III. Tiến trình lên lớp:
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình Thấy đợc ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.
I. Mục tiêu:
1. Mục tiêu: Học sinh nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành. Nắm đợc cácbớc tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trờng hợp. bớc tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trờng hợp.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng giác kế. Chuẩn bị tốt cho báo cáo thực hành ở tiết 51, 52.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. Thấy đợc ứng dụng thựctế của tam giác đồng dạng. tế của tam giác đồng dạng.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Compa, thớc, Êke,bảng phụ, phấn màu….
2. Học sinh: Thớc thẳng, eke, compa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1)
? Nhắc lại các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 2: Đo giáp tiếp chiều cao của vật:
GV: ứng dụng của hai tam giác đồng dạng trong thực tế rất nhiều. Một trong các ứng dụng là đo gián tiếp chiều cao của một vật, trớc hết ta cần tiến hành đo đạc nh thế nào?
HS: Quan sát SGK (h.45) GV: Gọi chiều cao cây là A,B,
? Để tính đợc A,C, cần tính và xác định những đoạn nào?
HS: AB, AC, A,B
ABC
∆ ∼ ∆A,B,C,
Yêu cầu học sinh đọc SGK Tự nghiên cứu SGK
Giáo viên nêu nh SGK và học sinh tự nghiên cứu.
Hoạt động 3: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thế tới đợc.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát h.35 (SGK / 86).
? Đo khoảng cách AB ta cần tiến hành đo đạc nh thế nào?
? Tính khoảng cách AB nh thế nào?
HS: Một học sinh đại diện trình bày. Học sinh nghiên cứu SGK / 86. GV: Giới thiệu hai loại giác kế. HS: Đọc SGK /86, 87 Hoạt động 4: Củng cố – luyện tập: GV đa bài tập. HS đọc đề bài. ? Tính AC cần biết những đờng thẳng nào? ? Nêu cách tính BN? Tính BD? Tính AC?
HS lên bảng trình bày lời giải.