1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phép so sánh trong danh ngôn việt nam

132 527 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGÔ THỊ THU HẢI PHÉP SO SÁNH TRONG DANH NGÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p: / / w w w .l r c - t nu .e du .vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGÔ THỊ THU HẢI PHÉP SO SÁNH TRONG DANH NGÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS - TS. Đào Thị Vân THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, em đã được sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo. Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Đào Thị Vân - Người đã hướng dẫn em trong suốt quá trình làm luận văn vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện của thầy, cô giáo trong Viện ngôn ngữ, các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn và khoa sau Đại học - Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã đọc và chỉ ra những thành công và hạn chế của luận văn tốt nghiệp này. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2012 Học viên: Ngô Thị Thu Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa có ai công bố trong một công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Ngô Thị Thu Hải Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan MỤC LỤC Trang Mục lục i Danh mục các bảng iii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 10 1.1. Khái quát về danh ngôn 10 1.1.1. Định nghĩa danh ngôn 10 1.1.2. Vấn đề phân loại các câu danh ngôn 11 1.2. Khái quát về phép so sánh và cấu trúc so sánh 12 1.2.1. Một số định nghĩa về “so sánh” và “phép so sánh” 12 1.2.2. Phân biệt so sánh luận lí và so sánh tu từ 15 1.2.3. Cấu trúc so sánh 17 1.3. Khái quát về văn hóa, sơ lược về văn hóa Việt Nam thể hiện trong danh ngôn Việt Nam 25 1.3.1. Khái quát về văn hoá 25 1.3.2. Sơ lược về văn hoá Việt Nam thể hiện trong danh ngôn Việt Nam 30 1.4. Tiểu kết 31 Chƣơng 2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ PHÂN LOẠI PHÉP SO SÁNH TRONG DANH NGÔN VIỆT NAM 33 2.1. Số liệu khảo sát và phân loại khái quát phép so sánh trong danh ngôn Việt Nam 33 2.1.1. Số liệu khảo sát 33 2.1.2. Phân loại khái quát phép so sánh trong danh ngôn Việt Nam 33 i 2.2. Các kiểu so sánh trong danh ngôn Việt Nam được phân loại theo cấu trúc 42 2.2.1. Nhận xét chung 42 2.2.2. Miêu tả các kiểu cấu trúc so sánh trong danh ngôn Việt Nam 43 2.3. Các tiểu loại phép so sánh được phân theo nội dung ngữ nghĩa 80 2.3.1. Phép so sánh có đối tượng được so sánh nói về người, đối tượng so sánh không nói về người 80 2.3.2. Phép so sánh có đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh đều nói về con người 82 2.3.3. Phép so sánh có đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh đều không nói về con người 83 2.3.4. Phép so sánh có đối tượng được so sánh không nói về người, đối tượng so sánh nói về người 84 2.4. Tiểu kết 85 Chƣơng 3. PHÉP SO SÁNH TRONG DANH NGÔN VIỆT NAM VỚI VIỆC LƢU GIỮ TRI THỨC VĂN HÓA 87 3.1. Nhận xét chung về vai trò của phép so sánh trong danh ngôn Việt Nam với việc lưu giữ tri thức văn hóa dân tộc 87 3.2. Một số tri thức văn hóa dân tộc được lưu giữ qua phép so sánh trong danh ngôn việt nam 88 3.2.1. Tri thức văn hóa về thực vật 88 3.2.2. Tri thức văn hóa về động vật 94 3.2.3. Tri thức về văn hóa ẩm thực 101 3.2.4. Tri thức văn hóa về tôn giáo, tín ngưỡng 103 3.2.5. Tri thức văn hóa về quan niệm tình yêu, hôn nhân, hạnh phúc gia đình 105 KẾT LUẬN 114 ii TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Bảng tổng kết so sánh luận lí và so sánh tu từ trong danh ngôn Việt Nam 35 Bảng 2.2: Bảng tổng kết các tiểu loại so sánh đồng nhất trong danh ngôn Việt Nam 38 Bảng 2.3: Bảng tổng kết các tiểu loại so sánh dị biệt trong danh ngôn Việt Nam 41 Bảng 2.4: Bảng tổng kết các kiểu cấu trúc so sánh trong danh ngôn Việt Nam 43 Bảng 2.5: Bảng tổng kết các tiểu loại thành tố A trong phép so sánh sử dụng trong danh ngôn Việt Nam 64 Bảng 2.6: Bảng tổng kết các tiểu loại thành tố A trong cấu trúc so sánh sử dụng trong danh ngôn Việt Nam 64 Bảng 2.7: Bảng tổng kết các tiểu loại thành tố t trong phép so sánh sử dụng trong danh ngôn Việt Nam 69 Bảng 2.8: Bảng tổng kết từ ngữ chỉ phương diện so sánh trong danh ngôn Việt Nam 69 Bảng 2.9: Bảng tổng kết các từ ngữ biểu thị quan hệ so sánh trong danh ngôn Việt Nam 70 Bảng 2.10: Bảng tổng kết các tiểu loại của thành tố B trong phép so sánh dùng trong danh ngôn Việt Nam 79 Bảng 2.11: Bảng tổng kết các tiểu loại của thành tố B trong phép so sánh dùng trong danh ngôn Việt Nam 79 Bảng 2.12: Bảng tổng kết các tiểu loại so sánh trong danh ngôn Việt Nam được phân loại theo nội dung A và B. 85 iii 1. Lí do chọn đề tài MỞ ĐẦU 1.1. So sánh là một thao tác được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong cuộc sống hàng ngày nói chung, trong văn chương nghệ thuật nói riêng. Để nhận thức thế giới khách quan, để nắm được bản chất quy luật của các sự vật hiện tượng muôn màu muôn vẻ của cuộc sống, con người thường sử dụng thao tác này. Trong sáng tạo nghệ thuật, so sánh là thủ pháp hết sức quen thuộc, được sử dụng thường xuyên. Đây là một biện pháp nghệ thuật độc đáo, đặc sắc. Nhờ phép so sánh, người viết có thể gợi ra những hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, đẹp đẽ cho người đọc, người nghe. So sánh được coi là một trong những phương thức tạo hình gợi cảm hiệu quả nhất, có tác dụng lớn trong việc tái hiện đời sống, hình thành và phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát và khả năng nhận xét đánh giá của con người. Mặt khác nó còn làm cho tâm hồn và trí tuệ của con người thêm phong phú, giúp con người cảm nhận văn học và cuộc sống một cách tinh tế hơn. Nghiên cứu về phương thức so sánh sẽ giúp chúng ta có nhận thức sâu sắc hơn về vai trò và giá trị của biện pháp này đối với việc cấu thành và biểu đạt ngôn ngữ nói chung, văn học nghệ thuật nói riêng. 1.2. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân loại được lưu giữ dưới nhiều hình thức. Một trong số những hình thức ấy là các lời danh ngôn. Theo Từ điển tiếng Việt, (Nxb Từ điển bách khoa, Viện Ngôn ngữ học, tái bản năm 2010 ; Hoàng Phê chủ biên) thì “Danh ngôn là những lời nói hay được người đời truyền tụng” [36,218]. Danh ngôn có thể khuyết danh hoặc có tên tác giả. Các lời danh ngôn chứa đựng những bài học kinh nghiệm quý báu, những lời khuyên hữu ích, những tri thức hiểu biết, ứng xử xã hội sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống: kinh tế, chính trị xã hội, khoa học, nghệ thuật Việc nghiên cứu danh ngôn thế giới nói chung, danh ngôn Việt Nam nói riêng là một công việc không hề đơn giản nhưng lại hết sức thú vị. 9 1.3. Người đọc thường biết đến danh ngôn với tư cách là “những câu nói hay, có ý nghĩa được người đời truyền tụng” [36,218], có tác giả hoặc khuyết danh. Tuy nhiên, hiếm có ai đi sâu vào tìm tòi nghiên cứu cách thức sử dụng từ ngữ, giá trị của các biện pháp tu từ mà cụ thể là phép so sánh trong danh ngôn. Đây là một vấn đề khá mới mẻ đối với nhiều bạn đọc. Việc lựa chọn nghiên cứu “phép so sánh trong danh ngôn của Việt Nam” là một việc làm cần thiết, phù hợp với nhu cầu hiểu biết, cần khám phá sâu hơn về danh ngôn của độc giả. Vì những lí do trên nên trong luận văn này, chúng tôi đã mạnh dạn tìm hiểu về: Phép so sánh trong danh ngôn Việt Nam. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Tình hình nghiên cứu danh ngôn nói chung và nghiên cứu danh ngôn Việt Nam nói riêng 2.1.1. Tình hình nghiên cứu danh ngôn nói chung Với những bài học sâu sắc và ý nghĩa thiết thực, đã từ lâu danh ngôn trở thành món ăn mang đến cho nhân loại những hương vị độc đáo, mới mẻ. Mỗi lời danh ngôn vừa như một trải nghiệm, lại vừa như một phát hiện lý thú, sáng tạo của con người về công việc, kinh nghiệm sống, quan niệm tình yêu, hôn nhân, hạnh phúc, gia đình Hiện nay, có không ít những công trình biên soạn, sưu tầm các câu danh ngôn: Danh ngôn thế giới đông tây kim cổ (Biên soạn, biên dịch, sưu tầm, khảo cứu: Trần Tất Lạnh, Hoàng Điệp, Hà Quang Năng, Nxb Văn hóa thông tin, 2004); Danh ngôn thế giới (Biên soạn: Ngọc Khuê, Nxb Trẻ, 2001); 3500 câu danh ngôn nổi tiếng thế giới (Trần Mạnh Thường tuyển chọn, Nxb Văn hóa thông tin, 1996); Danh ngôn cổ điển; Danh ngôn hiện đại (Tri thức Việt biên soạn, Nxb Lao động, 2010); Sổ tay danh ngôn (Nguyễn Huy Giới sưu tầm, biên soạn, Nxb Lao động Xã hội, 2006); Danh ngôn Trung Hoa (Nguyễn Hữu Trọng biên dịch, Nxb Đồng Nai, 1996); [...]... về phép so sánh trong danh ngôn Việt Nam 2.3 Tổng kết về tình hình nghiên cứu danh ngôn Việt Nam Kết quả khảo sát tư liệu cho thấy, đã có nhiều công trình sưu tầm và biên so n danh ngôn Việt Nam, danh ngôn thế giới Nhưng để đi sâu và tìm hiểu đầy đủ, toàn vẹn về danh ngôn trên phương diện ngôn ngữ thì hiếm có hoặc có rất ít công trình Đặc biệt, tìm hiểu về phép so sánh trong danh ngôn Việt Nam thì... ngôn được phân thành các tiểu loại như: danh ngôn nước Anh, danh ngôn nước Pháp, danh ngôn nước Đức, danh ngôn Việt Nam, danh ngôn Trung Quốc - Phân loại danh ngôn theo chủ đề, đề tài: Đây là kiểu phân loại dựa trên lĩnh vực, đề tài đời sống mà các lời danh ngôn phản ánh Theo tiêu chí này, danh ngôn được chia làm rất nhiều loại nhỏ, như: danh ngôn về gia đình, danh ngôn về hạnh phúc, hôn nhân, tình yêu,... quả khảo sát và phân loại phép so sánh trong danh ngôn Việt Nam Chƣơng 3: Phép so sánh trong danh ngôn Việt Nam với việc lưu giữ tri thức văn hóa Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát về danh ngôn 1.1.1 Định nghĩa danh ngôn 1.1.1.1 Định nghĩa danh ngôn trong từ điển Theo Từ điển tiếng Việt (Nxb Từ điển bách khoa, Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên ; H 2010 ) thì Danh ngôn là những lời nói hay được... mặt lí luận: Nghiên cứu phép so sánh trong danh ngôn của Việt Nam, người viết nhằm tìm hiểu đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa của phép so sánh và phân loại phép so sánh trong danh ngôn Việt Nam, đồng thời qua đó thấy được vai trò lưu giữ tri thức văn hóa dân tộc của phép so sánh trong danh ngôn người Việt 4.1.2 Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu phép so sánh trong danh ngôn Việt Nam, người viết hi vọng kết quả... các lời danh ngôn Việt Nam trong một số công trình sau: + Danh ngôn Hồ Chí Minh (Sưu tầm và biên so n: Trí Thắng, Kim Dung, Nxb Văn hoá Thông tin, 2000); + Danh ngôn thế giới và Việt Nam (Huỳnh Hữu Lộc biên so n, Nxb Thuận Hóa, 2005); + 365 câu danh ngôn cho cuộc sống hàng ngày (Việt Phương biên so n, Nxb Thanh niên, 2010); + Danh ngôn làm giàu, Đức Uy biên so n, Nxb Thanh niên, 2008); + Danh ngôn thế... chí ngôn ngữ, số 10, Tr.1-7, 2004) Trong bài viết này, tác giả có đề cập tới danh ngôn trong việc vận dụng danh ngôn trên báo chí Song, để nghiên cứu sâu về danh ngôn trên phương diện ngôn ngữ, hình thức biểu đạt, các biện pháp tu từ thì chưa có tác giả nào quan tâm đến 2.2.2 Nghiên cứu về phép so sánh trong danh ngôn Việt Nam Trong nghiên cứu văn học, một trong các phương thức biểu hiện của ngôn. .. dấu ấn văn hóa Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu danh ngôn Việt Nam về phương diện ngôn ngữ 2.2.1 Nghiên cứu về phương diện ngôn ngữ nói chung Trên thực tế, có rất nhiều tác giả biên so n, sưu tầm các lời danh ngôn Tuy nhiên, nghiên cứu sâu về danh ngôn trên phương diện ngôn ngữ thì có rất ít công trình Tiêu biểu hơn cả trong số đó là bài viết Vận dụng tục ngữ, thành ngữ và danh ngôn trên báo chí (Nguyễn... về phép so sánh trong danh ngôn Việt Nam về phương diện cấu trúc và ngữ nghĩa Nếu đạt được mục tiêu đề ra, luận văn sẽ góp phần làm rõ thêm về vai trò của phép so sánh trong danh ngôn Việt Nam nói riêng, trong văn học nói chung - Về mặt thực tiễn Như đã nói ở phần mục đích của đề tài, luận văn sẽ là tài liệu tham khảo cho những ai muốn học tập và nghiên cứu về phép so sánh sử dụng trong danh ngôn 7... loại các câu danh ngôn Có thể nói ngay rằng, đến nay chưa có tài liệu nào nghiên cứu sâu về vấn đề phân loại danh ngôn Qua khảo sát các tuyển tập danh ngôn, có thể thấy các nhà sưu tầm đã phân loại danh ngôn dựa trên một số tiêu chí sau: - Phân loại danh ngôn dựa trên tiêu chí nguồn gốc xuất xứ: Đây là kiểu phân loại dựa trên nguồn gốc xuất hiện của các câu danh ngôn Theo tiêu chí này, danh ngôn được... tin, 2005) - Về nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu phép so sánh trong các câu danh ngôn của người Việt về hai phương diện sau: (1) Nghiên cứu đặc điểm của phép so sánh được sử dụng trong các câu danh ngôn của người Việt: (Cấu trúc, ngữ nghĩa; Phương thức so sánh; Hình thức so sánh…); (2) Nghiên cứu phép so sánh trong các câu danh ngôn của người Việt với vai trò lưu giữ tri thức văn hoá dân tộc . phép so sánh trong danh ngôn Việt Nam 33 2.1.1. Số liệu khảo sát 33 2.1.2. Phân loại khái quát phép so sánh trong danh ngôn Việt Nam 33 i 2.2. Các kiểu so sánh trong danh ngôn Việt Nam được phân. tiêu chí này, danh ngôn được phân thành các tiểu loại như: danh ngôn nước Anh, danh ngôn nước Pháp, danh ngôn nước Đức, danh ngôn Việt Nam, danh ngôn Trung Quốc - Phân loại danh ngôn theo chủ đề,. sánh trong danh ngôn Việt Nam Chƣơng 3: Phép so sánh trong danh ngôn Việt Nam với việc lưu giữ tri thức văn hóa. Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. Khái quát về danh ngôn 1.1.1. Định nghĩa danh ngôn 1.1.1.1.

Ngày đăng: 18/09/2014, 11:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ và sáng tạo văn học, Nxb KHXH, 21. Mai Ngọc Lan (2010), 3600 câu danh ngôn, Nxb VH TT, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và sáng tạo văn học", Nxb KHXH,21. Mai Ngọc Lan (2010), "3600 câu danh ngôn
Tác giả: Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ và sáng tạo văn học, Nxb KHXH, 21. Mai Ngọc Lan
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2010
22. Nguyễn Thế Lịch (1988), “Các yếu tố và cấu trúc so sánh nghệ thuật tiếng Việt” (Số phụ của t/c Ngôn ngữ), số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố và cấu trúc so sánh nghệ thuật tiếngViệt” (Số phụ của "t/c Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thế Lịch
Năm: 1988
23. Nguyễn Thế Lịch (1991), “Từ so sánh đến ẩn dụ”, T/c Ngôn ngữ, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ so sánh đến ẩn dụ”, "T/c Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thế Lịch
Năm: 1991
24. Nguyễn Thế Lịch (2001), “Cấu trúc so sánh trong tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 7 & 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc so sánh trong tiếng Việt”, "T/c Ngônngữ
Tác giả: Nguyễn Thế Lịch
Năm: 2001
25. Nguyễn Thế Lịch (2009), “Yếu tố cơ sở so sánh trong cấu trúc so sánh nghệ thuật”, T/c Ngôn ngữ, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố cơ sở so sánh trong cấu trúc so sánhnghệ thuật”, "T/c Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thế Lịch
Năm: 2009
26. Huỳnh Hữu Lộc (Sưu tầm)(2004), Danh ngôn Việt Nam và thế giới, Nxb Thuận Hóa, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh ngôn Việt Nam và thế giới
Tác giả: Huỳnh Hữu Lộc (Sưu tầm)
Nhà XB: NxbThuận Hóa
Năm: 2004
27. Đoàn Tiến Mạnh (2000), “Cấu trúc của vế chuẩn so sánh tu từ (qua cứ liệu văn xuôi)”, Kỷ yếu Ngữ học trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc của vế chuẩn so sánh tu từ (qua cứliệu văn xuôi)”
Tác giả: Đoàn Tiến Mạnh
Năm: 2000
28. Hồ Chí Minh Toàn Tập, in lần 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 3, tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh Toàn Tập
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
29. Hà Quang Năng (2002), Bản sắc văn hóa của người Việt qua các hình thể ngôn từ ẩn dụ trong ca dao Việt Nam, trong: Ngôn ngữ văn hóa giao tiếp, VTT. KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa của người Việt qua các hình thểngôn từ ẩn dụ trong ca dao Việt Nam
Tác giả: Hà Quang Năng
Năm: 2002
30. Hoàng Kim Ngọc (2009), So sánh và ẩn dụ trong ca dao trữ tình người Việt, Nxb KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: o sánh và ẩn dụ trong ca dao trữ tình ngườiViệt
Tác giả: Hoàng Kim Ngọc
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2009
31. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb VH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nxb VH
Năm: 2002
32. Nhiều tác giả tuyển chọn (2005), 7500 câu danh ngôn đặc sắc, Nxb VHTT, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: 7500 câu danh ngôn đặc sắc
Tác giả: Nhiều tác giả tuyển chọn
Nhà XB: NxbVHTT
Năm: 2005
33. Hoàng Phê (Chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb TĐBK – Viện Ngôn ngữ học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb TĐBK – ViệnNgôn ngữ học
Năm: 2010
34. Việt Phương (Sưu tầm) (2008), 365 câu danh ngôn cho cuộc sống hàng ngày, Nxb TN, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: 365 câu danh ngôn cho cuộc sống hàngngày
Tác giả: Việt Phương (Sưu tầm)
Nhà XB: Nxb TN
Năm: 2008
35. Nguyễn Thanh (1974), “Bước đầu tìm hiểu lối so sánh trong cách nói, cách viết của Hồ Chủ Tịch”, T/c Ngôn ngữ, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu lối so sánh trong cách nói,cách viết của Hồ Chủ Tịch”, "T/c Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thanh
Năm: 1974
36. Trí Thắng (Chủ biên), Kim Dung (2000), Danh ngôn Hồ Chí Minh, Nxb VHTT, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh ngôn Hồ Chí Minh
Tác giả: Trí Thắng (Chủ biên), Kim Dung
Nhà XB: NxbVHTT
Năm: 2000
37. Bùi Đức Thao (2002), “Về phép so sánh trong tiếng Việt”, Kỷ yếu Ngữ học trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phép so sánh trong tiếng Việt”
Tác giả: Bùi Đức Thao
Năm: 2002
38. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb GD, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1999
39. Chu Bích Thu (Chủ biên) (2011), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb PĐ, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt phổ thông
Tác giả: Chu Bích Thu (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb PĐ
Năm: 2011
40. Nguyễn Đức Tồn (1990), “Chiến lược liên tưởng - so sánh trong giao tiếp của người Việt Nam”, T/c Ngôn ngữ, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược liên tưởng - so sánh trong giao tiếpcủa người Việt Nam”, "T/c Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Tồn
Năm: 1990

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Bảng tổng kết so sánh luận lí và so sánh tu từ trong danh ngôn Việt Nam - Phép so sánh trong danh ngôn việt nam
Bảng 2.1 Bảng tổng kết so sánh luận lí và so sánh tu từ trong danh ngôn Việt Nam (Trang 46)
Bảng 2.2: Bảng tổng kết các tiểu loại so sánh đồng nhất trong danh ngôn Việt Nam - Phép so sánh trong danh ngôn việt nam
Bảng 2.2 Bảng tổng kết các tiểu loại so sánh đồng nhất trong danh ngôn Việt Nam (Trang 49)
Bảng 2.3: Bảng tổng kết các tiểu loại so sánh dị biệt trong danh ngôn Việt Nam - Phép so sánh trong danh ngôn việt nam
Bảng 2.3 Bảng tổng kết các tiểu loại so sánh dị biệt trong danh ngôn Việt Nam (Trang 52)
Bảng 2.4: Bảng tổng kết các kiểu cấu trúc so sánh trong danh ngôn Việt Nam - Phép so sánh trong danh ngôn việt nam
Bảng 2.4 Bảng tổng kết các kiểu cấu trúc so sánh trong danh ngôn Việt Nam (Trang 54)
Bảng 2.6: Bảng tổng kết các tiểu loại thành tố A trong cấu trúc so sánh sử dụng trong danh ngôn Việt Nam - Phép so sánh trong danh ngôn việt nam
Bảng 2.6 Bảng tổng kết các tiểu loại thành tố A trong cấu trúc so sánh sử dụng trong danh ngôn Việt Nam (Trang 75)
Bảng 2.5: Bảng tổng kết các tiểu loại thành tố A trong phép so sánh sử dụng trong danh ngôn Việt Nam - Phép so sánh trong danh ngôn việt nam
Bảng 2.5 Bảng tổng kết các tiểu loại thành tố A trong phép so sánh sử dụng trong danh ngôn Việt Nam (Trang 75)
Bảng 2.7: Bảng tổng kết các tiểu loại thành tố t trong phép so sánh sử dụng trong danh ngôn Việt Nam - Phép so sánh trong danh ngôn việt nam
Bảng 2.7 Bảng tổng kết các tiểu loại thành tố t trong phép so sánh sử dụng trong danh ngôn Việt Nam (Trang 80)
Bảng 2.9: Bảng tổng kết các từ ngữ biểu thị quan hệ so sánh trong danh ngôn Việt Nam - Phép so sánh trong danh ngôn việt nam
Bảng 2.9 Bảng tổng kết các từ ngữ biểu thị quan hệ so sánh trong danh ngôn Việt Nam (Trang 81)
Bảng 2.11: Bảng tổng kết các tiểu loại của thành tố B trong phép so sánh dùng trong danh ngôn Việt Nam - Phép so sánh trong danh ngôn việt nam
Bảng 2.11 Bảng tổng kết các tiểu loại của thành tố B trong phép so sánh dùng trong danh ngôn Việt Nam (Trang 92)
Bảng 2.10: Bảng tổng kết các tiểu loại của thành tố B trong phép so sánh dùng trong danh ngôn Việt Nam - Phép so sánh trong danh ngôn việt nam
Bảng 2.10 Bảng tổng kết các tiểu loại của thành tố B trong phép so sánh dùng trong danh ngôn Việt Nam (Trang 92)
Bảng 2.12: Bảng tổng kết các tiểu loại so sánh trong danh ngôn Việt Nam đƣợc phân loại theo nội dung A và B. - Phép so sánh trong danh ngôn việt nam
Bảng 2.12 Bảng tổng kết các tiểu loại so sánh trong danh ngôn Việt Nam đƣợc phân loại theo nội dung A và B (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w