Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
728,68 KB
Nội dung
Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng khơng thể thiếu q trình giáo dục Kiểm tra, đánh giá công cụ quan trọng chủ yếu để xác định lực nhận thức người học, giúp điều chỉnh trình dạy học; động lực để đổi phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục Hiện nay, nhìn chung nước có giáo dục phát triển giới lựa chọn phương thức kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục hình thức cho người học làm trắc nghiệm khách quan Học hỏi cách có chọn lọc, giáo dục nước ta bắt đầu áp dụng hình thức làm trắc nghiệm khách quan nhiều mơn học, nhiều kì thi quan trọng Công nghệ môn học ứng dụng, cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức thực tế có ích Mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học Cơng nghệ năm gần có đổi theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Do vậy, hình thức kiểm tra, đánh giá môn học cần điều chỉnh, đổi Trong đó, hình thức trắc nghiệm khách quan nên áp dụng Chương “Cấu tạo động đốt trong” chương quan trọng chương trình Cơng nghệ 11 Điều thể chỗ số tiết dành cho chương nhiều (10 tiết) Mặt khác, đời sống, sản xuất kiến thức động đốt ứng dụng nhiều Để kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh lớp 11 THPT học chương này, lựa chọn đề tài: Thiết kế số đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết học tập chương “Cấu tạo động đốt trong” mơn Cơng nghệ 11 THPT Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT II Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu hỏi, đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan cho chương “Cấu tạo động đốt trong” môn Công nghệ lớp 11 THPT để đánh giá kết học tập học sinh, đồng thời góp phần cải tiến, đổi nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, đánh giá III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Hệ thống câu hỏi, đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan sử dụng dạy học chương “Cấu tạo động đốt trong” môn Công nghệ 11 THPT Phạm vi nghiên cứu - Nội dung kiến thức chương “Cấu tạo động đốt trong” môn Công nghệ 11 THPT - Nghiên cứu phương pháp xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để soạn thảo hệ thống câu hỏi nhằm kiểm tra, đánh giá kết học tập chương “Cấu tạo động đống trong” học sinh lớp 11 THPT - Thực nghiệm học sinh lớp 11 trường THPT Lý Thường KiệtHà Nội IV Giả thuyết khoa học Nếu có hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan soạn thảo khoa học phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học chương “Cấu tạo động đốt trong” Cơng nghệ 11 đánh giá khách quan, xác kết học tập học sinh, đồng thời giúp nâng cao chất lượng dạy học Cơng nghệ 11 Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT V Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sở lí luận chung kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh THPT Nghiên cứu lí luận phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Nghiên cứu nội dung, mục tiêu mà học sinh cần đạt chương “Cấu tạo động đốt trong” Công nghệ 11 THPT Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho chương “Cấu tạo động đốt trong” Công nghệ 11 THPT Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh sau học chương “Cấu tạo động đốt trong” lớp 11 THPT Lý Thường Kiệt- Hà Nội VI Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thống kê toán học Tham khảo, trao đổi, học hỏi sách báo, internet Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Khái niệm kiểm tra, đánh giá Khái niệm kiểm tra Có nhiều định nghĩa kiểm tra giáo dục Tuy nhiên nhà khoa học nhà giáo dục cho kiểm tra hoạt động nhằm thu thập số liệu, chứng cứ, xem xét, sốt xét lại cơng việc thực tế để đánh giá nhận xét Theo Trần Bá Hoành, kiểm tra cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá Khái niệm đánh giá Đánh giá trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc dựa vào phân tích thơng tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng hiệu công việc a Định nghĩa Ralph Tyler: “Quá trình đánh giá chủ yếu trình xác định mức độ thực mục tiêu chương trình giáo dục” b Các tác giả “Cơ sở lí luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thơng” đưa định nghĩa: “Đánh giá giáo dục trình thu thập lí giải kịp thời có hệ thống thơng tin trạng, nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào mục tiêu dạy học, làm sở cho biện pháp hành động tiếp theo.” Mục đích kiểm tra, đánh giá Đối với học sinh - Chuẩn đoán lực trình độ học sinh để phân loại, tuyển chọn định hướng cho học sinh Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT - Góp phần thúc đẩy, động viên đồng thời giúp học sinh thấy thiếu sót, khiếm khuyết để từ phát huy lực nhằm đạt kết học tập tốt - Đánh giá phát triển nhân cách nói chung học sinh theo mục tiêu giáo dục đề trước Đối với giáo viên - Cung cấp thông tin đặc điểm tâm sinh lí học sinh trình độ lực học tập học sinh - Làm sở cho việc cải tiến nội dung phương pháp dạy học cho phù hợp giáo viên từ nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Vai trò kiểm tra, đánh giá dạy học Kiểm tra, đánh giá có vai trò to lớn đến việc nâng cao chất lượng đào tạo Kết kiểm tra, đánh giá sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học quản lí giáo dục Nếu kiểm tra, đánh giá sai dẫn đến nhận định sai chất lượng đào tạo gây tác hại to lớn việc sử dụng nguồn nhân lực Vậy, đổi kiểm tra, đánh giá trở thành nhu cầu cấp thiết ngành giáo dục toàn xã hội ngày Kiểm tra, đánh giá thực tế, xác khách quan giúp người học tự tin, hăng say, nâng cao lực sáng tạo học tập Các yêu cầu sư phạm việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Đảm bảo tính tồn diện Nó phải giúp đánh giá kết học tập học sinh khối lượng chất lượng kiến thức mà học sinh lĩnh hội được, kĩ vận dụng kiến thức kết phát triển lực tư sáng tạo, thái độ, tình cảm… Ngồi ra, giúp đánh giá số lượng, nội dung hình thức câu hỏi dùng để kiểm tra, đánh giá Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT Đảm bảo tính thường xuyên hệ thống - Sau tiết học, chương học, học kì cần phải tiến hành kiểm tra, đánh giá - Câu hỏi dùng để kiểm tra, đánh giá phải có tính hệ thống 4.3 Đảm bảo tính phát triển - Hệ thống câu hỏi phải gồm dễ lẫn khó, đơn giản lẫn phức tạp - Cần phải đảm bảo tính cơng khai, công đánh giá Nguyên tắc chung đánh giá - Xác định rõ từ đầu mục đích đánh giá - Xác định rõ nội dung cụ thể kiến thức, kĩ cần kiểm tra, tiêu chí cụ thể mục tiêu dạy học với kiến thức kĩ để từ làm đối chiếu thông tin cần thu - Xác định rõ biện pháp thu lượm thơng tin (hình thức kiểm tra) phù hợp với đặc điểm nội dung kiến thức, kĩ cần kiểm tra phải phù hợp với mục đích cần kiểm tra Cần xác định rõ ưu nhược điểm hình thức kiểm tra để phối hợp có biện pháp phát huy tối đa ưu điểm, khắc phục nhược điểm hình thức - Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra cho phép thu lượm thơng tin tương ứng với tiêu chí xác định - Tiến hành kiểm tra, xử lí thơng tin đưa kết luận đánh giá Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT Các phương pháp đánh giá Kiểm tra Quan sát Viết Vấn đáp Trắc nghiệm khách quan Ghép đôi Trắc nghiệm tự luận Điền Trả lời khuyết ngắn Đúng sai Nhiều lựa chọn KẾT LUẬN CHƯƠNG I Trong chương này, chúng tơi hệ thống hóa sở lý luận việc kiểm tra, đánh giá giáo dục, bao gồm vấn đề cốt lõi sau: - Khái niệm kiểm tra, đánh giá - Mục đích vai trò kiểm tra, đánh giá - Các yêu cầu sư phạm việc kiểm tra, đánh giá - Các nguyên tắc chung trình đánh giá - Các phương pháp kiểm tra, đánh giá Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT Chương II: KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) gì? Trắc nghiệm theo nghĩa rộng hoạt động thực để đo lường lực đối tượng nhằm mục đích xác định Trắc nghiệm khách quan phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Gọi khách quan cách cho điểm (đánh giá) hồn tồn khơng phụ thuộc vào người chấm Ưu- nhược điểm phương pháp TNKQ so với phương pháp tự luận Bảng so sánh ưu phương pháp trắc nghiệm khách quan phương pháp tự luận đánh giá Ưu u cầu TNKQ Ít tốn cơng đề thi Đánh giá khả diễn đạt, tư hình tượng Thuận lợi cho việc đo lường tư sáng tạo Đề thi phải kén nội dung mơn học Ít may rủi trật tự Ít tốn cơng chấm thi Khách quan chấm thi, hạn chế tiêu cực chấm thi Giữ bí mật, hạn chế quay cóp thi Áp dụng công nghệ đo lường để phân tích, xử lí nhằm nâng cao chất lượng câu hỏi đề thi Chính xác, ổn định Khóa luận tốt nghiệp Tự luận Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT Các hình thức TNKQ 3.1 Câu ghép đơi Loại đòi hỏi học sinh phải ghép cặp nhóm từ hai cột với cho phù hợp ý nghĩa Số phần tử hai cột thường khác nhau, phần tử dùng để ghép nhiều lần 3.2 Câu điền khuyết: Nêu mệnh đề có khuyết phận, thí sinh phải tìm nội dung thích hợp để điền vào chỗ trống 3.3 Câu đúng- sai: Loại câu đưa nhận định học sinh phải lựa chọn hai phương án để trả lời: Đúng (Đ) hay sai (S) 3.4 Câu trả lời ngắn: Là câu trắc nghiệm đòi hỏi trả lời từ cụm từ ngắn 3.5 Câu nhiều lựa chọn: Câu gồm phần: phần gốc phần lựa chọn - Phần gốc: Là câu hỏi hay câu bỏ lửng (chưa hoàn tất) Yêu cầu phần gốc câu phải rõ ràng giúp cho người làm hiểu câu trắc nghiệm đòi hỏi điều để lựa chọn câu trả lời thích hợp - Phần lựa chọn: Gồm nhiều giải pháp lựa chọn, có giải pháp lựa chọn dự định hay nhất, phần lại “mồi nhử” Điều quan trọng cho “mồi nhử” hấp dẫn ngang học sinh chưa học kĩ chưa học kĩ học Tiến trình xây dựng đề TNKQ 4.1 Xác định mục đích trắc nghiệm Một trắc nghiệm thực nhiều mục đích trắc nghiệm tốt có hiệu soạn thảo để phục vụ cho mục đích chuyên biệt Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT 4.2 Phân tích nội dung mơn học Việc phân tích nội dung mơn học cách khoa học dựa sở, mục đích trắc nghiệm có ý nghĩa quan trọng định đến chất lượng câu trắc nghiệm tương thích với trình độ cần đòi hỏi học sinh tiến hành đánh giá, giúp khác biệt khả học sinh trường, vùng, miền khác 4.3 Thiết lập dàn trắc nghiệm Căn vào mục đích trắc nghiệm việc phân tích nội dung mơn học ta tiến hành lập dàn trắc nghiệm Có thể biểu diễn dàn trắc nghiệm thành ma trận chiều: Một chiều biểu thị nội dung cần đánh giá, chiều biểu thị mục tiêu nhận thức mà trắc nghiệm cần đánh giá Ma trận phải chuẩn bị trước câu hỏi viết đảm bảo tính xác, khoa học phân loại số câu hỏi cần thiết Một số nguyên tắc nên theo đề thi TNKQ - Đề thi phải có độ khó hợp lí, tránh đề thi kiểu kiểm tra trí nhớ để đánh đố học sinh - Không nên đề thi kiểu phải học thuộc lòng, học vẹt việc đề thi phải đánh giá khả lí giải, ứng dụng, phân biệt phán đốn học sinh - Nội dung đề thi phải bao hàm đầy đủ cấp độ nhận thức - Có thể đưa vào đề thi tỉ lệ định loại trắc nghiệm kép (loại trắc nghiệm có nhiều đáp án đúng) Như vậy, kích thích tư duy, khả phân biệt trình độ cao học sinh - Với đề trắc nghiệm chọn đáp án, xác suất 25% Có học sinh “đốn mò” Do có tượng “ăn may” Vì khó đánh giá cách xác học lực học sinh Nếu sử dụng phương pháp “trừ điểm ngược”, nghĩa đưa đáp án sai bị trừ điểm Ở mức độ định hạn chế kiểu chọn bừa đáp án học sinh Khóa luận tốt nghiệp 10 Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT Bảng 3: Bảng phân bổ loại điểm Các loại điểm Dưới TB TB Khá Giỏi 0- 5- 7- 9- 10 Số 28 109 198 43 Tỉ lệ 7,36 29,3 52 11,34 Tổng 7,36 Số Tỉ lệ 92,64 Nhận xét: Qua số liệu bảng thống kê ta thấy, số học sinh đạt yêu cầu thực nghiệm 92,64% Trong đó, số học sinh đạt điểm cao (52%), mà chủ yếu điểm (31,7%) Kết kiểm tra phân bổ tương đối tốt Bảng 4: Bảng đánh giá mức độ đạt kiến thức kĩ học sinh theo mục tiêu Nhận biết Câu số Đúng 268 225 339 251 319 14 324 16 302 18 297 19 272 21 350 22 269 23 288 25 321 27 244 % 70,9 59,5 89,7 66,4 84,4 85,7 79,8 78,6 71,9 92,6 71,2 76,2 84,9 64,5 Khóa luận tốt nghiệp Câu số 10 11 12 13 17 20 26 30 Hiểu Đúng 227 161 280 290 302 245 274 303 264 265 249 % 60,0 42,6 74,1 76,7 79,9 64,8 72,5 80,1 69,8 70,1 65,8 50 Vận dụng Câu số Đúng 276 15 220 24 174 28 238 29 221 % 73 58,2 46,0 62,9 58,5 Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT Nhận xét: Kết câu xếp theo trình độ mục tiêu nhận thức: Nhận biết, hiểu, vận dụng Gồm: - 14 câu thuộc trình độ nhận biết - 11 câu thuộc trình độ hiểu - câu thuộc trình độ vận dụng Kết thống kê cho thấy: - Số học sinh trả lời trình độ nhận biết chiếm tỉ lệ cao (76,9%) - Số học sinh trả lời trình độ hiểu chiếm tỉ lệ 68,8% - Số học sinh trả lời trình độ vận dụng chiếm tỉ lệ thấp 59,7% Như vậy, trình độ nhận biết- trình độ tối thiểu mà học sinh cần đạt được, tỉ lệ học sinh trả lời cao Các câu hỏi trình độ đòi hỏi em nhớ, nhận kiến thức bản, đơn giản nhiệm vụ, cấu tạo cấu phân phối khí; cấu tạo chi tiết cấu trục khuỷu truyền, hệ thống nhiên liệu động đizen, hệ thống đánh lửa; nguyên lí làm việc hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát, hệ thống đánh lửa… Ở trình độ hiểu, số học sinh trả lời cao Các em nắm hiểu tương đối tốt cấu tạo nhiệm vụ tầm quan trọng chi tiết cấu, hệ thống; hiểu nguyên lí làm việc cấu, hệ thống Tuy nhiên, nhiều em nhầm lẫn kiến thức với đặc biệt phải so sánh, đối chiếu, suy luận để tìm câu trả lời Ở trình độ vận dụng, tỉ lệ học sinh trả lời thấp nhất, số lượng học sinh không tham gia trả lời câu hỏi trình độ nhiều Điều cho thấy, khả vận dụng, liên hệ kiến thức vào thực tế em hạn chế Khóa luận tốt nghiệp 51 Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT Bảng 5: Bảng đánh giá câu trắc nghiệm khách quan qua độ khó Câu số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Số người làm 268 227 276 225 161 280 339 251 319 290 302 245 274 324 220 302 303 297 272 264 350 269 288 174 321 265 244 308 221 249 Khóa luận tốt nghiệp Độ khó (%) Mức độ khó 70,9 60,0 73 59,5 42,6 74,1 89,7 66,4 84,4 76,7 79,9 64,8 72,5 85,7 58,2 79,8 80,1 78,6 71,9 69,8 92,6 71,2 76,2 46,0 84,9 70,1 64,5 81,5 58,5 65,8 Dễ Hơi khó Dễ Hơi khó Khó Dễ Dễ Vừa phải Dễ Dễ Dễ Hơi khó Dễ Dễ Hơi khó Dễ Dễ Dễ Dễ Vừa phải Dễ Dễ Dễ Khó Dễ Dễ Vừa phải Dễ Hơi khó Vừa phải 52 Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT Nhận xét: Căn vào tiêu chuẩn đặt ra, nhận thấy : Với đối tượng học sinh chọn làm thực nghiệm, hệ thống câu hỏi nhìn chung vừa sức Các câu hỏi có mức độ khó khác Ở trình độ nhận biết, hầu hết câu hỏi mức độ dễ khơng gây nhiều khó khăn cho học sinh Các câu hỏi trình độ hiểu trải từ mức độ dễ, vừa phải, khó đến khó, số câu có số độ khó cao, nhiều học sinh bị nhầm lẫn trả lời, nguyên nhân em hiểu chưa thật sâu sắc Các câu hỏi khó tập trung hầu hết trình độ vận dụng Đó câu hỏi yêu cầu học sinh nắm vững học có khả liên hệ thực tế cao Nguyên nhân em trả lời câu hỏi có tỉ lệ thấp mức độ nắm vững kiến thức, liên hệ kiến thức câu hỏi với kiến thức khác chưa tốt, dẫn đến nhầm lẫn trả lời (VD: câu26, so sánh thời gian hòa trộn nhiên liệu động điêzen với động xăng); thiếu hiểu biết thực tế ứng dụng động đốt dẫn đến không trả lời (để trống bài), trả lời bừa trả lời sai (VD: câu 24, cấu tạo hệ thống nhiên liệu động xe máy dùng chế hòa khí)… Khóa luận tốt nghiệp 53 Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT Bảng 6: Bảng đánh giá câu trắc nghiệm khách quan qua độ phân biệt Câu số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Số người nhóm giỏi trả lời 102 99 67 82 76 89 102 100 102 102 102 81 63 102 66 102 82 101 93 101 102 98 99 44 101 74 91 102 69 93 Khóa luận tốt nghiệp Số người nhóm trả lời 71 20 19 17 12 38 67 31 45 19 31 56 66 34 57 31 57 79 27 48 70 14 42 18 54 Độ phân biệt 0.30 0,77 0,47 0,64 0,63 0,5 0,34 0,67 0,56 0,81 0,69 0,73 0,59 0,45 0,63 0,35 0,47 0,43 0,60 0,43 0,22 0,69 0,50 0,42 0,3 0,68 0,75 0,59 0,66 0,74 Mức độ phân biệt Khá tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Khá tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Khá tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tạm Tốt Tốt Tốt Khá tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT Nhận xét: Dựa vào tiêu chuẩn độ phân biệt đưa ra, 30 câu hỏi trắc nghiệm có độ phân biệt từ tạm đến tốt Hầu hết câu hỏi có độ phân biệt tốt, số câu tốt, có câu có độ phân biệt tạm Điều cho thấy, hệ thống câu hỏi có khả phân biệt chất lượng học sinh Những câu hỏi có độ phân biệt tạm tốt nằm trình độ nhận biết Ở trình độ hiểu vận dụng, câu hỏi có độ phân biệt tốt.Điều chứng tỏ, câu hỏi trình độ hiểu vận dụng có khả phân biệt rõ nhóm học sinh giỏi, Khóa luận tốt nghiệp 55 Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT Bảng 7: Bảng tần số, tần suất lựa chọn “mồi nhử” Vận dụng Hiểu Nhận biết Mức độ Câu số 14 16 18 19 21 22 23 25 27 10 11 12 13 17 20 26 30 15 24 28 29 Số HS trả lời sai 110 153 39 127 59 54 76 81 106 28 109 90 57 134 151 119 98 88 76 133 104 75 59 113 129 102 158 204 70 157 Khóa luận tốt nghiệp Phương án A Tần Tần suất số (%) 268 70,9 114 30,1 10 2,6 59 15,6 15 39,7 10 2,6 0,55 297 78,6 272 71,9 2,1 37 9,8 40 10,6 12 3,2 244 64,5 227 60,0 70 18,5 1,6 290 76,7 28 7,4 13 3,4 76 20,1 303 80,1 24 6,3 84 22,2 56 14,8 47 12,4 0,55 25 6,6 10 2,6 46 12,2 Phương án B Tần Tần suất số (%) 90 23,8 225 59,5 2,4 251 66,4 319 84,4 14 3,7 44 11,6 49 12,9 13 3,4 1,8 269 71,2 13 3,4 10 2,6 65 17,2 45 11,9 161 42,6 76 20,1 59 15,6 302 79,9 245 64,8 19 5,0 19 5,0 319 69,8 265 70,1 36 9,5 276 73,0 220 58,2 36 9,5 34 9,0 85 22,5 56 Phương án C Tần Tần suất số (%) 16 4,2 0,55 339 89,7 61 16,1 38 10,1 324 85,7 302 79,8 31 8,2 48 12,7 13 3,4 49 12,9 288 76,2 35 9,3 65 17,2 21 5,6 19 5,0 16 4,2 12 3,2 18 4,8 20 5,2 274 72,5 19 5,0 23 6,1 2,4 249 65,8 14 3,7 19 5,0 143 37,8 26 6,9 221 58,5 Phương án D Tần Tần suất số (%) 1,1 37 9,8 20 5,2 1,9 1,6 30 7,9 30 7,9 0,3 45 11,9 350 92,6 23 6,1 37 9,8 321 84,9 1,1 85 22,5 30 7,9 280 74,1 17 4,5 30 7,9 100 26,5 17 4,5 37 9,8 12 3,2 20 5,3 37 9,8 41 10,8 137 36,2 174 46,0 308 81,5 26 6,9 Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT Ghi chú: Những phương án bôi đen đáp án Nhận xét: Bảng kết xử lí số liệu cho thấy: Tất “mồi nhử” có khả “lừa” học sinh Tuy nhiên, hiệu sử dụng “mồi nhử” câu khác Ở trình độ nhận biết, chênh lệch mức độ hấp dẫn “mồi nhử” câu lớn Có “mồi” “lừa” tỉ lệ lớn (hàng chục %) học sinh, có mồi lại “lừa” số lượng nhỏ (chưa đến 1%) học sinh Nguyên nhân dễ dàng nhận thấy đặc thù câu hỏi mang tính chất nhận biết: khơng đòi hỏi khả tư cao, yêu cầu học sinh nhớ tái lại kiến thức học Ở trình độ hiểu vận dụng, mức độ hấp dẫn mồi nhử tương đối đồng Nhiều “mồi nhử” “lừa” tỉ lệ lớn học sinh thuộc nhóm giỏi chọn Điều chứng tỏ “mồi nhử” soạn hay KẾT LUẬN CHƯƠNG IV Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan sử dụng để kiểm tra kiến thức, kĩ chương “Cấu tạo động đốt trong” lớp 11 THPT theo mục tiêu nhận thức thực nghiệm 378 học sinh thuộc khối 11 trường THPT Lý Thường Kiệt- Hà Nội Kết làm học sinh dùng làm sở để đánh giá hệ thống câu hỏi đánh giá kết học tập chương học sinh thực nghiệm Từ kết thu nhận thấy: Hệ thống câu hỏi (đặc biệt kiểm tra) soạn thảo vừa sức với học sinh, độ phân biệt tương đối tốt Phân bổ điểm tốt, số học sinh đạt yêu cầu trắc nghiệm 92,64% Theo mục tiêu điểm trung bình đạt cao mức độ ghi nhớ, tái thấp mức độ vận dụng, điều phản ánh xác, khách quan tình hình học tập học sinh Học sinh nặng học vẹt, ghi nhớ máy móc, chưa hiểu sâu chất kiến thức, liên hệ kiến thức với đời sống chưa cao Khóa luận tốt nghiệp 57 Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT KẾT LUẬN CHUNG Cùng với việc đổi chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học vấn đề đổi kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng trình giảng dạy học tập Từ sở lí luận thực tiễn thấy bên cạnh phương pháp kiểm tra, đánh giá truyền thống cần thiết phải sử dụng phương pháp đánh giá trắc nghiệm khách quan Qua việc nghiên cứu đề tài, đạt số kết sau: Nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống sở lí luận kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Đặc biệt quan tâm đến phương pháp trắc nghiệm khách quan Trên sở phân tích mục tiêu kiến thức kĩ học sinh cần đạt học chương “Cấu tạo động đốt trong” lớp 11 THPT, tiến hành xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho bài, đồng thời soạn thảo số đề kiểm tra 15 phút 45 phút để đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh Căn vào kết thực nghiệm sư phạm, câu hỏi có tính độ khó độ phân biệt, tỉ lệ trả lời sai Phân tích tìm ngun nhân dẫn đến sai lầm học sinh từ có biện pháp khắc phục q trình giảng dạy học tập Kết thực nghiệm cho thấy, hệ thống câu hỏi có tính khả thi dùng làm tài liệu tham khảo cho học sinh quý thầy cô giáo việc kiểm tra đánh giá Như vậy, đề tài đạt nhiệm vụ đặt Các học kinh nghiệm rút từ kết nghiên cứu đề tài: Trắc nghiệm khách quan góp phần giúp giáo viên đổi nâng cao chất lượng việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Từ nâng cao hiệu trình dạy học Phương pháp giúp hạn chế Khóa luận tốt nghiệp 58 Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT đến mức thấp tình trạng học tủ, học lệch Đồng thời, kích thích hứng thú học tập học sinh Ngồi ưu điểm trắc nghiệm khách quan tồn hạn chế triệt tiêu việc lựa chọn ngẫu nhiên, may rủi đặc biệt với đối tượng học sinh yếu câu yêu cầu mức độ nhận thức cao Vì vậy, cần thiết phải sử dụng đồng thời nhiều phương pháp kiểm tra, đánh giá loại trắc nghiệm khách quan nhằm đạt hiệu tốt Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm lần nhóm đối tượng nhỏ, địa bàn hẹp nên chắn kết thu nhiều hạn chế, thiếu sót Khóa luận tốt nghiệp 59 Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT TÀI LIỆU THAM KHẢO Công nghệ 11, (Tái lần thứ nhất- 2008), Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), NXB Giáo dục Dạy học Cơng nghệ 11, (2008), Lê Huy Hồng, Nguyễn Trọng Khanh, Nguyễn Văn Khơi, NXB Giáo dục Giáo trình ngun lý động đốt trong, (2008), Nguyễn Tất Tiến, NXB Giáo dục Phương pháp dạy học kĩ thuật công nghiệp, (2008), Dương Phúc Tý, NXB Giáo dục Trắc nghiệm đo lường thành học tập, (2005), Dương Thiệu Tống, NXB Khoa học xã hội Trắc nghiệm ứng dụng, Lâm Quang Thiệp, (2008), NXB Khoa học kỹ thuật Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều” học sinh lớp 12 THPT, (2009), Nguyễn Thành Trung, Luận văn thạc sĩ Khóa luận tốt nghiệp 60 Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng- phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Nội dung Chương I: Cơ sở lý luận kiểm tra- đánh giá kết học tập học sinh dạy học nhà trường phổ thông Chương II: Kiểm tra trắc nghiệm khách quan Chương III: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan xây dựng cho chương “Cấu tạo động đốt trong” lớp 11 THPT 17 Chương IV: Thực nghiệm sư phạm 48 Tài liệu tham khảo Khóa luận tốt nghiệp 61 Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới thầy Đinh Văn Dũng, thầy Nguyễn Ngọc Tuấn, người tận tình hướng dẫn tơi thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa, đặc biệt thầy cô giáo tổ Vật lý- Kĩ thuật, Sinh- Kĩ thuật, trường ĐH SPHN2 tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, tìm hiểu nghiên cứu Tôi xin cảm ơn thầy Lê Xuân Kỳ, giáo viên trường THPT Lý Thường Kiệt- Hà Nội, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi trình tiến hành thực nghiệm đề tài Xin cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! HN, ngày tháng năm 2010 Người thực Bùi Thu Huyền Khóa luận tốt nghiệp 62 Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà trình bày khóa luận kết trình nghiên cứu thân hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, đặc biệt thầy Đinh Văn Dũng Những nội dung chưa cơng bố khóa luận khác Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Người thực Bùi Thu Huyền Khóa luận tốt nghiệp 63 Bùi Thu Huyền- K32E Sinh-SPKT Khóa luận tốt nghiệp ... xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Nguyên tắc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Cách trình bày đề thi, đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Các... sở lý luận việc kiểm tra, đánh giá giáo dục, bao gồm vấn đề cốt lõi sau: - Khái niệm kiểm tra, đánh giá - Mục đích vai trò kiểm tra, đánh giá - Các yêu cầu sư phạm việc kiểm tra, đánh giá - Các... động thực để đo lường lực đối tượng nhằm mục đích xác định Trắc nghiệm khách quan phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Gọi khách quan cách