Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ TÁM THUÝ CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VỚI VIỆC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT, RỪNG Ở CÁC HUYỆN VÙNG CAO NÚI ĐÁ PHÍA BẮC TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ TÁM THUÝ CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VỚI VIỆC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT, RỪNG Ở CÁC HUYỆN VÙNG CAO NÚI ĐÁ PHÍA BẮC TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Trƣờng THÁI NGUYÊN - 2010 i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn tốt nghiệp, cùng với sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo trong Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, cán bộ các cơ quan, ban ngành đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới : - Thầy giáo hƣớng dẫn TS Nguyễn Xuân Trƣờng, cùng các thầy cô giáo trong Khoa Địa lí, Khoa sau đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên. - UBND Tỉnh Hà Giang, UBND 4 huyện vùng cao núi đá Hà Giang (Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Quản Bạ). - Sở Văn hoá thông tin tỉnh Hà Giang. - Cục Thống kê tỉnh Hà Giang, Chi cục thống kê 4 huyện vùng cao. - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hà Giang; phòng nông nghiệp 4 huyện vùng cao núi đá Hà Giang. - Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và ngƣời thân trong gia đình. Vì điều kiện thời gian, khả năng của bản thân còn những hạn chế nhất định nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến góp ý quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, cũng nhƣ các bạn đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp của tôi đƣợc hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 8 năm 2010 Học viên Hoàng Thị Tám Thuý ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì công trình nào. Tác giả luận văn Hoàng Thị Tám Thuý iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 5. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu 4 6. Cấu trúc đề tài 6 PHẦN NỘI DUNG 7 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VỚI VIỆC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 7 1.1. Cơ sở lý luận về cộng đồng các dân tộc với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên (TNTN) 7 1.1.1. Cộng đồng các dân tộc 7 1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên 10 1.1.3. Mối quan hệ giữa cộng đồng các dân tộc với TNTN 13 1.2. Cơ sở thực tiễn…………………………………………………… 15 1.2.1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam 15 1.2.2. Thực trạng khai thác, sử dụng tài nguyên đất, rừng ở Việt Nam 19 1.2.3. Thực trạng khai thác, sử dụng tài nguyên đất, rừng ở Hà Giang 22 CHƢƠNG 2. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VÀ NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT, RỪNG Ở CÁC HUYỆN VÙNG CAO NÚI ĐÁ PHÍA BẮC TỈNH HÀ GIANG 26 2.1. Khái quát chung về đặc điểm môi trƣờng tự nhiên, dân cƣ, dân tộc và sự phân hóa lãnh thổ tỉnh Hà Giang 26 2.2. Đặc điểm môi trƣờng tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên các huyện vùng cao núi đá phía bắc tỉnh Hà Giang 29 iv 2.2.1. Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ 29 2.2.2. Đặc điểm địa chất………………………………………………. 30 2.2.3. Đặc điểm địa hình 32 2.2.4. Khí hậu - Thời tiết 32 2.2.5. Đặc điểm thủy văn và nguồn nƣớc 33 2.2.6. Đặc điểm thổ nhƣỡng 34 2.2.7. Thảm thực vật, động vật 34 2.2.8. Tài nguyên khoáng sản 34 2.3. Cộng đồng dân tộc các huyện vùng cao núi đá Hà Giang 35 2.3.1. Số dân và gia tăng dân số 35 2.3.2. Nguồn lao động và sử dụng lao động 37 2.3.3. Thành phần dân tộc 38 2.3.4. Đặc điểm văn hóa của một số dân tộc vùng cao núi đá 41 2.3.5. Tập quán sản xuất và phƣơng thức canh tác của các dân tộc vùng cao núi đá Hà Giang 45 2.4. Đặc điểm tài nguyên đất, rừng và tri thức bản địa của một số dân tộc trong sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 53 2.4.1. Đặc điểm tài nguyên đất, rừng các huyện vùng cao núi đá 53 2.4.2. Tri thức bản địa của một số dân tộc trong việc khai thác và sử dụng tài nguyên đất, rừng 57 2.5. Tác động của cộng đồng các dân tộc với việc sử dụng tài nguyên đất rừng ở vùng cao núi đá Hà Giang 65 2.5.1. Những tác động theo chiều hƣớng tích cực 65 2.5.2. Những tác động theo chiều hƣớng tíêu cực đến tài nguyên, môi trƣờng 70 CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN ĐẤT, RỪNG Ở CÁC HUYỆN VÙNG CAO NÚI ĐÁ HÀ GIANG 75 v 3.1. Khái quát hiện trạng kinh tế - xã hội vùng 75 3.1.1. Tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 75 3.1.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế vùng cao núi đá 76 3.1.3. Thực trạng phát triển công nghiệp 77 3.1.4. Thƣơng mại - Dịch vụ………………………………………… 77 3.1.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 78 3.1.6. Thực trạng giáo dục, y tế và chất lƣợng cuộc sống dân cƣ 79 3.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng 81 3.2.1. Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội 81 3.2.2. Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015 và tầm nhìn 2020 82 3.2.3. Mục tiêu phát triển các ngành, lĩnh vực 83 3.3. Định hướng khai thác, sử dụng tài nguyên đất, rừng bền vững vùng cao núi đá Hà Giang 89 3.3.1. Định hƣớng và giải pháp nhằm khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên đất ở các huyện vùng cao núi đá Hà Giang 89 3.3.2. Định hƣớng và giải pháp nhằm khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên rừng ở các huyện vùng cao núi đá Hà Giang 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 109 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa UNDP Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc UNV Chƣơng trình tình nguyện Liên hợp quốc CNTT Công nghệ thông tin CNH Công nghiệp hoá HĐH Hiện đại hoá TNTN Tài nguyên thiên nhiên KT - XH Kinh tế - xã hội FAO Tổ chức lƣơng thực và nông nghiệp của Liên hợp quốc VAC Vƣờn, ao, chuồng RVAC Ruộng, vƣờn, ao, chuuòng CEC Khả năng trao đổi cation trong đất PAM Tổ chức đầu tƣ vào lĩnh vực trồng rừng GDP Tốc độ tăng trƣởng UNICEF Quỹ nhi đồng LHQ vii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Tên bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Quy hoạch sử dụng đất toàn quốc đến năm 2010 20 Bảng 1.2 Biến động tài nguyên rừng ở Việt Nam (1943 - 2008) 21 Bảng 1.3 Sử dụng đất tỉnh Hà Giang năm 2005 và năm 2009 23 Bảng 2.1 Diện tích, dân số và mật độ dân số 4 huyện vùng cao nguyên đá 30 Bảng 2.2 Thống kê dân số vùng cao nguyên đá năm 2009 35 Bảng 2.3 Tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên vùng cao nguyên đá năm 2008 36 Bảng 2.4 Tỷ lệ ngƣời từ 15 tuổi trở lên có trình độ chuyên môn kỹ thuật so với tổng số ngƣời cùng độ tuổi năm 2009 37 Bảng 2.5 Tình hình sử dụng đất ở 4 huyện vùng cao núi đá tỉnh Hà Giang 66 Bảng 2.6 Tình hình tăng diện tích đất rừng 4 huyện vùng cao núi đá 67 Bảng 2.7 Hiện trạng đất trống đồi núi trọc vùng cao núi đá 71 Bảng 2.8 Diện tích đất có khả năng trồng rừng theo núi đá - núi đất 72 Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế 4 huyện vùng cao nguyên đá năm 2008 75 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ Tên hình Nội dung Trang Hình 1.1 Sơ đồ phân loại tài nguyên thiên nhiên 13 Hình 1.2 Sơ đồ mối quan hệ tƣơng hỗ giữa các yếu tố phát triển 14 Hình 2.1 Bản đồ hành chính vùng cao núi đá phía bắc tỉnh Hà Giang 31 Hình 2.2 Bản đồ địa lý dân cƣ, dân tộc vùng cao núi đá phía bắc tỉnh Hà Giang 39 Hình 2.3 Bản đồ diễn biến diện tích đất rừng vùng cao núi đá năm 2005, 2007 và 2009 68 [...]... thác, sử dụng bền vững tài nguyên đất, rừng ở các huyện vùng cao núi đá Hà Giang 6 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VỚI VIỆC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VỚI VIỆC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1.1 Cộng đồng các dân tộc Thuật ngữ dân tộc (tộc ngƣời) đƣợc bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp cổ “ethnos” dùng để chỉ những cộng đồng. .. dân tộc và văn hóa ứng xử với môi trƣờng tự nhiên của cộng đồng các dân tộc nơi đây, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu Cộng đồng dân tộc với việc sử dụng tài nguyên đất, rừng ở các huyện vùng cao núi đá phía bắc tỉnh Hà Giang 2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu của đề tài Đề tài vận dụng cơ sở khoa học về mối quan hệ giữa dân số - tài nguyên và môi trƣờng vào nghiên cứu một vùng. .. tích vấn đề một cách có hệ thống Vì vậy, nghiên cứu cộng đồng các dân tộc với việc sử dụng tài nguyên đất, rừng ở các huyện vùng cao núi đá phía bắc tỉnh Hà Giang trong mối liên hệ với tỉnh Hà 4 Giang, vùng Trung du – Miền núi Bắc Bộ và cả nƣớc Bản thân vấn đề dân tộc, tài nguyên đất, rừng cũng là một hệ thống bao gồm nhiều yếu tố có mối quan hệ qua lại - Quan điểm tổng hợp - lãnh thổ Các hiện tƣợng... nhiên, đặc điểm văn hóa ứng xử với môi trƣờng tự nhiên của cộng đồng dân tộc vùng cao núi đá phía bắc tỉnh Hà Giang 2 - Đánh giá những tác động tích cực và tiêu cực của cộng đồng các dân tộc với việc sử dụng tài nguyên đất, rừng - Đề xuất một số giải pháp nhằm hƣớng tới sự phát triển bền vững 3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về không gian: Phạm vi 4 huyện vùng cao núi đá phía bắc Hà Giang - Về thời gian: Nguồn... để biên vẽ và thành lập bản đồ, vẽ biểu đồ 6 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng: Chƣơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về cộng đồng các dân tộc với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Chƣơng 2 Cộng đồng các dân tộc và nguồn tài nguyên đất, rừng ở các huyện vùng cao núi đá phía bắc tỉnh Hà Giang Chƣơng 3... Đoàn Minh Huấn (đồng chủ biên) - 2005]; Hội thảo khoa học 3 “Cơ hội và thách thức đối với vùng dân tộc thiểu số khi Việt Nam gia nhập WTO” do Viện dân tộc học, Uỷ ban Dân tộc và Miền núi tổ chức thực hiện năm 2008 Nghiên cứu về cộng đồng các dân tộc với việc sử dụng tài nguyên đất, rừng ở các huyện vùng cao núi đá phía bắc tỉnh Hà Giang là một đề tài khá mới mẻ Có thể tìm thấy trong một số tài liệu liên... thác, sử dụng tài nguyên đất, rừng của cộng đồng dân tộc ít ngƣời trên vùng cao nguyên đá phía bắc tỉnh Hà Giang, trên cơ sở đó bƣớc đầu đƣa ra các giải pháp mang tính khuyến nghị hƣớng tới sự phát triển bền vững 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài có những nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về mối quan hệ dân số (cụ thể ở đây là cộng đồng dân tộc ít ngƣời) - tài nguyên. .. sống ở miền núi Cộng đồng các dân tộc sinh sống ở miền núi có mối quan hệ ràng buộc cao, bởi cùng chung địa vực cƣ trú, truyền thống văn hoá, tôn giáo, tín ngƣỡng và phƣơng thức khai thác, sử dụng tài nguyên Tuy nhiên, mỗi một dân tộc lại sử dụng tài nguyên theo cách riêng của mình Một số dân tộc có trình độ phát triển khá, biết cách khai thác, sử dụng tài nguyên theo chiều sâu, có ý thức bảo vệ tài nguyên, ... ngƣời hay dân tộc phải đƣợc coi là đơn vị cơ bản để tiến hành xác minh thành phần các dân tộc Thông qua nhiều hội thảo khoa học, hầu hết các ý kiến đều tán thành các chỉ tiêu xác định thành phần dân tộc là tiếng nói, đặc điểm văn hoá và ý thức tự giác dân tộc Phần lớn các nhà dân tộc học Liên Xô (trƣớc đây) đều cho rằng: cộng đồng tộc ngƣời đồng nghĩa với dân tộc Về nguyên tắc, phân loại dân tộc đều...PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cao nguyên đá Đồng Văn là tên gọi chung cho khu vực lãnh thổ gồm 4 huyện vùng cao núi đá phía bắc của tỉnh Hà Giang: Quản Bạ, Yên Minh, Mèo Vạc, Đồng Văn Đây là một trong những cao nguyên đá vôi đặc biệt của nƣớc ta, có sức lôi cuốn mạnh mẽ đối với các du khách đến tham quan du lịch và những nhà nghiên cứu khoa học, bởi phong cảnh hùng vĩ của cao nguyên đá với hàng loạt . dân tộc học, Uỷ ban Dân tộc và Miền núi tổ chức thực hiện năm 2008. Nghiên cứu về cộng đồng các dân tộc với việc sử dụng tài nguyên đất, rừng ở các huyện vùng cao núi đá phía bắc tỉnh Hà Giang. Cơ sở lý luận và thực tiễn về cộng đồng các dân tộc với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Chƣơng 2. Cộng đồng các dân tộc và nguồn tài nguyên đất, rừng ở các huyện vùng cao núi đá phía bắc. của một số dân tộc trong việc khai thác và sử dụng tài nguyên đất, rừng 57 2.5. Tác động của cộng đồng các dân tộc với việc sử dụng tài nguyên đất rừng ở vùng cao núi đá Hà Giang 65