TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2 KHOA SINH - KTNN
đk 3k 3k sk k sk dk k sk 2 2 sk 2k 2 ok dc
HOÀNG THỊ THANH MAI
THIET KE MOT SO DE KIEM TRA, DE THI
TRAC NGHIEM KHACH QUAN DE DANH GIA KET QUA
HỌC TẬP CHƯƠNG 7 “UNG DUNG
DONG CO DOT TRONG”MON CONG NGHE 11 THPT
TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Chuyên ngành: Sư phạm kỹ thuật
Người hướng dẫn khoa học
TRẦN VĂN GIẢNG
HÀ NỘI - 2010
Trang 2LỜI CÁM ƠN
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành của mình tới Th.s Nguyễn Ngọc Tuấn
và thầy Trần Văn Giảng đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tơi hồn thiện đề tài khố
luận này
Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trong Khoa Sinh và Khoa Vật Lý Đặc biệt là các thầy, cô giáo tổ Vật Lý - Kỹ Thuật đã dạy dỗ, chỉ bảo giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khố luận
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo đang công tác tại trường Trung học phổ thông Yên Phong 1 đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập giảng
dạy và tạo điều kiện để tôi thực nghiệm đề tài khoá luận nghiên cứu của mình
được thuận lợi
Hà Nội, tháng 5 năm 2010 Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Thanh Mai
Trang 3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan với Hội đồng chấm khoá luận tốt nghiệp, đề tài này là đo
tôi tự nghiên cứu, tự tìm hiểu dưới sự giúp đỡ của Th.s Nguyễn Ngọc Tuấn và thầy Trần Văn Giảng Kết qua dé tài do tôi thực nghiệm sát với thực tế, không trùng với bất kỳ đề tài nào
Nêu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Hà Nội, tháng 05 năm 2010 Sinh viên
Hoàng Thị Thanh Mai MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU: 1
1 Ly do chon dé tai 1
Muc đích nghiên cứu
Giả thiết khoa học
Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu
wow wb Nv Nv NY NY NY 2 3 4
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6
7
8 Cấu trúc của khoá luận
NOI DUNG:
Chương 1: Cơ sở lí luận về cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả học 4
Trang 4tập của học sinh ở trường phố thông
1.1 Cơ sở lí luận về cơng tác đánh giá trong đạy học 4
1.2 Mục tiêu dạy học 10
1.3 Phương pháp và kỹ thuật trắc nghiệm khách quan 1
1.4 Cách trình bày và chấm điểm một bài trắc nghiệm khách quan 16
1.5 Phân tích câu hỏi 18
Kết luận chương 1 22
Chương 2: Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 23 chương 7 “Ứng dụng động cơ đốt trong”
2.1 Nội dung và cấu trúc của chương 7 “Ứng dụng động cơ đốt trong” 23 2.2 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho từng bài cụ thé 24
Kết luận chương 2 40
Chương 3: Đánh giá kết quả của học sinh thông qua hệ thống câu 4I hồi trắc nghiệm khách quan
3.1 Kiểm tra sự tiếp thu bài sau mỗi giờ học vào cuối tiết học 41
3.2 Kiém tra 15 phut 41
3.2 Kiểm tra 45 phút 48
Kết luận chương 3 63
KET LUAN CHUNG 64
TAI LIEU THAM KHAO 65
Trang 5MO DAU 1 Lido chon dé tai
Hiện nay ngành giáo dục nước ta đã bị lạc hậu so với mặt bằng giáo dục
nhiều nước trên thế giới, các cơng trình nghiên cứu giáo gần đây đã chỉ ra rằng
nội dung, phương pháp dạy học và việc kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học còn rập khn, máy móc, nặng về hình thức Chính vì vậy ngành Giáo dục và
Đảo tạo nước ta cần cải tiến đồng bộ cả về mục đích, nội dung, phương pháp và
đặc biệt là cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đang và luôn là vấn đề cấp thiết
Có thể nói kiểm tra, đánh giá là một khâu có vị trí hết sức quan trọng trong quá trình dạy học, kiểm tra, đánh giá tốt sẽ phản ánh đầy đủ việc dạy của thầy, cô giáo và việc học của trò, đồng thời giúp các nhà quản lí giáo dục hoạch định được chiến lược trong quá trình quản lí và điều hành
Trên thế giới hiện nay người ta sử dụng khá đa đạng các hình thức kiểm tra,
đánh giá kết quá học tập của học sinh Mỗi hình thức có những ưu, nhược điểm
nhất định, nhưng tất nhiên khơng có phương pháp nào là hoàn mĩ cho mọi mục
tiêu giáo dục Trong nhiều năm trở lại đây, loại trắc nghiệm khách quan có nhiều
ưu thế phù hợp với ngành giáo dục nước ta như: Có thê dùng khảo sát kiến thức
trên diện rộng một cách nhanh chóng, khách quan, nó cho phép xử lí kết quả
theo nhiều chiều với từng học sinh cũng như tổng thể cả lớp học hoặc một
trường học nên đã được Bộ Giáo dục và Đảo tạo chính thức sử dụng vào việc
kiểm tra, đánh giá chất lượng kiến thức của học sinh ở trường phổ thông
Xuất phát từ nhận thức và suy nghĩ ở trên, qua thực tiễn giảng dạy bộ môn
Công nghệ ở trường Trung học phổ thơng (THPT) tơi tìm hiểu và đưa ra đề tài nghiên cứu “Tết kế một số đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan để
đánh giá kết quả học tập chương 7 “Ứng dụng động cơ dot trong” môn Công nghệ I1 THPT” với mong muốn góp phần nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu quá đạy học Công nghệ ở trường phô thông
Trang 62 Mục đích nghiên cứu
Đánh giá kết quả học tập của hoc sinh thông qua các để kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan Từ kết qua làm bài của học sinh giáo viên có thể nắm bắt khả năng tiếp thu kiểm tra của học sinh và đánh giá được kết quả học tập của
học sinh
3 Giả thiết khoa học
Xây dựng được hệ thống câu hỏi một cách khoa học theo phương pháp trắc nghiệm khách quan (7TNKO) phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung chương 7 “Ung dụng động cơ đốt trong” và sử dụng hợp lí phương pháp trắc nghiệm khách quan trong quá trình kiểm tra thì có thé đánh giá chính xác, khách quan kết quả học tập của học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả đạy và học môn Công nghệ
4 Đối tượng nghiên cứu
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chương 7 “Ứng dụng động cơ đốt trong” của học sinh lớp I1 thông qua các bài kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan
5 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về công tác kiểm tra, đánh giá
- Nghiên cứu lí luận và kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Nghiên cứu nội dung chương trình Cơng nghệ lớp II THPT nói chung và chương 7 “Ứng dụng động cơ đốt trong” nói riêng
- Vận dụng cơ sở lí luận xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho chương 7 “Ứng dụng động cơ đốt trong” lớp 11 THPT
- Thực nghiệm tại trường THPT 6 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận về phương pháp trắc nghiệm khách quan - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa và các tài liệu khác liên quan - Các phương pháp hỗ trợ điều tra, thăm dò
Trang 7- Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp thực nghiệm 7 Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 10 năm 2009 đến tháng 5 năm 2010 8 Cấu trúc khố luận
Ngồi phần mở đầu và kết luận chung, phần nội dung gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lí lí luận về công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường phổ thông
Chương 2: Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương 7 “Ứng dụng động cơ đốt trong”
Chương 3: Đánh giá kết quá học tập của học sinh thông qua hệ thống câu
hỏi trắc nghiệm khách quan
Trang 8
CHƯƠNG 1
CO SO Li LUAN VE CONG TAC KIEM TRA, DANH GIA KET QUA HQC TAP CUA HQC SINH O TRUONG PHO THONG
1.1 Cơ sở lí luận về công tác kiểm tra, đánh giá trong dạy học
1.1.1 Khái niệm về kiểm tra, đánh giá
Có nhiều định nghĩa về công tác kiểm tra, đánh giá chúng ta đặc biệt chú ý tới một số định nghĩa sau đây:
- Dinh nghĩa cua Jean Marie De Kelete: Đánh giá có nghĩa là:
+ Thu thập thơng tin đủ thích hợp có giá trị và đáng tin cậy
+ Xem xét mức độ phù hợp giữa tập thông tin này với một tập hợp các tiêu chí phù hợp với các mục tiêu định ra ban đầu, hay đã điều chỉnh trong q trình thu thập thơng tin
+ Nhằm ra một quyết định - Dinh nghia cua Ralph Tyler:
Qua trinh danh gia chu yéu là quá trình xác định mức độ thực hiện mục tiêu trong tiến trình giáo dục
- Định nghĩa của các nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam:
Đánh giá kết qua hoc tập là quá trình thu thập và xử lý thông tin về trình
độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh, về tác động và nguyên
nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo
viên và nhà trường, cho bản thân học sinh cho họ học tập ngày một tiến bộ hơn
1.1.2 Một số khái niệm liên quan
Liên quan đến khái niệm đánh giá phải kể đến một số thuật ngữ thường gặp sau:
- Kiểm tra: Là phương tiện và hình thức đánh giá, kiểm tra là một quá trình hẹp hơn đánh giá hay nói khác đi kiểm tra là một khâu của quá trình đánh giá
Trang 9- 7bi: Thi cũng là kiểm tra nhưng có tầm quan trọng đặc biệt, được đùng
khi kết thúc một giai đoạn đào tạo, một quá trình đào tạo
- Đo: Trong khoa học tự nhiên “đo” là so sánh một đại lượng với một đại
lượng khác chọn làm chuẩn, làm đơn vị
Trong giáo dục “đo” được hiểu là so sánh hệ thống các kiến thức, kỹ năng và thái độ của một cá nhân hoặc tập thể người học đã đạt được với một hệ thống
các kiến thức, kỹ năng và thái độ được dùng làm chuẩn
1.1.3 Các thành tố đánh giá
Bốn thành tố cơ bản chính yếu của đánh giá: Mục đích - xác định - giải thích - sử dụng: Mục đích Xác định Giải thích Sử dụng
Tại sao ta Ta cần sử Ta sẽ giải Ta sẽ sử
thực hiện dụng những thích những dụng
đánh giá thủ thuật gì kết quả như những kết
này? để thu thập thế nào? Ta quả đánh
———>' thôngtin? |———>| sẽ sử dụng |—————>‡ giá như thé
nhitng tiéu nao?
chuan va tiéu chi nao? * Muc dich
- Nhằm nâng cao hiệu quả đạy học giáo viên cần liên tục đánh giá học sinh
của mình so với mục tiêu học tập và điều chỉnh giảng dạy của mình dựa trên cơ
sở của các thông tin thu được
- Không những cho học sinh biết họ đã nắm được, làm được những gì mà
còn tác động thúc đây học tập (động viên, khích lệ học sinh)
Trang 10- Cung cấp thông tin phản hồi dé str dung cho học sinh
- Theo dõi sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học tập
- Truyền đến cho học sinh những kì vọng, mong muốn của giáo viên và điều gì là quan trọng nhất
* Xác định thông tin
Xác định thông tin là một quy trình giúp phân biệt những phẩm chất, đặc
tính hoặc hành vi:
- Có thể sử dụng nhiều thủ thuật để xác định một đặc tính đã phân định
hoặc một mục đích học tập: Bài kiểm tra, xếp loại, quan sát, phỏng vấn (tìm hiểu)
- Có nhiều loại bài kiểm tra khác nhau: Khác nhau về hình thức: Trắc
nghiệm, viết tiểu luận, khác nhau về người ra bài kiểm tra: Giáo viên, một cơ quan trong trường, cơ quan ngoài trường, nhà xuất bản Khác nhau về các hình
thức làm bài: Viết hoặc nói
- Việc lựa chọn phương pháp xác định thông tin tuỳ thuộc vào mục đích và
mục tiêu học tập
* Xử lý, giải thích (đánh giá)
- Đánh giá chất lượng: Mức độ tốt xấu của hành vi hoặc việc làm
- Giải thích những gì thu thập được trong bước xác định thông tin - Phán quyết về kết quá học tập của học sinh
- Yếu tố quyết định đề đánh giá một hoạt động chính là bán chất những tiêu chuẩn hành động mà ta sử dụng Tiêu chuẩn hành động được áp dụng để xác
định một hành động là “tốt” hay “xấu”
- Tiêu chí đóng vai trò quan trọng trong quy trình đánh giá Tiêu chí là
những hành động hoặc khía cạnh cụ thể được minh chứng sẽ đạt tới chuẩn mực
Đó là các tiêu chí chấm điểm, hướng dẫn chấm, giải thích, chi dẫn * Sw dung
Trang 11Kết quả kiểm tra và những thông tin khác gắn chặt với những quyết định của giáo viên về điều chỉnh giảng dạy, quyết định về đánh giá, đáp ứng nhu cầu của học sinh và phụ huynh
1.1.4 Mục đích cúa kiểm tra, đánh giá
- Việc kiểm tra, đánh giá có thể có các mục đích khác nhau tuỳ từng trường
hợp Trong dạy học kiểm tra, đánh giá gồm ba mục đích chính:
+ Kiểm tra kiến thức kỹ năng đề đánh giá mức độ xuất phát của người học
có liên quan tới việc xác định nội dung phương pháp dạy học một môn học, một
học phần sắp bắt đầu
+ Kiểm tra, đánh giá nhằm mục đích dạy học: Bản thân kiểm tra, đánh giá
nhằm định hướng hoạt động chiếm lĩnh kiến thức cần dạy
+ Kiểm tra nhằm mục đích đánh giá thành tích kết quả học tập hoặc nhằm
nghiên cứu đánh giá mục tiêu phương pháp dạy học
- Mục đích đánh giá trong đề tài này:
+ Xác nhận kết quả nhận biết, hiểu, vận dụng theo mục tiêu đề ra
+ Xác định xem khi kết thúc một học phần của dạy học, mục tiêu của dạy học đã đạt được đến mức độ nào so với mục tiêu mong muốn
+ Tạo điều kiện cho người dạy nắm vững hơn tình hình học sinh giúp giáo viên giảng dạy tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ
1.1.5 Chức năng của đánh giá
Chức năng của đánh giá được phân biệt dựa vào mục đích đánh giá Các tác giả nghiên cứu đánh giá nêu ra các chức năng khác nhau:
- Giáo sư Trần Bá Hoành đề cập ba chức năng của đánh giá trong dạy học: Chức năng sư phạm, chức năng xã hội, chức năng khoa học
- Theo Giáo sư Tiến sĩ Phạm Hữu Tòng: Trong thực tiễn dạy học ở phổ thơng thì chủ yếu quan tâm đến chức năng sư phạm, được chia nhỏ thành ba chức năng: Chức năng chuẩn đoán; chức năng chỉ đạo, định hướng hoạt động
học; chức năng xác định thành tích học tập, hiệu quả dạy học
Trang 12
1.1.6 Các yêu cầu sư phạm đối với việc kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh
Vấn đề kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chỉ có tác dụng khi
thực hiện các yêu cầu sau:
1.1.6.1 Đảm bảo tính khách quan trong quá trình đánh giá
- Là sự phản ánh trung thực kết quả lĩnh hội nội dung tài liệu học tập của
học sinh so với yêu cầu chương trình quy định
- Nội dung kiểm tra phù hợp với yêu cầu chương trình quy định
- Tổ chức thi phải nghiêm minh
Để đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra, đánh giá, từ khâu ra dé, tô chức thi cho tới khâu cho điểm, xu hướng chung là tuỳ theo đặc trưng môn học mà lựa chọn hình thức thi thích hợp
1.1.6.2 Đảm bảo tính tồn diện
Trong quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phải chú ý đánh giá cả số lượng và chất lượng, cả nội dung và hình thức
1.1.6.3 Đảm bảo tính thường xuyên và hệ thống
- Cần kiểm tra, đánh giá học sinh thường xuyên trong mỗi tiết học, sau mỗi
phần kiến thức
- Các câu hỏi kiêm tra cần có tính hệ thống 1.1.6.4 Đảm bảo tính phát triển
- Hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó
- Trân trọng sự cô gắng của học sinh, đánh giá cao những tiến bộ trong học
tập của học sinh
1.1.7 Nguyên tắc chung cần quán triệt trong kiểm tra, đánh giá
- Xác định rõ mục đích kiểm tra, đánh giá
- Xác định rõ nội dung cụ thể của các kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh
giá, các tiêu chí cụ thể với từng mục tiêu dạy học của từng kiến thức, kỹ năng đó, để làm căn cứ đối chiếu các thông tin cần thu
Trang 13- Xác định rõ biện pháp thu lượm thông tin (hình thức kiểm tra) phù hợp với đặc điểm nội dung kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, phù hợp với mục đích cân kiêm tra
- Xây dựng các câu hỏi các đề bài kiểm tra, các bài trắc nghiệm cho phép thu lượm các thông tin tương ứng với các tiêu chí đã xác định
- Tiến hành kiểm tra, thu lượm thông tin (chấm), xem xét kết quá và kết luận đánh giá
1.1.8 Các hình thức kiểm tra cơ bắn
CÁC PHƯƠNG PHAP TRAC NGHIỆM (THI VA KIEM TRA) | | Quan sát Vân đáp ị Trả lời dài | Việt Trả lời ngăn (Trắc nghiệm khách quan) | | | | Tiêu luận Đúng sai Điêm khuyết Ghép Đa phương án (MCQ) đôi (Mulitiple choice
question)
Sơ đơ các hình thức kiểm tra cơ bản
Trang 14Ở đây ta chỉ đi sâu vào nghiên cứu hình thức trắc nghiệm viết và được chia
thành hai loại:
Luận đề và trắc nghiệm khách quan đều là những phương tiện kiểm tra khả năng học tập và cả hai đều là trắc nghiệm (test) Theo nghĩa Hán “trắc” có nghĩa là đo lường, “nghiệm” là suy xét, chứng thực Danh từ “luận đề” ở đây không chỉ giới hạn trong các bài “khoá luận” mà nó bao gồm các hình thức khác thơng thường trong lối thi cử Chẳng hạn như những câu hỏi lí thuyết những bài tốn Các chuyên gia đo lường gọi chung các hình thức kiểm tra này là “trắc nghiệm luận đề” (Essay — Type test) cho thuận tiện đề phân biệt với loại trắc nghiệm gọi là “trắc nghiệm khách quan” (Objective test) Thực ra việc dùng danh từ “khách quan” để phân biệt hai loại kiểm tra nói trên cũng khơng đúng hẳn, vì trắc
nghiệm luận đề không nhất thiết phải là trắc nghiệm chủ quan và trắc nghiệm
khách quan khơng hồn tồn là khách quan
Giữa luận đề và trắc nghiệm khách quan có một số khác biệt và tương đồng
song quan trọng là cả hai đều là những phương pháp quan sát thành quả học tập hữu hiệu và điều cần thiết miễn là ta nắm vững phương pháp soạn thảo và công
dụng của mỗi loại
Với hình thức luận đề thường bộc lộ nhiều nhược điểm là không phản ánh được toàn bộ nội dung chương trình, gây tâm lí học tủ và khi chấm bài giáo viên
cịn nặng tính chủ quan Vì thế đề nâng cao tính khách quan trong kiểm tra, đánh giá nhiều tác giả cho rằng nên sử dụng trắc nghiệm khách quan thì góp phần vào
khắc phục những hạn chế của hình thức kiểm tra, thi tự luận
1.2 Mục tiêu dạy học
1.2.1 Tam quan trọng của các mục tiêu dạy học
Việc xác định các mục tiêu dạy học có tầm quan trọng đặc biệt nhằm:
- Có được phương hướng, tiêu chí để quyết định về nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học
Trang 15
- Có được lí tưởng rõ ràng về cái cần được kiểm tra, đánh giá khi kết thúc mỗi môn học, học phần hay trong quá trình giảng dạy từng kiến thức cụ thé
- Thông báo cho người học biết những cái mong đợi ở đầu ra của sự học là
gì? Điều này giúp họ tự tổ chức công việc học của mình
- Có được ý tưởng rõ ràng về các kiến thức, kỹ năng, thái độ cần có của
giáo viên
1.2.2 Cần phát biểu mục tiêu như thế nào?
Các câu phát biêu mục tiêu cần:
- Phải rõ ràng, cụ thể
- Phải đạt tới được trong quá trình học hay đơn vị học tập - Phải bao gồm nội dung học tập thiết yếu của môn học
- Phải quy định rõ kết quả của việc học tập, nghĩa là các khả năng mà người học sẽ có được khi họ đạt đến mục tiêu
tập
- Phải đo lường được
- Phải chỉ rõ những gì người học có thể làm được vào cuối giai đoạn học 1.3 Phương pháp và kỹ thuật TNKQ
1.3.1 Các hình thức trắc nghiệm khách quan 1.3.1.1 Trắc nghiệm đúng — sai
Loại này được trình bày dưới dạng một phát biểu và học sinh phải trả lời bằng cách chọn đúng (Ð) hay (S)
- Ưu điểm: Đây là loại câu hỏi đơn giản nhất đề trắc nghiệm về những sự kiện Nó giúp cho việc trắc nghiệm một lĩnh vực rộng lớn trong khoảng thời gian ngăn
- Khuyết điểm: Có thể khuyến khích sự đốn mị, khó dùng để thẩm định
học sinh yếu, có độ tin cậy thấp
1.3.1.2 Trắc nghiệm cặp đôi (xứng hợp)
Trang 16
Trong loại này có hai cột danh sách, những chữ, nhóm chữ hay câu Học sinh sẽ ghép một chữ, một nhóm chữ hay câu của một cột với một phần tử tương
ứng của cột thứ hai Số phần tử trong hai cột có thể bằng nhau hay khác nhau
Mỗi phần tử trong cột trả lời có thể được dùng một lần hay nhiều lần để ghép
với các phần tử trong cột câu hỏi
- Ưu điểm: Các câu hỏi ghép đôi dễ viết, dễ dùng, ít tốn giấy hơn khi in - Khuyết điểm: Muốn soạn câu hỏi đo các kiến thức cao đòi hỏi nhiều công phu
1.3.1.3 Trắc nghiệm điền khuyết
Có thể có hai dạng, chúng có thể là những câu hỏi với giải pháp ngắn, hay cũng có thể gồm những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ trống mà học sinh phải điền vào một từ hay một nhóm từ ngắn
- Thí sinh có cơ hội trình bày những câu hỏi khác thường, phát huy óc sáng
kiến, luyện trí nhớ
- Nhược điểm: Cách chấm không dễ dàng, thiếu yếu tố khách quan kiểm tra
phát hiện sai lầm của học sinh
1.3.1.4 Phương pháp TNKO
Đây là loại hay sử dụng nhất, cũng chính là câu hỏi trắc nghiệm khách quan mà chúng ta sử dụng nhiều trong chương sau:
Một câu hỏi đạng nhiều lựa chọn gồm hai phần: Phần “gốc” và phần “lựa
chọn”
- Phần gốc: Là một câu hỏi hay một câu bỏ lửng (chưa hoàn tắt)
Yêu cầu phải tạo căn bản cho sự lựa chọn, bằng cách phải đặt ra một vấn đề
hay đưa ra một ý tưởng rõ ràng giúp cho người làm bài có thể biểu diễn rõ câu hỏi ấy muốn đòi hỏi điều gì dé lựa chọn câu trả lời thích hợp
- Phần lựa chọn (thường là 4 hay 5 lựa chọn): Gồm có nhiều giải pháp có
nhiều lựa chọn, trong đó có một lựa chọn được dự định là đúng, hay đúng nhất, còn những phần còn lại là những “mỗi nhử” Điều quan trọng là làm sao cho
Trang 17những “mỗi nhử” ấy đều thấy hấp dẫn ngang nhau với những học sinh chưa đọc kĩ hay chưa hiểu kĩ bài học
Trong đề tài này chúng tôi chọn trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn vì theo chúng tơi nếu ít lựa chọn hơn thì không bao quát được sai lầm của học sinh, nhiều lựa chọn hơn có những môi thiếu căn cứ
- Ưu điểm:
+ Độ tin cậy cao hơn
+ Học sinh phải xét đoán và phân biệt kĩ càng khi trả lời câu hỏi + Tính chất giá trị tốt hơn
+ Có thể phân tích tính chất “mỗi” câu hỏi
+ Tính khách quan khi chấm - Khuyết điểm:
+ Khó soạn câu hỏi
+ Thí sinh nào óc sáng tạo có thể tìm ra câu trả lời hay phương án đã cho, nên họ có thể sẽ khơng thoả mãn
+ Các câu TNKQ có thể khơng đo được khả năng phán đoán tỉnh vi và khả năng giải quyết vấn đề khéo léo một cách hiệu nghiệm bằng loại câu hỏi tự luận
soạn kĩ
1.3.2 Tiến trình soạn thảo một bài TNKQ đảm bảo chất lượng cần qua 4 giai đoạn sau
1.3.2.1 Mục đích của bài trắc nghiệm
Một bài trắc nghiệm có thể phục vụ nhiều mục đích, nhưng bài trắc nghiệm ích lợi và có hiệu quả nhất khi nó được soạn thảo để nhằm phục vụ cho một mục
đích chuyên biệt nào đó
- Nếu bài trắc nghiệm là một bài thi cuối kì nhằm xếp hạng cho học sinh thì các câu soạn phải đảm bảo điểm số được phân tán rộng, như vậy mới phát hiện ra được học sinh giỏi và học sinh kém
Trang 18- Nếu bài trắc nghiệm là bài kiểm tra nhằm kiểm tra những hiểu biết tối
thiểu về một phần nào đó thì ta soạn thảo những câu hỏi sao cho hầu hết học
sinh đều đạt điểm tối đa
- Nếu bài trắc nghiệm nhằm mục đích chuẩn đốn, tìm ra những chỗ mạnh, chỗ yếu của học sinh, giúp cho giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp,
thì các câu trắc nghiệm được soạn thảo sao cho tạo cơ hội cho học sinh phạm tất cả mọi sai lầm về môn học nếu chưa học kĩ
- Bên cạnh các mục đích nói trên ta có thể dùng trắc nghiệm với mục đích tập luyện giúp cho học sinh hiểu thêm bài học và có thể làm quen với lối thi trắc nghiệm
Tóm lại, trắc nghiệm có thể phục vụ nhiều mục đích, ngudi soan trac
nghiém phai hiểu rõ mục đích của mình thì mới soạn được bải trắc nghiệm giả
trị, vì mục đích chỉ phối nội dung, hình thức bài trắc nghiệm
1.3.2.2 Phân tích nội dung mơn học
- Tìm ra những khái niệm quan trọng trong nội dung môn học để đem ra khảo sát trong các câu trắc nghiệm
- Phân loại hai dạng thông tin này được trình bày trong môn học (hay chương):
+ Một là những thông tin nhằm giải nghĩa hay minh hoa
+ Hai là những khái niệm quan trọng của môn học, lựa chọn những gì học
sinh cần nhớ
- Lựa chọn một số thông tin ý tưởng đòi hỏi học sinh phái có khả năng ứng dụng những điều đã biết đề giải quyết vấn đề trong tình huống mới
1.3.2.3 Thiết lập dàn bài trắc nghiệm
Sau khi nắm vững mục đích của bài trắc nghiệm và phân tích được nội dung môn học ta lập được một dàn bài cho trắc nghiệm
Lập một bảng quy hoạch hai chiều, một chiều biểu thị nội dung và chiều kia biểu thị các quá trình tư duy (mục tiêu) mà bài trắc nghiệm muốn khảo sát Số
Trang 19câu hỏi cần được đưa vào trong mỗi loại phải được xác định rõ và ma trận này phải được chuẩn bị xong trước khi các câu hỏi trắc nghiệm được viết ra
Mẫu dàn bài kiểm tra 15 phút (10 câu)
Mục tiêu Nhận biết Hiêu Vận dụng Tông cộng
Nội dung (số câu) (vận động) (số câu)
Đặc điểm 1 1 1 3 DCDT trén 6 to Cach bé tri 1 2 1 4 ĐCĐT trên ô tô Bo tri truyén 1 2 3 lực trên ô tô Tổng cộng 3 5 2 10
1.3.2.4 Số câu hỏi trong bài
- Phải tiêu biểu cho toàn bộ kiến thức mà ta đòi hỏi ở học sinh phải có - Phụ thuộc vào thời gian dành cho bài trắc nghiệm, nhiều bài trắc nghiệm
được giới hạn trong khoảng thời gian một tiết học hoặc kém hơn Ta có thể giả định rằng ngay cả những học sinh làm chậm cũng có thé trả lời được một câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn trong một phút
1.3.3 Một số nguyên tắc xây dựng câu hỏi TNKQ
Câu hỏi thuộc dạng này gồm hai phần: Phần gốc và phần lựa chọn Phần gốc là một câu hỏi hay một câu bỏ lửng Phần lựa chọn gồm một số (thường là 4 hoặc 5 câu trả lời hay câu bổ sung để lựa chọn)
Với các câu trắc nghiệm sao cho phân biệt được học sinh giỏi và học sinh
kém
Trang 20- Đối với phần gốc: Dù là một câu hỏi hay câu bổ sung đều phải tạo cơ sở
cho sự lựa chọn bằng cách đặt ra một vấn đề hay đưa ra một ý tưởng rõ ràng giúp cho sự lựa chọn được đễ dàng
+ Cũng có khi phần gốc là một câu phủ định, trong trường hợp ấy phải in đậm hoặc gạch dưới chữ diễn tả dé học sinh khỏi nhằm
+ Phần gốc và phần lựa chọn khi kết hợp phải mang ý nghĩa chọn vẹn, tuy nhiên nên sắp xếp các ý vào phần gốc sao cho:
® Phần lựa chọn được ngắn gọn
® Người đọc thấy nội dung cần kiểm tra
- Đối với phần lựa chọn:
+ Trong 4 hay 5 phương án lựa chọn chỉ có một phương án đúng
+ Nên tránh hai lần phủ định liên tiếp
+ Câu lựa chọn không nên quá ngây ngô
1.4 Cách trình bày và cách chấm điểm một bài TNKQ
1.4.1 Cách trình bày Có hai cách thông dụng:
Cách 1: Dùng máy chiếu, ta có thể viết bài trắc nghiệm trên phim ảnh rồi
chiếu lên màn hình từng phần hay từng câu Mỗi câu, mỗi phần ấy được chiếu lên màn hình trong khoảng thời gian nhất định đủ cho học sinh bình thường có thể trả lời được Cách này có ưu điểm:
+ Kiểm soát được thời gian
+ Tránh được sự thất thoát về đề thi + Tránh được phần nào gian lận
Cách 2: Thông dụng hơn là in bài trắc nghiệm ra nhiều bản tương ứng với
số người dự thi Trong phương pháp này có hai cách trả lời khác nhau:
+ Bài này có phần tra lời của học sinh ngay trên đề thi, thẳng ở phía bên phải hay ở phía bên trái
+ Bài học sinh trả lời bằng phiếu riêng theo mẫu:
Trang 21Cau 1 A B C D E Bỏ trống
- Lưu ý khi in bài trắc nghiệm:
+ Tránh in sai, in rõ ràng không thiếu sót + Cần được trình bày rõ ràng dễ đọc
+ Cần làm nổi bật phần gốc, phần lựa chọn, cần sắp xếp các câu theo hàng hay theo cột doc cho dé đọc
+ Để tránh sự gian lận của học sinh ta có thể in thành những bộ bài trắc
nghiệm với những câu hỏi giống nhau nhưng thứ tự câu hỏi bị đảo lộn
1.4.2 Chuẩn bị học sinh
- Báo trước cho học sinh ngày, giờ thi, cách thức, nội dung thi Huấn luyện cho học sinh về cách thi trắc nghiệm, nhất là trong trường hợp họ dự thi lần đầu
- Phải nhắc nhở học sinh khi 1am bai:
+ Học sinh phái lắng nghe và đọc kĩ càng những lời chỉ dẫn cách làm bài trắc nghiệm
+ Học sinh phải biết được về cách tính điểm
+ Học sinh phải được nhắc nhở rõ ràng họ phải đánh dấu các câu lựa chọn một cách rõ ràng, sạch sẽ Nếu có tay xố thì cũng phải tây xố thật sạch
+ Học sinh cần được khuyến khích trả lời tất cả các câu hỏi, dù khơng hồn
tồn chắc chắn
+ Học sinh cần bình tĩnh khi làm bài trắc nghiệm không nên lo ngại quá
1.4.3 Công việc của giám thị - Đảm bảo nghiêm túc giờ làm bài
- Xếp chỗ ngồi cho học sinh sao cho tránh được hiện tượng quay cóp
- Phát đề thi xen kẽ hợp lý
Trang 22
- Cấm học sinh đem tài liệu vào phòng thi
1.4.4 Chấm bài
- Cách chấm bài thông dụng của thầy giáo ở lớp học là dùng bảng đục lỗ
Bảng này có thể dùng một miếng bìa đục lỗ ở những câu hỏi trả lời đúng Đặt
bảng đục lỗ lên trên bảng trả lời, những dấu gạch ở các câu trả lời đúng hiện qua lỗ
- Dung may cham bai
- Dùng máy vi tính chấm bài 1.5 Phân tích câu hỏi
1.5.1 Mục đích của phân tích câu hỏi
- Kết quả bài thi giúp giáo viên đánh giá mức độ thành công của công việc giảng dạy và học tap dé thay đổi phương pháp lẻ lối làm việc
- Mục đích thứ hai là để xem học sinh trả lời mỗi câu như thế nào, từ đó sửa
lại câu hỏi để bài trắc nghiệm có thể đo lường thành quả khả năng học tập một cách hữu hiệu hơn
1.5.2 Phương pháp phân tích câu hỏi
Trong phương pháp phân tích câu hỏi của một bài trắc nghiệm thành quả học tập chúng ta thường so sánh câu trả lời của học sinh ở mỗi câu hỏi với điểm số chung toàn bài Chúng ta mong có nhiều học sinh ở nhóm điểm cao và ít học sinh ở nhóm điểm thấp trả lời đúng câu hỏi Nếu kết quả không như vậy, có thể câu hỏi viết chưa chuẩn hay vấn đề chưa được dạy đúng mức
Để xét mối tương quan giữa cách trả lời mỗi câu hỏi với điểm tổng quát chúng ta có thê lay 20 — 30 % học sinh có nhóm điểm cao nhất và 25 - 30 % học
sinh có nhóm điểm thấp nhất
Chúng ta đếm số câu trả lời cho mỗi câu hỏi trong bài trắc nghiệm Ở mỗi
câu hỏi cần biết có bao nhiêu học sinh trả lời đúng, bao nhiêu học sinh chọn mỗi câu sai, bao nhiêu học sinh không trả lời Khi đếm sự phân bố các câu trả lời
như thế ở các nhóm điểm cao, điểm thấp và điểm trung bình sẽ suy ra:
Trang 23
- Mức độ khó của câu hỏi
- Mức độ phân biệt nhóm giỏi và nhóm kém của mỗi câu hỏi
- Mức độ lôi cuôn của các câu môi
Sau khi chấm một bài trắc nghiệm chúng ta thực hiện các gia1 đoạn sau đây:
- Sắp các bài làm theo tổng số điểm từ cao xuống thấp - Chia tập bài ra làm ba chồng:
+ Chồng 1: 25 % hoặc 27 % những bài điểm cao
+ Chồng 2: 50 % hoặc 46 % bài trung bình + Chồng 3: 25 % hoặc 27 % bài điểm thấp
- Lập bảng có dạng như sau:
Câu hỏi | Câu trả
lời để or Ss chon Sô người Nhóm giỏi Nhóm TB Nhóm kém Tơng số người chọn Số giỏi trừ sô A B C 1 D Bỏ trông Tổng cộng
+ Ghi các số đã thống kê được trên bài chấm vào bảng với từng nhóm và từng câu
+ Hoàn thiện bảng đã lập
+ Cột số giỏi trừ số kém có thể có giá trị âm, tống đại số ở cột này bằng 0 1.5.3 Giải thích kết quả
1.5.3.1 Phân tích sự phân bố số người chọn các câu trả lời cho mỗi câu hỏi
Trang 24
Phân tích xem câu mỗi có hiệu nghiệm khơng Nếu cột cuối cùng có giá trị âm và trị tuyệt đối càng lớn thì mỗi càng hay Nếu cột cuối cùng bằng 0 cần xem xét câu mỗi đó vì nó khơng phân biệt được nhóm giỏi và nhóm kém Câu trả lời đúng bao giờ cũng có giá trị dương cao
Khi phân tích ta cần hiểu xem có khuyết điểm nào trong chính câu hỏi hoặc trong phương pháp giảng dạy khơng
1.5.3.2 Độ khó của một câu hỏi (P)
Số học sinh trả lời đúng
Tổng số học sinh tham dự
Nếu P =0 thì câu hỏi quá khó Nếu P =0, P= | thi câu hỏi quá dễ
Độ khó vừa phải của một câu hỏi là trung bình cộng của 100 % và tỉ lệ may rủi kỳ vọng:
100 + (100\số lựa chọn)
Pụ=
2
1.5.3.3 Độ phân biệt của mỗi câu hỏi (D) H-L
D= n
Trong đó: H: Số người trả lời đúng nhóm điểm cao
L: Số người trả lời đúng nhóm điểm thấp
n: Số lượng người trong mỗi nhóm
Trang 25Dương Thiệu Tống đã đưa ra một thang đánh giá độ phân biệt dưới đây:
CHI SOD ĐÁNH GIÁ CÂU
Từ 0,4 trở lên Rat tot
Từ 0,30 đên 0,39 Khá tơt, có thê làm cho tôt hơn
Từ 0,20 đến 0,29 Tạm được, cần hoàn chỉnh
Dưới 0,19 Kém cần loại bỏ hay sửa lại
1.5.3.4 Tiêu chuẩn để chọn câu hỏi hay
Sau khi phân tích, chúng ta có thé tìm ra được câu hỏi hay là những câu có tính chất sau:
- Hệ số khó vào khoảng 40 — 62,5 %
- Hệ số phân biệt đương khá cao
- Các câu trả lời mỗi có tính chất hiệu nghiệm (lôi cuốn được học sinh ở
nhóm kém) * Chú ý:
+ Sự phân tích câu hỏi chỉ có ý nghĩa khi mỗi học sinh có đủ thời gian làm mọi câu hỏi
+ Sự phân tích câu hỏi giúp chúng ta biết được khuyết điểm của câu hỏi
hoặc thiếu sót trong cơng việc giảng dạy
+ Thơng thường tính chất có thể phân biệt được học sinh giỏi và kém của mỗi câu hỏi khơng phải là tính chất cần thiết Vậy quá trình phân tích câu hỏi cịn tìm ra loại câu hỏi soạn quá kém
Trang 26Kết luận chương 1
Trong chương 1, tôi đã hệ thống lại cơ sở lí luận về kiểm tra, đánh giá nói chung cũng như cơ sở lí luận và kỹ thuật xây dựng câu hỏi TNKQ Trong đó, những vấn đề tôi đặc biệt quan tâm là:
- Mục đích, chức năng của việc kiểm tra, đánh giá
- Cách phát biểu mục tiêu dạy học
- Để thấy được ưu điểm và nhược điểm của các hình thức kiểm tra, đánh giá
Ở chương này tôi đã hệ thống lại các phương pháp kiểm tra, đánh giá Trong đó, đặc biệt chú trọng tới cơ sở lí luận và kỹ thuật xây dựng câu hỏi
TNKQ cu thé là:
+ Ưu điểm và nhược điểm của TNKQ
+ Cách tiến hành soạn thảo câu hỏi TNKQ
+ Cách chấm điểm và xử lí điểm
Tat ca những điều trình bày ở trên, tôi vận dụng để thiết kế một số đề kiểm
tra, đề thi trắc nghiệm khách quan trong việc đánh giá kết quả học tập chương 7 “Ứng dụng động cơ đốt trong” của học sinh lớp 11 THPT mà nội dung nghiên cứu cụ thé sẽ được trình bày ở chương sau
Trang 27CHƯƠNG 2
SOAN THAO HE THONG CAU HOI TRAC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG 7 “UNG DUNG DONG CO DOT TRONG”
2.1 Nội dung và cấu trúc của chương 7 “Ứng dụng động cơ đốt trong” Có thể nói kiến thức của chương giúp học sinh hiểu rõ về thực tế những gì
mình biết Trong thực tiễn học sinh đã được quan sát, được trực tiếp tiếp xúc với các loại động cơ, học sinh hiểu mơ hồ về cấu tạo, nguyên lý làm việc của động
cơ Vì vậy, chương cung cấp cho học sinh một lượng kiến thức tương đối lớn, giúp học sinh hiểu thấu đáo về ứng dụng của động cơ đốt trong trong đời sống hàng ngày và từ đó khắc sâu kiến thức
Trong sách giáo khoa Công nghệ I1 chương 7 “Ứng dụng động cơ đốt trong” gồm các bài, đó là :
Bai 32: KHAI QUAT VE UNG DUNG DONG CO DOT TRONG
Nội dung bài cung cấp cho học sinh lượng kiến thức khái quát về ứng dụng
của động cơ đốt trong (ĐCĐT) học sinh nắm được vị trí, vai trị của ĐCĐT và
phạm vi ứng dụng của ĐCĐT Học sinh biết được nguyên tắc chung về ứng
dụng ĐCĐT
Bai 33: DCDT DUNG CHO OTO
Kiến thức mà bài cung cấp giúp học sinh hiểu và biết được đặc điểm và
cách bố trí ĐCĐT trên ơ tơ Học sinh biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống truyền lực trên ô tô
Bài 34: ĐCĐT DÙNG CHO XE MÁY
Học sinh biết được đặc điểm và cách bố trí của ĐCĐT dùng cho xe máy
Biết được đặc điểm của hệ thống truyền lực trên xe máy
Bai 35: DCDT DUNG CHO TAU THUY
Học sinh biết được đặc điểm của ĐCĐT và hệ thống truyền lực trên tàu
thuỷ
Trang 28
Bài 36: ĐCĐT DÙNG CHO MÁY NÔNG NGHIỆP
Học sinh biết được đặc điểm của ĐCĐT và hệ thống truyền lực dùng cho
một số máy nông nghiệp
Bai 37: DCDT DUNG CHO MAY PHAT DIEN
Học sinh biết được đặc điểm của động cơ và hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện
Bài 38: THỰC HÀNH : VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG ĐCĐT
Học sinh biết cách vận hành và bảo dưỡng một loại ĐCĐT Vận hành được một loại ĐCĐT hoặc bảo dưỡng được một số bộ phận của ĐCĐT
2.2 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho từng bài cụ thể trong chương 7 “Ứng dụng động cơ đốt trong”
Lựa chọn đáp án đúng nhất
BÀI 32: KHAI QUAT VE UNG DUNG DCDT
CAu 1: Vai trd cia ĐCĐT trong đời sống
A Là nguồn động lực được sử dụng phô biến trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, ngư nghiệp
B Dùng làm nguồn động của các phương tiện thiết bị khi cần đi chuyên
linh hoạt trong một phạm vi rộng và với khoảng cách khá lớn trong quá trình
làm việc
€ Chi A,B là đủ
D Cả A, B, C vẫn thiếu
Câu 2: Các loại ĐCĐT hiện nay thường sử dụng là : A Động cơ xăng
B Động cơ điêzen C Động cơ ga
D Động cơ xăng và động cơ điêzen
Trang 29Câu 3: Khi sử dụng ĐCĐT làm động lực cho máy công tác cần tuân thú các nguyên tắc:
A Nguyên tắc tốc độ quay B Nguyên tắc về công suất
€ Nguyên tắc về tốc độ quay và công suất
D Ý kiến khác
Câu 4: Bộ phận trung gian kết nối động cơ với máy công tác là:
A Hệ thống khởi động
B Hệ thống truyền lực
C Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
D Cả A, B, C đều đúng
Câu 5: Trong sơ đồ ứng dụng của ĐCĐT hệ thống truyền lực là bộ phận trung gian nối giữa:
A Động cơ và máy công tác B Dong co va li hop
C Hộp số và máy công tác
D Hộp số và li hợp
Câu 6: Kết cấu của hệ thống truyền lực phụ thuộc vào:
A Yêu cầu nhiệm vụ và điều kiện làm việc của máy công tác và các loại
động cơ
B Vị trí tương đối giữa động cơ và máy công tác
C Ca A, B đều sai D Cả A, B đều đúng
Câu 7: Nguyên tắc về tốc độ quay được thể hiện:
A Tốc độ quay của động cơ bằng tốc độ quay của máy B Tốc độ quay của động cơ có thê khác tốc độ quay của máy C A, B là đủ
D Cá A, B vẫn thiếu
Trang 30Câu 8: A
~Noc= (Ner- Nor) K
C B D > ye DW OW pe O b> = IA Ø > e OAD a p> E > 2 0 a
Công suất của động cơ phải thoả mãn hệ sau:
Nọc= (Ncr+ Nrr) K
Npc= (Ner: Nr) K - Npc= (Ncrx Nrr) K
BÀI 33: ĐCĐT DÙNG CHO ÔTÔ
: ĐCĐT dùng cho ơ tơ có những đặc điểm sau: Tốc độ quay cao
Kích thước và trọng lượng nhỏ gọn Thường được làm mát bằng nước .Ca A, B,C
: Trên ô tô ĐCĐT được bố trí ở những vị trí chủ yếu nào?
Đầu, đuôi hoặc giữa xe
Trước buồng lái, trong buồng lái hoặc ở đuôi xe Trước buồng lái, trong buồng lái hoặc ở giữa xe Trước buồng lái, đuôi xe hoặc ở giữa xe
: Trên ô tô DCDT bố trí ở đầu ơ tơ có các cách sau: Đặt trước buồng lái
Đặt trong buồng lái
Đặt trước buồng lái hoặc đặt trong buông lái
Ý kiến khác
: Trên taxi người ta bố trí mấy cầu chủ động:
wl B.2
3 D.4
: Khi động cơ làm việc mômen quay sẽ được truyền như thế nào?
Trang 31A Động cơ —› hộp số —> truyền lực chính và bộ vi sai —> truyền lực các
đăng —› bánh xe chủ động
B Động cơ —› hộp số — truyền lực các đăng -—> truyền lực chính và bộ vi sai —> bánh xe chủ động
C Động cơ — hộp số —› li hợp — truyền lực các đăng —› truyền lực chính
và bộ vi sai — bánh xe chủ động
D Động cơ —› li hợp —› hộp sỐ —> truyền lực chính và bộ vi sai —>
truyền lực các đăng —> bánh xe chủ động Câu 6: Nhiệm vụ của li hợp:
A Ngắt, nối và truyền mômen từ động cơ đến hộp số
B Truyền và biến đổi (chiều và trị số) mômen quay đến bánh xe chủ động C Ngắt mômen khi cần thiết
D Ca A, B, C
Câu 7: Trong cấu tạo hộp số 3 cấp không cần có bộ phận nào? A Trục khuỷu
B Trục bị động
C Truc li hop D Ca A, B, C
Câu 8: Nhiệm vụ của truyền lực các đăng:
A Ngắt, nối và truyền mômen từ động cơ đến hộp số B Truyền mômen quay từ hộp số tới cầu chủ động của xe
Truyền và biến đổi (chiều và trị số) mômen quay đến bánh xe chủ động Không phải các nhiệm vụ trên
Cc D
Câu 9: Truyền lực chính thường bố trí cùng với: A Truyền lực các đăng B Bộ vi sai Cc Cầu chủ động của xe D Hộp số
Trang 32Câu 10: Các cum chỉ tiết: Động cơ (1), li hợp (2), hộp số (3), truyền lực
chính và bộ vi sai (4), truyền lực các đăng (5), bánh xe chủ động (6), mômen truyền từ động cơ đến bánh xe chủ động theo thứ tự nào?
A.I >2 >3 —>4—›5—6 B.I >3 >2 >4 >5—6ố6 C.I >2 >3 >5 >4—6 D.I>3—2>5—4—6
Câu 11: Động cơ được đặt trước buồng lái có ưu điểm:
A Lái xe ít bị ảnh hưởng của tiếng ồn và nhiệt thải của động cơ B Dễ chăm sóc và bảo dưỡng động cơ
C A, B la du
D A, B vẫn thiếu
Câu 12: Động cơ được đặt trong buồng lái có nhược điểm: A Quan sát mặt đường khó khăn
B Người lái xe bị ảnh hưởng bởi tiếng Ôn và nhiệt thai của động cơ C Làm mát động cơ khó
D Hệ thống truyền lực phức tạp
Câu 13: Bồ trí động cơ ở đi ơtơ có ưu điểm: A Hệ thống truyền lực đơn giản
B Tầm quan sát của người lái xe rộng
C Người lái xe ít bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn và nhiệt thải của động cơ D Cả A, B và C
Câu 14: Bồ trí động cơ ở giữa xe có nhược điểm: A Làm mát động cơ khó
B Bộ phận điều khiển động cơ và hệ thống truyền lực phức tạp € Gây tiếng ồn và rung động
D A, B la du
Trang 33
Câu 15: Nhiệm vụ của hệ thống truyền lực
A Truyền và biến đổi mômen quay cả về hiều và trị số từ động cơ đến bánh xe chủ động
B Ngắt mômen khi cần thiết
€ A và B đều đúng
D Ý kiến khác
Câu 16: Phân loại hệ thống truyền lực trên ôtô theo mấy cách:
A.l B.2
C.3 D.4
Câu 17: Phương án bố trí hệ thống truyền lực trên ôtô phụ thuộc vào:
A Cách bồ trí hộp só B Cách bố trí động cơ C Cách bố trí li hợp
D Cách bố trí cầu chủ động
Câu 18: Bộ phận chính của hệ thống truyền lực gồm mấy bộ phận:
A.4 B.5
C.6 D.7
Câu 19: Nhiệm vụ của hộp số:
A Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe
B Thay đổi chiều quay của bánh xe và ngắt đường truyền mômen từ động cơ đến bánh xe trong thời gian cần thiết
C A, B la du
D A, B van thiéu
Câu 20: Nguyên tắc để tạo thành hộp số: A Dùng xích
B Dùng bánh răng
C Dung các bánh răng có đường kính khác nhau ăn khớp với nhau từng đôi
Trang 34
D A, B là đúng
Câu 21: Nhiệm vụ của truyền lực chính: A
B C Dz
Thay đối hướng truyền mômen từ truyền lực các đăng sang hai bàn trục Thay đổi tốc độ của xe
A, B đúng
A, Bsai
Câu 22: Bộ vi sai có nhiệm vụ: A B C D In > = Cau InN #ữ > qœ BO Đ Câu 3:
Thay đối chiều quay của bánh xe Thay đối hướng truyền của mômen
Phân phối mômen cho hai bán trục của hai bánh xe Cả ba đáp án trên đều sai
BÀI 34 : ĐCĐT DÙNG CHO XE MÁY
: ĐCĐT dùng trên xe máy thường được bố trí:
Đặt ở đầu, đuôi hoặc ở giữa xe
Đặt ở giữa xe hoặc đặt lệch về đuôi xe
Đặt trong buồng lái, đuôi xe hoặc ở giữa xe
Không phải cách bố trí trên
: Xe ga xe máy là xe sử dụng Hộp số đơn giản
Hộp số 3 số tiến 1 số lùi Hộp số 4 số tiến
Cả 3 đáp án trên đều sai
Viết vào LÌ chữ Ð nếu em cho là đúng, chữ S nếu em cho là sai trong các câu sau:
La Động cơ trên 6 tơ thường có đặc điểm sau:
Trang 35- Có tốc độ quay cao
- Kích thước và trọng lượng nhỏ gọn, thuận tiện cho việc bố trí trên ô tô
- Thường được làm mát bằng nước
L]B Trên xe máy, động cơ có thể bé trí ở đầu hoặc đuôi hoặc ở giữa xe
Llc Hệ thống truyền lực trên ơ tơ có nhiệm vụ:
- Truyền và biến đổi mômen quay cả chiều và trị số từ động cơ tới bánh xe chủ động
- Ngắt mômen khi cần thiết
Dap an: A- Dung B- Sai C- Đúng
Câu 4: Hãy ghép cụm từ thích hợp ở cột I với cột II để thành câu hoàn
chỉnh:
I II
1 | ĐCĐT trên xe máy Thường có 3,4 câp tốc độ và khơng có số lùi
2 | Động cơ, li hợp, hộp sô của xe
máy
Thường bồ trí trong một vỏ chung
3 | Khi động cơ xe máy đặt ở giữa
xe
Thường được bơ trí ở giữa hoặc
được đặt lệch ở đuôi xe
4_ | Khi động cơ xe máy đặt lệch vê đi xe
Thì truyền lực đên bánh sau thường
bằng xích
5_ | Hộp sô của xe máy
Thì mơmen quay từ hộp sô được
truyền cho bánh sau bằng các trục đăng
Đáp án: 1-C 2-B 3-D 4-E 5-A
Câu 5: Hệ thống truyền lực trên xe máy gồm các chỉ tiết chính: Động cơ (1),
li hợp (2), hộp số (3), xích (4 ), bánh xe (5) Khi động cơ (1) làm việc, nếu li hợp (2) đóng thì mômen sẽ được truyền như thế nào?
Trang 36A.3—>4—>5 .3—>5—4 4—>3—5 Cả A,B, C
ao
: Dic diém cia DCDT trén xe may:
a ma —
>
a
oO
La động cơ xăng hai kì và bốn kì cao tốc Số lượng xi lanh nhiễu
Thường làm mát bằng nước Có cơng suất tương đối lớn
Câu 7: Ưu điểm của động cơ đặt ở giữa xe:
Phân bố đều khối lượng trên xe
Động cơ được làm mát tốt khi xe hoạt động Hệ thống truyền lực đơn giản
A, B đều đúng lØ O t > mạ Fa
: Ưu điểm của động cơ đặt lệch về đuôi xe:
a > =
I>
o
Nhiét thải từ động cơ không anh hưởng tới người lái Động cơ được làm mát tốt
.A,B đều đúng A, B đều sai
O
8
BAI 35 : DCDT DUNG CHO TAU THUY
: ĐCĐT dùng trên tàu thuỷ thường là: Động cơ xăng
lữ
>
Động cơ điêzen C Động cơ hơi nước
D Động cơ xăng và động cơ điêzen
2 : ĐCĐT dùng trên tàu thuỷ thường được làm mát bằng gì?
Trang 37A Làm mát cưỡng bức bằng nước B Làm mát bằng đối lưu tự nhiên
C Làm mát bằng không khí Cả A,B,C đều đúng
: Chỉ tiết nào sau đây không thuộc hệ thống truyền lực trên tàu thuy
Ơ chặn Ư đỡ Obi IN BFP % ĐC D Trục ống bao
Câu 4: Động cơ đốt trong dùng cho tàu thuý, khoảng cách truyền mômen từ động cơ đến chân vịt :
A Rất nhỏ
B Nhỏ C Lớn
D Rắt lớn
Câu 5: Ở ĐCĐT dùng cho tàu thuỷ, lực đấy do chân vịt tạo ra tác động lên vỏ tầu thông qua:
A O chan B Ö đỡ
C Li hop D Hộp số
6: Một động cơ có thể truyền mômen cho:
| chan vit 2 chân vịt 3 chan vit Is OW D> Nhiều chân vịt
Câu 7: Một chân vịt có thế nhận mômen: A Từ một động cơ duy nhất
Trang 38Hai động cơ Ba động cơ IØ O Nhiều động cơ O > © ln >
& : Déi véi tau thuy, khi cin giảm tốc độ đột ngột người ta dùng:
Hệ thống phanh
Người ta cho chân vịt thay đổi chiều quay Dùng hộp số
A, C đúng
ĐO
BÀI 36: ĐCĐT DUNG CHO MÁY NÔNG NGHIỆP
: ĐCDT dùng cho máy nông nghiệp thường là:
l>
=
Động cơ điêzen Động cơ xăng
Động cơ điện một chiều
Động cơ xăng và động cơ điêzen
: Công suất của ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp tạo ra:
Rất lớn Lớn a > E= lo DP PTAs Không lớn D.Ý kiến khác
Câu 3: Hệ thống truyền lực trên máy nơng nghiệp được bố trí tương tự như:
A Trên ôtô B Trên xe máy C Trên tàu thuỷ
D Cả A, B, C đều sai
Trang 39Câu 4: Các bộ phận chính của máy kéo bánh hơi: Động cơ (1), li hợp (2), hộp số (3), truyền lực chính (4), bộ vi sai (5), truyền lực cuối cùng (6), bánh xe chủ động (7)
A.I>4>3>2>5—>6-—>7
wo 153>52>54>5->6->7 CI >2 >3—4>5—6—7 D Chỉ A và C đúng
Câu 5: Cơ cấu quay vòng của máy kéo bánh xích dùng trong nông nghiệp được đặt trong:
Li hop Hộp số
BO vi sai
Banh xe chu dong
: ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp thường có tốc độ quay: Lớn Rất lớn In D> ao OW > Trung binh Nho
Câu 7: Khởi động ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp dùng: Khởi động bằng tay Khởi động bằng động cơ phụ A, B đều đúng Ý kiến khác la BD > aD
Trang 40Câu 9: Để tăng lực kéo và khả năng di chuyển trên đất lầy lội của máy kéo bánh hơi cần bố trí:
A Bánh trước là bánh chủ động B Bánh sau là bánh chủ động
€ Bố trí cả hai bánh trước và bánh sau là bánh chủ động D Bố trí hộp số phân phối
Câu 10: Hệ thống truyền lực của máy kéo có đặc điểm riêng là do: A Chuyên động với tốc độ thấp
B Di chuyên trên đất lầy
C Dễ xảy ra quá tải
D Cả 3 đáp án trên
Câu 11: Đặc điểm hệ thống truyền của máy kéo:
A Tỉ số truyền mômem từ động cơ đến bánh xe chủ động lớn và phải bố trí
truyền lực cuối cùng
B Nếu có 2 bánh xe chủ động thì phân phối mơmen ra bánh sau có thé trực tiếp từ hộp số chính hoặc qua hộp số phân phối
C A, B là đủ D A, B vẫn thiếu
BÀI 37 : ĐCĐT DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN
Cau 1 : ĐCĐT dùng cho máy phát điện thường sử dụng A Động cơ xăng và động cơ điezen
B Động cơ điêzen C Động cơ xăng D Động cơ ga
Cau 2: O DCDT ding cho máy phát điện thì bộ phận nào giữ ôn định tốc độ quay của động cơ: