm vụ của các hệ thống, cơ cấu trong cấu tạo của động cơ đốt
trong
- _ Cấu tạo của từng cơ cấu, hệ thống trong động cơ đốt trong
-_ Nguyên lí làm việc của từng cơ cấu, hệ thống trong cấu tạo của động cơ đốt trong
2 Nội dung về kiến thức, kĩ năng học sinh cần đạt được
2.1 Nội dung về kiến thức
Nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lí làm việc của các cơ cấu và hệ thống có
trong cấu tạo của động cơ đốt trong 2.2 Kĩ năng học sinh cần đạt
-_ Đọc được sơ đỗ cấu tạo của các cơ cấu, hệ thống
- _ Phân tích, giải thích được nguyên lí hoạt động của các cơ cấu, hệ thống
- Phan đoán, suy luận logic 3 Hệ thống câu hỏi TNKQ
3.1 Hệ thống câu hói TNKQ soạn cho từng bài
Trang 18
Bai 22: Than may va nap may Chọn đáp án đúng và đây đủ nhất:
Câu 1: Thân máy có nhiệm vụ:
A- Dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ B- Dẫn hướng cho chuyên động của piston
C- Làm mát các chỉ tiết của động cơ
D- Chia dầu bôi trơn các chỉ tiết của động cơ Câu 2: Buồng cháy của động cơ được tạo thành bởi:
A- Nap may, than piston và đỉnh piston B- Nap may, than xilanh va dinh piston C- Than may, nap may va dinh piston D- Than may, nap may va cacte
Câu 3: Thân xilanh của động cơ làm mát bằng không khí có:
A- “Áo nước”
B- Quạt gió
C- Cánh tản nhiệt D- Lỗ thông hơi
Câu 4: Cacte của động cơ 2 kì phải làm kín vì: A-_ Cacte là nơi chứa dầu bôi trơn
B- Cacte là nơi nén khí thể bổ trợ
C-_ Cácte là nơi khí thể cháy- đãn nở
D- Cacte là nơi chứa nước làm mát
Câu 5: Nắp máy của động cơ xăng 2 kì là nơi bố trí:
A-_ Lỗ lắp xupap B- Lỗ lắp bugi
C-_ Đường ống nạp, xả
Trang 19Câu 6: Nắp máy có nhiệm vụ:
A- _ Cùng với thân xilanh và đỉnh piston tạo thành buồng cháy của
động cơ
B- Dùng để lắp các chỉ tiết và cụm chỉ tiết như bugi hoặc vòi phun
C-_ Bố trí các đường ống nạp, thải , áo nước làm mát hoặc cánh tản nhiệt
D- Cả A,B và C đều đúng
Câu 1 2 3 4 5 6
DA A B C B B D
Bài 23: Cơ cấu trục khuýu thanh truyền Chọn đáp án đúng và đây đủ nhất:
Câu 1: Piston cua động cơ xăng 2 kì có nhiệm vụ:
Tham gia vào q trình phân phối khí Làm mát các chỉ tiết của động cơ
Dẫn dầu bôi trơn các chỉ tiết của động cơ Cả A, B và C
Câu 2: Piston được chia thành 3 phần chính là:
Đinh, đầu và đuôi Đầu, thân và đuôi
Dinh, dau va thân Dinh, than va dudi
Câu 3: Piston thường được làm bằng vật liệu gi?
A- B- Đồng hợp kim Gang hợp kim
Trang 20C- Nhôm hợp kim
D- Thép hợp kim
Câu 4: Đầu piston có rãnh đề lắp xecmang, các xecmang được lắp như thế nào?
A- _ Xecmang khí và xecmang dầu được lắp xen kẽ B- Xecmang khí ở đưới, xecmang dầu ở trên C- Xecmang khi ở trên, xecmang dầu ở dưới
D- Lắp tùy ý
Câu 5: Piston của động cơ xăng 2 kì thường có dạng đỉnh:
A- Bằng B- Lồi
C- Lõm
D- CảA,BvàC
Câu 6: Thân thanh truyền thường được khoét rãnh tạo tiết diện ngang hình chữ I đề:
A- _ Tiết kiệm nguyên liệu khi chế tạo
B- Tránh bó kẹt do dãn nở vì nhiệt
C-_ Giám khối lượng của thanh truyền, dễ chuyển động D- A vàC đúng
Câu 7: Chốt piston được làm bằng vật liệu gì? A- Đồng
B- Nhơm C- Gang
D- Thép
Câu 8: Bộ phận nào sau đây khơng có trong cấu tạo của trục khuỷu?
A- Cổ khuỷu B- Chốt khuỷu
Trang 21
Câu 9: Động cơ điêzen 4 kì 6 xilanh xếp thắng hàng có số cổ khuỷu và chốt
khuỷu lần lượt là:
A- 7,4 B- 7,6 C- 64 D- 6,6
Câu 10: Bộ phận nào dẫn hướng cho piston chuyên động trong xilanh?
A- Truc khuyu
B- Thanh truyén C- Than piston D- Pau piston
Câu 11: Động cơ xăng 4 kì 4 xilanh xếp thắng hàng có số má khuỷu và cổ khuỷu lần lượt là:
A- 4,5, B- 8,5 C- 5,8 D- 5,8
Với mỗi chỗ trắng, điền một từ thích hợp để hoàn thành các phát biểu sau: Câu 12:
Piston có nhiệm vụ cùng với xilanh và tạo thành không gian làm
việc; nhận lực day Của rồi truyền lực cho để sinh công và nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình nạp, nén và thải
khí
Đáp án: nắp máy, khí cháy, trục khuỷu, trục khuỷu Chọn đáp án sai:
Câu 13: Trục khuỷu có nhiệm vụ:
A- _ Nhận lực từ thanh truyền để sinh công
B- Dẫn động các cơ cấu và hệ thống của động cơ
Trang 22
C- Duy trì chuyên động của piston
D-_ Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiễn của piston
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 | 10} 11 | 13 DA A LC|BICLBLDLED|ID|B|IC|BIỊC
Bài 24: Cơ cấu phân phối khí
Chọn đáp án đúng và đây đủ nhất:
Câu 1: Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ: A-_ Đóng, mở các cửa nạp, thải đúng lúc
B- Cung cấp hịa khí sạch vào xilanh của động cơ C- Làm mát các chỉ tiết của động cơ
D-_ Dẫn dầu bôi trơn các chỉ tiết của động cơ
Câu 2: Chỉ tiết nào của động cơ 2 kì kiểu cửa khí làm nhiệm vụ van trượt của cơ cấu phân phối khí?
A- Xupap
B- Nắp máy C- Piston
D- Thanh truyén
Câu 3: Xupap nạp ở động cơ 4 ki đóng vào thời điểm nào?
A- Cuối kì nap
B- Cuối kì nén,
C- Cuối kì nổ D- Cuối kì xả
Câu 5: Tỉ số giữa số vòng quay của trục cam và số vòng quay của trục khuỷu
trong cơ cấu phân phối khí là: A- 1:1
Trang 23C- 2:1
D- 1:4
Câu 6: Cho hình 1: Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo Hãy chỉ ra tên gọi
của các chỉ tiết được đánh số thứ tự là 7, 4 và 9
A- _ Con đội, đũa đây và xupap B- Đũa đây, cị mơ và lị xo C- Đũa đây, cị mơ và xupap D- Xupap, đũa đấy và cị mơ
Chọn đáp án sai:
Câu 4: Ưu điểm của cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo so với dùng xupap đặt là:
A- _ Cấu tạo đơn giản hơn
B- Dam bao nap day va thải sạch hơn
C- Dé diéu chỉnh, sửa chữa
D- Cấu tạo buồng cháy gọn hơn
Câu 1 2 3 DA A C A
Trang 24Bài 25: Hệ thống bôi trơn
Chọn đáp án đúng và đầy đú nhất:
Câu 1: Nhiệm vụ của dầu bôi trơn: A- _ Bôi trơn các bề mặt ma sát
B- Làm mát và tây rửa các chỉ tiết
C-_ Bao kín và chống gỉ các chỉ tiết
D- CaA,BvaC
Câu 2: Bôi trơn bằng phương pháp pha dầu nhớt vào nhiên liệu được đùng ở động cơ nào?
A-_ Động cơ 4 kì B- Động cơ 2 kì
C-_ Động cơ điêzen D- Động cơ xăng
Câu 3: Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, bộ phận nào quan trọng nhất? Bơm dầu Bầu lọc dầu Két làm mát dầu gop > Cacte dau
Câu 4: Người ta pha dầu bôi trơn vào xăng dùng cho động cơ 2 kì trên xe máy nhằm mục đích gì?
A-_ Bơi trơn xupap
B- Bôi trơn hệ thống làm mát
C-_ Bôi trơn cơ cấu trục khuýu thanh truyền
D- Làm mát động cơ
Câu 5: Dầu bôi trơn dùng lâu phải thay vì lí do gì? A-_ Dầu bơi trơn bị lỗng
B- Dau bdi tron bị đông đặc C-_ Dầu bôi trơn bị cạn
Trang 25Câu 6: Khi hệ thống bôi trơn làm việc bình thường, dầu đi theo đường nào sau đây?
A- Cacte > Bau loc dau —> Van khống chế dầu > Duong dau chinh
—> Các bề mặt ma sát —> Cacte
Cacte > Bom dau —> Bau lọc dầu -> Van khống chế dầu
—> Đường dầu chính —> Các bề mặt ma sát —> Cacte Cacte > Bom dau —> Van an toàn > Cacte
Cacte > Bom dau > Bau loc dau > Két lam mat dau > Duong
dầu chính —> Các bề mặt ma sát —> Cacte
Câu 7: Sau khi bôi trơn các bề mặt ma sát, dầu bôi trơn chảy về đâu? Bầu lọc dầu
Phía trước bơm dầu
Két làm mát dầu
Cacte
Câu 8: Cho hình 2: Sơ đồ hệ thống bôi trơn cưỡng bức Hãy nối các số thứ tự
ở cột A với tên các chi tiết ở cột B cho đúng:
A B
5 Van khong chê lượng dâu qua két
6 Đường dầu chính
9 Két làm mát dâu
7 Bau loc dau
Hinh 25.1 So dé hé théng boi tron cuGne bic
Trang 26
Đáp án: 5 Bầu lọc dầu 6 Van khống chế lượng dầu qua két
9 Đường dầu chính 7 Két làm mát dầu
Câu | 1 2 3 4 5 6 7 DA | D B A C D B D Bài 26: Hệ thống làm mát Chọn đáp án đúng và đây đủ nhất:
Câu I: Trong động cơ, phần nào cần làm mát nhiều nhất? A- Khong gian cacte
B- Vùng bao quanh buồng cháy
C- Bộ chế hòa khí
D- Đường ống nạp
Câu 2: Theo chất làm mát, hệ thống làm mát được chia thành mấy loại?
A- 2 B- 3 C- 4 D- 5
Câu 3: Trong hệ thống làm mát bằng nước thì nước được chứa ở đâu? A- Các đường ống
B- Bơm nước
C- Két nước và áo nước
D- CaA,BvaC
Câu 4: Các động cơ ô tô hiện nay thường được làm mát bằng: A- Nước
B- Khơng khí
C-_ Kết hợp cả nước và khơng khí
Trang 27Câu 5: Thành xilanh động cơ xe máy tản nhiệt chú yếu bằng:
Các bọng nước
Cảnh tan nhiệt
Cánh quạt gió
Các bọng nước và các cánh tản nhiệt
Câu 6: Trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, bộ phận tạo nên sự tuần hoàn cưỡng bức trong động cơ là:
Bơm nước Van hằng nhiệt Quạt gió
Ống phân phối nước lạnh
Câu 7: Khi nhiệt độ nước trong áo nước vượt quá giới hạn định trước thì:
A- Van hằng nhiệt đóng cửa thông với đường nước về két, mở hồn tồn cửa thơng với ống nước nối tắt về bơm
Van hằng nhiệt mở cả 2 đường: đường nước về két và đường nước nối tắt về bơm
Van hằng nhiệt đóng cửa thơng với đường ống nối tắt về bơm, mở
hoàn toàn cửa thông với đường nước vào két
Ý kiến khác Câu | 1 2 3 4 5 6 7 ĐA|LBLA|LDIALBLAC
Bài 27: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong
Trang 28
động cơ xăng Chọn đáp án đúng và đây đủ nhất:
Câu 1: Quá trình cháy của hỗn hợp trong xilanh động cơ xăng được thực hiện do tác động nào?
A- Ap suat cao trong xilanh B- Bugi bat tia lira dién
C- Hoạt động của vòi phun xăng
D-_ Hoạt động của bộ chế hịa khí
Câu 2: Ở động cơ xăng, bugi bật tia lửa điện đốt cháy hịa khí vào đúng
thời điểm:
A- Dau kì nạp
B- Đầu kì nén
C-_ Cuối kì nạp
D- Cuối kì nén
Câu 3: Ở động cơ xe máy dùng bộ chế hịa khí thì bơm xăng được đặt ở đâu? A-_ Trên thùng xăng
B- Dưới thùng xăng
C- Gần bộ chế hịa khí
D- Khơng có bơm xăng
Câu 4: Trong một chu trình làm việc của động cơ xăng 4 kì, ở giữa kì nén, bên trong xilanh chứa gì?
A- Khong khí
B- Xăng
C- Hịa khí ( xăng và khơng khí ) D- Dầu điêzen và khơng khí
Trang 29A- _ Bộ điều chỉnh áp suất
B- Bộ chế hịa khí
C- Thùng xăng D- Bầu lọc xăng
Câu 6: Ở động cơ xăng dùng vòi phun, hịa khí nạp vào xilanh nhiều hay ít
phụ thuộc vào:
A-_ Vòi phun
B- Bộ điều khiển phun
C- Bom xang D- Bơm cao áp
Câu 7: Trong hệ thống phun xăng, hịa khí được hình thành ở đâu?
A- Xilanh hoặc trên đường ống nạp
B- Vòi phun hoặc trên đường ống nạp
C-_ Bộ chế hịa khí hoặc xilanh
D- Bộ chế hịa khí hoặc trên đường ống nạp
Với mỗi chỗ trắng, điền một từ thích hợp để hồn thành các phát biểu sau: Câu 8:
Khi động cơ làm việc, xăng từ thùng xăng được hút lên chảy vào buồng phao của Ở kì nạp, piston đi xuống tạo độ chân khơng
trong xilanh, khơng khí được hút qua rồi qua bộ chế hịa khí, tại
đây, chúng hút xăng trong buồng phao, hòa trộn tạo thành hịa khí Đáp án: bơm xăng, bộ chế hịa khí, bầu lọc khí
Câu | 1 2 3 4 5 6 7 ĐA | B D D C B B A
Trang 30Bai 28: Hé thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí trong động cơ điêzen
Chọn đáp án đúng và đầy đú nhất:
Câu 1: Trong động cơ điêzen, hịa khí được hình thành ở đâu?
Ở bộ chế hịa khí
Trên đường ống nạp Trong xilanh
Ở vòi phun
Câu 2: Ở động cơ điêzen, hịa khí được hình thành vào thời kì nào? Đầu kì nạp
Cuối kì nạp
Đầu kì nén
Cuối kì nén
Câu 3: Ở động cơ điêzen vào cuối kì nén thì:
Bugi bật tia lửa điện đốt cháy hòa khí Hịa khí tự bốc cháy
Bugi bật tia lửa điện đốt cháy dầu điêzen
Ý kiến khác
Câu 4: Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ điêzen thì bộ phận nào quan trọng nhất?
Bơm chuyền nhiên liệu Bơm cao áp
Vòi phun
Trang 31Câu 5: Ở kì nén của động cơ điêzen:
A- _ Chỉ có dầu điêzen trong xilanh bị nén B- Chỉ có khơng khí trong xilanh bị nén C- Hịa khí trong xilanh bị nén
D- Ý kiến khác
Câu 8: So với động cơ xăng thì thời gian hòa trộn nhiên liệu ở động cơ điêzen:
A- Dai hon B- Ngan hon C- Bang nhau
D- Khong xac dinh dugc
Cau 1 2 3 4 5 6 DA Cc D B B B B
Bai 29: Hé thong danh lira
Chọn đáp án đúng và đây đủ nhất:
Câu 1: Hệ thống đánh lửa chỉ có ở động cơ: A- Dong co diézen 4 ki
B- Động cơ xăng 4 ki C-_ Động cơ xăng 2 kì
D- Các loại động cơ xăng
Câu 2: Theo cấu tạo của bộ chia điện thì hệ thống đánh lửa phân thành may
loại? A- 2 B- 3 C- 4 D- 5
Trang 32Câu 3: Trong hệ thống đánh lửa điện tử khơng tiếp điểm, khi khóa điện 4 mở
va roto của ma-nhê-tô quay trên các cuộn dây Wy và Wpk xuất hiện các suất điện động:
A-_ Một chiều
B- Xoay chiều
C-_ Cá một chiều và xoay chiều
D- Ý kiến khác
Câu 4: Trong hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm, khi điot điều khiển
mở cho phép tụ Cr phóng điện qua nó, dịng điện sẽ đi theo mạch:
A- Cuc(+)Cr— Dy, — “Mat” — W, — Cue (-) Cr
B- Cuc(-)Cr— Dy, — “Mat”? — W, — Cuc (+) Cr
C- Cuc(-) Cr — Dy — “Mat” — W, — Cue (+) Cr D- Cực(+)C+— Dy, — “Mat” — W, — Cuc (- ) Cr
Câu 5: Ở cuối kì nén, bugi bật tia lửa điện tại thời điểm: A- Khi công tắc điện mở
B- Khi cơng tắc điện đóng
C-_ Khi điot điều khiển mở
D- Khi điot điều khiển đóng
Trang 33Cau 1: Hé thống khởi động có nhiệm vụ:
A- Dẫn động các cơ cấu và hệ thống của động cơ
B- Làm quay trục khuỷu đến số vòng quay nhất định để động cơ tự nô máy được
2 Truyền, biến đổi cả chiều và trị số của momen quay tới bánh xe chủ động
D- CaA,BvaC
Câu 2: Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ là:
A-_ Dùng động cơ điện một chiều để khởi động động cơ B- Dùng động cơ xăng cỡ nhỏ dé khới động động cơ chính
C- Dùng sức người để khởi động động cơ
D-_ Dùng khí nén đưa vào các xilanh dé làm quay trục khuỷu
Câu 3: Bộ phận nào sau đây không thuộc hệ thống khởi động bằng động cơ điện?
A- Cần gạt B- Thanh kéo C- Ban dap D- Lõi thép
Câu 4: Hệ thống khởi động bằng động cơ điện sử dụng dòng điện:
A-_ Một chiều
B- Xoay chiều
C- Cả một chiều và xoay chiều
D- Ý kiến khác
Câu 5: Khi động cơ đốt trong đã làm việc, số vòng quay trục khuýu như thế nào? A- _ Giám gấp nhiều lần so với số vòng quay khi khởi động
B- Tăng gấp nhiều lần so với số vòng quay khi khởi động C- Vẫn quay bình thường với số vòng quay của động cơ điện
D- Cả A, B và C đều đúng
Câu 6: Hệ thống khởi động bằng tay thường áp dụng cho loại động cơ nào?
A-_ Động cơ có công suất nhỏ
Trang 34
B- D6ng co c6 céng suat nhỏ và trung bình C-_ Động cơ có cơng suất lớn
D-_ Động cơ có cơng suất trung bình và lớn
Câu 1 2 3 4 5
DA B B C A B
3.2 Một số đề kiểm tra, đề thi 3.2.1 Một số đề kiểm tra 15 phút
Đề số I
Chọn đáp án đúng và đây đủ nhất:
Câu 1: Thân máy có nhiệm vụ:
A- Dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ
B- Dẫn hướng cho chuyền động của piston C-_ Làm mát các chỉ tiết của động cơ
D- Chứa dầu bôi trơn các chỉ tiết của động cơ
Câu 2: Đầu piston có các rãnh dé:
A-_ Tránh bó kẹt do dãn nở vì nhiệt
B-_ Tiết kiệm nhiên liệu khi chế tạo C- Lap xecmang khi va xecmang dau D- Lap chét piston
Câu 3: Bộ phận nào sau đây khơng có trong cấu tạo của trục khuỷu?
A- Cổ khuỷu B- Chốt khuỷu
C-_ Đối trọng
D-_ Bạc lót
Câu 4: Bên trong đầu to thanh truyền lắp:
Trang 35B- Bac lot
C-_ Ö bi hoặc bạc lót D- Cad bi va bac lot
Câu 5: Thân xilanh của động cơ làm mát bằng không khí có: A- “Áo nước”
B
C- Cánh tản nhiệt
D- Lỗ thơng hơi Quạt gió
Câu 6: Chỉ tiết nào của động cơ hai kì kiểu cửa khí làm nhiệm vụ van trượt
của cơ cầu phân phối khí?
A- Xupap
B- Nắp máy C- Piston D- Thanh truyén
Câu 7: Động cơ điêzen 4 kì 6 xilanh xếp thắng hàng có số cơ khu và chốt
khuỷu lần lượt là:
A- 7,6 B- 6,7 C- 5,4 D- 4,5
Câu 8: Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ: A-_ Đóng, mở các cửa nạp, thải đúng lúc
B- Cung cấp hịa khí sạch vào xilanh của động cơ C- Lam mat các chỉ tiết của động cơ
D-_ Dẫn dầu bôi trơn các chỉ tiết của động cơ Câu 9: Cacte của động cơ 2 kì phải làm kín vì:
A-_ Cacte là nơi chứa dầu bôi trơn
Trang 36
B- C- D-
Cacte là nơi nén khí thể bổ trợ
Cácte là nơi khí thể cháy- đãn nở
Cacte là nơi chứa nước làm mát Chọn đáp án sai:
Câu 10: Ưu điểm của cơ cầu phân phối khí dùng xupap treo so với xupap đặt là:
A- Cấu tạo đơn giản hơn
B- Pam bao nap day va thải sạch hơn
C- Dễ điều chỉnh, sửa chữa
D- Cấu tạo buồng cháy gọn hơn
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 DA A Cc D Cc Cc Cc A A B A 2 AK De so
Khoanh tron vao dap an ding va day di nhat:
Cau 1: Trong mot chu trinh làm việc của động cơ điêzen 4 kì, ở giữa kì nén,
bên trong xilanh chứa gì? Khơng khí
Xăng
Hịa khí ( xăng và khơng khí )
Dầu điêzen và khơng khí
Câu 2: Trong nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức, van khống
chế lượng dầu đóng lại để dầu đi qua két làm mát khi nào?
Áp suất dầu cao quá giới hạn cho phép
Nhiệt độ dầu nằm trong giới hạn định mức
Lượng dầu chảy vào đường dầu chính quá giới hạn
Nhiệt độ dầu cao quá giới hạn định mức
Câu 3: Trong động cơ điêzen, hịa khí được hình thành ở đâu?
Trang 37B- C- D- Trên đường ống nạp Trong xilanh Ở vòi phun
Câu 4: Ở động cơ điêzen vào cuối kì nén thì:
Bugi bật tia lửa điện đốt cháy hịa khí
Hịa khí tự bốc cháy
Bugi bật tia lửa điện đốt cháy dầu điêzen Ý kiến khác
Câu 5: So với động cơ xăng thì thời gian hịa trộn nhiên liệu ở động cơ điêzen: Dài hơn
Ngắn hơn Bằng nhau
Không xác định được
Câu 6: Trong một chu trình làm việc của động cơ xăng 4 kì, ở giữa kì nén,
bên trong xilanh chứa gì? Khơng khí
Xăng
Hịa khí ( xăng và khơng khí)
Hịa khí ( dầu điêzen và khơng khí)
Câu 7: Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ điêzen thì bộ phận
nào quan trọng nhất?
Bơm chuyền nhiên liệu Bơm cao áp
Vòi phun
Bau loc tinh
Câu 8: Quá trình cháy của hỗn hợp trong xilanh động cơ xăng được thực hiện do tác động nào?
Trang 38
A- Ap suat cao trong xilanh B
C
Bugi bật tia lửa điện
Hoạt động vủa vòi phun xăng
D- Hoạt động của bộ chế hịa khí
Câu 9: Bộ phận nào sau đây khơng có trong hệ thống phun xăng: A- _ Bộ điều chỉnh áp suất
B- Bộ chế hịa khí
C- Thùng xăng D- Bầu lọc xăng
Trang 393.2.2 Đề kiểm tra 45 phút: Họ và tên: Lớp: KIEM TRA Mon: Cong nghé 11
Thoi gian: 45 phit
Đề số 4
Khoanh tròn vào đáp án đúng và đây đủ nhất: Câu 1: Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ:
A- Đóng, mở các cửa nạp, thải đúng lúc
B- Cung cấp hịa khí sạch vào xilanh của động cơ C- Làm mát các chỉ tiết của động cơ
D- Dẫn dầu bôi trơn các chỉ tiết của động cơ
Câu 2: Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, bộ phận nào quan trọng nhất?
A- Bơm dầu
B- Bầu lọc dầu
C- Két làm mát dầu
D- Cacte dầu
Câu 3: Piston của động cơ xăng 2 kì thường có dạng đỉnh:
A- Bằng B- Lồi C- Lõm
D- Đặc biệt
Câu 4: Khi hệ thống bôi trơn làm việc bình thường, dầu đi theo đường nào
sau đây?
A- Cacte —> Bầu lọc dầu —> Van khống chế dầu —-> Đường dầu chính
—> Các bề mặt ma sát —> Cacte
Trang 40
B- Cacte + Bom dầu —> Bau loc dau > Van khống chế dầu —> Đường dầu chính —> Các bề mặt ma sát —> Cacte
C- Cacte > Bom dầu —> Van an toàn —> Cacte
D- Cacte > Bom dau —> Bầu lọc dầu -> Két làm mát dầu —> Đường
dầu chính —> Các bề mặt ma sát —> Cacte
Câu 5: Ở động cơ điêzen, vào cuối kì nén thì:
A- Bugi bật tia lửa điện đốt cháy hòa khí
B Cc
Hịa khí tự bốc cháy
Bugi bật tia lửa điện đốt cháy dầu điêzen
D- Bugi bật tia lửa điện đốt cháy xăng
Câu 6: Thân thanh truyền thường được khoét rãnh tạo tiết diện ngang hình chữ I để:
A B
Cc
D
Tiết kiệm nguyên liệu khi chế tạo
Tránh bó kẹt do dãn nở vì nhiệt
Giảm khối lượng của thanh truyền, dễ chuyên động A và C đúng
Câu 7: Bộ phận nào sau đây không có trong cấu tạo hệ thống nhiên liệu động
cơ điêzen?
A Vòi phun
B- Bơm cao áp
C- Bộ chế hòa khí
D- Bầu lọc tỉnh
Câu 8: Trong hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm, khi khóa điện 4 mở
va roto của ma-nhê-tô quay trên các cuộn dây Wy và Wpk xuất hiện các suất điện động: