Luận văn sư phạm Thiết kế một số đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan đối với chương 6 Cấu tạo của động cơ đốt trong môn Công nghệ 11

63 31 0
Luận văn sư phạm Thiết kế một số đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan đối với chương 6 Cấu tạo của động cơ đốt trong môn Công nghệ 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm hà nội khoa SINH - KTNN ***&*** nguyễn VĂN KHáNH THIếT Kế MộT Số Đề KIểM TRA, Đề THI TRắC NGHIệM KHáCH QUAN chương cấu tạo động đốt môn công nghệ 11 khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Sư phạm kỹ thuật Người hướng dẫn khoa học TIẾN SĨ ĐINH VĂN DŨNG Hµ Néi - 2010 GVHD: TS Đinh Văn Dũng SVTH: Nguyễn Văn Khánh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiƯp LỜI CẢM ƠN Lời khóa luận, em xin chân thành cảm ơn cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô khoa Sinh – KTNN tận tình, giảng dạy giúp đỡ em suốt bốn năm học vừa qua để em có kết học tập ngày hơm Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Đinh Văn Dũng Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Tuấn – Những thầy giáo tận tình hướng dẫn, bảo truyền đạt kinh nghiệm cho em suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ phương pháp khoa Lý, ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN, cô, bác thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cổ vũ, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ gia đình, bạn bè suốt thời gian em thực khóa luận Do trình độ thời gian có hạn nên q trình thực đề tài khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu xót Vì vậy, em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Sinh viên thực Nguyn Vn Khỏnh GVHD: TS Đinh Văn Dũng SVTH: Nguyễn Văn Khánh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Kho¸ ln tèt nghiƯp LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp: “Thiết kế số đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan chương :Cấu tạo động đốt môn Công Nghệ 11” Được hồn thành hướng dẫn tận tình, nghiêm khắc Tiến sĩ Đinh Văn Dũng Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Tuấn Tôi xin cam đoan đề tài kết nghiên cứu không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Xuân Hòa, Ngày 10 tháng năm 2010 Sv thực hin Nguyn Khỏnh GVHD: TS Đinh Văn Dũng SVTH: Nguyễn Văn Khánh Trường Đại học Sư phạm Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kiểm tra đánh giá khâu có vị trí vai trò quan trọng trình dạy học Kiểm tra đánh giá tốt phản ánh đầy đủ việc dạy thầy việc học trò, đồng thời giúp nhà quản lý giáo dục hoạch định chiến lược trình quản lý điều hành Đối với thầy, kết việc kiểm tra, đánh giá giúp họ biết trò học để từ hồn thiện phương pháp dạy Đối với trò, việc kiểm tra giúp họ tự đánh giá, tạo động lực thúc đẩy họ chăm lo học tập Đối với nhà quản lý giáo dục, kiểm tra đánh giá giúp họ có nhìn khách quan để từ có điều chỉnh nội dung chương trình cách thức tổ chức đào tạo Nhưng làm để kiểm tra, đánh giá tốt? Đây vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nói vấn đề mang tính thời Các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập đa dạng, phương pháp có ưu điểm định, khơng có phương pháp hoàn mỹ mục tiêu giáo dục Hiện nay, trắc nghiệm khách quan hình thức kiểm tra, đánh giá sử dụng tiếp tục quan tâm nghiên cứu Lợi phương pháp trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức vùng rộng, cách nhanh chóng, khách quan, xác, cho phép xử lý kết theo nhiều chiều với học sinh tổng thể lớp học trường học; giúp cho giáo viên kịp thời điều chỉnh hoàn thiện phương pháp dạy để nâng cao hiệu qu hc GVHD: TS Đinh Văn Dũng SVTH: Nguyễn Văn Khánh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Kho¸ ln tèt nghiƯp Vì lý trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: Thiết kế số đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan chương “Cấu tạo động đốt trong” môn Cơng nghệ 11 Mục đích nghiên cứu - Củng cố kiến thức cho học sinh - Giúp cho học sinh tự kiểm tra kiến thức thơng qua kiểm tra trắc nghiệm môn học - Từ kết làm giáo viên nắm bắt khả tiếp thu học sinh học sinh tự đánh giá thơng qua kiểm tra Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận công tác kiểm tra, đánh giá; nghiên cứu lý luận kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Nghiên cứu nội dung chương trình Cơng Nghệ 11 THPT nói chung đặc biệt chương 6: Cấu tạo động đốt - Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, đáp ứng ba mức độ nắm vững kiến thức: nhận biết (k), thông hiểu (c), vận dụng (AP) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu chương trình SGK tài liệu có liên quan - Các phương pháp hộ trợ, tra thăm dò… Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết đề tài nên đối tượng nghiên cứu khóa luận xác định là: Tìm hiểu công tác, đánh giá kết học tập học sinh trường THPT, thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan từ thiết kế số đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan chương “Cấu tạo động đốt trong” môn Công nghệ lớp 11 để nâng cao chất lượng hc ca hc sinh GVHD: TS Đinh Văn Dũng SVTH: Nguyễn Văn Khánh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Gi thit nghiên cứu khoa học Nếu có hệ thống câu hỏi soạn thảo cách khoa học theo phương pháp trắc nghiệm khách quan (TNKQ) phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung kiến thức chương “Cấu tạo động đốt trong” , đánh giá xác, khách quan chất lượng kiến thức học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học Cơng Nghệ 11 Cấu trúc khố luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liêu tham khảo, khoá luận tốt nghiệp gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường phổ thông Chương 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan thuộc chương “Cấu tạo động đốt trong” Chương 3: Thiết kế số đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan chương “Cấu tạo động đốt trong” môn Công Nghệ 11 thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm bi chng GVHD: TS Đinh Văn Dũng SVTH: Nguyễn Văn Khánh Trường Đại học Sư phạm Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận cơng tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường phổ thông 1.1 Cơ sở lý luận công tác kiểm tra, đánh giá dạy học 1.1.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá Có nhiều định nghĩa cơng tác kiểm tra đánh giá, đặc biệt ý đến số khái niệm sau đây: - Định nghĩa Jean Kelete: Đánh giá có nghĩa là: + Thu nhập thơng tin đầy đủ, có giá trị đáng tin cậy + Xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin với tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu định ban đầu, hay điều chỉnh trình thu nhập thông tin + Nhằm định - Định nghĩa Ralh Tyler: Quá trình đánh giá chủ yếu trình xác định mức độ thực mục tiêu chương trình giáo dục - Định nghĩa nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam Đánh giá kết học tập trình thu nhập xử lý thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh: Về tác động ngun nhân tình hình nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường, cho thân học sinh để họ học tập ngày tiến 1.1.2 Các thành tố đánh giá Từ định nghĩa vừa nêu trên, khẳng định thành tố tạo nên khái niệm “đánh giá” bao gồm: Mục đích – Xác định – Giải thích – Sử dng GVHD: TS Đinh Văn Dũng SVTH: Nguyễn Văn Khánh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá ln tèt nghiƯp Mục đích Xác định Giải thích Sử dụng Tại ta thực đánh giá này? Ta cần phải sử dụng thủ thuật để thu nhập thơng tin Ta giải thích kết nào? ta sử dụng tiêu chuẩn tiêu chí nào? Ta sử dụng kết đánh nào? * Mục đích: - Nhằm nâng cao hiệu dạy học giáo viên cần liên tục đánh giá học sinh so với mục tiêu học tập điều chỉnh giảng dạy dựa sở thơng tin thu - Không cho học sinh biết họ nắm được, làm mà tác động thúc đẩy học tập (động viên khích lệ học sinh) - Cung cấp thông tin phản hồi dễ sử dụng cho học sinh - Theo dõi tiến học sinh trình học tập - Truyền đến cho học sinh kì vọng, mong muốn giáo viên điều quan trọng nhất, … * Xác định thông tin Xác định thông tin quy trình giúp phân biệt phẩm chất, đặc tính hành vi: - Có thể sử dụng nhiều thủ thuật để xác định đặc tính phân định mục đích học tập: Bài kiểm tra, xếp loại, quan sát, vấn (tìm hiểu) - Có nhiều kiểm tra khác nhau: Khác hình thức: Trắc nghiệm, viết tiểu luận; khác người kiểm tra: Giáo viên, quan trường, quan ngồi trường v v…, khác hình thức làm bài: Viết nói v v… GVHD: TS Đinh Văn Dũng SVTH: Nguyễn Văn Khánh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp - Việc lựa chọn phương pháp xác định thông tin tuỳ thuộc vào mục đích mục tiêu học tập * Xử lý, giải thích (đánh giá) - Đánh giá chất lượng: Mức độ tốt, xấu hành vi việc làm - Giải thích thu thập bước xác định thông tin - Phán kết học tập học sinh - Yếu tố định để đánh giá hoạt động chất tiêu chuẩn hành động mà ta sử dụng Tiêu chuẩn hành động ta áp dụng để xác định hành động “tốt” hay “xấu” - Tiêu chí đóng vai trò quan trọng quy trình đánh giá Tiêu chí hành động khía cạnh cụ thể minh chứng đạt tới chuẩn mực Đó tiêu chí chấm điểm, hướng dẫn chấm, giải thích, dẫn * Sử dụng - Kết kiểm tra thông tin khác nắm chặt với định giáo viên điều chỉnh giảng dạy, định đánh giá, đáp ứng nhu cầu học sinh phụ huynh họ 1.1.3 Một số khái niệm liên quan Liên quan đến khái niệm đánh giá, phải kể đến số thuật ngữ thường gặp sau đây: - Kiểm tra: Kiểm tra phương tiện hình thức đánh giá Trong kiểm tra người ta thường xác định trước tiêu chí khơng thay đổi chúng q trình kiểm tra Như vậy, kiểm tra trình hẹp đánh giá, hay nói khác khâu q trình đánh giá - Thi: Thi kiểm tra có tầm quan trọng đặc biệt, dùng kết thúc giai đoạn đào tạo, trình đào tạo Nếu kiểm tra, tính chất “tổng kết” trội khơng trội so với tính chất “định hình” thi, tính chất “tổng kết” ln ln tính chất trội so với tính cht nh hỡnh GVHD: TS Đinh Văn Dũng SVTH: Nguyễn Văn Khánh Trường Đại học Sư phạm Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp - Kết học tập: Kết học tập hiểu theo hai cách khác tuỳ thuộc vào mục đích đánh giá Kết học tập coi mức độ thành công học tập học sinh, xem xét mối quan hệ với mục tiêu xác định, chuẩn kiến thức kĩ cần đạt công sức thời gian bỏ Theo cách định nghĩa kết học tập mức độ thực chuẩn Như vậy, kết học tập mức thực tiêu chí chuẩn mực theo mục tiêu học tập xác định giáo dục - Chuẩn, tiêu chí đánh giá: Trong giáo dục chuẩn, tiêu chí đánh giá mục tiêu giáo dục cụ thể hoá thành mục tiêu cụ thể kiến thức, kỹ thái độ môn học hoạt động học tập Để đo kết học tập mục tiêu phải lường hoá thành chuẩn đo lường 1.1.4 Mục đích kiểm tra đánh giá - Việc kiểm tra, đánh giá có mục đích khác tuỳ trường hợp Trong dạy học việc kiểm tra, đánh giá gồm mục đích chính: + Kiểm tra kiến thức, kỹ để đánh giá trình độ xuất phát người học có liên quan tới việc xác định nội dung phương pháp dạy học môn học, học phần bắt đầu + Kiểm tra đánh giá nhằm mục đích dạy học: Bản thân việc kiểm tra đánh giá định hướng hoạt động chiếm kiếm thức cần dạy + Kiểm tra nhằm mục đích đánh giá thành tích kết học tập nhằm nghiên cứu đánh giá mục tiêu phương pháp dạy học - Mục đích đánh giá đề tài này: + Xác nhận kết nhận biết, hiểu, vận dụng theo mục tiêu đề + Xác định xem kết thúc học phần dạy học, mục tiêu dạy học đạt đến mức độ so với mục tiêu mong muốn GVHD: TS Đinh Văn Dũng SVTH: Nguyễn Văn Khánh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 3.2 Các kiểm tra tiết Kiểm tra tiết (Đề số 1) Họ tên: ………………… lớp: …………… Điểm: …… Câu 1: Thân máy có nhiệm vụ gì? A Bảo vệ chi tiết bên động B Dùng để lắp cấu hệ thống động C Dùng để làm mát D Cả A, B, C Câu 2: Cấu tạo pittông gồm phần chính: A Đỉnh, đầu, thân B Đỉnh, đầu đuôi C Đỉnh nhỏ, thân, đầu to D Đỉnh, đầu Câu 3: Pittông động xăng hai kỳ thường có dạng đỉnh: A Lồi B Lõm C Đỉnh D Cả A, B, C Câu 4: Việc đóng mở trực tiếp của nạp, thải động kỳ nhiệm vụ của: A Cơ cấu trục khuỷu truyền B Cơ cấu phân phối khí C Xupap D Pittơng Câu 5: Chi tiết cấu trục khuỷu truyền? A Bánh đà B Pittông C Xilanh D Cacte Câu 6: Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ: A Cung cấp nhiên liệu khơng khí cho xilanh B Cung cấp chất làm mát cho động C Cung cấp dầu bơi trơn cho động D Đóng mở cửa nạp cửa thải lúc GVHD: TS Đinh Văn Dũng SVTH: Nguyễn Văn Khánh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Câu 7: Động kỳ cacte không chứa dầu bơi trơn Vậy người ta dùng phương pháp để bôi trơn động cơ? A Bôi trơn vung té B Bôi trơn cưỡng C Bôi trơn pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu D Cả A, B, C Câu 8: Nhiệm vụ dầu bôi trơn: A Bôi trơn bề mặt ma sát B Làm mát tẩy rửa chi tiết C Bao kín chống gỉ chi tiết D Tất phương án Câu 9: Theo tính chất làm mát hệ thống làm mát chia làm loại? A B C D Câu 10: Trong hệ thống làm mát (THTLM) nước nước làm mát chứa đâu? A Các đường ống B Bơm nước C Két nước áo nước D Cả A, B, C Câu 11: Ở động xăng dùng chế hòa khí phận quan trọng nhất? A Bầu lọc xăng B Bơm xăng C Bộ chế hòa khí D Cả A, B, C Câu 12: Ở động xăng dùng vòi phun hòa khí nạp vào xilanh nhiều hay phụ thuộc vào: A Vòi phun B Bộ điều chỉnh phun C Bộ chế hòa khí D Cả A, B, C Câu 13: Ở động dùng chế hòa khí, lượng hòa khí vào xilanh điều chỉnh cách tăng giảm độ mở cửa: A Vòi phun B Van kim bầu phao C Bm giú D Bm ga GVHD: TS Đinh Văn Dũng SVTH: Nguyễn Văn Khánh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Cõu 14: động điêzen vào cuối kì nén thì: A Xăng phun vào buồng cháy ống nạp B Hòa khí tự bốc cháy C Dầu điêzen phun vào buồng cháy D Cả A, B, C Câu 15: Hệ thống nhiên liệu động điêzen có nhiệm vụ: A Thải sản vật cháy bên động B Cung cấp nhiên liệu khơng khí vào xilanh phù hợp C Cung cấp dầu điêzen vào xilanh động D Cung cấp hòa khí vào xilanh động Câu 16: Động điêzen so với động xăng, thời gian hòa trộn nhiện liệu dài hay ngắn hơn? A Dài B Bằng C Ngắn D không xác định Câu17: Trong hệ thống đánh lửa, bugi châm cháy hòa khí vào thời điểm ? A Đầu kỳ nén B Cuối kỳ nén C Đầu kỳ nạp D Cuối kỳ nạp Câu 18: Nêu số lần bugi bật tia lửa điện chu trình động xăng kì xi lanh: A lần B lần C lần D Đáp án khác Câu 19: Hệ thống khởi động động phụ là: A Dùng động điện chiều để khởi động động B Dùng động xăng cỡ nhỏ để khởi động động C Dùng sức người để khởi động động D Cả A, B, C GVHD: TS Đinh Văn Dũng SVTH: Nguyễn Văn Khánh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Cõu 20: Đầu pittơng có rãnh để lắp xecmăng, xecmăng lắp nào? A Xecmăng khí xecmăng dầu lắp xen kẽ B Xecmăng khí lắp xecmăng dầu lắp C Xecmăng khí lắp xecmăng dầu lắp D Lắp tùy ý Câu 21: Chi tiết động kỳ kiểu cửa khí làm nhiệm vụ van trượt cấu phân phối khí: A Xupap B Nắp máy C Pittơng D Cả A, B, C Câu 22: Cơ cấu phân phối khí xupap treo gồm chi tiết nào? A Trục khuỷu, cặp bánh phân phối, cam, đũa đẩy, xupap B Trục khuỷu, pittơng, truyền, xilanh, xupap C Xupap, lò xo xupap, đũa đẩy, trục, cò mổ, trục cam cam, cặp bánh phân phối D Trục khuỷu, truyền, pittông, xilanh, xupap Câu 23: Sau bôi trơn bề mặt ma sát, dầu bôi trơn chày đâu? A Bầu lọc dầu B Phía trước bơm dầu C Két làm mát dầu D Cacte Câu 24: Van an tồn hệ thống bơi trơn tuần hồn cưỡng mắc: A Mắc song song với bầu lọc B Mắc song song với bơm nhớt C Song song với van khống chế D Song song với két làm mát Câu 25: Loại sau không thuộc hệ thống làm mát nước? A Bốc B Đối lưu tự nhiên C Tuần hoàn cưỡng D Làm mỏt bng khớ tri GVHD: TS Đinh Văn Dũng SVTH: Nguyễn Văn Khánh Trường Đại học Sư phạm Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp Câu 26: Trong động xăng hòa khí tạo thành ở: A Ở đường ống nạp B Ở học khuyếch tán chế hòa khí C Cuối kì nén D Đầu kì nạp Câu 27: Trong hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm, ốt điều khiển mở cho phép tụ CT phóng điện: A Cực (+) CT → ĐĐk → “Mát” → W1 → Cực (-) CT B Cực (-) CT → ĐĐk → “Mát” → W1 → Cực (+) CT C Cực (-) CT → ĐĐk → “Mát” → W2 → Cực (+) CT D Cực (+) CT → ĐĐk → “Mát” → W2 → Cực (-) CT Câu 28: Nắp máy có nhiệm vụ: A Dùng để lắp chi tiết cụm chi tiết cụm chi tiết bugi, vòi phun, B Bố trí đường ống nạp (thải), áo nước làm mát cánh tản nhiệt C Cùng với xilanh đỉnh pittông tạo thành buồng cháy động D Cả A, B, C Câu 29: Trong động kỳ cấu phân phối khí dùng xupap treo số vòng quay trục cam bằng: A ½ số vòng quay trục khuỷu B Bằng ¼ số vòng quay trục khuỷu C Bằng số vòng quay trục khuỷu D Bằng lần số vòng quay ca trc khuu GVHD: TS Đinh Văn Dũng SVTH: Nguyễn Văn Khánh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Kho¸ ln tèt nghiƯp Câu 30: Tại gọi hệ thống bôi trơn cưỡng bức? A Dầu vung té để bôi trơn bề mặt ma sát động làm việc B Dầu pha vào nhiên liệu để đến bôi trơn động làm việc C Dầu bơm dầu đẩy bôi trơn bề mặt ma sát động D Tất trường hợp Kiêm tra tiết (Đề số 2) Họ tên: …………………… Lớp: ……… Điểm: …… Câu 1: Cơ cấu trục khuỷu truyền gồm ba nhóm chi tiết chính: A Pittơng, đầu to truyền, trục khuỷu B Pittông, truyền, chốt khuỷu C Pittông, thân truyền, trục khuỷu D Pittông, truyền, trục khuỷu Câu 2: Xupap dùng để: A Truyền động cho pittơng B Đóng mở cửa khí C Đóng mở động D Tất sai Câu 3: Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, phận quan trọng nhất? A Bơm dầu B Bầu lọc dầu C Két làm mát dầu D Cả A, B, C Câu 4: Theo phương pháp bôi trơn, HTBT phân làm loại? A B C D Câu 5: Trong động phần cần làm mát nhiều nhất? A Không gian cacte B Vùng bao quanh buồng cháy C Bộ chế hòa khí D Đường ống nạp Câu 6: Cấu tạo pittông gồm phần chính: A Đỉnh, đầu, thân B Đỉnh, đầu đuôi C Đỉnh nhỏ, thân, đầu to D Đỉnh, đầu GVHD: TS Đinh Văn Dũng SVTH: Nguyễn Văn Khánh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tèt nghiƯp Câu 7: Đỉnh pittơng có dạng: A B C D Câu 8: Ở động xăng, bugi bật tia lửa điện đốt cháy hòa khí vào thời điểm: A Đầu kì nạp B Cuối kì nạp C Đầu kì nén D Cuối kì nén Câu 9: Ở động xe máy dùng chế hòa khí bơm xăng đặt đâu? A Trên thùng xăng B Dưới thùng xăng C Ở gần chế hòa khí D Khơng có bơm xăng Câu 10: Ở động điêzen hòa khí hình thành đâu? A Bộ chế hòa khí B Đường ống nạp C Vòi phun D Trong xilanh Câu 11: Ở động điêzen lượng nhiên liệu cấp vào động phận đảm nhiệm? A Bơm chuyển nhiên liệu B Bơm xăng C Bơm cao áp D Vòi phun Câu 12: Hệ thống đánh lửa có ở: A Động xăng B Động điêzen C Động xăng động điêzen D Ý kiến khác Câu 13: Hệ thống khởi động động phụ là: A Dùng động điện chiều để khởi động động B Dùng động xăng cỡ nhỏ để khởi động động C Dùng sức người để khởi động động D Cả A, B, C GVHD: TS Đinh Văn Dũng SVTH: Nguyễn Văn Khánh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Kho¸ ln tèt nghiƯp Câu 14: Khơng gian xilanh giới hạn chi tiết: A Pittông, nắp máy, trục khuỷu B Đỉnh pittông, xéc măng, trục khuỷu C Trục khuỷu, trục cam, xilanh D Đỉnh píttơng, xilanh, nắp máy Câu 15: Nhiệm vụ trục khuỷu: A Biến chuyển động tịnh tiến pittông thành chuyển động quay trục khuỷu ngược lại: B Truyền lực pittông trục khuỷu C Nhận lực từ truyền để tạo mômen quay kéo máy công tác D Cả A, B, C Câu 16: Đầu pittông có rãnh để lắp xecmăng, xecmăng lắp nào? A Xecmăng khí xecmăng dầu lắp xen kẽ B Xecmăng khí lắp xecmăng dầu lắp C Xecmăng khí lắp xecmăng dầu lắp D Lắp tùy ý Câu 17: Ưu điểm cấu phân phối khí dùng xupap treo: A Đảm bảo nạp đầy thải B Cấu tạo buồng cháy gọn C Dễ điều chình, sửa chữa D Cả A, B, C Câu 18: Các động ô tơ làm mát gì? A Nước B Khơng khí C Kết hợp nước khơng khớ D í kin khỏc GVHD: TS Đinh Văn Dũng SVTH: Nguyễn Văn Khánh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Cõu 19: Da vào yếu tố để phân loại hệ thống làm mát nước khơng khí? A Ngun lý hoạt động B Cách thức làm mát C Cấu tạo hệ thống D Chất làm mát Câu 20: Ở động dùng chế hòa khí áp suất hòa khí tạo chế hòa khí vào xilanh: A Rất lớn B Lớn C Nhỏ D Rất nhỏ Câu 21: Ở xe máy có bơm xăng hay khơng? A Ln ln có B Tùy xe C Có D khơng Câu 22: Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động điêzen phận làm nhiệm vụ tăng áp suất dầu điêzen trước vào buồng cháy? A Bơm chuyển nhiên liệu B Bơm cao áp C Bộ điều chỉnh áp suất D Cả A, B, C Câu 23: Hệ thống đánh lửa điện tử phân làm loại? A B C D Câu 24: Khi động đốt làm việc, số vòng quay trục khuỷu nào? A Giảm gấp nhiều lần so với số vòng quay khởi động B Tăng gấp nhiều lần so với số vòng quay khởi động C Vẫn quay bình thường so với vòng quay động điện D Cả A, B, C Câu 25: Trong cấu phân phối khí bánh trục khuỷu gấp lần bánh trục cam? A ½ lần B Bằng C lần D ln GVHD: TS Đinh Văn Dũng SVTH: Nguyễn Văn Khánh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Kho¸ ln tèt nghiƯp Câu 26: Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động điêzen hòa khí hình thành đâu? A Hòa khí hình thành xilanh B Hòa khí hình thành vòi phun C Hòa khí hình thành bầu lọc khí D Hòa khí hình thành đường ống nạp Câu 27: Ở động xe máy dùng chế hòa khí bơm xăng đặt đâu? A Trên thùng xăng B Dưới thùng xăng C Ở gần chế hòa khí D Khơng có bơm xăng Câu 28: Khi áp suất mạch dầu hệ thống bôi trơn cưỡng vượt số cho phép van hoạt động? A Van nhiệt B Không van C Van khống chế lượng dầu qua két D Van an toàn Câu 29: Trong động xăng hòa khí tạo thành ở: A Ở đường ống nạp B Ở học khuyếch tán chế hòa khí C Cuối kì nén D Đầu kì nạp Câu 30: Trong động kỳ cấu phân phối khí dùng xupap treo số vòng quay trục cam bằng: A ½ số vòng quay trục khuỷu B Bằng ¼ số vòng quay trục khuỷu C Bằng số vòng quay trục khuỷu D Bằng lần số vũng quay ca trc khuu GVHD: TS Đinh Văn Dũng SVTH: Nguyễn Văn Khánh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Kt lun chng Các kiểm tra trắc nghiệm xem phương tiện kiểm tra, đánh giá trình học Vì vậy, việc soạn thảo nội dung kiểm tra có tầm quan trọng đặc biệt việc kiểm tra, đánh giá thành học tập học sinh Để biết trắc nghiệm đảm bảo độ giá trị, độ tin cậy độ nhạy việc khó Để cố gắng đạt điều chương 6, chúng tơi nghiên cứu nội dung kiến thức chương 6: “Cấu tạo động đốt trong” Từ xác định mục tiêu mặt trình độ nhận thức ứng với kiến thức mà học sinh cần đạt được, kết hợp với việc vận dụng sở lý luận kiểm tra đánh giá để soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan thơng qua thiết kế đề kiểm tra 15 phút, đề kiểm tra tiết loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan Nhằm kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Qua nghiên cứu chúng tơi nhận thấy áp dụng phương pháp soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho phần kiến thức khác chương trình Cơng nghệ THPT nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá qua nâng cao chất lượng dạy học công nghệ Chúng hy vọng kết thực nghiệm cho học bổ ích cơng tác giảng dạy nghiờn cu sau ny GVHD: TS Đinh Văn Dũng SVTH: Nguyễn Văn Khánh Trường Đại học Sư phạm Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp KẾT LUẬN Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh phận hợp thành quan trọng toàn trình dạy học Kiểm tra, đánh giá khách quan xác phản ánh việc dạy thầy học trò; Từ giúp cho người thầy có phương hướng điều chỉnh hồn thiện phương pháp dạy học Xuất phát từ sở thực tiễn lý luận thấy bên cạnh phương pháp kiểm tra, đánh giá truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm khách quan Đối chiếu với nhiệm vụ nghiên cứu đề tài giả thiết khoa học đề ra, đạt kết sau đây: - Hệ thống lại sở lý luận kiểm tra, đánh giá nói chung sở lý luận phương pháp trắc nghiệm khách quan nói riêng - Đề tài chúng tơi hình thức kiểm tra, đánh giá khả thi với q trình dạy học Đặc biệt phân tích sâu soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Trên sở lý luận kiểm tra, đánh giá xuất phát từ mục tiêu cần đạt dạy học chương “Cấu tạo động đốt trong” môn Công nghệ lớp 11 THPT, xây dựng hệ thống 10 gồm 74 câu hỏi, từ thiết kế kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan, nhằm kiểm tra đánh giá nắm vững kiến thức học sinh Với kết đạt kể trên, đề tài đạt nhiệm vụ đề - Qua trình nghiên cứu, đề tài rút học: + Phương pháp trắc nghiệm khách quan loại trắc nghiệm có thơng tin phản hồi nhanh tình hình chung nhóm học sinh với khó khăn, sai lầm mà họ gặp phải làm sở để cải tiến phương pháp dạy học Cũng qua kiểm tra, học sinh tự đánh giá, nhận sai lầm mà thường GVHD: TS §inh Văn Dũng SVTH: Nguyễn Văn Khánh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp mc có kế hoạch tự bổ sung, hồn thiện kiến thức Với phương pháp trách tình trạng học lệch, học tủ…của học sinh + Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cần có kết hợp nhiều phương pháp kiểm tra, đánh giá Dựa vào mục đích chức cụ thể kiểm tra mà định chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá cho phù hợp Để kiểm tra, đánh giá đạt tính nghiêm túc, khách quan, cơng tránh tình trạng học tủ, học lệch phương pháp trắc nghiệm khách quan phát huy tính ưu việt GVHD: TS Đinh Văn Dũng SVTH: Nguyễn Văn Khánh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tèt nghiÖp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ánh, Nguyễn Thị Loan, Hồng Ngọc Thiết, “Ứng dụng cơng nghệ đốt trong” , Bài giảng Khoa SPKT Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi (1999), “Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp” , tập – phần Đại Cương – Nxb Giáo dục Đỗ Ngọc Hồng – Chuyên viên môn công nghệ - Vụ Giáo dục trung học – Bộ Giáo dục Đào tạo 92007): “Đổi dạy học công nghệ trường THPT” , tài liệu tập huấn công nghệ 11 Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Nguyễn Văn Ánh, Nguyễn Trọng Bình, Đặng Văn Cừ, Nguyễn Trọng Khanh, Trần Hữu Quế (2007), Công nghệ 11, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Nguyễn Văn Ánh (2007), Công nghệ 11, sách giáo viên, Nxb Giáo dục JameH Mc Millian (2004), đánh giá lớp học – Viện Đại học Quốc gia Virginia Trần Sinh Thành (chủ biên) (1999), “phương pháp dạy học kĩ thuật công nghiệp” , Nxb Giáo dục Lâm Quang Thiệp (1994), Những sở kỹ thuật trắc nghiệm, Nxb Bộ giáo dục Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo đường thành học tập, Nxb khoa học xã hội 10 Trung tâm đảm bảo chất lượng nâng cao phát triển giáo dục (1996), kiểm tra đánh giá giảng dạy đại học, ĐHSP Hà Nội 11 Phạm Minh Tuấn (2005), “Động đốt trong” , Nxb khoa hc k thut p GVHD: TS Đinh Văn Dũng SVTH: Nguyễn Văn Khánh MC LC Li cm n Li cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu khoa học Cấu trúc khoá luận NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường phổ thông 1.1 Cơ sở lý luận công tác kiểm tra, đánh giá dạy học 1.2 Mục tiêu dạy học 14 1.3 Phương pháp kỹ thuật trắc nghiệm khách quan 16 1.4 Các loại điểm trắc nghiệm 18 1.5 Phân tích câu hỏi 19 1.6 Phân tích đánh giá trắc nghiệm 22 Kết luận chương 1………………………………………………………… 22 Chương 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thuộc chương “Cấu tạo động đốt trong” 26 2.1 Nội dung kiến thức cấu tạo chương “Cấu tạo động đốt trong” SGK công nghệ 11 26 2.2 Hệ thống câu hỏi TNKQ xây dựng cho cụ thể chương “Cấu tạo động đốt trong” 26 Kết luận chương 2………………………………………………………… 37 Chương 3: Thiết kế số đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan chương “Cấu tạo động đốt trong” môn Công nghệ 11 41 3.1: Kiểm tra 15 phút 41 3.2 Các kiểm tra tiết………………………………………………… 46 Kết luận chương 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 ... thông Chương 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan thuộc chương Cấu tạo động đốt trong Chương 3: Thi t kế số đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan chương Cấu tạo động đốt trong ... hỏi trắc nghiệm thuộc chương Cấu tạo động đốt trong 2.1 Nội dung kiến thức cấu tạo chương Cấu tạo động đốt trong SGK công nghệ 11 Đây chương quan trọng phần động đốt chương trình công nghệ. .. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Kho¸ ln tèt nghiƯp Vì lý trên, lựa chọn đề tài: Thi t kế số đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan chương Cấu tạo động đốt trong mơn Cơng nghệ 11 Mục đích nghiên

Ngày đăng: 27/06/2020, 11:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan