Đánh giá thái độ và kết quả công việc của các thành viên Trong quá trình thảo luận, các thành viên trong nhóm đã tham gia đầy đủ, nhiệt tình năng nổ và có những đóng góp ý kiến, bàn luận sôi nổi để hoàn thành bài thảo luận. Sau mỗi buổi họp nhóm các thành viên đã rút ra được nhiều bài học, nhiều kinh nghiệm bổ ích trong việc tổ chức thảo luận, học được các kỹ năng thuyết trình, đóng góp ý kiến, bày tỏ quan điểm, bàn luận các vấn đề hoàn chỉnh bài thảo luận CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần 1) Nhóm: 04 Môn: Kinh tế vi mô I. Mở đầu: 1. Thời gian : 14h30 ngày 09012013 2. Địa điểm : phòng K.106 thư viện 3. Thành phần tham gia: 99 thành viên trong nhóm. II. Nội dung • Nhóm trưởng phân công từng mảng công việc như sau: • Đề nghị từng thành viên trong nhóm tự giác tìm hiểu và hoàn thành nhiệm vụ đã được giao, ngoài ra cần giúp đỡ các thành viên khác trong nhóm nếu có thể để công việc có thể tiến triển một cách nhanh chóng và hiệu quả. • Yêu cầu các thành viên hoàn thành nhiệm vụ và nộp bài cho nhóm trưởng trước ngày 16012013 để nhóm trưởng tổng và cả nhóm bổ sung sửa chữa vào lần họp tiếp theo ngày 18012013 . III. Kết thúc: Buổi họp kết thúc vào hồi 16h30’ cùng ngày. Thư ký Nguyễn Thị Soan Nhóm trưởng Bùi Linh Thảo CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần 2) Nhóm: 04 Môn: Kinh Tế Vi Mô I. Mở đầu 1. Thời gian: 14h30 ngày 18012013 2. Địa điểm: phòng K.106 thư viện 3. Thành phần tham gia: 99 thành viên trong nhóm. II. Nội dung: ‒ Nhóm trưởng đã tổng hợp bài thảo luận, thành viên xem và đóng góp ý kiến để hoàn chỉnh bài. III. Kết thúc: Buổi họp kết thúc vào hồi 16h30 cùng ngày Thư ký Nguyễn Thị Soan Nhóm trưởng Bùi Linh Thảo CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần3 ) Nhóm: 04 Môn: Kinh Tế Vi Mô I. Mở đầu 1. Thời gian: 14h30 ngày 28012013 2. Địa điểm: phòng K.106 thư viện 3. Thành phần tham gia: 99 thành viên trong nhóm. II. Nội dung: Thành viên trong nhóm thảo luận đóng góp ý kiến , hoàn thành sile III. Kết thúc: Buổi họp kết thúc vào hồi 16h30 cùng ngày Thư ký Nguyễn Thị Soan Nhóm trưởng Bùi Linh Thảo CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần4) Nhóm: 04 Môn: Kinh tế vi mô I. Mở đầu: 1. Thời gian: 14h30 ngày 25022013 2. Địa điểm: phòng K.106 thư viện 3. Thành phần tham gia: 99 thành viên trong nhóm. II. Nội dung: ‒ Thuyết trình và chiếu sile thử, để chuẩn bị tốt cho buổi thảo luận trên lớp. III. Kết thúc: Buổi họp kết thúc vào hồi 16h30 cùng ngày Thư ký Nguyễn Thị Soan Nhóm trưởng Bùi Linh Thảo MỤC LỤC I. lêi më ®Çu .......................................................................................................... 8 II. néi dung Ch¬ng 1: Nh÷ng vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ doanh thu ............................................................ 9 1.1. Doanh thu vµ c¸c lo¹i doanh thu trong kinh doanh cña doanh nghiÖp ...................................................................................................................................... 9 1.1.1. Kh¸i niÖm doanh thu .......................................................................................... 9 1.1.2. Tiªu thô s¶n phÈm vµ doanh thu tiªu thô s¶n phÈm trong kinh doanh cña doanh nghiÖp .......................................................................................................................... 9 1.1.3. C¸c lo¹i doanh thu ........................................................................................... 10 1.1.4. ý nghÜa cña doanh thu ...................................................................................... 11 1.2. Ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh doanh thu vµ lËp kÕ ho¹ch doanh thu ............................ 12 1.2.1. Ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh doanh thu ..................................................................... 12 1.2.2. LËp kÕ ho¹ch doanh thu ................................................................................... 13 1.3. C¸c nh©n tè ¶nh hëng tíi kh¶ n¨ng t¨ng doanh thu cña doanh nghiÖp .................................................................................................................................... 14 1.3.1. Nh©n tè chñ quan ............................................................................................ 18 1.3.2. Nh©n tè kh¸ch quan ........................................................................................ 20 Ch¬ng 2: Ph©n tÝch vµ ®¸nh gi¸ thùc tr¹ng doanh thu t¹i c«ng ty cæ phÇn giÇy Th¨ng Long ........................................................................................................................... 22 1. Kh¸i qu¸t vÒ c«ng ty cæ phÇn giÇy Th¨ng Long .................................................... 22 1.1. LÞch sö h×nh thµnh vµ c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña c«ng ty ............................... 22 1.2. Chøc n¨ng, nhiÖm vô, ngµnh nghÒ kinh doanh chÝnh cña c«ng ty ...................... 23 1.3. §Æc ®iÓm vÒ c¬ cÊu tæ chøc vµ bé m¸y qu¶n lý cña c«ng ty .............................. 24 1.4. §Æc ®iÓm vÒ quy tr×nh tæ chøc cña c«ng ty ........................................................ 27 1.5. §Æc ®iÓm vÒ nh©n lùc cña c«ng ty ...................................................................... 28 2. Thùc tr¹ng kinh doanh vµ kÕt qu¶ kinh doanh ....................................................... 30 2.1. T×nh tr¹ng vèn vµ nguån vèn kinh doanh cña c«ng ty ........................................ 30 2.2. KÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh cña c«ng ty ......................................................... 32 2.3. C¸c nh©n tè ¶nh hëng tíi t¨ng gi¶m cña c«ng ty .............................................. 35 4. Mét sè kÕt qu¶ ®¹t ®îc trong thêi gian qua cña c«ng ty ..................................... 39 III. KÕt luËn .......................................................................................................... 42
Trang 1danh s¸ch nhãm 04
* Đánh giá thái độ và kết quả công việc của các thành viên
Trong quá trình thảo luận, các thành viên trong nhóm đã tham gia đầy đủ, nhiệt tình năng nổ và có những đóng góp ý kiến, bàn luận sôi nổi để hoàn thành bài thảo luận Sau mỗi buổi họp nhóm các thành viên đã rút ra được nhiều bài học, nhiều kinh nghiệm bổ ích trong việc tổ chức thảo luận, học được các kỹ năng thuyết trình,
đóng góp ý kiến, bày tỏ quan điểm, bàn luận các vấn đề hoàn chỉnh bài thảo luận
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1 Thời gian: 14h30 ngày 09/01/2013
2 Địa điểm : phòng K.106 thư viện
3 Thành phần tham gia: 9/9 thành viên trong nhóm
II Nội dung
Nhóm trưởng phân công từng mảng công việc như sau:
Đề nghị từng thành viên trong nhóm tự giác tìm hiểu và hoàn thành nhiệm vụ đã được giao, ngoài ra cần giúp đỡ các thành viên khác trong nhóm nếu có thể để công việc có thể tiến triển một cách nhanh chóng và hiệu quả
Yêu cầu các thành viên hoàn thành nhiệm vụ và nộp bài cho nhóm trưởng trước ngày 16/01/2013 để nhóm trưởng tổng và cả nhóm bổ sung sửa chữa vào lần họp tiếp theo ngày 18/01/2013
Bùi Linh Thảo
Trang 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
1 Thời gian: 14h30 ngày 18/01/2013
2 Địa điểm: phòng K.106 thư viện
3 Thành phần tham gia: 9/9 thành viên trong nhóm
II Nội dung:
‒ Nhóm trưởng đã tổng hợp bài thảo luận, thành viên xem và đóng góp ý kiến đểhoàn chỉnh bài
Trang 4CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
1 Thời gian: 14h30 ngày 28/01/2013
2 Địa điểm: phòng K.106 thư viện
3 Thành phần tham gia: 9/9 thành viên trong nhóm
II Nội dung:
Thành viên trong nhóm thảo luận đóng góp ý kiến , hoàn thành sile
Trang 5CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1 Thời gian: 14h30 ngày 25/02/2013
2 Địa điểm: phòng K.106 thư viện
3 Thành phần tham gia: 9/9 thành viên trong nhóm
II Nội dung:
‒ Thuyết trình và chiếu sile thử, để chuẩn bị tốt cho buổi thảo luận trên lớp
MỤC LỤC
Trang 6I lời mở đầu 8
II nội dung Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về doanh thu 9
1.1 Doanh thu và các loại doanh thu trong kinh doanh của doanh nghiệp 9
1.1.1 Khái niệm doanh thu 9
1.1.2 Tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kinh doanh của doanh nghiệp 9
1.1.3 Các loại doanh thu 10
1.1.4 ý nghĩa của doanh thu 11
1.2 Phơng pháp xác định doanh thu và lập kế hoạch doanh thu 12
1.2.1 Phơng pháp xác định doanh thu 12
1.2.2 Lập kế hoạch doanh thu 13
1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới khả năng tăng doanh thu của doanh nghiệp 14
1.3.1 Nhân tố chủ quan 18
1.3.2 Nhân tố khách quan 20
Chơng 2: Phân tích và đánh giá thực trạng doanh thu tại công ty cổ phần giầy Thăng Long 22
1 Khái quát về công ty cổ phần giầy Thăng Long 22
1.1 Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển của công ty 22
1.2 Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh chính của công ty
23 1.3 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty 24
1.4 Đặc điểm về quy trình tổ chức của công ty 27
1.5 Đặc điểm về nhân lực của công ty 28
2 Thực trạng kinh doanh và kết quả kinh doanh 30
2.1 Tình trạng vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty 30
2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
32 2.3 Các nhân tố ảnh hởng tới tăng giảm của công ty 35
Trang 74 Một số kết quả đạt đợc trong thời gian qua của công ty 39
III Kết luận 42
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh khi sản xuất thỡ phải cú nhiệm vụ tổ chức tiờu thụ sản phẩm, hàng hoỏ cung ứng dịch vụ đú Quỏ trỡnh tiờu thụ sản phẩm, hàng hoỏ đú đó đem lại doanh thu cho doanh nghiệp
Đối với cỏc doanh nghiệp, doanh thu cú một ý nghĩa vụ cựng quan trọng Doanh thu cú ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp Cú được doanh
Trang 8thu chứng tỏ doanh nghiệp đã sản xuất ra sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ phù hợpvới nhu cầu của xã hội được xã hội công nhận Đồng thời có được doanh thu tức làdoanh nghiệp có được nguồn vốn để trang trải các khoản chi phí trong quá trình sảnxuất kinh doanh Thực hiện nghĩa vụ đóng góp của doanh nghiệp đối với ngân sáchnhà nước Có được doanh thu cũng là kết thúc giai đoạn cuối cùng của quá trình luânchuyển vốn lưu động tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tái sản xuất.
Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay, các doanhnghiệp phải đối mặt với rất nhiều thách thức cả ở trong nước cũng như nước ngoài
Để đạt được mức doanh lợi mong muốn, doanh nghiệp cần phải có nhữngquyết định về tổ chức hoạt động sản xuất và vận hành quá trình trao đổi Mọi quyếtđịnh đều phải gắn kết với môi trường xung quanh Bao quanh doanh nghiệp là mộtmôi trường kinh tế xã hội phức tạp và luôn biến động Để có được doanh thu cao làrất khó khăn, nhưng là yếu tố sống còn đối với các doanh nghiệp
Nhận thấy tầm quan trọng của doanh thu trong kinh doanh nên trong quá trình tìmhiểu với sự quan tâm giúp đỡ và theo sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Dụng Tuấn
nhóm em đã chọn đề tài là “PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI DOANH THU (TR=PxQ) VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG DOANH THU” làm đề tài
của mình
Chuyên đề được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về doanh thu
Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng doanh thu tại công ty cổ phần giầy daThăng Long
Chương 3: Một số biện pháp nhằm góp phần tăng doanh thu tại công ty cổ phần giầy
Trang 9Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuộc cácthành phần kinh tế cùng tồn tại cạnh tranh và bình đẳng trước pháp luật Các doanhnghiệp sản xuất ra hàng hoá dịch vụ không chỉ có nhiệm vụ sản xuất tạo ra những sảnphẩm hàng hoá dịch vụ mà còn có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm Đây là quátrình đơn vị bán xuất giao sản phẩm cho đơn vị mua hoặc cung ứng dịch vụ cho đơn
vị khác và được đơn vị mua thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàngtheo giá đã thoả thuận, đó là doanh thu của doanh nghiệp Mục đích cuối cùng tronghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tiêu thụ được sản phẩm do mìnhsản xuất ra và có lãi
Doanh thu là toàn bộ các khoản tiền thu hoặc đã được bên mua chấp nhậnthanh toán do hoạt động cung ứng hàng hoá hoặc dịch vụ của doanh nghiệp mang lạitrong một thời kỳ nhất định
Doanh thu không chỉ có ý nghĩa đối với doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa quantrọng đối với cả nền kinh tế xã hội
1.1.2 Tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kinh doanh
của doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm là quá trình doanh nghiệp xuất giao hàng cho bên mua vànhận được tiền bán hàng theo hợp đồng thoả thuận giữa hai bên mua bán Như vậy,việc chọn thời điểm để xác định quá trình tiêu thụ sản phẩm hoàn thành là một trongnhững khâu quan trọng liên quan đến rất nhiều vấn đề khác trong hoạt động quản lýtài chính doanh nghiệp như: trong công tác quản lý thu thuế thì giúp cơ quan thuế thuđược dễ dàng, tiện lợi; trong công tác quản lý các khoản phải thu thì thúc đẩy cácdoanh nghiệp nhanh chóng hoàn thành việc thu tiền đảm bảo vốn cho chu kỳ kinhdoanh tiếp theo; trong công tác quản lý tiền mặt thì giúp các doanh nghiệp đảm bảogiao dịch hàng ngày…
Tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp bao gồm:
Nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường nhằm trả lời các câu hỏi: Sản xuấtcái gì? sản xuất như thế nào? Bao nhiêu và cho ai? Tức là thị trường đang cần nhữngloại sản phẩm gì? Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của nó ra sao ? dung lượng thị trường vềsản phẩm đó như thế nào? Ai là người tiêu thụ những sản phẩm đó?
Lựa chọn sản phẩm thích ứng theo đơn đặt hàng và tiến hành tổ chức sản xuất là nộidung quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động tiêu thụ
Sản phẩm thích ứng bao hàm về số lượng, chất lượng và giá cả Về mặt lượng,sản phẩm phải thích ứng với dung lượng thị trường Về mặt chất sản phẩm phải phùhợp với yêu cầu, tương xứng với trình độ tiêu dùng Thích ứng về mặt giá cả hànghoá có nghĩa là được người mua chấp nhận và tối đa hoá được lợi nhuận
Tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu tiêu thụ như: tiếp nhận, kiểm tra, phân loại,bao gói, ghép đồng bộ hàng hoá
Dự trữ thành phẩm ở các doanh nghiệp và định giá tiêu thụ
Lựa chọn các kênh tiêu thụ và tổ chức chuyển giao hàng cho khách hàng…Xúc tiến bán hàng ở doanh nghiệp Và cuối cùng là các kỹ thuật nghiệp vụ bánhàng và đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm
Trang 10Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, làyếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Khi hoàn thành việc tiêuthụ sản phẩm cũng có nghĩa là doanh nghiệp có doanh thu tiêu thụ sản phẩm Doanhthu của doanh nghiệp là số tiền mà khách hàng chấp nhận trả Đây là nguồn thu chủyếu và thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp Điều nàycho thấy việc lựa chọn sản phẩm kinh doanh, chọn thị trường tiêu thụ, việc chọn thờiđiểm tiêu thụ cũng như các quyết định về giá cả liên quan chặt chẽ đến doanh thu tiêuthụ sản phẩm và thu nhập của doanh nghiệp.
1.1.3 Các loại doanh thu
Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm: doanh thu từ hoạt động kinh doanh vàdoanh thu từ hoạt động khác
1.1.3.1 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh.
Đối với doanh nghiệp nhà nước doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộtiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung ứng dịch vụ trên thị trường sau khi trừ (-) cáckhoản chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từhợp lệ), được khách hàng chấp nhận thanh toán không phân biệt đã thu được tiền haychưa
Doanh thu từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn bao gồm: các khoảnphí thu thêm ngoài giá bán (nếu có), trợ giá, phụ thu theo quy định của Nhà nước màdoanh nghiệp được hưởng đối với hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp tiêu thụ trongkỳ; giá trị các sản phẩm hàng hoá đem biếu, tặng, trao đổi hay tiêu dùng cho sản xuấttrong nội bộ doanh nghiệp
Doanh thu hoạt động chính = số lượng sản phẩm bán ra x đơn giá hàng bán ra
Ngoài hoạt động kinh doanh còn hoạt động tài chính cũng có doanh thu và đâycũng là một hoạt động thường xuyên của doanh nghiệp Doanh thu từ hoạt động tàichính bao gồm:
- Thu từ các hoạt động liên doanh liên kết, góp vốn cổ phần
- Lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay; tiền lãi trả chậm của việc bán hàng trả góp
- Thu từ hoạt động mua bán chứng khoán
- Thu từ hoạt động nhượng bán ngoại tệ hoặc thu nhập về chênh lệch tỷ giánghiệp vụ ngoại tệ theo quy định của chế độ tài chính
- Tiền cho thuê tài sản đối với doanh nghiệp cho thuê tài sản không phải là hoạtđộng kinh doanh thường xuyên
- Hoàn nhập số dư dự phòng giảm giá chứng khoán
Tuỳ theo đặc điểm kinh tế, kỹ thuật từng ngành sản xuất kinh doanh khác nhau
mà doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá bao gồm những bộ phận khác nhau.Có thểcần phải phân biệt doanh thu kinh doanh và doanh thu bán hàng
Doanh thu kinh doanh là doanh thu của tất cả các hoạt động kinh doanh củamột doanh nghiệp nhận được trong một thời kỳ Doanh thu bán hàng chỉ là một bộphận của doanh thu kinh doanh, là bộ phận của doanh thu bán sản phẩm hàng hoá mà
Trang 11doanh nghiệp nhận được Doanh thu bán hàng là toàn bộ tiền thu về tiêu thụ sảnphẩm và cung cấp dịch vụ cho khách hàng, sản phẩm được coi là kết thúc quá trìnhtiêu thụ khi đơn vị mua chấp nhận trả tiền
Nói chung, doanh nghiệp sản xuất thì vấn đề tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch
vụ chiếm tỷ trọng cao nhất
1.1.3.2 Doanh thu từ hoạt động khác.
Là các khoản thu từ các hoạt động không thường xuyên hoặc không tính trước.Đối với các loại hình doanh nghiệp khác nhau, nội dung xác định thu nhập khácnhau:
- Thu từ bán vật tư, hàng hoá, tài sản dôi thừa; bán công cụ, dụng cụ đã phân
bổ hết giá trị, bị hư hỏng hoặc không cần sử dụng; các khoản phải trả nhưng khôngkhông trả được vì nguyên nhân từ phía chủ nợ
- Thu từ chuyển nhượng, thanh lý tài sản
- Nợ khó đòi đã xoá sổ nay thu hồi được
- Hoàn nhập khoản dự phòng giảm giá hàng hoá tồn kho, khoản dự phòng nợphải thu khó đòi đã trích trước về bảo hành hàng hoá, sản phẩm công trình và hạngmục công trình khi hết thời hạn bảo hành
- Thu về cho sử dụng hoặc chuyển quyền sử dụng sở hữu trí tuệ
- Thu về tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế; các khoản thuế phải nộp đượcnhà nước giảm
1.1.4.Ý nghĩa của doanh thu.
Trước đây, trong thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp, các doanh nghiệp Nhà nướctiến hành sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu, kế hoạch của nhà nước, Nhà nước địnhgiá bán nếu như lãi thì nhà nước thu, lỗ Nhà nước bù Do vậy việc đẩy mạnh tiêu thụ
và tăng doanh thu không phải là vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, Nhà nước không bao cấp về vốn nhưtrước nữa Các doanh nghiệp được lựa chọn hình thức kinh doanh, lỗ thì tự gánh chịu,lãi thì được hưởng Do đó đã tạo động lực cho các doanh nghiệp phát triển
Trong nền kinh tế thị trường, có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các thành phầnkinh tế, các đơn vị sản xuất không chỉ có nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm mà còn phải
tổ chức tiêu thụ sản phẩm đó, trong điều kiện có sự cạnh tranh gay gắt, nhu cầu thịhiếu của người tiêu dùng ngày càng tăng, vấn đề tiêu thụ sản phẩm không phải làcông việc dễ dàng với bất cứ một doanh nghiệp nào Vì vậy, việc đẩy mạnh tiêu thụsản phẩm tăng doanh thu có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp
Mục đích đầu tiên của việc tiêu thụ sản phẩm là thu được doanh thu Đây lànguồn tài chính quan trọng để doanh nghiệp bù đắp trang trải các chi phí hoạt độngsản xuất kinh doanh như: bù đắp về nguyên vật liệu, tiền công của người lao động…
và làm nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước Nếu như sản phẩm của doanh nghiệp
mà không tiêu thụ được hoặc tiêu thụ được ít, khi đó doanh thu sẽ không đủ để bù
Trang 12đắp các chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, tình trạng nợ nần sẽ gia tăng Nếu tìnhtrạng này cứ kéo dài thì doanh nghiệp sẽ đi đến bờ vực phá sản.
Mặt khác khi doanh nghiệp tiêu thụ được sản phẩm hàng hoá chứng tỏ sảnphẩm của doanh nghiệp xét về mặt khối lượng, chất lượng, giá cả…đã phù hợp vớithị hiếu của thị trường, được người tiêu dùng chấp nhận Đây là căn cứ để doanhnghiệp tiến hành tổ chức sản xuất một cách chặt chẽ hơn nữa để ngày một nâng caochất lượng sản phẩm, hạ được giá thành, từ đó giúp doanh nghiệp đưa ra những biệnpháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa tốc độ tiêu thụ sản phẩm
Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi thì doanh nghiệp bán hàng vàcung ứng dịch vụ tỷ lệ thuận với lợi nhuận tiêu thụ của hoạt động kinh doanh
LNtt = DTT - Ztt
Khi tiêu thụ tăng thì doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ tăng Dẫn đến doanh thu thuần tăng trong khi đó giá thành tiêu thụ ( Ztt) không đổi làm cho lợi nhuận tiêu thụ (LNtt) tăng Làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp ngày càng mạnh hơn, giúp cho doanh nghiệp thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng, tăng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh
Mặt khác công tác tiêu thụ diễn ra nhanh chóng, kịp thời và ngày càng tăng còngóp phần thúc đẩy tăng tốc độ chu chuyển vốn lưu động, tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh
1.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DOANH THU VÀ LẬP KẾ HOẠCH DOANH THU.
1.2.1 Phương pháp xác định doanh thu.
- Đối với các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của hoạt động kinh doanh, tài chính
và hoạt động khác thuộc đối tượng chịu thuế GTGT:
+ Nếu tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ thì doanh thu là số tiềnthu được từ các hoạt động không bao gồm thuế GTGT đầu vào
+ Nếu tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu là tổng số tiền phảithu từ các hoạt động (tổng giá thanh toán)
- Đối với các sản phẩm hàng hoá, cung ứng dịch vụ của các hoạt động kinhdoanh, tài chính bất thường không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thì doanh thuhoặc thu nhập là số tiền phải thu của các hoạt động trên
- Đối với hàng hoá bán theo phương thức trả góp thì tính vào doanh thu hoạtđộng kinh doanh theo giá bán trả một lần, không bao gồm lãi trả chậm Lãi trả chậmtính vào thu nhập hoạt động tài chính hàng năm
- Đối với sản phẩm, hàng hoá dịch vụ dùng để trao đổi hàng hoá dịch vụ khácthì doanh thu tính theo giá bán của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tươngđương tại thời điểm trao đổi
- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp sản xuất ra để biếu tặnghoặc dùng cho sản xuất trong nội bộ doanh nghiệp thì doanh thu tính theo giá thànhsản xuất( hoặc giá vốn) sản phẩm hàng hoá đó
Trang 13- Đối với hoạt động cho thuê tài sản có nhận trước tiền cho thuê của nhiều nămthì doanh thu của từng năm là tổng số tiền cho thuê chia cho số năm cho thuê tài sản.
- Đối với hoạt động bán hàng đại lý thì doanh thu là khoản phải thu về hoahồng đại lý
- Đối với hoạt động gia công thì doanh thu tính theo giá gia công ghi trên hoáđơn của khối lượng sản phẩm gia công hoàn thành trong kỳ
- Đối với sản phẩm giao khoán trong các doanh nghiệp sản xuất nông lâmnghiệp nếu thu bằng tiền thì doanh thu là số tiền phải thu ghi trong hợp đồng giaonhận khoán đến hạn trả, nếu thu bằng hiện vật thì khi bán sản phẩm khoán đó mớihạch toán doanh thu và tính theo giá bán thực tế
- Đối với hoạt động tín dụng, doanh thu là lãi tiền cho vay đến hạn phải thutrong kỳ
- Đối với hoạt động bảo hiểm, doanh thu là phí bảo hiểm phải thu trong kỳ
- Đối với sản phẩm xây lắp thi công trong nhiều năm thì doanh thu một năm làgiá trị phải thu tương ứng với giá trị khối lượng công việc, hạng mục, công trình xâylắp hoàn thành bàn giao trong năm đó được người giao thầu chấp nhận thanh toán
- Trường hợp doanh nghiệp xây lắp giao thầu lại cho nhà thầu phụ thì doanhthu bao gồm cả phần giá trị xây lắp giao thầu lại
1.2.2 Lập kế hoạch doanh thu.
Hàng năm doanh nghiệp phải lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, trên cơ sở đó xácđịnh doanh thu bán hàng hoá dịch vụ trong năm Doanh thu bán hàng là một chỉ tiêutài chính quan trọng, nó cho biết khả năng để sản xuất cũng như quy mô của tiêu thụ Căn cứ để lập kế hoạch doanh thu bán hành là dựa vào các đơn đặt hàng, cáchợp đồng kinh tế đã ký kết với khách hàng và kết quả nghiên cứu tìm hiểu thị trườngđối với sản phẩm chủ yếu ở doanh nghiệp, tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp trên cơ sở các nhân tố tác động của chính sách nhà nước trong vấn đề khuyếnkhích xuất và nhập khẩu Doanh thu bán hàng phụ thuộc vào số lượng sản phẩm,hàng hoá tiêu thụ hoặc dịch vụ cung ứng và giá bán đơn vị sản phẩm hay cước phí Chỉ tiêu doanh thu kỳ kế hoạch được xác định theo công thức sau:
DT = (Gi x Hi)
Trong đó: DT: là doanh thu về bán hàng kỳ kế hoạch
Hi: là số lượng sản phẩm tiêu thụ của từng loại hoặc dịch vụ cung ứngcủa từng loại trong kỳ kế hoạch
Gi : là giá bán sản phẩm hoặc đơn giá tiền công phục vụ (chưa kể VAT)
i : là loại sản phẩm tiêu thụ hoặc loại dịch vụ cung ứng tiêu thụ
Trong trường hợp bán hàng xuất khẩu, tuỳ theo hợp đòng mà giá bán có thể làgiá FOB, CIF, CIP, CFR, FAS…và việc thanh toán phải bằng ngoại tệ Mỗi loạingoại tệ có một tỷ giá hối đoái khác nhau, do đó khi tính doanh thu phải nhân thêmvới tỷ giá hối đoái của từng loại ngoại tệ Trong mua bán quốc tế có trường hợp ngoại
tệ tính giá và tiền tệ thanh toán là hai loại ngoại tệ khác nhau đòi hỏi phải thận trọngtrong việc tính doanh thu bán hàng
Trang 14Việc xác định số lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ có thể thực hiện bằng mộttrong hai cách sau:
Thứ nhất: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp
Số lượng sản phẩm tiêu thụ hoặc dịch vụ cung ứng trong kỳ kế hoạch phụthuộc vào số lượng sản xuất hoặc cung ứng trong kỳ kế hoạch, số lượng kết dư dựtính đầu kỳ và cuối kỳ kế hoạch
Công thức tính: H ti = Hdi + Hxi - Hci
Trong đó :
Hdi: Là số lượng sản phẩm, hàng hoá i kết dư dự tính đầu kỳ kế hoạch
Hxi: Là số lượng sản phẩm, hàng hoá i sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ trong kỳ
kế hoạch
Hci: Là số lượng sản phẩm, hàng hoá i kết dư dự tính cuối kỳ kế hoạch
Trong công thức trên, số lượng sản phẩm kết dư dự tính đầu kỳ kế hoạch ở cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá gồm hai bộ phận: Số lượng sản phẩmcòn lại trong kho đến ngày đầu kỳ kế hoạch và số lượng sản phẩm còn lại trong khođến ngày đầu kỳ kế hoạch và số lượng sản phẩm, hàng hoá gửi bán nhưng chưa xácđịnh tiêu thụ
Thứ hai: Căn cứ theo đơn đặt hàng của khách hàng:
Phương pháp này căn cứ vào các hợp đồng đặt hàng của khách hàng để lập kếhoạch doanh thu bán hàng hoặc cung ứng lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp
Cách tính doanh thu bán hàng cũng tương tự như phần trên tức là :
DT = (Gi x Hi)
nhưng do thực hiện theo đơn đặt hàng của khách hàng nên không có số lượng tòn đầu
kỳ và cuối kỳ( sản xuất bao nhiêu tiêu thụ hết bấy nhiêu theo đúng đơn đặt hàng) Lợi thế của phương pháp này là đảm bảo sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất
ra sẽ tiêu thụ hết Tuy nhiên phương pháp này khó thực hiện được nếu không có đơnđặt hàng trước của khách hàng
1.3 Biện pháp nâng cao tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu.
Trong kinh doanh, việc tiêu thụ sản phẩm là yếu tố hàng đầu mà các doanhnghiệp quan tâm, làm thế nào để thu hút được khách hàng đến với sản phẩm củamình luôn là mọt bài toán nan giải, hóc búa cho bất cứ doanh nghiệp nào Do đó cácdoanh ngiệp càng đặc biệt quan tâm đến các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Đứng trênlĩnh vực tài chính doanh nghiệp có thể đưa ra một số biện pháp như sau:
1.3.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm tiêu thụ.
Muốn đứng vững trên thị trường cạnh tranh, ổn định tăng cao khối lượng sảnphẩm tiêu thụ, việc đầu tiên doanh nghiệp phải chú trọng đến chất lượng sản phẩm.Việc nâng cao chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với việc nâng cao những đặc tính sửdụng của hàng hoá, nghiên cứu hoàn thiện công dụng, chức năng, những đặc tính vật
lý, hoá học của sản phẩm Biện pháp mà các doanh nghiệp thường áp dụng để tăngchất lượng sản phẩm là: Đầu tư dây chuyền công nghệ hiện đại, sử dụng nguyên liệuđầu vào có chất lượng cao, nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động…Tiêuchuẩn hoá và kiểm tra chất lượng sản phẩm cũng là công việc mà doanh nghiệp phảitiến hành thường xuyên và chặt chẽ nhằm duy trì và nâng cao được chất lượng của
Trang 15sản phẩm, đảm bảo giữ vững uy tín của doanh nghiệp với người tiêu dùng Tuynhiên, việc nâng cao chất lượng sản phẩm thường dẫn đến giá sản phẩm tăng do cácchi phí đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh lớn, lúc này doanh nghiệp dễ phảiđương đầu với khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm do khách hàng phản đối việc nânggiá Do vậy, để sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ được thuận lợi các doanh nghiệp phải tổchức hiệu quả quá trình sản xuất Có như vậy mới tạo ra các sản phẩm không những
có chất lượng cao mà còn có giá thành hạ, được người tiêu dùng chấp nhận
1.3.2 Xây dựng và lựa chọn kết cấu sản phẩm hợp lý.
Doanh nghiệp để tồn tại và phát triển được phải bíêt thích nghi và hoà nhậpvào môi trường hoạt động của mình Sự thích ứng, linh hoạt trong kinh doanh củadoanh nghiệp biểu hiện cụ thể qua việc thay đổi kết cấu sản phẩm tiêu thụ Khôngngừng cải tiến, đổi mới và đa dạng hoá sản phẩm Một kết cấu mặt hàng hợp lý phảiđược xây dựng trên cơ sở kết quả công tác nghiên cứu thị trường và gắn với năng lựcsản xuất của doanh nghiệp sao cho vừa đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, vừa mang lạilợi ích cho bản thân doanh nghiệp Doanh nghiệp nên hạn chế hoặc ngững sản xuấtnhững mặt hàng không còn phù hợp với thị trường mang lại lợi nhuận ít, thườngxuuyên nghiên cứu cải tiến sản phẩm, chế tạo sản phẩm mới nhằm thoả mãn tốt hơnnhu cầu người tiêu dùng Đối với những hợp đồng tiêu thụ đã ký kết doanh nghiệpphải thực hiện đúng kế hoạch mặt hàng, không vì chạy theo lợi nhuận mà phá vỡ kếtcấu mặt hàng tiêu thụ, gây thiệt hại cho khách hàng và làm giảm uy tín của doanhnghiệp
Thị hiếu của người tiêu dùng hiện nay ngày càng cao về số lượng, chất lượng
về chủng loại Doanh nghiệp cần phải nắm bắt được đặc điểm này để xây dựng đượckết cấu mặt hàng hợp lý, gắn với thị trường và nâng cao hiệu quả kinh tế của doanhnghiệp, có quyết định thu hẹp hay mở rộng quy mô sản xuất từng loại sản phẩm mộtcách chính xác, kịp thời
1.3.3 Xây dựng một chính sách định giá linh hoạt.
Trong cơ chế thị trường, giá cả từng loại sản phẩm, dịch vụ là kết quả của mộtquá trình cạnh tranh dung hoà về lợi ích giữa người bán và người mua Chính vì vậy,chính sách định giá của nhà kinh doanh phải rất linh hoạt và nhậy bén cho phù hợpvới đặc điểm của từng vùng thị trường và khách hàng khác nhau Những yêu cầuquan trọng nổi lên hàng đầu khi định giá là:
Giá cả của hàng hoá phải đảm bảo cho doanh nghiệp bù đắp được các chi phísản xuất và tiêu thụ
Giá cả của hàng hoá phải đảm bảo cho doanh nghiệp thu được mức lợi nhuậnnhất định
Giá cả của từng loại mặt hàng phải phù hợp với quan hệ cung cầu của mặt hàng
do theo từng thời điểm
Giá cả của hàng hoá phải được người tiêu dùng chấp nhận
Giá cả của từng loại hàng hoá, dịch vụ phải được xem xét trong mối quan hệvới giá cả của các sản phẩm cạnh tranh và giá của sản phẩm thay thế
Tuy nhiên, trong mỗi hoàn cảnh về vị trí của doanh nghiệp, uy tín sản phẩm vàhoàn cảnh thị trường, khách hàng khác nhau, những yêu cầu trên được chú ý theo
Trang 16những vị trí ưu tiên khác nhau Trong trường hợp sản phẩm sản xuất ra bị tồn đọng,lạc mối thì doanh nghiệp có thể giảm giá bán, bán hoà vốn chậm để nhanh chóng thuhồi lại vốn, chuyển hướng sản xuất sản phẩm mới Trong điều kiện cần phải xâmnhập và mở rộng thị trường, mục tiêu khối lượng hàng hoá trở thành mục tiêu hàngđầu, thông thường các doanh nghiệp thường áp dụng chiến lược định giá thấp hoặcgiảm giá nhằm lôi kéo khách hàng hay trong những dịp cụ thể…Đối với những sảnphẩm có chất lượng cao, có uy tín trên thị trường, doanh nghiệp có thể áp dụng chiếnlược định giá cao nhằm thu thêm lợi nhuận.
Trong điều kiện thu nhập đầu người còn thấp như ở nước ta, giá cả càng trởnên là một công cụ cạnh tranh sắc bén Để tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng quy
mô doanh thu thì việc xây dựng một chính sách linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với từngđiều kiện cụ thể là một trong những biện pháp hữu hiệu cần được doanh nghiệp ápdụng
1.3.4 Hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm.
Mục tiêu của việc phân phối sản phẩm là nhằm định hướng vào người tiêudùng, vừa thoả mãn nhu cầu khách hàng, vừa kích thích nhu cầu tiêu thụ Hiện naycác doanh nghiệp thường áp dụng hai hình thức phân phối là: phân phối trực tiếp chongười tiêu dùng qua các cửa hàng và phân phối qua khâu trung gian như đại lý, ngườimôi giới
Để phát huy vai trò của các kênh phân phối doanh nghiệp thường lựa chọn cácphần tử trung gian, nắm các thông tin về những người phân phối được sử dụng Hệthống đại lý, người môi giới được hưởng những ưu đãi nhất định về tỷ lệ hoa hồng,thời hạn thanh toán…tạo mối quan hệ gắn liền với doanh nghiệp Nhờ đó, nhà sảnxuất có thể chuyên tâm vào công việc đồng thời phát huy hết lợi thế của các kênhphân phối để mở rộng và chi phối thị trường
1.3.5 Tăng cường chính sách xúc tiến bán hàng và hỗ trợ kinh doanh.
Cùng với sự phát triển của nhà sản xuất và tình hình cạnh tranh trên thị trườngdiễn ra ngày càng quyết liệt thì các hoạt động xúc tiến yểm trợ càng được sử dụngnhiều như một chất xúc tác làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm
Các kỹ thuật chủ yếu được áp dụng bao gồm:
+Quảng cáo, giới thiệu sản phẩm: Do quảng cáo có hiệu quả, doanh nghiệp cầnchú ý lựa chọn phương tiện quảng cáo, vị trí đặt quảng cáo, thời điểm và hình thứcquảng cáo sao cho thu hút sự chú ý của khách hàng Quảng cáo phải hấp dẫn, độc đáo
có lượng thông tin cao, đồng thời phải đảm bảo tính trung thực.Chi phí quảng cáothường khá lớn bởi vậy các doanh nghiệp cần phải nghiêm túc tính toán chi phí vàhiệu quả mang lại của quảng cáo
+Tham gia hội chợ, triển lãm kinh tế kỹ thuật: Tại hội chợ, triển lãm, khả năngthu hút khách hàng đông hơn và nhiều tầng lớp khác nhau Khả năng tiếp xúc giaodịch và ký hợp đồng cũng được mở rộng hơn Để việc tham gia hội chợ thu được kếtquả cao, các doanh nghiệp cần chuẩn bị chu đáo cho các khâu như: Chọn sản phẩmtham gia, loại và địa điểm hội chợ, các điều kiện về đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất kỹthuật và các điều kiện cần thiết khác
Trang 17+Tổ chức tiếp xúc với khách hàng thông qua việc mở các giải thưởng, tặngquà, tổ chức hội nghị khách hàng.
+Cung cấp các dịch vụ sau bán hàng như: hoạt động bảo hành sản phẩm hướngdẫn khách hàng sử dụng sản phẩm, cung ứng các phụ tùng thay thế…
1.3.6 Chủ động mở rộng thị trường tìm kiếm khách hàng mới.
Muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, một doanh nghiệpkhông thể bằng lòng với những khách hàng hiện tại mà phải chủ động tìm kiếm thịtrường mới, khách hàng mới Bộ phận khách hàng tiềm năng này sẽ tạo cho doanhnghiệp một cơ hội để tăng doanh thu lên gấp nhiều lần mở rộng khả năng phát triểnmới cho các doanh nghiệp Doanh nghiệp nào là người đầu tiên khai thác vào bộ phậnkhách hàng tiềm năng sẽ không có đối thủ cạnh tranh và có khả năng mở rộng nhanhchóng thị trường của mình
Quá trình thâm nhập vào thị trường mới đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu
lý tưởng về đặc điểm của thị trường, đặc điểm của khách hàng Doanh nghiệp cầnbiết những đặc điểm chính mà thị trường yêu cầu về sản phẩm về số lượng ngườimua, người bán tham gia vào thị trường, vị trí địa lý của thị trường, hệ thống thôngtin, tình hình an ninh trật tự…Các thông tin hữu ích này sẽ giúp doanh nghiệp dự toánđược chính xác về những yêu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm để có chiến lược
và biện pháp cụ thể
1.3.7 Tăng cường công tác quản lý lao động, vật tư hàng hoá và tiền vốn.
Trên cơ sỏ nhu cầu cong tác ở doanh nghiệp cần tuyển dụng và bố trí cán bộcông nhân viên hợp lý, phù hợp với trình độ và khả năng của từng người nghiên cứuxác định mức lương thoả đáng, chế độ thưởng phạt rõ ràng, công bằng trên cơ sỏ đóthực hiện nghiêm kỷ luật lao động
Tổ chức quản lý chặt chẽ vật tư, thành phẩm, hàng hoá, thực hiện tốt việc phâncông, phân cấp quản lý trên cơ sở đó phát hiện kịp thời những vật tư kém, mất phẩmchất, giảm hao hụt, đảm bảo an toàn vật tư thành phẩm, hàng hoá về cả số lượng lẫnchất lượng…
Mặt khác, cần tổ chức quản lý chặt chẽ tiền mặt, vốn trong thanh toán, tích cựcđôn đốc đối chiếu và thu hồi công nợ dây dưa, nợ khó đòi, khoản lỗ ngoài doanhnghiệp Áp dụng những biện pháp có hiệu quả để không ngừng tăng nhanh vòng quaycủa vốn
1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG TĂNG DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP.
Trong điều kiện nền kinh tế phát triển như hiện nay, để có thể tìm ra nhữngbiện pháp hữu hiệu nhằm đạt được mức doanh thu mong muốn các doanh nghiệp cầnphải nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả kinh doanh của doanhnghiệp
Trong các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu, có những nhân tố bên trongdoanh nghiệp và cũng có những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp Tất cả những nhân
tố đó có thể tác động có lợi hay bất lợi đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 181.4.1 Nhân tố chủ quan.
Theo công thức xác định doanh thu hoạt động kinh doanh, ngoài nhân tố thuế
ta còn thấy có hai nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu là:
Thứ nhất: Khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ.
Giả sử trường hợp giá bán không đổi thì khối lượng sản phẩm tiêu thụ có ảnhhưởng trực tiếp đối với doanh thu bán hàng trong kỳ Sản lượng sản xuất nhiều phùhợp với nhu cầu thị trường thì sẽ tiêu thụ hết Ngược lại, khối lượng sản xuất ra nhiềuvượt quá nhu cầu thị trường cũng gây ra hiện tượng tồn đọng sản phẩm Do vậy, đốivới mỗi doanh nghiệp việc tăng hay giảm khối lượng sản phẩm sản xuất cần phảiđược xác định trên cơ sở nghiên cứu thị trường và khả năng sản xuất của doanhnghiệp
Như vậy trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi thì khối lượng hànghoá bán ra tăng lên sẽ làm cho doanh thu tăng và kéo theo lợi nhuận tăng Do đó khilập phương án kinh doanh, doanh nghiệp phải lựa chọn mặt hàng kinh doanh phù hợpvới nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng để họ đón nhận và chấp nhận thanh toán.Ngoài ra doanh nghiệp cũng còn cần phải lưu ý vấn đề có đủ khả năng về tài chính,nhân lực, kỹ thuật để kinh doanh mặt hàng đó
Thứ hai: Giá bán sản phẩm.
Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm hàng hoá và nó biến độngxoay quanh giá trị sản phẩm hàng hoá đó, đồng thời biểu hiện tổng hợp các quan hệkinh tế như cung - cầu hàng hoá, tích luỹ và tiêu dùng, cạnh tranh trên thị trường Giá
cả chính là giá trị tiền tệ của một sản phẩm khi nó được giao dịch trên thị trường, đó
là khoản tiền phải bỏ ra để đổi lấy một hàng hoá, hay dịch vụ nhất định
Giá cả sản phẩm có tác động lớn tới quá trình tiêu thụ sản phẩm Xác định giácho sản phẩm hay dịch vụ trong kinh doanh có vị trí đặc biệt quan trọng đây là côngviệc doanh nghiệp không thể làm tuỳ tiện được Vì thế có thể nói rằng bất cứ mộtdoanh nghiệp nào thực hiện tốt chính sách giá cả sẽ dễ dàng tiêu thụ được sản phẩm,thu được tiền hàng nhanh
Khi một doanh nghiệp định giá bán sản phẩm hay cung ứng dịch vụ phải cânnhắc sao cho giá bán đó có thể đạt được một mức bán nào đó cao nhất có thể Theođuổi mục tiêu này các doanh nghiệp thường nghĩ rằng doanh số bán cao sẽ đồngnghĩa với việc lợi nhận cao Nhưng trên thực tế không phải khi nào doanh số bán caocũng có nghĩa là lợi nhuận cao, mà đôi khi còn ngược lại Để tối đa doanh số bán,người ta nghiên cứu mối quan hệ giữa giá cả sản phẩm với lượng bán trên thị trườngbiểu hiện ở hệ số co giãn của cầu theo giá
Thứ ba: Chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là một yếu tố sống còn đối với cả doanh nghiệp sản xuất
và doanh nghiệp kinh doanh Hàng hoá có chất lượng cao thường được bán với giácao, doanh nghiệp có sản phẩm tốt, người tiêu dùng dễ chấp nhận mua
Trên thị trường có rất nhiều sản phẩm cùng loại, người tiêu dùng không chỉ lựachọn hàng có giá rẻ mà còn lựa chọn những hàng có chất lượng tốt Do đó, chấtlượng hàng hoá là nhân tố kích thích tiêu thụ và mở rộng thị phần trong cạnh tranhvới các đối thủ khác Thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
Trang 19cho thấy cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm luôn là cạnh tranh sắc bén có hiệu quả
và lâu bền nhất, chất lượng sản phẩm sẽ làm tăng giá trị sản phẩm cũng như uy tíncho doanh nghiệp
Bên cạnh việc cần đảm bảo chất lượng tốt thì đổi mới sản phẩm cũng là mộtvấn đề cần quan tâm Nếu doanh nghiệp đổi mới sản phẩm thành công sẽ tạo ra nhucầu mới cho người tiêu dùng, sản phẩm đó sẽ thay thế rất nhanh chóng những sảnphẩm khác, khi đó doanh nghiệp sẽ tăng doanh thu
Thứ tư: Kết cấu hàng hoá tiêu thụ.
Kết cấu sản phẩm tiêu thụ là tỷ trọng về từng loại sản phẩm chiếm trong tổng
số sản phẩm sản xuất, tiêu thụ Kết cấu mặt hàng tiêu thụ thay đổi có thể làm thay đổidoanh thu tiêu thụ Mỗi loại sản phẩm đều có tác dụng nhất định trong việc làm thoảmãn nhu cầu người tiêu dùng Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu của người tiêudùng ngày càng cao, ngày càng phong phú, do đó để tòn tại và phát triển thì doanhnghiệp phải đưa ra một kết cấu mặt hàng tiêu thụ phù hợp nhất để đáp ứng tối đa nhấtnhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, từ đó sẽ làm tăng khối lượng tiêu thụ vàlàm tăng doanh thu Nếu doanh nghiệp tăng tỷ trọng bán ra những mặt hàng có giábán cao, giảm tỷ trọng những sản phẩm có giá bán thấp thì dù tổng khói lượng sảnphẩm tiêu thụ và đơn giá không đỏi nhưng tổng doanh thu tiêu thụ sẽ tăng lên vàngược lại Nhưng dù thay đổi kết cấu mặt hàng tiêu thụ thế nào đi chăng nữa thì cũngphải đảm bảo kế hoạch sản xuất những mặt hàng mà doanh nghiệp đã ký hợp đồng
Thứ năm: Sự phù hợp thị hiếu của người tiêu dùng.
Trong nền kinh tế thị trường nhu cầu của khách hàng rất đa dạng nhưng họluôn muốn chọn cho mình một hàng hoá phù hợp với thị hiếu như: mẫu mã, màu sắc,mùi vị…do đó doanh nghiệp cạnh tranh nhau cả về hàng cung ứng phù hợp với thịhiếu của hách hàng Nếu doanh nghiệp nào làm tốt điều đó sẽ chiếm được thị phầncao và có được doanh thu lớn
Hơn nữa, đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, họ không nhữngđòi hỏi hàng có chất lượng mà còn phải hàng hoá hợp thị hiếu Ngày nay có nhữngkhách hàng sẵn sàng trả giá cao hơn cho mặt hàng hợp thị hiếu của họ Trước tìnhhình đó đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng đổi mới sản phẩm trên cơ sở điều tranhu cầu và thị hiếu mặt hàng và phải sẵn sàng đưa ra thị trường hàng hoá mới để kíchthích tác động mở rộng thị trường
Trong kinh doanh, ngoài bán hàng trực tiếp thu tiền ra, việc ký kết hợp đồngtỉêu thụ cần làm rõ nghĩa vụ thanh toán của bên mua hàng Thanh toán chậm sẽ làmcho vốn của doanh nghiệp chậm thu hồi và thiếu vốn để kinh doanh Do đó khi ký kếthợp đồng tiêu thụ phải lựa chọn khách hàng có khả năng thanh toán và quy định chặtchẽ các điều khoản thanh toán doanh nghiệp còn phải biết quản lý các khoản thu vàchi các hợp đồng thanh toán
Thứ sáu: Kết cấu, mẫu mã hàng hoá.
Khi sản xuât, có thể có những mặt hàng sản xuất tương đối giản đơn, chi phítương đối thấp nhưng giá bán tương đối cao nhưng cũng có những mặt hàng tuy sản
Trang 20xuất phức tạp, chi phí tương đối cao nhưng giá bán lại thấp Do đó, việc thay đổi kếtcấu mặt hàng sản xuất cũng ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng Kết cấu hàng hoá vàmẫu mã hàng hoá càng phù hợp với thị hiếu khách hàng, doanh thu càng nhiều.Ngược lại doanh thu sẽ ít.
Thứ bẩy: Thể thức thanh toán.
Nếu sử dụng các thể thức thanh toán thu được tiền ngay như thanh toán bằng
séc, thanh toán bằng uỷ nhiệm chi…doanh nghiệp có thể thu được tiền ngay sẽ giúpdoanh nghiệp tăng nhanh vòng quay vốn, khiến doanh thu tăng Trong những trườnghợp nhất định, bán hàng trả chậm cũng giúp doanh nghiệp tăng được doanh thunhưng mức độ rủi ro cao
Thứ tám: Năng lực của đội ngũ nhân viên bán hàng.
Nhân viên bán hàng là cầu nối trực tiếp giữa doanh nghiệp với khách hàng Họ
là người tiếp xúc nhiều nhất với khách hàng, là người đem lại nhiều thông tin nhấtcho doanh nghiệp và là lực lượng quan trọng nhất để thực hiện các mục tiêu, các kếhoạch kinh doanh cũng như vấn đề tăng doanh thu của doanh nghiệp Muốn bán đượchàng các doanh nghiệp phải đào tạo bồi dưỡng đội ngũ người bán hàng thực sự chứkhông phải những cái máy nói giá, những người đi lấy hàng, gói hàng, đơn thuần.Một nhân viên bán hàng giỏi sẽ làm doanh thu của doanh nghiệp tăng cao và ngượclại
Thứ chín: Hoạt động quảng cáo giới thiệu sản phẩm.
Sự phát triển nhanh chóng của nền sản xuất xã hội đã tạo ra một khối lượngsản phẩm lớn và đa dạng ở mức độ cao Có rất nhiều sản phẩm mới ra đời, nhưng tốc
độ tiêu thụ rất chậm vì được ít người tiêu dùng biết đến Vì vậy hoạt động quảng cáonhằm giới thiệu với khách hàng về sản phẩm của doanh nghiệp đóng vai trò rất quantrọng Thông qua quảng cáo, các thông tin về sản phẩm cũng như hình ảnh của doanhnghiệp sẽ đến được với người tiêu dùng, từ đó sẽ kích thích họ tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp và nâng cao uy tín của doanh nghiệp
Mặt khác khi nói tới thị trường ta không thể bỏ qua yếu tố cạnh tranh.Cạnhtranh xảy ra giữa các doanh nghiệp cùng bán một loại sản phẩm hoặc các sản phẩmtrên thị trường có thể thay thế lẫn nhau làm ảnh hưởng đến việc tiêu thụ.Về chấtlượng, mẫu mã, thị hiếu, giá cả, doanh nghiệp nào thoả mãn được yêu cầu của ngườitiêu dùng sẽ dành được lợi thế Do đó mỗi doanh nghiệp cần phải nắm vững được
Trang 21thông tin của các nhà cung cấp loại hàng hoá mà mình đang hoặc sẽ kinh doanh để từ
đó có đối sách thích hợp
Thứ hai: Chính sách kinh tế của Nhà nước.
Doanh nghiệp là đối tượng quản lý của Nhà nước.Chính sách kinh tế của nhànước có tác động mạnh đến hoạt động kinh doanh ở tầm vĩ mô, do đó chúng có tácđộng mạnh tới doanh thu, lợi nhuận Nhà nước tạo môi trường và hành lang cho cácdoanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và hướng các hoạt động của doanhnghiệp phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong mỗi thời kỳ.Trong đóthuế là một công cụ giúp hữu hiệu Nhà nước thực hiện tốt công việc điều tiết vĩ môcủa mình Thuế gián thu tác động đến giá hàng bán ra cao hay thấp và tác động đếntiêu thụ hàng hoá, ảnh hưởng tới doanh thu Thuế trực thu làm giảm lợi nhuận để lạicho doanh nghiệp tức là tác động tới tích luỹ của doanh nghiệp
Thứ ba: Sự biến động của giá trị tiền tệ.
Khi giá trị đồng tiền thay đổi do lạm phát hay do tỷ giá hối đoái giữa ngoại tệvới đồng tiền trong nước biến động tăng, giảm sẽ ảnh hưởng đến chi phí đầu ra, đầuvào và giá cả thị trường vì thế sẽ tác động đến doanh thu thực tế của doanh nghiệp đạtđược Đối với những doanh nghiệp nhập khẩu yếu tố này lại càng bị ảnh hưởng.Trong trường hợp tỷ giá hối đoái giảm xuống, có nghĩa là đồng tiền bản tệ có giá trịthấp hơn so với đồng tiền ngoại tệ Nếu không có các yếu tố khác ảnh hưởng sẽ làmcho hàng nhập khẩu đắt hơn Bởi vì doanh nghiệp nhập khẩu sẽ phải dùng đơn vịđồng tiền nội tệ hơn để mua cùng một khối lượng hành hoá nhập khẩu Điều này sẽlàm giảm tính cạnh tranh của doanh nghiệp và khi đó doanh thu sẽ cũng giảm theo
Thứ tư: Thu nhập của dân cư và tập quán của người tiêu dùng.
Trên thực tế hiện nay, ở mỗi nơi thu nhập của người dân là khác nhau dẫn đếnkhả năng mua bán khác nhau Những nơi thu nhập của dân cư cao mức sống của họcũng cao, còn những nơi thu nhập của dân cư thấp thì mức sống của họ thường cũngthấp Điều này làm cho doanh thu của doanh nghiệp kinh doanh có ảnh hưởng và cóthể nói thu nhập của người dân cao thì doanh nghiệp dễ kinh doanh hơn và có doanhthu cao hơn và ngược lại
Bên cạnh đó đặc điểm về phong tục tập quán cũng ảnh hưởng đến hành vi muabởi thói quen tiêu dùng ở mỗi vùng khác nhau, tính thời vụ của hàng hoá cũng ảnhhưởng không nhỏ đến doanh thu
Thứ năm: Sự tiến bộ của công nghệ.
Doanh nghiệp luôn phải đối đầu với công nghệ Sự phát triển của công nghệ làmột yếu tố góp phần thay đổi phương thức sản xuất, tạo ra nhiều kỹ thuật mới dẫnđến những thay đổi mạnh mẽ Sự nhậy bén trong thời điểm đổi mới sẽ giúp doanhnghiệp tạo được cơ hội nắm giữ được thị trường không làm giảm lợi nhuận
Ngoài ra, việc tổ chức mạng lưới tiêu thụ và kinh doanh tiêu thụ như:
-Tự tổ chức tiêu thụ
-Mạng lưới độc lập
-Quảng cáo tiếp thị
-Hội nghị khách hàng, chính sách khuyến mại
Cũng là một nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu